Phƣơng án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc; phòng chống, khắc phục hậu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 122)

PHÒNG CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƢỚC GÂY RA 1. Quan điểm

- Khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên nƣớc; Bảo đảm việc khai thác nƣớc không vƣợt quá ngƣỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vƣợt quá trữ lƣợng có thể khai thác đối với các tầng chứa nƣớc.

- Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nƣớc hài hòa, hợp lý, ƣu tiên sử dụng nƣớc cho sinh hoạt, sử dụng nƣớc mang lại giá trị kinh tế cao.

2. Mục tiêu

- Bảo vệ nguồn nƣớc, khai thác và chia sẻ tài nguyên nƣớc hài hòa, hợp lý; Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm.

- Đảm bảo cấp nƣớc tối thiểu cho sinh hoạt và nông nghiệp, tăng cƣờng tái sử dụng nƣớc thải phục vụ sản xuất công nghiệp.

- Đảm bảo nƣớc cho hệ sinh thái thủy sinh và duy trì mơi trƣờng các dịng sơng.

3. Định hƣớng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc

- Phân vùng dùng nƣớc tỉnh Lai Châu theo 5 tiểu vùng, gồm: (i) Thƣợng sơng Đà (diện tích khoảng 1.688,9 km2); (ii) Trung lƣu sơng Đà (diện tích là 1.550,2 km2); (iii) Nậm Na (diện tích là 2.565,8 km2, bao gồm một phần diện tích thuộc các địa bàn nhƣ TP Lai Châu, Tam Đƣờng, Sìn Hồ, Phong Thổ và Nậm Nhùn); (iv) Nậm

TT QHLC-V17.1

Mạ (diện tích là 1.075,8km2, gồm một phần diện tích huyện Sìn Hồ); (v) Nậm Mu (diện tích là 2.188 km2).

- Phân bổ tài nguyên nƣớc theo thứ tự ƣu tiên, gồm: (i) Đảm bảo đủ nƣớc sử dụng cho sinh hoạt; (ii) Đảm bảo dịng chảy tối thiểu cho mơi trƣờng để duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên các sơng chính của từng khu dùng nƣớc; (iii) Đảm bảo yêu cầu nƣớc cho phát triển CN, KCN, CCN; (iv) Đảm bảo cung cấp nƣớc cho ngành NN.

Bảng 20. Phân vùng chức năng và mục đích sử dụng nƣớc Khu dùng Khu dùng nƣớc Chức năng nguồn nƣớc Mục đích sử dụng nƣớc Vùng Thượng sơng Đà Cung cấp nƣớc Điều hịa Văn hóa xã hội Hỗ trợ sinh thái

Hiện trạng Kỳ Quy hoạch

Khu Nậm Là x Sinh hoạt, NN Sinh hoạt, NN

Khu Nậm Ma x x x Nông nghiệp Nông nghiệp

Khu Nậm

Củm Sinh hoạt, NN Sinh hoạt, NN

Khu ven sông Đà

x x x x Nông nghiệp NN, thủy điện

Vùng Trung sông Đà

x x Nông nghiệp NN, thủy điện

Khu Nậm Bum

x x x Sinh hoạt, NN Sinh hoạt, NN

Khu Nậm Nhạt

x x x Giao thông thủy,

thủy điện

Giao thông thủy, công nghiệp, thủy điện

Vùng sông Nậm Na

x x x Nông nghiệp NN, thủy điện

Khu Nậm Cúm

x x NN, thủy điện NN, công nghiệp

Khu Nậm So x x Giao thông thủy,

CN, thủy điện

Khu ven sông Nậm Na

NN, sinh hoạt NN, thủy điện

Khu ven sông Đà

x x Nông nghiệp NN, thủy điện

Vùng sông Nậm Mạ

x Sinh hoạt, Nông

nghiệp, thủy điện

Khu Nậm Mạ x x x Sinh hoạt, NN,

thủy điện Nông nghiệp, thủy điện

Vùng sông Nậm Mu

x x x giao thông thủy,

thủy điện Khu thƣợng Nậm Mu x x CN, NN, giao thông thủy CN, NN, giao thơng thủy

Khu Nậm Mít x x x Nông nghiệp CN, NN, thủy điện

TT QHLC-V17.1 Khu dùng nƣớc Chức năng nguồn nƣớc Mục đích sử dụng nƣớc Vùng Thượng sơng Đà Cung cấp nƣớc Điều hịa Văn hóa xã hội Hỗ trợ sinh thái

Hiện trạng Kỳ Quy hoạch

Khu Nậm Kim x x NN, sinh hoạt NN, sinh hoạt

Nông nghiệp NKIM

- Giám sát tài nguyên nƣớc: (i) bổ sung mạng lƣới các trạm quan trắc, giám sát tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc trong địa bàn tỉnh; (ii) đánh giá chất lƣợng nƣớc của các hồ chứa, dòng chảy, đồng thời đo lƣợng nƣớc thải từ các ngành nghề xả vào dòng chảy trên địa bàn tỉnh.

