Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 402 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
402
Dung lượng
8,26 MB
Nội dung
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 12 Sự cần thiết, sở pháp lý nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 12 1.1 Tóm tắt cần thiết hoàn cảnh đời Quy hoạch tỉnh Thái Bình 12 1.2 Cơ sở pháp lý nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch tỉnh Thái Bình 13 1.3 Cơ quan lập Quy hoạch tỉnh Thái Bình 18 1.4 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Bình 18 1.5 Thực đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh 18 Căn pháp luật kỹ thuật để thực đánh giá môi trường chiến lược 19 2.1 Căn pháp luật 19 2.2 Căn kỹ thuật .22 2.3 Tài liệu, liệu cho thực ĐMC 23 Phương pháp ĐMC .24 Tổ chức thực ĐMC .26 4.1 Liên kết trình lập Quy hoạch tỉnh Thái Bình trình thực ĐMC 26 4.2 Tóm tắt việc tổ chức, cách thức hoạt động đơn vị lập quy hoạch nhóm tư vấn ĐMC .27 CHƯƠNG I 30 TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH 30 1.1 Tên Quy hoạch .30 1.2 Cơ quan giao nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch 30 1.2.1 Cơ quan chủ quản 30 1.2.2 Cơ quan chủ trì 30 1.2.3 Đơn vị tư vấn lập quy hoạch 30 1.2.4 Đơn vị tư vấn lập ĐMC 30 1.3 Mối quan hệ Quy hoạch đề xuất với Chiến lược, Quy hoạch .30 1.3.1 Các Chiến lược, Quy hoạch phê duyệt có liên quan đến Quy hoạch tỉnh 30 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” 1.3.2 Khái quát mối quan hệ Quy hoạch tỉnh với Chiến lược, Quy hoạch có liên quan .35 1.4 Nội dung Quy hoạch có khả tác động đến môi trường .35 1.4.1 Phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng 35 1.4.2 Phương án xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện .112 1.4.3 Phương án tổ chức không gian Kinh tế - Xã hội, Khu chức 125 1.4.4 Phương án phát triển xây dựng hệ thống đô thị, khu đô thị hệ thống khu dân cư nông thôn tập trung 150 1.4.5 Phương án phát triển hạ tầng kỹ thuật 160 1.4.6 Phương án phát triển hạ tầng xã hội 188 1.4.7 Phương án bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 196 CHƯƠNG II 213 PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN CÓ KHẢ NĂNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI QUY HOẠCH 213 2.1 Phạm vi thực đánh giá môi trường chiến lược 213 2.1.1 Phạm vi không gian .213 2.1.2 Phạm vi thời gian 213 2.2 Thành phần môi trường, di sản thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực có khả bị tác động Quy hoạch 213 2.2.1 Thành phần môi trường .213 2.2.2 Di sản thiên nhiên 231 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 235 CHƯƠNG III 251 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH TỈNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 251 3.1 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu Quy hoạch với quan điểm, mục tiêu, sách bảo vệ mơi trường 251 3.1.1 Các quan điểm, mục tiêu, sách BVMT phát triển bền vững 251 3.1.2 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu Quy hoạch với quan điểm, mục tiêu, sách BVMT 274 3.2 Những vấn đề môi trường 275 3.2.1 Xác định vấn đề môi trường 275 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” 3.2.2 Các vấn đề mơi trường xem xét 280 3.3 Đánh giá, dự báo xu hướng vấn đề môi trường trường hợp khơng thực Quy hoạch (phương án 0) 282 3.3.1 Xác định ngun nhân có tiềm tác động đến môi trường tỉnh trước thời điểm thực .282 3.3.2 Xu hướng vấn đề mơi trường .282 3.4 Đánh giá, dự báo xu hướng vấn đề mơi trường trường hợp thực Quy hoạch 285 3.4.1 Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực tiêu cực vấn đề mơi trường 285 3.4.2 Đánh giá, dự báo tác động Quy hoạch tỉnh đến BĐKH ngược lại 327 3.5 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy vấn đề chưa chắn dự báo 349 3.5.1 Về mức độ chi tiết độ tin cậy dự báo 349 3.5.2 Một số vấn đề chưa chắn tính tốn, dự báo .350 4.1 Giải pháp trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề mơi trường 352 4.1.1 Các giải pháp chế, sách pháp luật tổ chức, quản lý 352 4.1.2 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật 360 4.1.3 Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH 367 4.1.4 Các giải pháp khác 368 4.2 Định hướng bảo vệ mơi trường q trình thực Quy hoạch 369 4.2.1 Định hướng phân vùng môi trường .369 4.2.2 Định hướng thực đánh giá tác động môi trường .371 4.3 Chương trình quản lý giám sát mơi trường trình triển khai thực Quy hoạch tỉnh 372 4.3.1 Quản lý môi trường .372 4.3.2 Giám sát môi trường 373 5.1 Thực tham vấn 377 5.1.1 Mục tiêu, nội dung tham vấn .377 5.1.2 Các đối tượng lựa chọn tham vấn để lựa chọn 377 5.1.3 Mô tả trình tham vấn, cách thức tham vấn 377 Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 378 Vấn đề cần lưu ý bảo vệ môi trường 378 Kết luận 384 2.1 Kết luận chung phù hợp quan điểm, mục tiêu Quy hoạch tỉnh với quan điểm, mục tiêu, sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 384 2.2 Kết luận chung kết dự báo xu hướng tích cực tiêu cực vấn đề mơi trường thực quy hoạch; giải pháp trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề mơi trường 384 Về hiệu ĐMC 386 3.1 Các đề xuất, kiến nghị từ trình ĐMC để điều chỉnh nội dung Quy hoạch .386 3.2 Các nội dung QHT điều chỉnh trình ĐMC .394 3.3 Các vấn đề cịn chưa có thống u cầu phát triển bảo vệ môi trường 399 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trình thực Quy hoạch tỉnh .402 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CCN Cụm cơng nghiệp CN Cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐDSH Đa dạng sinh học DO Oxy hòa tan ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược QHT Quy hoạch tỉnh KBT Khu bảo tồn KCN Khu cơng nghiệp KNK Khí nhà kính KTTH Kinh tế tuần hồn KTXH Kinh tế - Xã hội TNMT Tài nguyên Môi trường Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” DANH