1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2021 - 2025)

267 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO BÁO CÁO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM (2021 - 2025) HÀ NỘI - 2021 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM (2021 - 2025) HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 Căn lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 Tên quy hoạch, phạm vi, ranh giới thời kỳ quy hoạch Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận lập quy hoạch PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I KHÁT QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Địa hình Địa chất 10 Khí hậu 12 Thủy văn 14 Tài nguyên thiên nhiên 16 Tác động biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất 27 II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 32 Về kinh tế vĩ mô 32 Thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực 34 Tình hình dân số, lao động, việc làm thu nhập, tập quán có liên quan đến sử dụng đất 36 Thực trạng phát triển đô thị phát triển nông thôn 38 Thực trạng môi trường 40 III ĐÁNH GIÁ CHUNG 40 Về điều kiện tự nhiên 40 Về kinh tế - xã hội 42 PHẦN II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT 45 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 45 Kết thực 45 Đánh giá chung 56 II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 58 Nhóm đất nơng nghiệp 58 Nhóm đất phi nơng nghiệp 69 i Nhóm đất chưa sử dụng 84 Đất khu công nghệ cao 85 Đất khu kinh tế 86 Đất đô thị 88 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ TRƯỚC 91 Kết thực nhiệm vụ, giải pháp thực Nghị số 134/2016/QH13 91 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 100 Đánh giá mặt được, tồn nguyên nhân tồn thực quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 106 Bài học kinh nghiệm 110 IV DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 113 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động đất đai giai đoạn 2011 - 2020 113 Dự báo xu biến động đất đai nước đến năm 2030 114 PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG, PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 120 I KHÁI QUÁT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT 120 Bối cảnh quốc tế tình hình đất nước 120 Quan điểm phát triển 122 Mục tiêu phát triển 123 Phương hướng chủ yếu phát triển ngành kinh tế - xã hội 124 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 128 Quan điểm 128 Mục tiêu 129 Nguyên tắc 129 III TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 130 Tiềm đất đai cho lĩnh vực nông nghiệp 131 Tiềm đất đai cho lĩnh vực phi nông nghiệp 134 Khả khai thác đất chưa sử dụng 136 III ĐỊNH HƯỚNG, TẦM NHÌN SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2050 137 Định hướng sử dụng đất theo vùng lãnh thổ 138 Định hướng sử dụng theo loại đất 140 IV PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030 144 Nhóm đất nơng nghiệp 145 ii 1.1 Đất trồng lúa 148 1.2 Đất rừng phòng hộ 151 1.3 Đất rừng đặc dụng 154 1.4 Đất rừng sản xuất 157 1.5 Các loại đất nông nghiệp khác 159 Nhóm đất phi nơng nghiệp 163 2.1 Đất quốc phòng 165 2.2 Đất an ninh 165 2.3 Đất khu công nghiệp 166 2.4 Đất phát triển hạ tầng 169 2.5 Đất kho trữ quốc gia 206 2.6 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 207 2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải 208 2.8 Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại 209 Nhóm đất chưa sử dụng 209 Chỉ tiêu quy hoach sử dụng đất khu chức 211 4.1 Đất khu kinh tế 211 4.2 Đất khu công nghệ cao 214 4.3 Đất đô thị 214 V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO ĐẢM QUỐC PHỊNG, AN NINH 219 Cơ sở đánh giá 219 Đánh giá phù hợp, không phù hợp phương án phân bổ tổ chức không gian sử dụng đất đến kinh tế, xã hội, môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 220 Dự báo tác động quan điểm, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất quốc gia đến quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng an ninh văn liên quan 221 PHẦN IV KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2021-2025 225 I KHÁI QUÁT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM (2021 - 2025) 225 Nhiệm vụ 225 Các tiêu chủ yếu 225 II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM (2021 - 2025) 226 Đất nông nghiệp 229 iii 1.1 Đất trồng lúa 230 1.2 Đất rừng phòng hộ 231 1.3 Đất rừng đặc dụng 232 1.4 Đất rừng sản xuất 232 Đất phi nông nghiệp 234 2.1 Đất quốc phòng 235 2.2 Đất an ninh 235 2.3 Đất khu công nghiệp 235 2.4 Đất phát triển hạ tầng 236 2.5 Đất xây dựng kho dự trữ quốc gia 243 2.6 Đất di tích lịch sử, văn hóa 244 2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải 245 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 245 Đất khu kinh tế 246 Đất đô thị 247 PHẦN V GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 248 I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 248 Nhóm giải pháp chế, sách 248 Nhóm giải pháp sử dụng đất 252 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật 254 Nhóm giải pháp quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 254 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 255 Nhóm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun nước, mơi trường, cải tạo bảo vệ đất 255 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN 257 Chính phủ 257 