Hiện trạng nhà ở tỉnh Lai Châu năm 2020

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 49 - 79)

STT Chỉ tiêu Đơn vị trình gđ 2016 - 2020 Mục tiêu Chƣơng hiện năm 2020 Kết quả thực Đánh giá

1 Diện tích nhà ở bình

quân m

2/ngƣời 17 19,5 Vƣợt

1.1 + Đô thị m2/người 23,7 34,6 Vượt

1.2 + Nông thôn m2/người 15,3 16,4 Vượt

2 DT nhà ở tối thiểu m2/ngƣời 8 8,7 Vƣợt

3 Tỷ lệ nhà ở kiên cố đạt % 40 55,4 Vƣợt

4 Tỷ lệ nhà ở bán kiên cố % 40 35 Chƣa

đạt

5 Tỷ lệ nhà thiếu kiên cố % 13 7,8 Vƣợt

6 Tỷ lệ nhà ở đơn sơ % 7 1,9 Vƣợt

Nguồn: Báo cáo số 1345/BC-SXD ngày 17/11/2020 của Sở Xây dựng

Mặc dù đã việc phát triển nhà ở thời gian qua đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, tuy nhiên một số đơ thị vẫn cịn chậm xây dựng quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị; chất lƣợng quy chế chƣa cao, chƣa bám sát quy định hƣớng dẫn lập quy chế và các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.

TT QHLC-V17.1

PHẦN II. ĐÁNH GIÁ BỐI CẢNH, NHẬN ĐỊNH VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA

TỈNH LAI CHÂU THỜI GIAN TỚI

I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH LAI CHÂU CỦA TỈNH LAI CHÂU

1. Bối cảnh quốc tế

Bối cảnh quốc tế hiện nay và những xu hƣớng phát triển chủ yếu trên toàn cầu những năm tới có một số nét đáng chú ý có thể tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng, nhƣ sau:

- Nền kinh tế thế giới ngày càng khó dự báo bởi xuất hiện những vấn đề phi truyền thống, chưa từng có, khó lường nhƣ: sự đảo chiều của tồn cầu hóa, chính sách

mới của các nền kinh tế lớn, hay sự va chạm kinh tế giữa các cƣờng quốc. Đặc biệt, Việt Nam có độ mở cửa cao55, là nƣớc đang và sẽ trực tiếp chịu tác động mạnh mẽ của những biến động trong nền kinh tế thế giới. Những biến động đó sẽ vừa tạo cơ hội và vừa tạo ra những thách thức cho phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng. Nhƣ vậy, trong bối cảnh mâu thuẫn giữa tồn cầu hóa kinh tế và chủ nghĩa kinh tế dân tộc, tỉnh Lai Châu cần chú trọng và linh hoạt thực hiện phƣơng châm “đa dạng hóa, đa phƣơng hóa”.

- Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động nghiêm trọng đến các nền kinh tế ít nhất đến năm 2023: Kinh tế phục hồi chậm; nhịp độ, mơ hình và

động lực tăng trƣởng gặp nhiều thách thức. Triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu trong năm 2021, 2022 là không chắc chắn do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và điều này tác động tiêu cực đến tất cả các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Điều này dẫn đến những rủi ro, bất lợi cho phát triển kinh tế Lai Châu, nhất là trong thời kỳ đầu kỳ Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030.

- Cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra ngày càng gay gắt khiến chuỗi cung ứng toàn cầu dịch chuyển, điều chỉnh mạnh mẽ: Căng thẳng quan hệ Mỹ -

Trung Quốc đã tác động mạnh đến chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, nhiều doanh nghiệp đang dịch chuyển đầu tƣ khỏi Trung Quốc56. Trong bối cảnh nêu trên các địa phƣơng của Việt Nam, nhất là tỉnh có biên giới và kết nối giao thơng với Trung Quốc nhƣ Lai Châu có cơ hội thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), đẩy mạnh chuyển dịch và tái cơ cấu kinh tế. Thiết lập một thể chế tốt cùng nguồn nhân lực dồi dào và có chất lƣợng cao sẽ là một trong những điều kiện quyết định trong việc nắm bắt xu thế toàn cầu này.

Tuy nhiên, cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung, nhất là các xung đột trên Biển Đông sẽ tác động tiêu cực đến quan hệ đối ngoại Việt Nam - Trung Quốc, có nguy cơ tác động tiêu cực đến kinh tế Lai Châu.