MỤC BẢNG Bảng Liên kết nhiệm vụ lập quy hoạch ĐMC trình lập ĐMC 26 Bảng Các thành viên tham gia thực ĐMC 29 Bảng 1.1 Giá trị sản xuất nơng, lâm, thủy sản tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2030 (Theo giá so sánh 2010 ) 63 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2030 (Theo giá hành ) 63 Bảng 1.3 Quy hoạch màu, vụ Đơng tỉnh Thái Bình đến năm 2030 66 Bảng 1.4 Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình định hướng đến 2030 69 Bảng 1.5 Quy hoạch phát triển ni ngao tỉnh Thái Bình đến năm 2030 69 Bảng 1.6 Quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợn đến năm 2030 69 Bảng 1.7 Quy hoạch sản lượng KTTS theo địa phương 70 Bảng 1.8 Quy hoạch hệ thống chợ đến năm 2030, tỉnh Thái Bình 77 Bảng 1.9 Danh mục dự án thực thời kỳ quy hoạch 107 Bảng 1.10 Phương án phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 126 Bảng 1.11 Phương án phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 132 Bảng 1.12 Quy hoạch phát triển đàn lợn 136 Bảng 1.13 Quy hoạch phát triển đàn gia cầm 136 Bảng 1.14 Quy hoạch phát triển đàn bò thịt 137 Bảng 1.15 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Bình đến 2030 137 Bảng 1.16 Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 137 Bảng 1.17 Quy hoạch chế biến thương mại thủy sản 138 Bảng 1.18 Vùng sản xuất lúa hàng hóa lúa chất lượng cao lúa giống địa bàn huyện, tỉnh Thái Bình 139 Bảng 1.19 Vùng sản xuất lúa hàng hóa hoa màu địa bàn huyện, tỉnh Thái Bình 140 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” Bảng 1.20 Vùng sản xuất lúa hàng kết hợp chăn nuôi thủy sản địa bàn huyện, tỉnh Thái Bình 140 Bảng 1.21 Vùng sản xuất chuyên màu lâu năm địa bàn huyện, tỉnh Thái Bình 141 Bảng 1.22 Vùng chuyên chăn nuôi thủy sản địa bàn huyện, tỉnh Thái Bình 142 Bảng 1.23 Kế hoạch xếp mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2030 192 Bảng 1.24 Thơng tin tình trạng thành lập quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hành lang đa dạng sinh học 204 Bảng 1.25 Tổng hợp khu xử lý chất thải rắn tập trung tỉnh 211 Bảng 2.1 Vị trí điểm quan trắc mơi trường trầm tích 214 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 214 Bảng 2.3 Tổng hợp nước thải phát sinh KCN 218 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất toàn ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 (Theo giá so sánh 2010) 236 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 (Theo giá hành) 237 Bảng 2.6 Tổng quan ngành nông lâm thủy sản tỉnh Thái Bình 2010 - 2020 238 Bảng 2.7 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ đạo 243 Bảng 2.8 Diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh Thái Bìnhthời kỳ 2010-2020 247 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh Thái Bình, thời kỳ 2010 – 2015 2020 (Theo giá so sánh 2010) 248 Bảng 2.10 Tàu thuyền theo công suất tỉnh thời kỳ 2015-2020 248 Bảng 2.11 Cảng cá, bến cá nằm quy hoạch 249 Bảng 3.1 Các quan điểm, mục tiêu, sách có liên quan đến BVMT phát triển bền vững 251 Bảng 3.2 Các nguồn tác động vấn đề mơi trường tác động 276 Bảng 3.3 Tóm tắt vấn đề mơi trường địa bàn Thái Bình 281 Bảng 3.4 Các đề xuất/hoạt động phát triển dự án Quy hoạch 286 Bảng 3.5 Các nguồn gây tác động môi trường điển hình thực Quy hoạch 287 Bảng 3.6 Nguồn gây tác động thực dự án Quy hoạch 288 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” Bảng 3.7 Quy mơ đối tượng bị tác động thực Quy hoạch 291 Bảng 3.8 Hệ số nhiễm khí thải trung bình số KCN khảo sát điển hình, (kg/ha/ngày.đêm) 294 Bảng 3.9 Ước tính lượng nước cần để tưới số loại trồng 297 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn dùng nước số loại gia súc gia cầm 298 Bảng Tổng nhu cầu nước dùng cho chăn nuôi đến năm 2030 299 Bảng 3.12 Hệ số phát thải chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt 305 Bảng 3.13 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị tỉnh Thái Bình vào năm 2030 305 Bảng 14 Dự tính tải lượng chất nhiễm khí thải từ hoạt động sinh hoạt 306 Bảng 3.15 Số lượt khách du lịch đến Thái Bình 308 Bảng 3.16 Lượng lượng nước thải từ khách du lịch đến năm 2030 308 Bảng 3.17 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải từ hoạt động du lịch 309 Bảng 3.18.Tải lượng CTR từ hoạt động du lịch Thái Bình 310 Bảng 3.19 Lượng chất thải rắn y tế đến năm 2030 311 Bảng 3.20 Dự báo tổng lượng nước thải chất gây ô nhiễm nước thải phát sinh trình thực Quy hoạch đến năm 2020 315 Bảng 3.21 Dự báo tổng lượng CTR phát sinh thực Quy hoạch 316 Bảng 3.22 Tổng lượng ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2030 317 Bảng 3.23 Ma trận đánh giá tác động tích lũy Quy hoạch đến vấn đề mơi trường 319 Bảng 3.24 Xếp hạng vấn đề môi trường theo mức độ bị tác động tích lũy thành phần Quy hoạch 321 Bảng 3.25 Tổng hợp xu hướng vấn đề mơi trường thực Quy hoạch so sánh với Phương án “Không” 324 Bảng 3.26 Hệ số phát thải KNK từ nhiên liệu 327 Bảng 3.27 Lượng phát thải khí CO2 từ nhà máy nhiệt điện năm 2030 328 Bảng 3.28 Tổng phát thải CO2 tương đương từ canh tác lúa năm 2030 329 Bảng 3.29 Tổng phát thải CO2 từ bón phân urê năm 2030 329 Bảng 3.30 Tổng phát thải CH4 từ tiêu hóa thức ăn vật ni năm 2030 330 Bảng 3.31 Tổng phát thải CH4 từ quản lý chất thải vật nuôi năm 2030 330 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” Bảng 3.32 Lượng phát sinh N trung bình phân vật ni vào năm 2030 331 Bảng 3.33 Tổng phát thải CO2e tương đương từ Nuôi trồng thủy sản đến năm 2030 332 Bảng 34 Tổng phát thải CH4 từ nước thải sinh hoạt năm 2030 332 Bảng 3.35 Tổng phát thải N2O từ nước thải sinh hoạt năm 2030 333 Bảng 36 Hệ số phát thải CH4 xử lý nước thải công nghiệp 334 Bảng 3.37 Tổng phát thải CH4 xử lý nước thải công nghiệp 334 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ chuỗi giá trị ngành khí, luyện kim tỉnh Thái Bình 