Bộ Tài nguyên Môi trường 257 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an 257 Bộ Kế hoạch Đầu tư 257 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 257 Bộ, ngành khác có liên quan 258 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 258 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại đất nước theo vùng kinh tế - xã hội 16 Bảng Thực trạng dân số Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 37 Bảng Biến động sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 59 Bảng Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 69 Bảng Một số tiêu sử dụng đất đất đô thị năm 2020 89 Bảng Kết thực quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011 - 2020 101 Bảng Quy hoạch sử dụng nhóm đất nông nghiệp đến năm 2030 147 Bảng Quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2030 150 Bảng Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030 153 Bảng 10 Quy hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng đến năm 2030 156 Bảng 11 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030 158 Bảng 12 Quy hoạch sử dụng đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2030 161 Bảng 13 Quy hoạch sử dụng đất làm muối đến năm 2030 162 Bảng 14 Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2030 165 Bảng 15 Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp đến năm 2030 169 Bảng 16 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng đến năm 2030 170 Bảng 17 Quy hoạch sử dụng đất giao thông đến năm 2030 182 Bảng 18 Quy hoạch sử dụng đất thủy lợi đến năm 2030 186 Bảng 19 Quy hoạch sử dụng đất lượng đến năm 2030 190 Bảng 20 Quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở văn hóa đến năm 2030 193 Bảng 21 Quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở y tế đến năm 2030 197 Bảng 22 Quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo đến năm 2030 200 Bảng 23 Quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở thể dục thể thao đến năm 2030 202 Bảng 24 Quy hoạch sử dụng đất công trình bưu chính, viễn thơng đến năm 2030 205 Bảng 25 Quy hoạch sử dụng đất xây dựng kho dự trữ quốc gia đến năm 2030 206 Bảng 26 Quy hoạch sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hóa đến năm 2030 207 Bảng 27 Quy hoạch sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải đến năm 2030 209 Bảng 28 Quy hoạch đất chưa sử dụng đến năm 2030 210 Bảng 29 Quy hoạch sử dụng đất khu kinh tế ven biển đến năm 2030 211 Bảng 30 Quy hoạch sử dụng đất khu kinh tế cửa đến năm 2030 213 Bảng 31 Quy hoạch sử dụng đất đô thị đến năm 2030 218 v Bảng 32 So sánh phù hợp quan điểm, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường 222 Bảng 33 Kế hoạch sử dụng đất quốc gia đến năm 2025 227 Bảng 34 Kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm (2021-2025) 228 Bảng 35 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 230 Bảng 36 Kế hoạch sử dụng đất trồng lúa năm (2021-2025) 230 Bảng 37 Kế hoạch sử dụng đất chuyên trồng lúa nước năm (2021-2025) 231 Bảng 38 Kế hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ năm (2021-2025) 231 Bảng 39 Kế hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng năm (2021-2025) 232 Bảng 40 Kế hoạch sử dụng đất rừng sản xuất năm (2021-2025) 233 Bảng 41 Kế hoạch sử dụng đất rừng sản xuất rừng tự nhiên năm (2021 -2025) 233 Bảng 42 Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2025 234 Bảng 43 Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp năm (2021-2025) 234 Bảng 44 Kế hoạch sử dụng đất khu công nghiệp năm (2021-2025) 236 Bảng 45 Kế hoạch sử dụng đất phát triển hạ tầng đến năm 2025 237 Bảng 46 Kế hoạch sử dụng đất phát triển hạ tầng năm (2021-2025) 237 Bảng 47 Kế hoạch sử dụng đất giao thông năm (2021-2025) 238 Bảng 48 Kế hoạch sử dụng đất thủy lợi năm (2021-2025) 239 Bảng 49 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng sở văn hóa năm (2021-2025) 239 Bảng 50 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng sở y tế năm (2021-2025) 240 Bảng 51 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo năm (2021-2025) 241 Bảng 52 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng sở thể dục- thể thao năm (2021-2025) 241 Bảng 53 Kế hoạch sử dụng đất cơng trình lượng năm (2021-2025) 242 Bảng 54 Kế hoạch sử dụng đất cơng trình bưu chính, viễn thơng năm (2021-2025) 243 Bảng 55 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng kho dự trữ quốc gia năm (2021-2025) 244 Bảng 56 Kế hoạch sử dụng đất di tích lịch sử, văn hóa năm (2021-2025) 244 Bảng 57 Kế hoạch sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải năm (2021-2025) 245 Bảng 58 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm (2021-2025) 246 Bảng 59 Kế hoạch sử dụng đất khu kinh tế đến năm 2025 246 Bảng 60 Kế hoạch sử dụng đất đô thị đến năm 2025 247 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Xu hướng biến động nhóm đất nông nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 60 Biểu đồ Xu hướng biến động đất trồng lúa thời kỳ 2011 - 2020 61 Biểu đồ Xu hướng biến động đất rừng phòng hộ thời kỳ 2011 - 2020 63 Biểu đồ Xu hướng biến động đất rừng đặc dụng thời kỳ 2011 - 2020 64 Biểu đồ Xu hướng biến động đất rừng sản xuất thời kỳ 2011 - 2020 65 Biểu đồ Xu hướng biến động nhóm đất phi nơng nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 70 Biểu đồ Xu hướng biến động