- Bảo vệ nguồn nƣớc: (i) Bảo đảm cân đối, đáp ứng hài hoà nhu cầu cấp nƣớc cho sinh hoạt và các nhu cầu khác trên phạm vi toàn tỉnh và từng vùng; (ii) Xây dựng các hồ chứa điều tiết nguồn nƣớc, xây dựng các cơng trình khai thác lấy nƣớc mặt nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng nƣớc và duy trì dịng chảy tối thiểu; (iii) tăng cƣờng nạo vét sông, suối trong khu vực thành phố, thị trấn; (iv) đẩy mạnh việc xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải; (v) đẩy mạnh trồng và nâng cao độ che phủ rừng, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nƣớc,...

4. Phòng, chống và khắc phục hậu quả, tác hại do nƣớc gây ra

Phòng chống, khắc phục hậu quả của mƣa lũ và mùa mƣa hàng năm: Lập tiêu chuẩn phòng, chống lũ lụt cho từng vùng của lƣu vực các con sông trên địa bàn tỉnh Lai Châu; Xây dựng phƣơng án phòng, chống lũ lụt và xây dựng kế hoạch chuẩn bị lực lƣợng, vật tƣ, phƣơng tiện và các điều kiện cần thiết khác để xử lý khi lũ lụt xảy ra; Quan trắc, dự báo và thông báo kịp thời về mƣa, lũ trong địa bàn tỉnh; Xây dựng, vận hành hồ chứa nƣớc phải có phƣơng án đảm bảo an tồn cơng trình, phịng, chống lũ lụt cho những vùng xung quanh hợp lý; Xây dựng các phƣơng án di dân an toàn khỏi những vùng mƣa lũ, sạt lở, đảm bảo đời sống của nhân dân, khắc phục hậu quả lũ lụt, trợ cấp cho nhân dân vùng bị ảnh hƣởng; Xây dựng các phƣơng án khắc phục hậu quả của mƣa lũ, sạt lở đất ảnh hƣởng đến các cơng trình giao thơng, trƣờng học,…

Phịng chống, khắc phục hậu quả của hạn hán vào mùa khô: Hỗ trợ cho việc xây dựng các cơng trình thủy lợi ở các vùng thƣờng xuyên xảy ra hạn hán để có nguồn nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất và phòng, chống cháy rừng; Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ tham gia phòng, chống và khắc phục hậu quả hạn hán; Tổ chức quan trắc và cung cấp kịp thời thơng tin, dự báo về khí tƣợng thủy văn để phục vụ phòng, chống hạn hán.

TT QHLC-V17.1

VI. PHƢƠNG ÁN PHÕNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

1. Phân vùng rủi ro đối với từng loại hình thiên tai trên địa bàn

- Vùng chịu ảnh hƣởng của mƣa đá, gió lốc: chủ yếu ở: Huyện Tân Uyên: xã Phúc Than;Huyện Tam Đƣờng: xã Sơn Bình; Huyện Sìn Hồ xã Nậm Mạ; Huyện Nậm Nhùn: xã Lê Lợi, xã Nậm Hàng, xã Nậm Ban, thị trấn Nậm Nhùn.

- Vùng chịu ảnh hƣởng của lũ quét, lũ ống: Huyện Than Uyên: Xã Mƣờng Kim, Huyện Mƣờng Tè: xã Mƣờng Tè, thị trấn Mƣờng Tè, (khu vực dọc suối Nậm Cấu, Nậm Sì Lƣờng, Nậm Bum); Huyện Phong Thổ: Xã Mƣờng So, Dào San; Huyện Tam Đƣờng: Xã Sơn Bình, Xã Bình Lƣ, TT Tam Đƣờng

- Vùng chịu ảnh hƣởng của sạt lở đất: chủ yếu ở Huyện Tam Đƣờng: Khun Há, Tả Lèng (bản Lung Than Trung Chải, Lùng Than Lao Chải), Bản Hon; Huyện Phong Thổ: Xã Dào San, Tung Qua Lìn; Huyện Sìn Hồ: Xã Căn Co (bản Nậm Kinh), xã Pu Sam Cáp, Xã Nậm Cuổi; Huyện Nậm Nhùn: Xã Nậm Manh (bản Nậm Pồ), Mƣờng Mô (bản Tổng Pịt), xã Nậm Hàng (bản Nậm Ty), xã Nậm Pì (bản Ma Sang, Pề Ngài 1,2).