36 Hình 1.2 Biểu đồ Tổng quan ngành máy móc, giới nơng nghiệp Việt Nam 37 Hình 1.3 Biểu đồ Hoạt động chuỗi giá trị chế tạo máy, ô tô vùng ĐBSH 38 Hình 1.4 Biểu đồ GTSX ngành khí, luyện kim tỉnh Thái Bình, 2020-2050 39 Hình 1.5 Các nhà đầu tư tiềm ngành CN khí, luyện kim 40 Hình 1.6 Biểu đồ Tăng trưởng GDP cấu kinh tế Sơn Đông 19962020, (triệu USD) 40 Hình 1.7 Biểu đồ Các yếu tố thành công Sơn Đông khả áp dụng cho Thái Bình 41 Hình 1.8 Biểu đồ Chuỗi giá trị ngành chế biến NLTS tỉnh Thái Bình 42 Hình 1.9 Biểu đồ Hoạt động chuỗi giá trị ngành chế biến NLTS vùng ĐBSH 43 Hình 1.10 Biểu đồ GTSX ngành chế biến nơng, lâm, thủy sản tỉnh Thái Bình 44 Hình 1.11 Các nhà đầu tư tiềm ngành CN chế biến nơng, lâm, thủy sản 44 Hình 1.12 Biểu đồ Khảo sát tốc độ tiềm điện gió tỉnh Thái Bình, 2019 46 Hình 1.13 Biểu đồ Khảo sát vị trí dự án điện khí LNG tỉnh Thái Bình 47 Hình 1.14 Biểu đồ GTSX ngành sản xuất lượng tỉnh Thái Bình, 2020-2050 48 Hình 1.15 Biểu đồ Chuỗi giá trị ngành hóa chất, hóa phẩm tỉnh Thái Bình 49 Hình 1.16 Biểu đồ Chuỗi giá trị ngành dệt may, da giày tỉnh Thái Bình 52 Hình 1.17 Biểu đồ Hoạt động chuỗi giá trị ngành dệt may, da giày vùng ĐBSH 53 Hình 1.18 Biểu đồ GTSX ngành dệt may, da giày tỉnh Thái Bình, 2020-2050 54 Hình 1.19.Các nhà đầu tư tiềm ngành CN dệt may, da giày 55 Hình 1.20 Bản đồ Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 56 Hình 1.21 GTSX ngành hóa chất, hóa phẩm tỉnh Thái Bình, 2020-2050 57 Hình 1.22 Các nhà đầu tư tiềm ngành CN hóa phẩm 57 Hình 1.23 Ví dụ điển hình – trung tâm ngành hóa chất tỉnh Andhra Pradesh, Ấn Độ 58 Hình 1.24 Vùng sản xuất lúa hàng hóa, lúa chất lượng cao lúa giống địa bàn huyện 61 Hình 1.25 Vùng sản xuất chuyên màu lâu năm địa bàn huyện 62 10 Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Bên cạnh đó, quan điểm QHT nên làm rõ, nhấn mạnh thêm “phát triển các-bon thấp” thời gian tới định hướng chung quốc gia, thực cam kết đạt mức phát thải vào năm 2050 Việt Nam với cộng đồng quốc tế Thủ tướng Chính phủ đề Hội nghị bên Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (COP26) Đối với tiêu cụ thể, cần rà soát lại để đảm bảo thống tiêu môi trường phương án BVMT với phương án phát triển ngành kinh tế quan trọng (như tiêu sử dụng nước người dân nông thôn, tỷ lệ che phủ rừng,…) Đồng thời xem xét điều chỉnh số tiêu sau: (i) Làm rõ loại hình chất thải Chỉ tiêu tỷ lệ chất thải nước thải thu gom xử lý, cân nhắc tính khả thi đặt mục tiêu đến 2030, xem xét đưa số tiêu BVMT đại diện đề xuất phương án BVMT QHT (ii) Xem xét làm rõ tên Chỉ tiêu Quy mô khu vực bảo vệ khu vực biển (khu vực biển hiểu toàn khu vực biển thuộc quản lý tỉnh?) (iii) Cân nhắc lại việc đưa mục tiêu tiêu: Tỷ lệ dân số sử dụng nước (khó đạt 100% dân số nông thôn); Tỷ lệ che phủ rừng (mục tiêu thấp thực trạng nay) Kiến nghị Về định hướng phướng án phát triển ngành công nghiệp, QHT cần bổ sung, tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước thải, xử lý/tái chế chất thải rắn, chất thải nguy hại), phịng ngừa ứng phó cố mơi trường, phát triển ứng dụng mơ hình KTTH, tác động rừng ĐDSH; đồng thời không phát triển thêm nhiệt điện than Về thúc đẩy ngành sản xuất chế biến thuỷ sản, QHT cần bổ sung giải pháp BVMT ngành nuôi trồng chế biến hải sản, đặc biệt xử lý nước thải, bùn thải nuôi trồng xử lý nước thải chế biến Việc nuôi trồng thủy sản biển tác động đến hệ sinh thái biển tỉnh, cần thực dựa đánh giá sức chịu tải môi trường khu vực nuôi Về phát triển ngành dệt may: QHT cần bổ sung giải pháp phát triển, ứng dụng mơ hình KTTH phát triển cơng nghiệp dệt may Trong đó, chất thải từ nhà máy may thành nhiên liệu cho lò hơi, lò đốt…của nhà máy khác Bên cạnh đó, cần đặc biệt lưu ý, bổ sung giải pháp xử lý nước thải khâu dệt nhuộm ngành sản xuất sợi vải Về phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô, cần bổ sung giải pháp BVMT sản xuất linh kiện, phu tùng ô tô, ngăn ngừa tác động môi trường sơn khung gầm, loại chất thải rắn CTNH Về phát triển công nghiệp lượng: 388 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” - Đối với phát triển sản xuất thiết bị điện gió điện mặt trời, cần bổ sung định hướng, giải pháp BVMT sản xuất thiết bị điện gió, điện mặt trời Theo Luật BVMT 2020, nhà sản xuất pin lượng mặt trời phải thu hồi, tái chế pin thải bỏ sau sử dụng (dự kiến sau 2030), cần có định hướng giải pháp tái chế; phương án thu hồi, phương án xây dựng sở tái chế loại sản phẩm, thiết bị pin lượng mặt trời thải bỏ - Đối với phát triển LNG: Cần bổ sung phương án BVMT phát triển dự án LNG, cụ thể cần có nhận xét, đánh giá rủi ro xây dựng phương án ứng phó với rủi ro an tồn mơi trường, an tồn cháy nổ, cố tràn, bảo đảm an toàn trình tiếp nhận, vận chuyển LNG Cần lưu ý tác động hệ sinh thái thực nạo vét, xây dựng cảng tiếp nhận, loại chất thải nguy hại… - Đối với dự án điện gió, quy hoạch đặt khu vực thuộc đất lâm nghiệp, cần lưu ý để tránh tác động, hạn chế làm diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xây dựng trụ điện Kiến nghị Về phát triển du lịch, QHT cần tích hợp giải pháp gìn giữ, bảo tồn tài ngun mơi trường để phát triển bền vững du lịch thông qua kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái biển Về giải pháp phát triển du lịch, Thái Bình có lợi lớn du lịch, QHT cần xem xét, bổ sung giải pháp BVMT kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm rác thải nhựa biển; kiểm soát, xử lý nước thải từ đất liền, từ tàu thuyền vịnh Theo Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia 2016-202072, 77% số tàu vịnh Bắc Bộ (bao gồm Thái Bình) xử lý lắng sơ xả thải xuống biển, có 20% số tàu mang nước thải vào bờ xử lý Đồng thời, QHT cần nhấn mạnh việc bảo tồn, gìn giữ hệ sinh thái biển để phát triển du lịch bền vững, đặc biệt trọng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Cô Tô (đã