đất khu công nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 71 Biểu đồ Xu hướng biến động đất phát triển hạ tầng thời kỳ 2011 - 2020 74 Biểu đồ Diện tích, cấu sử dụng đất đến năm 2030 nước 144 Biểu đồ 10 Quy hoạch sử dụng nhóm đất nơng nghiệp đến năm 2030 148 Biểu đồ 11 Quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2030 150 Biểu đồ 12 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030 153 Biểu đồ 13 Quy hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng đến năm 2030 156 Biểu đồ 14 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030 159 Biểu đồ 15 Quy hoạch đất hạ tầng đến năm 2030 171 Biểu đồ 16 Quy hoạch đất chưa sử dụng đến năm 2030 210 vii MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến 2050 Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” Trong năm qua q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu sử dụng đất cho phát triển đô thị, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng ngày tăng dẫn đến phải chuyển phần diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa để đáp ứng cho mục đích trên, Việt Nam nước đất chật người đơng, bình qn diện tích tự nhiên đầu người thấp (295 người/km2) có xu hướng giảm Bên cạnh đó, tác động bất lợi biến đổi khí hậu bão, lũ, lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn hàng năm diễn ngày phức tạp, làm cho nguy suy thối đất tăng, đất sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, hạn chế khả sử dụng bền vững đất đai tiềm ẩn nguy an ninh lương thực quốc gia Sau 10 năm (2011 - 2020) thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia Quốc hội thông qua Nghị số 17/2011/QH13 điều chỉnh Nghị số 134/2016/QH13, quy hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo tính thống cơng tác quản lý nhà nước đất đai; phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu tài nguyên đất, đưa đất đai trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước; góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội, quốc phịng, an ninh; đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng yêu cầu cho chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Thực Luật quy hoạch số 21/2017/QH14, Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch Nghị số 67/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2020 Chính phủ việc phê duyệt Nhiệm vụ Lập quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Tài nguyên Môi trường giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan tổ chức lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kế hoạch sử dụng đất năm (2021 - 2025) nhằm sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu Bảng 55 Kế hoạch sử dụng đất xây dựng kho dự trữ quốc gia năm (2021-2025) STT Vùng Cả nước Năm 2020 (1.000 ha) Năm kế hoạch 2021-2025 (1.000 ha) Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 0,29 0,32 0,36 0,39 0,42 0,45 Trung du miền núi phía Bắc 0,04 0,04 0,05 0,06 0,06 0,06 Đồng sông Hồng 0,08 0,09 0,10 0,11 0,12 0,13 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 0,11 0,12 0,13 0,14 0,14 0,15 Tây Nguyên 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 Đông Nam Bộ 0,02 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 Đồng sông Cửu Long 0,02 0,02 0,03 0,03 0,04 0,05 2.6 Đất di tích lịch sử, văn hóa Thực mục tiêu giữ gìn ngun vẹn đầy đủ di tích, danh thắng xem xét xếp hạng, không để xuống cấp, tổn thất bị huỷ hoại Tất di tích, danh thắng xem xét xếp hạng nêu phương án quy hoạch sử dụng đất khoanh vùng bảo vệ, xác định diện tích đất đáp ứng yêu cầu bảo tồn di tích, danh thắng kỳ kế hoạch 2021-2025 Đến năm 2025 nước có 10,72 nghìn đất có di tích danh thắng, tăng thêm khoảng 3,00 nghìn so với năm 2020 Diện tích đất di tích lịch sử, văn hóa phân theo vùng kinh tế - xã hội theo năm sau: Bảng 56 Kế hoạch sử dụng đất di tích lịch sử, văn hóa năm (2021-2025) STT Vùng Cả nước Năm 2020 (1.000 ha) Năm kế hoạch 2021-2025 (1.000 ha) Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 7,72 8,36 9,03 9,64 10,23 10,72 Trung du miền núi phía Bắc 1,69 1,84 2,02 2,20 2,36 2,47 Đồng sông Hồng 1,08 1,23 1,39 1,48 1,62 1,75 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 2,37 2,57 2,77 2,98 3,15 3,27 Tây Nguyên 0,29 0,34 0,39 0,43 0,46 0,51 244 Năm kế hoạch 2021-2025 (1.000 ha) Vùng Năm 2020 (1.000 ha) Đông Nam Bộ 1,42 1,47 1,52 1,57 1,60 1,64 Đồng sông Cửu Long 0,87 0,92 0,94 0,99 1,03 1,07 STT Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải Nhu cầu đất xử lý, chơn lấp chất thải nói chung chất thải nguy hại nói riêng phụ thuộc lượng chất thải phát sinh Vì kỳ kế hoạch 2021 - 2025 bố trí diện tích đất phù hợp theo tiến trình phát triển sở sản xuất, khu đô thị, dân cư, dịch vụ… đáp ứng nhu cầu xử lý, chơn lấp chất thải Theo đó, dự kiến xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải phục vụ cho vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, liên đô thị đô thị; xây dựng khu xử lý chất thải công nghiệp nguy hại cho vùng tỉnh, liên tỉnh; địa phương bố trí đất xây dựng khu thu gom, xử lý, chôn lấp rác thải tập trung huyện, xã Đến năm 2025 loại đất có diện tích khoảng 14,25 nghìn ha, tăng khoảng 6,07 nghìn so với năm 2020 Diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải phân theo vùng kinh tế - xã hội theo năm sau: Bảng 57 Kế hoạch sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải năm (2021-2025) STT Vùng Năm 2020 (1.000 ha) Năm kế hoạch 2021-2025 (1.000 ha) Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 Cả nước 8,18 9,49 10,79 12,05 13,22 14,25 Trung du miền núi phía Bắc 1,69 1,96 2,27 2,58 2,88 3,07 Đồng sông Hồng 2,01 2,25 2,48 2,63 2,85 3,05 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1,78 2,10 2,43 2,77 3,05 3,26 Tây Nguyên 0,47 0,60 0,73 0,84 0,92 1,06 Đông Nam Bộ 1,45 1,64 1,82 1,99 2,11 2,26 Đồng sông Cửu Long 0,77 0,95 1,06 1,23 1,41 1,56 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Hiện trạng đất chưa sử dụng cịn 1.211,78 nghìn (đất chưa sử dụng 187,88 nghìn ha, đất đồi núi chưa sử dụng 901,9 nghìn ha, núi đá khơng có 245 122 nghìn ha) Diện tích đất chưa sử dụng đến năm 2025 cịn lại 847,03 nghìn ha, chiếm 2,56% tổng diện tích đất tự nhiên, giảm 364,75 so với năm 2020; tập trung vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung,… Kế hoạch khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng phân theo vùng kinh tế - xã hội theo năm sau: Bảng 58 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm (2021-2025) STT Năm kế hoạch 2021-2025 (1.000 ha) Năm 2020 (1.000 ha) Vùng Cả nước Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 902,25 847,03 613,27 578,13 47,05 43,05 39,51 169,15 158,59 149,84 143,45 1.211,78 1.139,16 1.058,11 977,46 Trung du miền núi phía Bắc 830,91 782,83 Đồng sơng Hồng 58,11 53,84 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 189,43 179,55 Tây Nguyên 82,93 76,71 70,15 64,65 60,62 53,97 Đông Nam Bộ 2,36 2,14 1,92 1,72 1,58 1,40 Đồng sông Cửu Long 48,04 44,08 41,65 37,90 33,88 30,55 725,60 667,57 49,63 Đất khu kinh tế Đến năm 2025, đất khu kinh tế có diện tích 1.594,75 nghìn ha, chiếm 4,81% tổng diện tích đất tự nhiên, tăng 35,58 nghìn so với năm 2020 (trong tăng thêm khu kinh tế ven biển theo Quyết định số 1453/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 Thủ tướng Chính phủ, gồm khu kinh tế ven biển Quảng Yên (Quảng Ninh), khu kinh tế ven biển Thái Bình, khu kinh tế Ninh Cơ (Nam Định), khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị) Diện tích đất khu kinh tế tập trung vùng Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ… Bảng 59 Kế hoạch sử dụng đất khu kinh tế đến năm 2025 Năm 2020 Năm 2025 STT Vùng Diện tích (1.000 ha) Cơ cấu (%) Diện tích (1.000 ha) (1) (2) (3) (4) (5) Cả nước 1.559,17 100,00 So sánh tăng (+) Cơ cấu giảm (-) (%) (1.000 ha) (6) (7)=(5)-(3) 1.594,75 100,00 35,58 Trung du miền núi phía Bắc 182,34 11,69 190,28 11,93 7,94 Đồng sông Hồng 384,41 24,65 414,99 26,02 30,58 246 Năm 2020 Năm 2025 So sánh tăng (+) Cơ cấu giảm (-) (%) (1.000 ha) (6) (7)=(5)-(3) STT Vùng Diện tích (1.000 ha) Cơ cấu (%) Diện tích (1.000 ha) (1) (2) (3) (4) (5) Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 609,42 39,09 611,73 38,36 2,31 Tây Nguyên 112,15 7,19 111,95 7,02 -0,20 Đông Nam Bộ 83,85 5,38 83,85 5,26 0,00 Đồng sông Cửu Long 187,00 11,99 181,94 11,41 -5,06 Đất đô thị Dự báo dân số nước đến năm 2025 có xấp xỉ 100 triệu người, dân số sống đô thị 45 triệu người Với mức bình qn đất thị diện tích đất thị đến năm 2025 có 2.560,69 nghìn ha, chiếm 7,73% tổng diện tích đất tự nhiên, tăng 532,62 nghìn so với năm 2020; tập trung vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Bảng 60 Kế hoạch sử dụng đất thị đến năm 2025 Năm 2020 Diện tích Cơ cấu (1.000 ha) (%) Năm 2025 Diện tích (1.000 ha) Cơ cấu (%) (5) (6) So sánh tăng (+) giảm (-) (1.000 ha) (7)=(5)-(3) STT Vùng (1) (2) (3) (4) Cả nước 2.028,07 100,00 2.560,69 100,00 532,62 Trung du miền núi phía Bắc 348,34 17,18 436,74 17,06 88,40 Đồng sông Hồng 329,53 16,25 460,16 17,97 130,63 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 505,66 24,93 629,35 24,58 123,69 Tây Nguyên 244,88 12,07 259,50 10,13 14,62 Đông Nam Bộ 274,69 13,54 358,43 14,00 83,74 Đồng sông Cửu Long 324,97 16,02 416,52 16,27 91,55 247 Phần V GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Nhóm giải pháp chế, sách a) Về quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia sau Quốc hội định sở để quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, Quy hoạch tỉnh lập triển khai thực hiện; việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống chặt chẽ từ nước đến vùng, địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước b) Về sách tài đất đai Nhà nước có sách điều tiết giá trị gia tăng từ đất Nhà nước đầu tư sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng đất mang lại; điều tiết nguồn thu từ đất để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển đồng vùng miền; cải cách hệ thống thuế có liên quan đến đất đai bất động sản nhằm thực minh bạch giao dịch liên quan đến sử dụng đất Mặt khác, trình tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, số địa phương trọng mức đến việc khai thác quỹ đất, tổ chức đấu giá để thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nguồn thu trở thành nguồn thu chủ yếu số địa phương Dẫn đến nhiều nơi đẩy giá đất lên cao, không thu hút đầu tư, quỹ đất dành cho mục đích công cộng, sinh hoạt, vui chơi, rèn luyện thể chất cộng đồng dân cư bị thu hẹp Cần có rà soát, đánh giá hiệu việc khai thác quỹ đất mức, tạo môi trường thu hút đầu tư, bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu an sinh xã hội, tạo mơi trường sống hài hịa, bền vững