55

Khu vực kinh tế có vốn FDI đóng góp trên 20% GDP và trên 70% kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch thƣơng mại quốc tế bằng hai lần giá trị GDP

56

Đầu những năm 1990, Trung Quốc nổi lên trở thành công xƣởng lớn nhất của thế giới (chiếm gần 40% hàng xuất khẩu tồn cầu vào năm 2015). Trong bối cảnh chi phí ở Trung Quốc ngày càng gia tăng, hàng trăm tỷ đô la từ hoạt động chế biến, chế tạo toàn cầu sẽ di chuyển ra khỏi Trung Quốc trong thập kỷ tới.

TT QHLC-V17.1

- Tác động từ sự phát triển của Trung Quốc và điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc: Kinh tế Trung Quốc đƣợc dự báo tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong những năm

tới và là thị trƣờng ngày càng quan trọng của thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng. Vào tháng 10/2020, Trung Quốc cơng bố “Chiến lƣợc tuần hồn kép”, trong đó nhấn mạnh định hƣớng chuyển động lực phát triển kinh tế từ xuất khẩu, đầu tƣ sang tiêu dùng, sáng tạo; chuyển từ lấy Mỹ và phƣơng Tây làm trung tâm sang phân vùng, khu vực hóa, xích gần các đối tác khác ở châu Á,… Trong thời gian tới, khi Trung Quốc triển khai chiến lƣợc kinh tế “tuần hồn kép”, Việt Nam nói chung, Lai Châu và các tỉnh biên giới nói riêng, có vai trị quan trọng trong “vịng tuần hồn bên ngồi” của Trung Quốc nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi (kết nối nhanh với các trung tâm sản xuất của Trung Quốc trong vịng 24 giờ). Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đang chú trọng phát triển các tỉnh miền Tây, trong đó có Vân Nam (có biên giới giáp với tỉnh Lai Châu). Theo đó, Lai Châu sẽ có cơ hội gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và thu hút đầu tƣ từ doanh nghiệp Trung Quốc.

Ngoài ra, Trung Quốc đang đẩy mạnh triển khai phát triển tuyến hành lang kết nối Trùng Khánh (trung tâm phân phối hàng hóa của Trung Quốc) qua TP Cơn Minh, đến cảng biến nƣớc sâu Kyaukpyu (bang Rakhine, Myanmar), ra Ấn Độ Dƣơng57

. Theo đó, thơng qua tuyến Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng, hàng hóa của Việt Nam có thể dễ dàng vận chuyển tới Trùng Khánh và trong tƣơng lai là cảng biến nƣớc sâu Kyaukpyu của Myanmar. Điều này làm gia tăng vị thế về thu hút đầu tƣ và xuất khẩu cho các tỉnh thuộc tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh của Việt Nam58. Theo đó, trong những năm tới, Lai Châu có điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tƣ, kết nối và phát triển giao thông, thƣơng mại, du lịch với các địa phƣơng trên tuyến hành lang nói trên và Trung Quốc thông qua tuyến đƣờng mới TP Lai Châu - Bảo Hà và TP Lai Châu - Sapa. Lai Châu cũng có cơ hội phát triển một số khu, cụm công nghiệp, các điểm du lịch dọc theo hai tuyến giao thơng nói trên.

- Tác động từ sự phát triển và các mục tiêu, định hướng phát triển của tỉnh Vân Nam: Vân Nam có khoảng 58 triệu dân, quy mơ nền kinh tế hơn 378 tỷ USD. Kinh tế

Vân Nam phát triển nhanh trong những năm gần đây, đã phục hồi mạnh theo hình “chữ V”, với tốc độ tăng trƣởng cả năm 4% (năm 2020), thuộc nhóm địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất của Trung Quốc. Một số lĩnh vực kinh tế Vân Nam có thế mạnh có thể lan tỏa, kết nối với Lai Châu nhƣ: thủy điện, du lịch, nông nghiệp công nghệ cao,…