bị giảm đến 90% diện tích độ phủ so với 1995) khu vực vịnh Hạ Long (đã bị giảm 30% so với 1995) Kiến nghị Về phát triển thương mại tài chính, ngân hàng, QHT cần bổ sung, tích hợp giải pháp giảm chất thải nhựa, phát triển tín dụng xanh theo yêu cầu Luật BVMT 2020 Về giải pháp phát triển thương mại, QHT cần bổ sung giải pháp BVMT, đặc biệt trọng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa từ hoạt động thương mại Theo quy định Luật BVMT 2020 Dự thảo Nghị định hướng dẫn, sau năm 2025, siêu thị trung tâm thương mại lớn 72 Bộ TNMT, Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 389 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” khơng sử dụng loại túi nilon khó phân hủy; từ sau 2030, khơng sản xuất, tiêu dùng sản phẩm nhựa sử dụng lần Đồng thời, áp dụng chế thu hồi, tái chê loại bao bì nhựa (chai nhựa PET…) theo chế thu hồi, tái chế bao bì, sản phẩm thải bỏ (EPR) Luật BVMT 2020 Dự thảo Nghị định hướng dẫn Về phát triển tài chính, ngân hàng, QHT cần bổ sung thêm giải pháp phát triển tín dụng xanh theo quy định Luật BVMT 2020 (điều 149) Dự thảo Nghị định hướng dẫn để thúc đẩy, tạo nguồn vốn cho dự án tăng trưởng xanh, kinh tế xanh Kiến nghị Về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, QHT cần tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) phát triển mơ hình KTTH, mơ hình canh tác cac-bon thấp Về nuôi trồng thủy sản, QHT cần bổ sung giải pháp xử lý nước thải, đặc biệt bùn thải nuôi trồng thủy sản bờ, đặc biệt nuôi trồng thủy sản nước lợ Nước thải ni trồng thủy sản có hàm lượng chất hữu lớn khoảng 65-70% thức ăn thủy sản không hấp thụ mà thải môi trường, lắng xuống bùn thải Ở khu vực nước lợ, bùn thải có độ mặn cao khó xử lý Về trồng trọt, QHT cần bổ sung giải pháp BVMT, thích ứng với BĐKH trồng trọt Cụ thể, phát triển ứng dụng mơ hình KTTH (KTTH) nông nghiệp, tái sử dụng, tái chế tối đa phụ phẩm nơng nghiệp, phát triển mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH (CSA), mơ hình nơng nghiệp cac-bon thấp… Đồng thời, đẩy mạnh sử dụng phân bón hữu cơ; tăng cường việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại (CTNH) từ bao bì phân bón, thuốc BVTV Kiến nghị Về tổ chức không gian quy hoạch hệ thống, QHT cần bổ sung phân vùng môi trường, phân vùng chức nguồn nước, phân vùng xả thải tác động BĐKH làm sở phân vùng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống đô thị nơng thơn Cần trọng kiểm sốt hoạt động lấn biển Về quan điểm phát triển không gian QHT cần bổ sung phát triển không gian dựa quan điểm coi môi trường điều kiện, tảng để phát triển kinh tế xã hội bền vững; dựa phân vùng môi trường (theo quy định Luật BVMT 2020 Luật Quy hoạch 2017), phát triển bền vững kinh tế xã hội dựa lợi tài nguyên thiên nhiên tỉnh (đất đai, nước, khoáng sản, biển hải đảo, cảnh quan, vị thế…); đồng thời gắn với thích ứng với tác động BĐKH Về định hướng phân vùng bảo tồn phát triển, đề nghị QHT nên thay phân vùng môi trường theo quy định Luật BVMT 2020 Luật Quy 390 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” hoạch 2017, định hướng thành: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải vùng khác Nội dung định hướng phân vùng cần bám sát nội dung phân vùng môi trường Báo cáo QHT Về phát triển đô thị ven biển, Báo cáo QHT có đề định hướng khơng san lấp để phát triển đô thị, đặc biệt khu vực Hạ Long, gây tác động xấu đến hệ sinh thái biển Đây định hướng đắn, cần quán triệt nghiêm túc triển khai tổ chức thực Quy hoạch, tránh hoạt động lấn biển không bền vững đề cập Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia số nghiên cứu thời gian qua (xem chi tiết Phụ lục) Bên cạnh đó, phát triển thị cần dựa đánh giá, dự báo tác động BĐKH nước biển dâng theo kịch quốc gia địa phương, từ có giải pháp thích ứng với tác động BĐKH tương lai Về phân vùng công nghiệp, KCN chủ yếu phân bố khu vực ven biển (ngoại trừ số khu vực Tây Nam) Vì vậy, QHT cần lưu ý vấn đề xử lý nước thải công nghiệp, tránh không xả nước thải chưa qua xử lý biển QHT nên xem xét, cân nhắc có định hướng, giải pháp phát triển KCN sinh thái, thúc đẩy mơ hình KTTH phát triển công nghiệp Kiến nghị Về phát triển kết cấu hạ tầng, QHT cần bổ sung giải pháp khơng tác động đến rừng phịng hộ ĐDSH, áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp chất thải rắn phân bố điểm dân cư dựa phân vùng rủi ro thiên tai BĐKH Về phát triển hệ thống đường bộ, cần lưu ý tác động đến rừng ĐDSH Nhìn đồ hệ thống đường phân vùng môi trường, đường cao tốc có khả xâm phạm đất rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên Cần lưu ý việc xây dựng đường giao thông không xâm phạm rừng đặc dụng rừng phòng hộ Về hạ tầng xử lý chất thải rắn, QHT cần khuyến khích áp dụng mơ hình KTTH sản xuất, tiêu dùng để giảm thiểu phát sinh, tái sử dụng tái chế Đối với phương án xử lý chất thải rắn, QHT nên xem xét đẩy mạnh áp dụng công nghệ đốt kết hợp với thu hồi lượng, có lộ trình hạn chế dần công nghệ chôn lấp trực yêu cầu Luật BVMT 2020 Nghị định hướng dẫn thi hành Các khu xử lý CTR cần hướng tới không áp dụng công nghệ chôn lấp73 73 Nghị định quy định chi tiết số điều Luật BVMT 2020, Điều 60, Khoản “Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đầu tư đưa vào vận hành sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần đầu tư công nghệ đại, thân thiện môi trường; bảo đảm giảm dần tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý phương 391 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” Về phát triển nhà đô thị nông thôn, việc phân bố không gian đô thị nông thôn, xây dựng kết cấu, kiến trúc nhà cần xem xét, tính đến tác động, rủi ro BĐKH thiên tai gây nên; xác định khu vực có nguy xảy lũ lụt, sạt lở đất để tránh khơng bố trí nhà ngườ dân Xây dựng nhà gắn với yêu cầu phòng chống rủi ro thiên tai Kiến nghị Về phương án phân