cho người dân c) Về quản lý sử dụng đất - Tiếp tục rà sốt bổ sung, hồn thiện quy định pháp lý để quản lý bảo vệ vùng trồng lúa, vùng phát triển rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên - Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn sản xuất nông nghiệp - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định quản lý, sử dụng đất cho xây dựng công trình ngầm, hoạt động thăm dị khai thác khống sản, việc phục hồi đất sau kết thúc thăm dò, khai thác - Xây dựng ban hành quy định để xác định rõ trách nhiệm cụ thể 248 trung ương địa phương, ngành, cấp, quan, đơn vị, trách nhiệm tập thể cá nhân việc quản lý đất đai nói chung thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định, xét duyệt - Có biện pháp cụ thể để khai thác có hiệu diện tích đất hoang hóa ven sơng, suối điều kiện có cơng trình thủy điện với vai trò trị thủy, hạn chế lũ lụt d) Các sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Các sách chung: + Cơ cấu lại trồng trọt theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, sở phát huy lợi vùng, miền; gắn với bảo quản, chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, đáp ứng thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu + Sắp xếp, đổi hình thức tổ chức sản xuất; nâng cao lực vai trò tổ chức nông dân sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm Với vùng chuyên canh, ưu tiên tổ chức lại sản xuất gắn với phát triển sản phẩm chủ lực (lúa gạo, chăn nuôi, thủy sản ); với vùng khơng chun canh, tăng quy mơ, tích tụ, tập trung ruộng đất + Khuyến khích, tạo điều kiện để nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất bị thu hồi đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích khác bảo hộ quyền lợi người nông dân tránh để nông dân vào vị bất lợi không tham gia quản lý doanh nghiệp, đồng thời có giải pháp hỗ trợ người dân giai đoạn kiến thiết trồng loại lâu năm Việc chuyển mục đích sử dụng đất, phải gắn lợi ích Nhà nước - nhà đầu tư hộ nông dân bị thu hồi đất + Chính sách ưu đãi gửi tiền tiết kiệm trung dài hạn để thu hút tiền bồi thường, hỗ trợ nhằm bảo vệ nguồn vốn cho người dân, đồng thời nguồn vốn để người dân học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp; + Chính sách đầu tư quy hoạch xây dựng phát triển sở hạ tầng nhằm thu hút dân cư đến sinh sống vùng biên giới, hải đảo; + Hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp cịn lại chuyển sang phát triển nơng nghiệp đạt hiệu cao, áp dụng tiến khoa học tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác + Tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng đất canh tác nơng nghiệp bỏ hoang hóa (nhất đất trồng lúa) để đề xuất chế, sách nhằm khuyến khích việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu tránh bỏ hoang, không sử dụng gây lãng phí đất đai 249 - Chính sách đất trồng lúa: + Điều chỉnh sách hỗ trợ địa phương, hộ gia đình bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất lúa, đất lúa vụ; thực chuyển đổi linh hoạt cấu trồng, vật nuôi đất lúa + Điều chỉnh, bổ sung chế sách bảo đảm hài hịa lợi ích địa phương tập trung phát triển công nghiệp với địa phương chuyên trồng lúa; hỗ trợ thỏa đáng cho địa phương, hộ nông dân giữ ổn định đất trồng lúa + Nâng cao hiệu quản lý; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất, nước, rừng; chấm dứt tình trạng bỏ hoang đất nông nghiệp Đầu tư xây dựng sở liệu đất đai ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý, bố trí, sử dụng đất trồng lúa tập trung, hiệu quả, bền vững + Tiếp tục đầu tư, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi, phịng chống thiên tai đại, đồng bộ; bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn hồ đập, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho đất chuyên trồng lúa tăng diện tích tưới cho trồng cạn Phát triển thủy lợi đa mục tiêu, ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản + Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống hồ chứa nước, cơng trình, hệ thống kiểm soát mặn, ngọt, đập ngăn mặn đảm bảo an ninh nguồn nước cho sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm; nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai; áp dụng biện pháp thâm canh bền vững + Điều chỉnh, bổ sung chế sách bảo đảm hài hịa lợi ích địa phương tập trung phát triển công nghiệp với địa phương chuyên trồng lúa; hỗ trợ thỏa đáng cho địa phương, hộ nơng dân giữ ổn định đất trồng lúa + Chính sách hỗ trợ cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa: khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích; hỗ trợ khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản lúa khâu tiêu thụ lúa - Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp: Đổi chế, sách nhằm huy động đa dạng ngồn lực cho phát triển lâm nghiệp, cụ thể như: + Chính sách giao rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư, phát triển quản lý rừng cộng đồng rừng tự nhiên, quy định làm rõ chế độ sở hữu, quyền sử dụng nghĩa vụ chủ rừng; quy định rõ ràng việc quản lý đất rừng sau giao; để tạo động lực cho quản lý bảo vệ phát triển rừng + Chính sách hưởng lợi từ rừng: Điều chỉnh hợp lý chế, sách, định mức khốn bảo vệ rừng, thực tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng; Chính sách chi trả dịch vụ chi trả mơi trường rừng; Chính sách đầu tư, hỗ trợ rừng tự nhiên rừng sản xuất; nghiên