TT Chỉ tiêu Năm Tăng trƣởng giai đoạn 21-30(%)
2020 2030
Giá trị sản xuất (tỷ đồng, giá so sánh 2010) 6122,10 23263,74 14,28
I Cơng nghiệp khai khống 123,50 1245,58 26,00
1 Khai thác và chế biến khoáng sản 123,50 1245,58 26,00
II CNCB, chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng 631,20 5342,83 23,81
1 Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản 525,20 4891,31 25,00 2 Cơ khí, gia cơng kim loại, thiết bị điện tử… 52,00 168,90 12,50 3 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 54,00 282,63 18,00
III Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc
nóng, hơi nƣớc và điều hồ khơng khí 5363,60 16658,53 12,00
1 Công nghiệp sản xuất và phân phối điện 5363,60 16658,53 12,00
IV Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý
rác thải, nƣớc thải 3,80 16,80 16,03
1 Công nghiệp khác (SX và cung cấp nƣớc sạch 3,80 16,80 16,03
Nguồn: Tính tốn của nhóm lập quy hoạch
3. Định hƣớng đến năm 2030
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản: i) Chế biến nông sản: thu hút các
nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy cơ sở chế biến sản phẩm nông sản tập trung vào một số sản phẩm nơng nghiệp chủ lực của tỉnh có vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn; ii) Chế biến dƣợc liệu: thu hút đầu tƣ nghiên cứu chế biến dƣợc liệu tập trung tại các huyện Mƣờng Tè, Tân Uyên, Than Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ; iii) Chế biến cao su: thu hút các dự án chế biến sâu sản phẩm cao su, giảm dần xuất khẩu sản phẩm thô, ổn định đầu ra cho khoảng 13.000 ha cao su trên địa bàn tỉnh; ii) Chế biến gỗ, giấy: thu hút đầu tƣ 02 nhà máy chế biến lâm sản trên địa bàn; iv) Chế biến thủy sản: Thu hút đầu tƣ các nhà máy chế biến thủy sản tại Than Uyên, Tân Uyên, Sìn Hồ, Mƣờng Tè, Nậm Nhùn
- Công nghiệp sản xuất điện: Hỗ trợ giải phóng mặt bằng để hoàn thành xây dựng theo đúng tiến độ đã đƣợc phê duyệt, sớm đƣa cơng trình vào vận hành với 42 dự án thủy điện đã đƣợc phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, với tổng công suất 527,9MW; Cấp chủ trƣơng đầu tƣ 56 dự án thủy điện, tổng công suất 636,3MW; 07 dự án thủy điện đã lập quy hoạch trình Bộ Công thƣơng với tổng công suất 73,7MW; 36 dự án đã cho phép khảo sát, tổng công suất 256,7 MW. Bổ sung quy hoạch và thu hút đầu tƣ 02 dự án điện mặt trời trên lịng hồ thủy điện Bản Chát thuộc xã Tà Mít, Nậm Cần, huyện Tân Uyên và xã Pha Mu, Mƣờng Mít, huyện Than Un; ngồi ta tiến hành khảo sát,
TT QHLC-V17.1
đánh giá và kêu gọi đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất năng lƣợng mặt trời trên địa bàn huyện Nậm Nhùn với diện tích dự kiến khoảng 200 ha, với cơng suất ƣớc tính 1 MW/ha (tại khu vực thị trấn, Nậm Hàng, Mƣờng Mơ và một số nơi có bức xạ nhiệt cao) và 01 dự án điện gió trên địa bàn xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên và các xã Phúc Than, Mƣờng Than, huyện Than Uyên với tổng công suất khoảng 50MW.
- Định hƣớng phát triển CN khai thác, chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng: Tập trung khai thác và chế biến các khống sản có giá trị kinh tế cao, trữ lƣợng lớn nhƣ đất hiếm, vàng,... trên cơ sở chế biến sâu, chế biến tinh khoáng sản; hạn chế khai thác các loại khống sản quy mơ nhỏ; Phát triển sản xuất các loại VLXD phù hợp với điều kiện tài nguyên và tập quán xây dựng trong tỉnh, có quy mơ sản xuất hợp lý nhƣng với kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, đạt hiệu quả đầu tƣ cao nhƣ gạch không nung, bê tông đầm lăn, bê tông xốp, đá ốp lát cao cấp, cấu kiện bê tông đúc sẵn, cát nhân tạo, xi măng,…;
- Định hƣớng phát triển CN cơ khí chế tạo: (i) khuyến khích phát triển sản xuất cơ khí lắp ráp, chế tạo thiết bị, máy móc phụ tùng lắp ráp máy móc thiết bị chế biến nông lâm sản thực phẩm và hàng tiêu dùng; (ii) tổ chức mạng lƣới phục vụ sửa chữa, gị hàn, cho th máy móc canh tác, gia cơng th, chế biến nông sản cỡ nhỏ, nhằm từng bƣớc thực hiện CNH-HĐH nông thôn; và (iii) đẩy mạnh hoạt động tiếp nhận chuyển giao và đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất theo hƣớng sử dụng công nghệ cao, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu và thân thiện môi trƣờng.