bổ sử dụng đất, QHT cần xem xét, điều chỉnh để hạn chế thấp việc sử dụng đất để chôn lấp chất thải rắn, chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang mục đích phát triển kinh tế Đối với đất bãi thải, xử lý chất thải diện tích quy hoạch tăng gần lần từ 152 năm 2020 lên 438 năm 2030, thể nhu cầu đất cho chơn lấp CTR cịn cao Nhóm lập quy hoạch nên cân nhắc, xem xét bổ sung giải pháp kêu gọi đầu tư, phát triển công nghệ công nghê phù hợp (chế biến phân vi sinh, bioga, đốt kết hợp phát điện…) để hạn chế chôn lấp chất thải, phù hợp với quy định Luật BVMT 2020 định hướng giảm phát thải KNK Đối với đất rừng phịng hộ, diện tích bị giảm 16.000 đến năm 2030 tổng 124.000 (Bảng 95), trang 622 giảm 20.000 Trong có 14.000 chuyển sang rừng đặc dụng tốt Tuy nhiên, diện tích cịn lại để chuyển sang loại đất khác (sang KCN 520,02 ha; đất phát triển hạ tầng 1.296,52 đất giao thông 874,59 ha; 34,8ha sang đất trồng lâu năm, 1.158 sang rừng sản xuất, 142ha sang đất ni trơng thủy sản…) Nhóm lập quy hoạch cần cân nhắc, đánh giá kỹ lưỡng, rừng phịng hộ có vai trị quan trọng phòng chống thiên tai, tác động BĐKH bảo vệ, giữ gìn nguồn nước Cần lưu ý tác hại lớn chuyển đổi rừng phòng hộ (ven biển?) sang đất nuôi trồng thủy sản Đặc biệt loại đất rừng ngập mặn ven biển có vai trò quan trong việc bảo vệ, phòng chống tác động nước biển dâng, thiên tai, bão lũ… Việc giảm diện tích rừng đặc dụng cần tránh theo chủ trương Báo cáo QHT, trừ trường hợp bất khả kháng Cần cân nhắc phát triển hạ tầng GTVT chiếm gần rừng đặc dụng (trang 624), dẫn đến suy giảm ĐDSH khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời, cân nhắc không chuyển đổi sang đất nông nghiệp khác 17,3ha đất thương mại, dịch vụ khác 75,2 ha, pháp chôn lấp trực tiếp đáp ứng mục tiêu quản lý tổng hợp chất thải rắn Thủ tướng Chính phủ quy định thời kỳ phát triển” 392 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” Diện tích đất sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng sản tăng 1.600ha chuyển từ đất rừng phịng hộ 119ha (trang 643) Cần cân nhắc thực dự án khai thác khoáng sản (than) phải phá hủy diện tích rừng phịng hộ, vừa gây tác động xấu ĐDSH, gây nhiễm, suy thối mơi trường vừa giảm khả hấp thụ KNK Đồng thời CTR đất đá thải từ hoạt động khai thác khoáng sản vấn đề lớn tỉnh Thái Bình, tăng diện tích đất cho khai thác khống sản, cần bổ sung giải pháp KTTH, tái sử dụng CTR từ khai thác khoáng sản để phục vụ cho mục đích san lấp mặt phát triển hệ thống giao thông vận tải, hoạt động xây dựng thị… Diện tích đất phát triển hạ tầng tăng 22.862ha lấy từ rừng đặc dụng 6,4ha rừng phịng hộ 1.296ha, đất trơng lúa 3.726 (trang 645) khu vực thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định Luật BVMT 2020 QHT cần cân nhắc để bảo đảm tuân thủ định hướng phát triển bền vững quy định pháp luật Kiến nghị 10 Về phương án bảo vệ, khai thác tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH, QHT cần bổ sung làm rõ, cập nhật nguyên tắc quản lý tài nguyên nước, ứng dụng phân vùng môi trường mục tiêu giảm phát thải KNK Về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, QHT cần bổ sung nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông, khai thác, sử dụng đa mục tiêu Xây dựng thực Kế hoạch quản lý môi trương nước mặt sông, hồ nội tỉnh theo quy định Luật BVMT 2020 Về phân vùng môi trường, QHT phân vùng môi trường rõ ràng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Báo cáo QHT chưa làm rõ vùng môi trường sử dụng, áp dụng trong phân bố không gian phân ngành KTXH, phát triển sở hạ tầng tỉnh phần trước Về nguyên tắc, phân vùng môi trường kết hợp với phân vùng chức nguồn nước sở để phân bố không gian hoạt động phát triển cơng nghiệp, nơng lâm thủy sản… có tính đến phân vùng môi trường chưa, cần làm rõ Về ứng phó với BĐKH, mục tiêu giảm phát thải KNK cần cập nhật theo theo Đóng góp quốc gia tự định (NDC) cập nhật năm 2020, theo giảm 9% so với BAU vào năm 2030 Đến 2050 phải bảo đảm phát thải 0, tức lượng phát thải KNK cần ngang lượng KNK hấp thụ hệ sinh thái tự nhiên QHT cần bổ sung giải pháp nghiên cứu, ứng dụng KHCN đổi sáng tạo, thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 quản lý tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH 393 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” 3.2 Các nội dung QHT điều chỉnh trình ĐMC Dựa đề xuất trình ĐMC, số nội dung Dự thảo Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung bao gồm việc điều chỉnh, bổ sung quan điểm phát triển theo hướng phát triển các-bon thấp; rà soát, cập nhật rõ tiêu môi trường; đồng thời bổ sung giải pháp giảm chất thải nhựa, phát triển tín dụng xanh phương án phát triển thương mại tài chính, ngân hàng; bổ sung mơ hình canh tác cac-bon thấp phương án phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản; lưu ý đến giải pháp để hạn chế thấp việc sử dụng đất để chôn lấp chất thải rắn, chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang mục đích phát triển kinh tế phương án phân bổ sử dụng đất; bổ sung ứng dụng phân vùng môi trường phương án bảo vệ, khai thác tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH Cụ thể sau: a) Các điều chỉnh quan điểm, mục tiêu, tiêu quy hoạch Đối với kiến nghị quan điểm tiêu cụ thể, QHT phần quan điểm phát triển cac-bon thấp phần 1.1 Quan điểm phát triển (trang 163) quan điểm tảng môi trường phần 3.1 Các nhiệm vụ trọng tâm (trang 171) Về tiêu môi trường, QHT cập nhật rõ tiêu cho loại hình chất thải sau: - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom, xử lý theo quy định: 99% (2025) 100% (2030) theo đề xuất Sở Xây dựng - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp tổng lượng chất thải thu gom (%): 30% (2025); 10% (2030) (theo Quyết định số 681/QĐ-TTg) - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn thu