cứu chế cho phép kết hợp khai 250 thác giá trị kinh tế rừng tự nhiên để góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương có rừng + Chính sách Quyền sử dụng đất, rừng để sản xuất kinh doanh phù hợp kinh tế thị trường; tích tụ đất đai tạo vùng nguyên liệu tập trung + Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đầu tư để bảo vệ, khơi phục mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng đ) Chính sách đất đai phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế - Xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư phát triển khu cơng nghiệp vùng trung du, miền núi đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở sản xuất kinh doanh khu kinh tế cửa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Nhà nước có sách ưu tiên đầu tư sở hạ tầng lên vùng miền núi nhằm bước thu hút phát triển công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để hạn chế việc phát triển công nghiệp lấy vào diện tích đất trồng lúa e) Chính sách đất đai phát triển thị - Chính sách điều chỉnh q trình phát triển thị phù hợp với tốc độ phát triển cơng nghiệp, q trình chuyển dịch cấu, tái cấu trúc kinh tế rà soát, bổ sung, hồn thiện quy hoạch hệ thống thị để đảm bảo sử dụng hiệu quỹ đất xây dựng, đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật - xã hội, đại thân thiện với môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu - Cơ chế quản lý thị nhằm khắc phục tình trạng cân đối cấu sử dụng đất đô thị đất với đất xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội yêu cầu bảo vệ mơi trường - Chính sách chế giám sát việc tiến độ thực dự án đô thị lớn, bổ sung điều kiện chặt chẽ mở rộng tăng quy mô đất đai xây dựng thị g) Chính sách phát triển hạ tầng - Cơ chế tạo quỹ đất để thu hút đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Có giải pháp sách cụ thể bảo đảm quỹ đất cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo khu công nghiệp, khu kinh tế - Có sách đầu tư hạ tầng quỹ đất có khả nơng nghiệp 251 để làm mặt sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp phát triển khu dân cư nhằm hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Nhóm giải pháp sử dụng đất - Đất trồng lúa: + Rà soát, xác định rõ tiêu khống chế diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; xây dựng dự án xác định ranh giới thực địa đất trồng lúa bảo vệ nghiêm nhặt công khai đến xã; giao cho Uỷ ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý; trường hợp cần thiết chuyển phần diện tích đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác địa phương phải có biện pháp bổ sung diện tích đất lúa tăng hiệu sử dụng đất trồng lúa để bù đắp diện tích đất trồng lúa bị chuyển mục đích sử dụng đất phải cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật + Tăng cường công tác tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất lúa, hồn thiện chế định quản lý, tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất lúa phê duyệt, để xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm - Đất lâm nghiệp: + Trên sở tiêu quy hoạch Quốc gia phân bổ, rà soát quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, xác định lâm phận quốc gia ổn định cắm mốc ranh giới thực địa Giải triệt để vấn đề tồn việc sử dụng đất nông trường, lâm trường.Trong trường hợp cần chuyển mục đích, việc chuyển đất rừng phịng hộ sang rừng sản xuất phải cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật theo quy trình kiểm sốt chặt chẽ từ khâu xây dựng tiêu chí, xét duyệt, xác định loại trồng thay thế, đến khâu chặt tỉa, khai thác tránh tác động xấu tới môi trường, an ninh xã hội Đồng thời thực tái cấu lĩnh vực lâm nghiệp, phát huy hiệu trồng rừng, xanh phân tán khu dân cư, khu đô thị, vùng đồng bằng, ven sông, ven biển + Đổi chế, sách giao rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư, phát triển quản lý rừng cộng đồng rừng tự nhiên, quy định làm rõ chế độ sở hữu, quyền sử dụng nghĩa vụ chủ rừng; quy định rõ ràng việc quản lý đất rừng sau giao; để tạo động lực cho quản lý bảo vệ phát triển rừng; + Chính sách hưởng lợi từ rừng: Điều chỉnh hợp lý chế, sách, định mức khốn BVR, thực tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng; Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Chính sách đầu tư, hỗ trợ rừng tự nhiên rừng sản xuất; nghiên cứu chế cho phép kết hợp khai thác giá trị 252 kinh tế rừng tự nhiên để góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương có rừng; + Đối sách Quyền sử dụng đất, rừng để sản xuất kinh doanh phù hợp kinh tế thị trường; tích tụ đất đai tạo vùng nguyên liệu tập trung - Đất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế: + Tiếp tục rà sốt, đánh giá cách tồn diện thực trạng sử dụng đất môi trường khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế làm sở điều chỉnh quy hoạch khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế đảm bảo tính liên vùng, liên tỉnh nước phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ, khơng bỏ trống đất đai gây lãng phí tài nguyên; không phát triển khu công nghiệp khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế chưa đảm bảo tỷ lệ lấp đầy theo quy định + Phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế với số lượng quy mô phù hợp với điều kiện phát triển thực tế địa phương, đảm bảo hiệu sử dụng đất khu công nghiệp, khu kinh