- Vùng chịu ảnh hƣởng của rét hại, sƣơng muối: Hầu hết các địa phƣơng trên tồn tỉnh, trong đó, đặc biệt nghiêm trọng: Sìn Hồ, Tam Đƣờng, Phong Thổ.

- Vùng chịu ảnh hƣởng của hạn hán: hầu hết các địa phƣơng trên toàn tỉnh, nghiêm trọng hơn ở Mƣờng Tè, Than Uyên.

2. Cơ chế phối hợp thực hiện biện pháp quản lý rủi ro thiên tai

- Thiên tai cấp độ 1: Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp xã có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời, báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của cơ quan PCTT cấp trên. Trong trƣờng hợp vƣợt quá khả năng ứng phó của cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã đề nghị UBND, Ban chỉ huy PCTT và TKCN cấp huyện hỗ trợ. Trong trƣờng hợp thiên tai cấp độ 1 xảy ra với 02 xã trở lên, Chủ tịch UBND cấp xã đề nghị UBND, Ban chỉ huy PCTT và TKCN cấp huyện có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời.

- Thiên tai cấp độ 2: Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp tỉnh có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng, BCĐ Trung ƣơng về PCTT và UBQG Tìm kiếm Cứu nạn. Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp huyện, xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định. Trong trƣờng hợp vƣợt quá khả năng ứng phó của tỉnh, Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp tỉnh báo cáo và đề nghị BCĐ Trung ƣơng về PCTT và UBQG Tìm kiếm cứu nạn hỗ trợ.

- Thiên tai cấp độ 3: Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp tỉnh có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó

TT QHLC-V17.1

kịp thời, báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng, BCĐ Trung ƣơng về PCTT và UBQG Tìm kiếm Cứu nạn. Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp huyện, xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định. Trong trƣờng hợp thiên tai xảy ra ở mức độ vƣợt quá cấp độ 3, nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng, Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp tỉnh báo cáo và đề nghị BCĐ về PCTT và Thủ tƣớng Chính phủ hỗ trợ.

- Thiên tai cấp độ 4: Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ ban ngành Trung ƣơng, BCĐ Trung ƣơng về PCTT và UBQG Tìm kiếm cứu nạn chỉ đạo. Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp tỉnh có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó. Chủ tịch UBND, Trƣởng Ban Chỉ Huy PCTT và TKCN cấp huyện, xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

- Thiên tai cấp độ 5: Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó thiên tai đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.

3. Phƣơng án quản lý rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Bảng 21. Các giải pháp Phịng chống thiên tai tỉnh Lai Châu

TT Nhóm giải pháp Nội dung cụ thể Thời gian thực hiện I Giải pháp phi cơng trình

1.1 Thông tin truyền thông và dự báo

Cơng bố kế hoạch Phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của tỉnh

Hàng năm - Phố biến thông tin, kiến thức phòng chống thiên tai và

tìm kiếm cứu nạn đối với các bên liên quan: nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang, cộng đồng, doanh nghiệp, ngƣời dân - Nâng cao năng lực thực hiện các văn bản pháp luật hiện hành về phòng chống thiên tai, nhƣ Luật phòng, chống thiên tai, các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thực hiện… - Nâng cao khả năng dự báo và cảnh báo thiên tai, phát triển năng lực phân tích dữ liệu quan trắc thời tiết

Hàng năm và thƣờng

xuyên

1.2 Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc

- Tăng cƣờng công tác quản lý và bảo vệ các cơng trình phịng, chống thiên tai

2021 - 2030 - Nâng cao khả năng dự báo, cảnh báo sớm thiên tai, ứng

dụng khoa học và công nghệ thông tin phục vụ công tác cảnh báo thiên tai

2021 - 2030

- Nâng cao năng lực tổ chức chỉ huy, điều hành của Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các cấp từ tỉnh, huyện, xã

2021 - 2030 - Tăng cƣờng năng lực cứu hộ, cứu nạn 2021 - 2030 1.3 Điều phối ngành - Điều phối, lồng ghép kế hoạch, định hƣớng phát triển

cơng trình phịng lũ với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, khu dân cƣ, đô thị… tránh ảnh hƣởng đến thoát lũ trên các lƣu vực sông.