gom, xử lý theo quy định (%): 80% (2025); 90% (2030) (theo Quyết định 491/QĐ-TTg) - Tỷ lệ thu gom xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị, xã đảo, xã có hoạt động du lịch, dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn: >99% (2025); 100% (2030) - Tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định: 100% (2025, 2030) - Tỷ lệ nước thải đô thị xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định: >30% đô thị loại II trở lên; 10% đô thị loại V trở lên (2025); >50% đô thị loại II trở lên 20% đô thị loại V trở lên (2030) - Tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải khu đô thị tập trung (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Quảng Yên): >65% (2025); >75% (2030) - Tỷ lệ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường: 100% (2025, 2030) - Chỉ tiêu Tỷ lệ che phủ rừng thống lại với Sở TNMT 394 Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” phương án sử dụng đến 2030, nhiều đất rừng chuyển đổi sang mục đích kinh tế, nhiên đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng phải đạt 50% theo đạo Bí thư Tỉnh uỷ b) Các điều chỉnh phương án phát triển - Về phát triển thương mại tài chính, ngân hàng: QHT chỉnh sửa khuyến khích doanh nghiệp khuyến khích người tiêu dùng hạn chế dùng túi nylon mục 6.3.2 Hoạt động bảo vệ môi trường (trang 149); chỉnh sửa phát triển tín dụng xanh mục 2.7.4 Giải pháp (trang 219) - Về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản: QHT chỉnh sửa thêm giải pháp mô hình canh tác cac-bon thấp vào phần 2.8.4.4 Đối với lĩnh vực trồng trọt (trang 241) - Về phương án phân bổ sử dụng đất, nhóm lập QHT ghi nhận việc cần hạn chế thấp sử dụng đất để chôn chất thải rắn, đề xuất theo địa phương mục 5.5 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang (trang 509) lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải y tế quy dịnh, hạn chế chơn lấp Tuy diện tích đất rừng phòng hộ giảm chuyển đổi tiến tới năm 2030, 72% diện tích rừng phịng hộ chuyển đổi sang rừng đặc dụng Nhóm lập QHT ghi nhận lưu ý phần c Đất rừng phòng hộ (trang 581) d Đất rừng đặc dụng (trang 583) - Về phương án bảo vệ, khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, QHT bổ sung ứng dụng phân vùng môi trường phần 3.3.1 Về phân vùng môi trường (trang 626) Chi tiết phản hồi Đơn vị tư vấn lập QHT ý kiến góp ý Nhóm tư vấn ĐMC trình bày bảng sau: Phản hồi Đơn vị tư vấn lập QHT ý kiến góp ý Nhóm tư vấn ĐMC STT Đóng góp ý kiến Nhóm tư vấn ĐMC Nên xem xét, làm rõ kịch BĐKH thực lồng ghép BĐKH đồng thời cần lồng ghép việc phát triển ứng dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) nội dung QHT Phản hồi Đơn vị tư vấn Đơn vị tư vấn đề cập thực trạng hạ tầng ứng phó với BĐKH vào mục 1.2 Hạ tầng thủy lợi, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu đặt quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp vào phần Phương án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, tiểu mục 3.4 Phịng, chống thiên tai ứng khó với BĐKH, đồng thời lồng ghép nội dung BĐKH vào quan điểm QHT, lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp mục 1.8 Nông, lâm nghiệp, thủy sản, kinh tế biển 395 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” STT Đóng góp ý kiến Nhóm tư vấn ĐMC Phản hồi Đơn vị tư vấn mục 1.9 Kinh tế biển Về quan điểm, nên bổ sung quan điểm phát triển cac-bon thấp, đồng thời nhấn mạnh môi trường điều kiện, tảng để phát triển bền vững kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình; xem xét làm rõ, điều chỉnh số tiêu cụ thể Về định hướng phướng án phát triển ngành công nghiệp, QHT cần bổ sung, tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước • Đơn vị tư vấn chỉnh sửa phần quan điểm phát triển cac-bon thấp phần IV.1 Quan điểm, mục tiêu tầm nhìn phát triển, tiểu mục 1.1 Quan điểm phát triển quan điểm tảng môi trường phần 3.1 Các nhiệm vụ trọng tâm • Trong dự thảo cập nhật rõ tiêu cho loại hình chất thải sau: - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom, xử lý theo quy định: 99% (2025) 100% (2030) theo đề xuất Sở XD - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp tổng lượng chất thải thu gom (%): 30% (2025); 10% (2030) (theo Quyết định số 681/QĐ-TTg) - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn thu gom, xử lý theo quy định (%): 80% (2025); 90% (2030) (theo Quyết định 491/QĐ-TTg) - Tỷ lệ thu gom xử lý rác thải rắn sinh hoạt thị, xã đảo, xã có hoạt động du lịch, dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn: >99% (2025); 100% (2030) - Tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định: 100% (2025, 2030) - Tỷ lệ nước thải đô thị xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định: : >30% đô thị loại II trở lên; 10% đô thị loại V trở lên (2025); >50% đô thị loại II trở lên 20% đô thị loại V trở lên (2030) - Tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải khu đô thị tập trung (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Quảng Yên): >65% (2025); >75% (2030) - Tỷ lệ khu công nghiệp, cụm công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường: 100% (2025, 2030) • Về phương án phát triển ngành công nghiệp thủy sản, phụ trợ ô tô, phương án xử lý nước thải Đơn vị 396 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” STT Đóng góp ý kiến Nhóm tư vấn ĐMC Phản hồi Đơn vị tư vấn thải, xử lý/tái chế chất thải rắn, chất thải nguy hại), phịng ngừa ứng phó cố môi trường, phát triển ứng dụng mô hình KTTH, tác động rừng đa dạng sinh học (ĐDSH); đồng thời không phát triển thêm nhiệt điện than tư vấn đề cập phần phần 3.2.4 Giải pháp thuộc mục 3.2 Bảo vệ tài nguyên nước, xử lý/ tái chế chất thải rắn đề xuất theo địa phương mục 3.7.Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy định • Về tác động đến rừng ĐDSH, Đơn vị tư vấn đặc biệt lưu ý phần 3.3.4 Giải pháp thuộc phần 3.3 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, nhấn mạnh tầm quan trọng hành lang sinh học tỉnh Thái Bình • Về nhiệt điện than, Đơn vị tư vấn có đặt định hướng không phát triển thêm nhiệt điện than phần 3.1.2 Khắc phục điểm yếu, hạn chế Về phát triển du lịch, QHT cần tích hợp giải pháp gìn giữ, bảo tồn tài ngun mơi trường để phát triển bền vững du lịch thông qua kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái biển Đối với việc bảo vệ phục hồi hệ sinh thái biển định hướng phát triển du lịch bền vững, Đơn vị tư vấn, trọng bảo vệ hành lang biển đảo phục hồi sinh thái KBT biển phần Giải pháp thuộc phần 3.4 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học • Đơn vị tư vấn ghi nhận chỉnh sửa khuyến khích doanh nghiệp khuyến khích người tiêu dùng hạn chế dùng túi Về phát triển thương mại tài chính, ngân nylon mục 3.3.2 Hoạt động bảo vệ môi hàng, QHT cần bổ sung, tích hợp giải trường pháp giảm chất thải nhựa, phát triển tín dụng xanh theo yêu cầu Luật BVMT • Đơn vị tư vấn chỉnh sửa phát triển tín 2020 dụng xanh phần 1.7 Dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, mục 1.7.2 Định hướng phát triển mục 1.7.3 Giải pháp • Trong dự thảo lần 1, lĩnh vực thuộc nông, lâm, thủy sản tích hợp ngắn gọn giải pháp BVMT mục 1.8 Nông, lâm nghiêp thủy sản Về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, phương án cụ thể Đơn vị tư vấn QHT cần tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy phân tích kĩ đề cập mục 3.5 Hạ hại) phát triển mơ hình KTTH, tầng thủy lợi nước, 3.7 Hạ tầng mơ hình canh tác cac-bon thấp xử lý chất thải rắn, nghĩa trang, V.3 Phương án bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường để tránh lặp lại đảm bảo mạch nội dung 397 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” STT Đóng góp ý kiến Nhóm tư vấn ĐMC Về tổ chức không gian quy hoạch hệ thống, QHT cần bổ sung phân vùng môi trường, phân vùng chức nguồn nước, phân vùng xả thải tác động BĐKH làm sở phân vùng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống đô thị nông thôn Cần trọng kiểm soát hoạt động lấn biển Về phát triển kết cấu hạ tầng, QHT cần bổ sung giải pháp khơng tác động đến rừng phịng hộ đa dạng sinh học, áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp chất thải rắn phân bố điểm dân cư dựa phân vùng rủi ro thiên tai BĐKH Phản hồi Đơn vị tư vấn phần • Đơn vị tư vấn chỉnh sửa thêm giải pháp mơ hình canh tác cac-bon thấp vào phần 2.8.4.4 Đối với lĩnh vực trồng trọt • Đơn vị tư vấn phân vùng môi trường Bản đồ chập phương án phân vùng môi trường phương án phát triển xã hội, phân vùng cấp nước Sơ đồ phân vùng cấp nước tỉnh QN, phân vùng thoát nước thải Bản dồ định hướng nước thải • Khi cân nhắc phân vùng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống đô thị nông thôn, Đơn vị tư vấn đề cập giải pháp BVMT phần4.3.1 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường, phân vùng bảo tồn phát triển Bản đồ chồng ghép đánh giá tổng hợp đất xây dựng vùng bảo tồn với chủ trương phát triển cộng sinh với thiên nhiên Chi tiết quy hoạch hệ thống đô thị nông thông nằm phần VI.1.3 Định hướng phát triển khơng gian tỉnh Thái Bình • Với hoạt động lấn biển, Đơn vị tư vấn có đề cập tác động hoạt động lấn biển mục 3.2.2 Phát triển hạ tầng không gian lồng ghép vào mục quy hoạch đô thị khác để nhấn mạnh tầm quan trọng việc kiểm soát hoạt động • Về bảo vệ đa dạng sinh học đảm bảo diện tích rừng, Đơn vị tư vấn đề cập chi tiết mục 3.4 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học • Việc xử lý/ tái chế chất thải rắn đề xuất theo địa phương mục 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy dịnh, hạn chế chơn lấp • Đơn vị tư vấn đặc biệt lưu ý phòng chống thiên tai BĐKH cách nâng cao khả phòng chống dự báo tỉnh mục tiêu cụ thể mục Phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 398 Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” STT Đóng góp ý kiến Nhóm tư vấn ĐMC Về phương án phân bổ sử dụng đất, QHT cần xem xét, điều chỉnh để hạn chế thấp việc sử dụng đất để chôn lấp chất thải rắn, chuyển đổi đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng sang mục đích phát triển kinh tế 10 Về phương án bảo vệ, khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, QHT cần bổ sung làm rõ, cập nhật nguyên tắc quản lý tài nguyên nước, ứng dụng phân vùng môi trường mục tiêu giảm phát thải KNK Phản hồi Đơn vị tư vấn • Đơn vị tư vấn ghi nhận việc cần hạn chế thấp sử dụng đất để chôn chất thải rắn, đề xuất theo địa phương mục 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy dịnh, hạn chế chơn lấp • Tuy diện tích đất rừng phịng hộ giảm chuyển đổi tiến tới năm 2030, 72% diện tích rừng phịng hộ chuyển đổi trang rừng đặc dụng Đơn vị tư vấn ghi nhận lưu ý phần VI.4.2.2 Tổng hợp, cân đối tiêu sử dụng đất, tiểu mục d Đất rừng phịng hộ e Đất rừng đặc dụng • Đơn vị tư vấn tích hợp nguyên tắc quản lý tài nguyên nước phần mục tiêu tiêu cụ thể định hướng phần 3.2 Bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên nước, nêu phương pháp nguyên tác theo phương án khai thác khác • Đối với mục tiêu giảm KNK, Đơn vị tư vấn đề cập mục tiêu giảm 8% tổng lượng phát thải KNK so với kịch phát triển thông thường tiến tới năm 2030, 25% tiến tới năm 25% mục 3.4 Phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu • Đơn vị tư vấn tiếp nhận chỉnh sửa ứng dụng phân vùng môi trường phần V.3.3.3.b Về phân vùng môi trường 3.3 Các vấn đề cịn chưa có thống u cầu phát triển bảo vệ mơi trường Nhìn chung, QHT tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 xây dựng với việc cân nhắc, lồng ghép yêu cầu BVMT Nhóm ĐMC kiến nghị lồng ghép giải pháp BVMT phương án phát triển bên cạnh việc xây dựng riêng phương án bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên BVMT để thấy