tế; hạn chế phát triển khu cơng nghiệp đất lúa có suất ổn định - Đối với đất đô thị: rà sốt quy hoạch sử dụng đất thị theo hướng bố trí sử dụng đất hợp lý, bảo đảm đồng hạ tầng kỹ thuật với hạ tầng xã hội; nâng cao hệ số sử dụng đặc biệt đô thị sử dụng đất lúa Hạn chế việc thực dự án nhà nhỏ lẻ thành phố Các cơng trình xây dựng đô thị cần triệt để khai thác không gian ngầm cao để tiết kiệm đất; - Đất quốc phịng, an ninh: tiếp tục rà sốt, xác định ranh giới quỹ đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất quốc phòng, an ninh kết hợp làm kinh tế; đất đơn vị quốc phịng, cơng an làm kinh tế địa phương để vừa đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, vừa thống với quản lý quỹ đất địa phương Quy định chế phối hợp Bộ Quốc phịng, Cơng an với quyền địa phương việc quản lý, sử dụng đất phục vụ quốc phòng, an ninh Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cấp tỉnh việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất sử dụng cho quốc phòng, an ninh - Đất sở hạ tầng: cần ưu tiên bố trí đất để đầu tư phát triển hạ tầng trước bước nhằm tạo động lực thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách đồng Phân định rõ trách nhiệm quản lý tốt loại đất xây dựng công trình giao thơng, thủy lợi, lượng, bưu viễn thông, sở y tế, sở giáo dục, sở văn hóa, thể dục thể thao đất hành lang an tồn cơng trình theo quy định 253 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ kỹ thuật - Xây dựng vận hành hệ thống sở liệu đất đai, sở liệu quy hoạch tồn quốc - Bố trí đủ điều kiện vật chất, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ việc lập giám sát, tổ chức thực quy hoạch - Tăng cường công tác điều tra đất đai, bước hoàn thiện sở liệu đất đai, nâng cao chất lượng công tác dự báo, tham gia phản biện khoa học ngành nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch sử dụng đất - Tiếp tục đổi hoàn thiện nội dung, phương pháp, quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hoàn chỉnh hệ thống tiêu làm sở đánh giá việc sử dụng đất liên quan đến kinh tế, xã hội môi trường - Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên đất, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Củng cố nâng cao hệ thống thông tin đất đai, tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám GIS việc kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dự báo, cảnh báo điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai hội nhập quốc tế Nhóm giải pháp quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai nước: quản lý đất đai vấn đề phức tạp liên quan đến lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, khoa học cơng nghệ Để đáp ứng cho nhu cầu quản lý sử dụng đất đai thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế ổn định trị xã hội, người sử dụng đất yên tâm đầu tư, cần thiết phải có hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai đủ mạnh tổ chức máy, lực chuyên môn khoa học - công nghệ - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước đất đai Tăng cường công tác giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân công tác tra, kiểm tra Chính phủ, quản lý ngành, địa phương công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật Sớm xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá tăng cường lực cho quan, đơn vị lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tiếp tục nghiên cứu đổi phương pháp, nội dung công bố thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để người dân thuận tiện việc sử dụng 254 tham gia giám sát Ngân sách nhà nước bảo đảm bố trí đủ kinh phí thường xuyên cho hoạt động giám sát, tra, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho việc trì, vận hành hệ thống thông tin sở liệu đất đai quốc gia có sở liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Xây dựng ban hành chế tài xử lý vi phạm việc quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật đất đai, nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân quyền nghĩa vụ sử dụng đất, thơng qua tạo đồng thuận cao việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phát huy vai trị cấp ủy Đảng, tổ chức trị - xã hội nhân dân tham gia đóng góp giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Để nâng cao hiệu sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định, cần đến đâu triển khai thu hồi đất đến Kiên thu hồi diện tích đất, mặt nước giao cho quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa sử dụng sử dụng không hiệu - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên phải gắn với xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật môi trường; giải khiếu nại, tố cáo quy định; quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa, quỹ đất dự trữ cho phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, sân golf theo quy hoạch duyệt - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động kiểm tra, giám sát thực quy hoạch sử dụng đất - Thực việc cấp phép tổ chức cá nhân lập quy hoạch sử dụng đất cấp Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, lực ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai cấp, đặc biệt cấp huyện, quận, cán địa xã, phường, thị trấn để đáp ứng yêu cầu đổi ngành hội nhập quốc tế - Nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Nhóm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun nước, mơi trường, cải