2021 - 2030

1.4. Nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn

- Tổ chức thƣờng xuyên diễn tập phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai cho các ngành, địa phƣơng

- Nâng cao khả năng bảo đảm thông tin liên lạc thơng suốt

TT QHLC-V17.1

TT Nhóm giải pháp Nội dung cụ thể Thời gian thực hiện

trong mùa lũ, khả năng ứng cứu tại chỗ 1.5. Áp dụng khoa học

và công nghệ

- Áp dụng khoa học và công nghệ để nâng cao năng lực và chất lƣợng hệ thống dự báo, cảnh báo, hệ thống thông tin liên lạc

- Ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới trong lĩnh vực phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai

2021 - 2030

II Giải pháp cơng trình

2.1 Bảo vệ rừng - Tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ diện tích rừng hiện có

- Duy trì độ che phủ rừng

- Nâng cao khả năng phòng hộ và điều tiết lũ của rừng đầu nguồn

- Nâng cao chất lƣợng rừng trồng, phục hồi và phát triển bền vững hệ thống rừng hiện có. 2021 - 2030 2.2 Xây dựng và nâng cấp, tu bổ cơng trình kè, chống sạt lở xói mịn sạt lở đất đá - Xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống kè chống sạt lở những điểm có nguy cơ cao

- Xây dựng biển cảnh báo nơi có nguy cơ sạt lở đất đá; - Xây dựng các tuyến để cho các khu vực chậm lũ

2021 - 2030 2021 - 2030 2.3 Xây dựng, sử dụng hồ chứa thƣợng nguồn để cắt, giảm lũ

- Xây dựng hệ thống tràn xả lũ sâu cho các hồ chứa nƣớc có dung tích trên 5,0 triệu m3 nhằm chủ động điều tiết đảm bảo an toàn;

- Quản lý chặt chẽ việc vận hành hồ chứa thủy điện trên địa bàn đảm bảo an toàn;

2021 - 2030 2.4 Tăng cƣờng năng lực quan trắc khí tƣợng thủy văn, vận hành hồ chứa

- Củng cố, nâng cấp, xây mới các trạm khí tƣợng thủy văn trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng bản đồ ngập lụt các lƣu vực sông

- Thiết lập các trạm đo mƣa tự động và cộng đồng trên các lƣu vực sông, hồ chứa trọng điểm.

- Quản lý tốt việc chủ dự án thủy điện lắp đặt cơng trình khí tƣợng thủy văn chuyên dùng; cung cấp thông tin, chia sẻ dữ liệu thủy văn đảm bảo theo quy định của pháp luật về khí tƣợng thủy văn

2021 - 2030

2.5 Điều chỉnh quy hoạch dân cƣ, di dời dân cƣ khỏi các vùng thoát lũ

- Chống lấn chiếm đất ở các khu dân cƣ có nguy cơ cao về sạt lở, ảnh hƣởng lũ.

- Bố trí chỗ ở mới cho ngƣời dân ở các vùng sạt lở, vùng có nguy cơ lũ quét, lũ ống, vùng thƣờng xuyên ngập lũ.

2021 - 2030

2.6 Nạo vét lịng dẫn và làm thơng thống dịng chảy thoát lũ

- Nạo vét lịng dẫn, các lịng sơng tăng cƣờng thoát lũ. - Xây dựng cống điều tiết

2021 - 2030

2.7 Xây dựng các cơng trình xử lý sạt lở bờ sơng.

- Ƣu tiên các vị trí xung yếu

- Ƣu tiên khu vực dân cƣ và các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng

TT QHLC-V17.1

- Xây dựng đƣợc các giải pháp trọng tâm và ƣu tiên nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH đối với từng ngành, lĩnh vực và khu vực.

- Ứng dụng cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái (Ecosystem- based Approach - EbA). Bổ sung, điều chỉnh và cập nhật danh mục các dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH theo một lộ trình khả thi và phù hợp.

- Củng cố và nâng cao năng lực cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh về mặt thể chế, tổ chức, chính sách, giải pháp ứng phó với BĐKH. Tun truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cho toàn dân về tác động tiêu cực của BĐKH, đồng thời nâng cao ý thức và trách nhiệm của toàn dân vào các hoạt động ứng phó với BĐKH.

- Huy động nguồn lực tài chính từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn tài trợ quốc tế và ngân sách nhà nƣớc trong ứng phó với BĐKH.

- Đầu tƣ, xây dựng kè chống sạt lở bờ sông, suối; bảo vệ khu dân cƣ và bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp. Tăng cƣờng năng lực cho công tác giám sát, dự báo và cảnh báo thiên tai. Giai đoạn 2021-2025: xây dựng 33 cơng trình kè, và 13 cơng trình kè

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)