- Định hƣớng phát triển TTCN và nghề truyền thống: (i) tập trung xây dựng làng nghề tại một số địa phƣơng có sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận nhằm giữ thƣơng hiệu và mở rộng phát triển sản xuất; (ii) khôi phục phát triển, tạo thƣơng hiệu cho các làng có nghề, sản phẩm truyền thống; (iii) du nhập và phát triển các nghề mới cho những vùng chƣa có nghề, phù hợp với khả năng tiếp thu, nguồn nguyên liệu và thị trƣờng (nhƣ: Sản xuất mộc cao cấp, làm hàng mỹ nghệ, đồ lƣu niệm, chạm khắc gỗ, đá, hoa và cây cảnh...); và (iv) phát triển một số nghề chế biến nông sản, thực phẩm.
- Định hƣớng thu hút ngành CN theo khu vực: i) Khu vực Tân Uyên: Định hƣớng thu hút đầu tƣ các lĩnh vực chế biến nông sản (thực phẩm), lâm sản (chế biến gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ), thủy sản, thức ăn gia súc, sản xuất phân bón, cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ kho bãi, vận chuyển; ii) Khu vực Than Uyên: Thu hút các dự án chế biến nông sản (lƣơng thực thực phẩm), lâm sản (chế biến gỗ), thủy sản, chế biến thức ăn chăn ni, sản xuất phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo; iii) Khu vực Nậm Hàng: Định hƣớng phát triển các ngành nghề: Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nhỏ, hàng gia cơng mỹ nghệ, sản xuất chế biến hàng lâm sản, tiểu thủ công nghiệp; iv) Khu vực Phong Thổ: Chế biến nơng lâm sản, khống sản, cơ khí, VLXD, dịch vụ logistic; hỗ trợ và lắp ráp; v) Các cụm công nghiệp tại các huyện: thu hút chế biến nông, lâm thủy sản, thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp, cơ khí sửa chữa nhỏ,...
4. Phân bố không gian công nghiệp và hệ thống Khu, cụm công nghiệp
Trục kinh tế của tỉnh đƣợc xác định theo các tuyến giao thơng chính trên địa bàn, nhƣ: Quốc lộ 279, QL32, QL4D, cao tốc đi qua các huyện Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng, TP Lai Châu, Phong Thổ,... Đây là khu vực có có tính kết nối cao trong tỉnh và với các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc; là khu vực tập trung chủ yếu các KCN, CCN hiện có của tỉnh.
TT QHLC-V17.1
- Giai đoạn 2021-2030, tỉnh Lai Châu tập trung phát triển 01 KCN với diện tích 200 ha và 03 CCN với diện tích 117,9 ha. Cụ thể: (i) KCN Mƣờng So với diện tích 200 ha; (ii) Điều chỉnh CCN Tân Uyên diện tích 35 ha chuyển sang vị trí mới và mở rộng lên 50 ha tại vị trị thị trấn Tân Uyên; (iii) Điều chỉnh CCN Than Uyên với diện tích 50 ha chuyển sang vị trí mới xã Phúc Than, huyện Than Uyên; (iv) Điều chỉnh CCN Lê Lợi - Nậm Hàng thành CCN Nậm Nhùn diện tích khoảng 17,9 ha tại thị trấn Nậm Nhùn.