tạo bảo vệ đất - Khuyến khích khai hoang, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục 255 đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm hiệu quỹ đất tự nhiên địa bàn nước - Đẩy mạnh việc khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hệ số che phủ, phục hồi phát triển trồng rừng ngập mặn ven biển trồng xanh phân tán khu vực phát triển đô thị, khu công nghiệp - Đầu tư cơng trình xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, bệnh viện, khu đô thị, đảm bảo chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường, khu công nghiệp đưa vào hoạt động có khu xử lý nước thải hồn chỉnh - Thực nghiêm ngặt biện pháp phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản Đẩy mạnh tiến độ rà phá khắc phục hậu bom mìn, cải tạo vùng đất bị nhiễm chất độc dioxin, hoàn trả quỹ đất cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện mơi trường đầu tư, đảm bảo an tồn cho nhân dân - Ngoài việc bảo đảm hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp q trình đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp, cần phối hợp với quan có liên quan cấp tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch xử lý chất thải rắn qua hệ thống thu gom xử lý tập trung - Các địa phương cần triển khai đồng bộ, kịp thời việc thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định pháp luật; đầu tư xây dựng cơng trình xử lý rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt khu đô thị, khu dân cư nông thôn - Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên đất; quan trắc môi trường khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị, khu dân cư nông thôn ; xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường với ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế Thông qua hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên đất, quan trắc mơi trường để đánh giá kịp thời, xác kiểm sốt chất lượng đất mơi trường mức độ ô nhiễm môi trường đất, môi trường khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư nông thôn - Kiên di dời tồn nhà máy, xí nghiệp sản xuất gây nhiễm khỏi khu dân cư theo quy hoạch sử dụng đất phê duyệt - Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân tổ chức, doanh nghiệp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, coi ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường trách nhiệm chung toàn xã hội 256 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chính phủ Chính phủ đạo, phân khai tiêu sử dụng đất cấp quốc gia cho địa phương; đồng thời đạo Bộ, ngành khẩn trương hoàn thành việc lập quy hoạch ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực tốt lập quy hoạch tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường - Giúp Chính phủ việc triển khai thực quy hoạch, đạo, hướng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai lập kế hoạch sử dụng đất năm (2021 - 2025) cấp tỉnh trình Chính phủ phê duyệt - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương tiếp tục xác định ranh giới, tổ chức cắm mốc cơng khai diện tích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên cần bảo vệ nghiêm ngặt - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực quy hoạch sử dụng đất - Tổ chức phổ biến, tuyên truyền sâu rộng quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sau Quốc hội thơng qua Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài nguyên Môi trường lập quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh, hạ tầng phòng cháy chữa cháy thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đảm bảo đồng bộ, thống từ Trung ương đến địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp xây dựng sách nhằm tăng cường khả thu hút đầu tư vào phát triển ngành; cân đối vốn đầu tư cho phát triển ngành đưa vào kế hoạch năm (2021 - 2025) hàng năm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quy hoạch lâm nghiệp, xây dựng tiêu chí để chuyển rừng phịng hộ xung yếu, chất lượng sang rừng sản xuất gắn với việc xếp lại nông, lâm trường theo quy định pháp luật; điều chỉnh quy hoạch đất trồng lúa xem xét định, kiểm tra, giám sát việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang loại trồng khác bảo vệ để không làm điều kiện phù hợp để cần 257 thiết trồng lúa; điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp; điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu phạm vi nước đến năm 2030 Bộ, ngành khác có liên quan Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập quy hoạch ngành đảm bảo phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp Quốc gia thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tổ chức lập, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực lập quy hoạch tỉnh đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm (2021 - 2025); - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch địa bàn đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch sử dụng đất năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm (2021 - 2025) cấp quốc gia Quốc hội thông qua; - Quản lý chặt chẽ quỹ đất quy hoạch chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thường xuyên kiểm tra, tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thực tốt chế sách khuyến khích, đầu tư, bảo vệ, sử dụng đất tiết kiệm hiệu 258

Ngày đăng: 02/08/2022, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w