Ngày 9/2/2021, Chính quyền nhân dân tỉnh Vân Nam đã cơng bố "Đề cƣơng Kế hoạch 5 năm lần thứ mƣời bốn về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vân Nam và Đề cƣơng các mục tiêu dài hạn đến năm 2035". Theo kế hoạch này, Vân Nam đặt mục tiêu GDP của tỉnh trong thời kỳ "Kế hoạch 5 năm lần thứ 14" (2021-2025) sẽ tăng 7,5%/năm - 8%/năm, tổng GDP của tỉnh đạt trên 500 tỷ USD. Vân Nam ƣu tiên phát triển "năng lƣợng xanh", "thực phẩm xanh" và "điểm đến sống lành mạnh"; chú trọng

57 Tuyến hành lang này đã đƣợc hiển thị trong sơ đồ tại Quy hoạch Tuyến hành lang quốc tế mới về thƣơng mại, trên bộ, trên biển khu vực miền Tây, đƣợc Quốc Vụ viện Trung Quốc phê chuẩn tháng 11/2019.

58 Trung Quốc đã hoàn thiện các tuyến đƣờng sắt, đƣờng bộ cao tốc kết nối TP. Côn Minh với của khẩu quốc tế Hà Khẩu - Lào Cai; Việt Nam đã xây dựng tuyến cao tốc Quảng Ninh - Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai; Chính phủ hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc đã triển khai xây dựng báo cáo khả thi tuyến đƣờng sắt tốc độ cao Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng bằng nguồn vốn viện trợ của Trung Quốc.

TT QHLC-V17.1

xây dựng “Vân Nam kỹ thuật số”; xây dựng mạng lƣới cơ sở hạ tầng hiện đại. Đồng thời, Vân Nam xác định xây dựng Khu mậu dịch tự do thí điểm với tiêu chuẩn cao, mở cửa sâu hơn với thế giới bên ngoài, đồng thời trở thành một liên kết chiến lƣợc hỗ trợ cho “chiến lƣợc tuần hoàn kép". Trong bối cảnh nêu trên, việc kết nối với Vân Nam sẽ tạo cơ hội lớn cho Lai Châu khai thác tốt hơn thị trƣờng rộng lớn của Trung Quốc để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế trong kết nối vùng, khu vực.

- Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động ngày càng sâu sắc và nhiều chiều đến các

quốc gia và từng địa phương, doanh nghiệp. Nhờ sự phát triển đột phá của nhiều cơng

nghệ nền tảng (điện tốn đám mây, dữ liệu lớn, internet vạn vật…), Cách mạng công nghiệp 4.0 chuẩn bị bƣớc vào giai đoạn phát triển bƣớc ngoặt và trở thành một trong những đặc trƣng cơ bản của thời đại. Trong giai đoạn tới, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ hứa hẹn tạo cơ hội cho các địa phƣơng miền núi, biên giới nhƣ Lai Châu chuyển đổi số, tăng cƣờng kết nối với thị trƣờng trong và ngoài tỉnh một cách nhanh chóng và hiệu quả. Lai Châu có thể khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nhất là về thƣơng mại cửa khẩu, du lịch, nông nghiệp và rút ngắn khoảng cách phát triển với các địa phƣơng khác.

- Dịng khách du lịch đang có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam: Việt Nam ngày càng đƣợc thế giới biết đến nhƣ

một điểm đến hấp dẫn với những giá trị văn hóa đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Dự kiến sau đại dịch, với hình ảnh một quốc gia thân thiện, nhiều điểm đến hấp dẫn, với những giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc, an toàn, Việt Nam tiếp tục sẽ là điểm đến đƣợc khách quốc tế lựa chọn; và Lai Châu cũng sẽ có cơ hội để đón nhận một lƣợng lớn khách quốc tế đến thăm quan và đầu tƣ.

2. Bối cảnh trong nƣớc

- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức tương đối cao và được đánh giá là một trong những thị trường châu Á năng động. Theo dự báo của

Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, GDP bình quân đầu ngƣời trong nƣớc sẽ tiếp tục tăng trƣởng trong hai thập kỷ tới (ƣớc đạt 7.500 USD/ngƣời vào năm 2035 với mức tăng trƣởng bình quân đầu ngƣời là 6%). Dự báo mức tăng trƣởng này sẽ đƣa Việt Nam từ quốc gia có thu nhập trung bình thấp trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao. Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán 16 FTA và trở thành nƣớc đang phát triển đầu tiên trong khu vực ký kết FTA với EU, tạo ra một “đòn bẩy” quan trọng đối với nền kinh tế và là một chiến lƣợc dài hạn nhằm giúp các doanh nghiệp nội địa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu và cạnh tranh. Việt Nam cũng tiếp tục là một trong số ít các nƣớc đang phát triển thu hút mạnh các dòng vốn FDI trên thế giới. Triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam khả quan và Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Đây là cơ hội thuận lợi để Lai Châu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, kết nối vùng và kết nối phát triển với tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.

- Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 và các chiến lƣợc phát triển ngành giai đoạn 2021-2030 (nhƣ: du lịch, nông nghiệp, giao thông vận tải,...) đều chú

trọng vào huy động nguồn lực cụ thể ưu tiên phát triển vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Theo đó, Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới, có nhiều

đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nên có cơ hội tận dụng đƣợc các chính sách ƣu đãi của Chính phủ cho phát triển địa phƣơng.

TT QHLC-V17.1

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng TD&MNPB đến năm 202059, đã xác định phát triển tiểu vùng Tây Bắc (gồm các tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu) trở thành địa bàn trọng điểm thủy điện quốc gia; phát triển công nghiệp khai thác và chế biến quặng đồng, sắt, Niken và đất hiếm; trồng và chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp đặc biệt cao su, cây dƣợc liệu, cây ăn quả; chăn ni đại gia súc, đặc biệt là bị sữa, bị thịt chất lƣợng cao; trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ cho các dự án thủy điện. Đồng thời, phát triển 02 hành lang kinh tế trong vùng có kết nối với Lai Châu60

. Trong thời gian qua, tỉnh Lai Châu đã tận dụng và khai thác các tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng mình nhƣ: phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy điện, khai khoáng, du lịch và kinh tế cửa khẩu. Trong giai đoạn 2021-2030, các địa phƣơng tiểu vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng cũng sẽ tiếp tục định hƣớng duy trì khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng.

Tuy nhiên, tiểu vùng Tây Bắc vẫn là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nƣớc; quy mơ kinh tế cịn nhỏ; tăng trƣởng kinh tế chƣa bền vững; chuyển dịch cơ cấu kinh tế của phần lớn các địa phƣơng chậm. Trong bối cảnh đó, Lai Châu rất khó liên kết, phát triển hiệu quả với các địa phƣơng trong tiểu vùng Tây Bắc. Hƣớng phát triển tốt nhất của Lai Châu là kết nối với tỉnh Lào Cai và tuyến hành lang kinh tế Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, để thúc đẩy phát triển du lịch, thƣơng mại và một số lĩnh vực kinh tế khác.

- Cơ chế quản lý và điều hành của Chính phủ đang dần chuyển dịch theo hướng “Chính phủ kiến tạo”. Việc thay đổi tƣ duy quản lý của Chính phủ sẽ giúp tạo ra mơi

trƣờng chính sách thuận lợi và cơ hội phát triển kinh tế hấp dẫn hơn cho các doanh nghiệp trong nƣớc và các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Thích ứng với cơ chế quản lý và điều hành mới, Lai Châu sẽ có nhiều cơ hội để đi tắt, vƣợt trƣớc, tạo những bƣớc đột phá trong phát triển kinh tế- xã hội những năm 2021-2030.

- Cũng như các địa phương trong cả nước, trong thời gian tới, Lai Châu cũng phải giải quyết một số thách thức, đó là: Q trình đơ thị hố tiếp tục diễn ra nhanh,

tạo sức ép lớn về nhu cầu phát triển hạ tầng và xử lý ô nhiễm môi trƣờng. Thách thức về khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên, đất đai và nguồn nƣớc, đặc biệt là vấn đề an ninh nguồn nƣớc, an toàn hồ đập. Biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng nhanh, khốc liệt và khó lƣờng, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và cuộc sống ngƣời dân. Chênh lệch giàu - nghèo và trình độ phát triển giữa một số vùng, miền, địa phƣơng có xu hƣớng gia tăng.

II. LỢI THẾ/CƠ HỘI VÀ KHÓ KHĂN/THÁCH THỨC CỦA TỈNH LAI CHÂU 1. Lợi thế và cơ hội phát triển của tỉnh 1. Lợi thế và cơ hội phát triển của tỉnh

Thứ nhất, Lai Châu có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng về quốc phòng, an

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 49 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)