- Giai đoạn 2031- 2050 tỉnh Lai Châu có 03 KCN với diện tích 600-700 ha và 04 cụm cơng nghiệp với diện tích 122,9 ha. Cụ thể: (i) Giữ nguyên KCN Mƣờng So diện tích 200 ha; (ii) Thành lập mới KCN đơ thị dịch vụ Tân Un diện tích khoảng 150- 200 ha trên cơ sở nâng cấp, mở rộng CCN Tân Uyên; (iii) Thành lập mới KCN đô thị dịch vụ Than Uyên diện tích 150-200 ha trên cơ sở mở rộng CCN Than Uyên; (iv) Giữ nguyên CCN Nậm Nhùn và mở rộng diện tích lên khoảng 30 ha; (v) Thành lập CCN Tam Đƣờng tại thị trấn Tam Đƣờng với diện tích 30-50 ha; (vi) Thành lập CCN Mƣờng Tè diện tích khoảng 35 ha tại thị trấn Mƣờng Tè; và (vii) Thành lập CCN Sìn Hồ diện tích 20-30 ha, tại thị trấn Sìn Hồ.
5. Tầm nhìn đến năm 2050
Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu: công nghiệp chế biến nông lâm sản (ƣu tiên các dự án chế biến sâu các sản phẩm nông, lâm sản và phát triển công nghiệp chế biến đồ uống); công nghiệp sản xuất điện (tiếp tục cải tạo, nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có để đảm bảo sản lƣợng điện ổn định đến năm 2050; Thu hút đầu tƣ phát triển và khai thác tốt tiềm năng phát triển năng lƣợng mặt trời và năng lƣợng gió và nguồn năng lƣợng sinh khối của tỉnh); công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (phát triển vật liệu mới); cơng nghiệp khai khống (tiếp tục thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng các nhà máy chế biến khống sản với cơng nghệ hiện đại gắn với sản xuất các sản phẩm sử dụng nguyên liệu đầu vào từ khoáng sản trên địa bàn tỉnh đặc biệt là khoáng sản đất hiếm); cơng nghiệp cơ khí chế tạo (tập trung sản xuất các loại máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp và chế biến các sản phẩm nông sản).
IV. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
1. Quan điểm tổng thể
- Phát triển nông nghiệp tỉnh Lai Châu hiệu quả, bền vững về kinh tế - xã hội - môi trƣờng. Phát huy lợi thế, hiệu quả các nguồn lực (tài nguyên đất, nƣớc, khơng khí, con ngƣời, truyền thống lịch sử, văn hóa) và khoa học cơng nghệ, đổi mới sáng tạo. Chuyển từ tƣ duy sản xuất nông nghiệp thuần túy sang tƣ duy kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp đa giá trị, sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng, tích hợp các giá trị văn hóa, xã hội và mơi trƣờng vào sản phẩm. Sản xuất nơng nghiệp có trách nhiệm, hiện đại, hiệu quả và bền vững.
- Lấy phát triển nông nghiệp là cơ sở nền tảng ổn định kinh tế của tỉnh, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, giá trị gia tăng cao là cơ sở thúc đẩy công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ; trong đó xác định sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung là động lực để tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, thúc đẩy nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bền vững. Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sạch, an tồn và thân thiện với mơi trƣờng, công nghệ sinh học, quản lý nông nghiệp, tăng năng suất, chất lƣợng.
TT QHLC-V17.1
- Phát triển nông nghiệp sinh thái, hữu cơ; nghiên cứu, áp dụng các mơ hình nơng nghiệp tuần hoàn phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất của ngƣời dân Lai Châu; Các hoạt động nông nghiệp của tỉnh Lai Châu hƣớng tới phát thải các-bon thấp, thân thiện với mơi trƣờng và thích ứng với biến đổi khí hậu.
2. Lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt
2.1. Quan điểm
- Đối với lĩnh vực trồng trọt: chú trọng đầu tƣ vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, bảo đảm quy mơ sản xuẩt tập trung đủ lớn trên cơ sở thực hiện liên kết chuỗi giá trị sản phẩm, gắn với đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cơng nghệ, mở rộng cơ giới hóa trong chuỗi sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ.
- Đối với lĩnh vực chăn nuôi và thủy sản: Phát triển các vùng chăn ni (gia súc có lợi thế, gia cầm, ong,…) tập trung, trong đó chú trọng chăn ni theo quy trình, hợp vệ sinh nhằm đáp ứng tốt cho thị trƣờng trong và ngoài tỉnh; Phát triển ni trồng thủy sản ở các lịng hồ thủy điện gắn với phát triển du lịch, phát triển nuôi cá nƣớc lạnh, đảm bảo thân thiện môi trƣờng, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an tồn dịch bệnh, an toàn sinh học, an sinh xã hội. Chú trọng sản xuất gắn với việc xây dựng thƣơng hiệu và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, gắn với việc đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất mới có hiệu quả nhằm phát huy tối đa các lợi thế của từng vùng, từng địa phƣơng.
2.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2030
Đối với ngành trồng trọt: phát triển hàng hóa tập trung, bền vững, nâng cao chất
lƣợng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản. Lai Châu đẩy mạnh phát triển nền NN hiện đại, NN sạch, NN hữu cơ, NN công nghệ cao gắn với phát triển CNCB nông sản.
Đối với ngành chăn nuôi và thủy sản: Tập trung vào hình thức chăn ni trang trại lớn và vừa, kết hợp với chăn ni hộ gia đình. Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi trong nội bộ ngành nơng nghiệp. Khai thác tối đa diện tích mặt nƣớc (sơng, suối, ao hồ) và lịng hồ thủy điện để ni trồng thủy sản lòng hồ và thủy sản nƣớc lạnh.
2.3. Định hướng phát triển đến năm 2030
- Phát triển các sản phẩm chủ lực và vùng trồng và chăn nuôi tập trung: (i) Cây mắc ca (tổng diện tích khoảng 35.000 ha) tại các huyện trên địa bàn tỉnh; (ii) Cây chè (giữ ổn định 10.000 ha); (iii) Cây cao su (giữ ổn định gần 13.000 ha; Phấn đấu sản lƣợng mủ cao su đạt khoảng 14.000 tấn/năm); (iv) Cây quế (tổng diện tích đạt 15.000 ha) tại các huyện huyện Than Uyên, Tân Uyên, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mƣờng Tè (v) Cây dƣợc liệu (tổng diện tích trên 600 ha) phát triển dƣới tán rừng tại các huyện Sìn Hồ, Tân Uyên, Tam Đƣờng, Mƣờng Tè, Phong Thổ; (vi) Cây lúa (giữ ổn định 3.600 ha) tại các huyện Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng và TP Lai Châu. (vii) Hình thành một số vùng cây ăn quả tập trung (tổng diện tích khoảng 9.700 ha); (viii) Cây hoa; (ix) Chăn trâu bị (tổng đàn duy trì ở mức khoảng 21.000 con bò và khoảng 93.000 con trâu); (x) Chăn nuôi lợn (phấn đấu tổng đàn 200.000 con); (xi) Nuôi ong (phấn đấu có trên 6.000 đàn ong đƣợc ni tập trung); (xii) Phát triển ni cá trên lịng hồ thủy điện theo hƣớng hàng hóa tập trung trên diện tích trên 160.000 ha.
TT QHLC-V17.1
- Quy hoạch 03 trạm Kiểm dịch động vật66 tại đầu mối giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
3. Lĩnh vực lâm nghiệp
3.1. Quan điểm
- Phát triển lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ và phát triển bền vững của tỉnh, phát triển lâm nghiệp một cách tồn diện, có hệ thống trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng kinh tế tỉnh; lâm nghiệp, chế biến gỗ và dƣợc liệu dƣới tán rừng là trọng tâm của tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
- Phát triển kinh tế lâm nghiệp trong đó phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ, cơng nghiệp phụ trợ, sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao; xã hội hóa nghề rừng, đa dạng hóa và mở rộng các nguồn thu trong đó trú trọng tới nguồn thu từ các loại dịch vụ môi trƣờng rừng; nâng cao đời sống của ngƣời dân làm nghề rừng trên địa bàn tỉnh.
- Đẩy mạnh phát triển rừng sản xuất: tối ƣu hóa rừng sản xuất trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng rừng và đất lâm nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng. Gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng và nghề rừng, trên cơ sở kinh doanh rừng bền vững. Đồng thời, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lâm sản; nâng cao năng suất chất lƣợng các loại rừng, quy hoạch hài hòa các loại rừng.
3.2. Mục tiêu đến năm 2030
- Quản lý bảo vệ rừng: Bảo vệ nghiêm ngặt 41.275 ha rừng đặc dụng (33.775
ha quy hoạch Khu bảo tồn Mƣờng Tè và 7.500 ha rừng thuộc vƣờn Quốc gia Hoàng Liên).
Tăng cƣờng đấu tranh, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp; kiểm sốt chặt chẽ các dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đặc biệt là các dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
Thành lập BQL rừng đặc dụng và rừng đặc dụng tại huyện Mƣờng Tè. Thực hiện