gắn kết phương án phát triển với giải pháp BVMT Tuy nhiên, nhóm lập QHT cho giải pháp BVMT nên đề cập phương án bảo vệ, 399 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên BVMT để tránh lặp lại đảm bảo mạch nội dung phương án phát triển, cụ thể sau: - Về định hướng phướng án phát triển ngành công nghiệp: Đối với kiến nghị cần bổ sung, tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước thải, xử lý/tái chế chất thải rắn, chất thải nguy hại), phòng ngừa ứng phó cố mơi trường, phát triển ứng dụng mơ hình KTTH, tác động rừng ĐDSH; đồng thời không phát triển thêm nhiệt điện than, QHT đề cập phương án xử lý nước thải phần 3.2.4 Giải pháp thuộc mục 3.2 Bảo vệ tài nguyên nước, xử lý/ tái chế chất thải rắn đề xuất theo địa phương mục 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy định Liên quan tác động đến rừng ĐDSH, Nhóm tư vấn lập QHT đặc biệt lưu ý phần 3.3.4 Giải pháp thuộc phần 3.3 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, nhấn mạnh tầm quan trọng hành lang sinh học tỉnh Thái Bình Đối với nhiệt điện than, Nhóm tư vấn lập QHT có đặt định hướng không phát triển thêm nhiệt điện than phần 3.1.2 Khắc phục điểm yếu, hạn chế - Về phát triển du lịch: Đối với kiến nghị tích hợp giải pháp gìn giữ, bảo tồn tài nguyên môi trường để phát triển bền vững du lịch thông qua kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái biển, QHT đề cập đến việc trọng bảo vệ hành lang biển đảo phục hồi sinh thái KBT biển phần Giải pháp thuộc phần 3.4 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học - Về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản: Đối với kiến nghị tích hợp giải pháp BVMT (xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) phát triển mơ hình KTTH, QHT tích hợp ngắn gọn giải pháp BVMT mục 1.8 Nông, lâm nghiêp thủy sản phương án cụ thể tổ Tư vấn phân tích kĩ đề cập mục 3.5 Hạ tầng thủy lợi thoát nước, 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang, V.3 Phương án bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường để tránh lặp lại đảm bảo mạch nội dung phần - Về tổ chức không gian quy hoạch hệ thống: Đối với kiến nghị bổ sung phân vùng môi trường, phân vùng chức nguồn nước, phân vùng xả thải tác động BĐKH làm sở phân vùng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống đô thị nơng thơn; trọng kiểm sốt hoạt động lấn biển, QHT thực phân vùng môi trường Bản đồ chập phương án phân vùng môi trường phương án phát triển xã hội, phân vùng cấp nước Sơ đồ phân vùng cấp nước tỉnh QN, phân vùng thoát nước thải Bản dồ định hướng thoát nước thải Khi cân nhắc phân vùng phát triển công 400 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” nghiệp, nơng nghiệp, hệ thống đô thị nông thôn, QHT đề cập giải pháp BVMT phần 4.3.1 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường, phân vùng bảo tồn phát triển Bản đồ chồng ghép đánh giá tổng hợp đất xây dựng vùng bảo tồn với chủ trương phát triển cộng sinh với thiên nhiên Chi tiết quy hoạch hệ thống đô thị nông thông nằm phần VI.1.3 Định hướng phát triển khơng gian tỉnh Thái Bình Với hoạt động lấn biển, đề cập tác động hoạt động lấn biển mục 3.2.2 Phát triển hạ tầng không gian lồng ghép vào mục quy hoạch đô thị khác để nhấn mạnh tầm quan trọng việc kiểm soát hoạt động - Về phát triển kết cấu hạ tầng: Đối với kiến nghị bổ sung giải pháp không tác động đến rừng phịng hộ đa dạng sinh học, áp dụng cơng nghệ hạn chế chôn lấp chất thải rắn phân bố điểm dân cư dựa phân vùng rủi ro thiên tai BĐKH, QHT đề cập chi tiết giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học đảm bảo diện tích rừng mục 3.4 Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Việc xử lý/ tái chế chất thải rắn đề xuất theo địa phương mục 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy dịnh, hạn chế chôn lấp QHT lưu ý phòng chống thiên tai BĐKH cách nâng cao khả phòng chống dự báo tỉnh mục tiêu cụ thể mục Phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu - Về phương án phân bổ sử dụng đất, nhóm lập QHT ghi nhận việc cần hạn chế thấp sử dụng đất để chôn chất thải rắn, đề xuất theo địa phương 3.7 Hạ tầng xử lý chất thải rắn, nghĩa trang lưu ý xử lý chất thải nguy hại lò đốt đạt chuẩn xử lý chất thải Y tế quy dịnh, hạn chế chơn lấp Tuy diện tích đất rừng phòng hộ giảm chuyển đổi tiến tới năm 2030, 72% diện tích rừng phịng hộ chuyển đổi sang rừng đặc dụng Nhóm lập QHT ghi nhận lưu ý phần VI.4.2.2 Tổng hợp, cân đối tiêu sử dụng đất, tiểu mục d Đất rừng phòng hộ e Đất rừng đặc dụng - Về phương án bảo vệ, khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, kiến nghị 10 bổ sung làm rõ, cập nhật nguyên tắc quản lý tài nguyên nước, ứng dụng phân vùng môi trường mục tiêu giảm phát thải KNK: QHT tích hợp nguyên tắc quản lý tài nguyên nước phần mục tiêu tiêu cụ thể định hướng phần 3.2 Bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên nước, nêu phương pháp nguyên tác theo phương án khai thác khác Đối với mục tiêu giảm KNK, mục tiêu giảm 8% tổng lượng phát thải KNK so với kịch phát triển thông thường 401 Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050” tiến tới năm 2030, 25% tiến tới năm 25% đề cập mục 3.4 Phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trình thực Quy hoạch tỉnh Nhóm ĐMC đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu đề xuất hệ số phát thải loại hình chất thải tỉnh Thái Bình với loại hình sản xuất chất thải đặc thù KCN, CCN ngành có lượng phát thải lớn nhằm điều chỉnh cập nhật dự báo tổng lượng chất thải giai đoạn thời kỳ quy hoạch, sở điều chỉnh sách giải pháp công nghệ BVMT cho phù hợp - Nghiên cứu, cập nhật kịch BĐKH nước biển dâng tỉnh Thái Bình sau Kịch BĐKH quốc gia năm 2020 Bộ TNMT thức công bố - Nghiên cứu, xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn ngành, lĩnh vực tỉnh Thái Bình Nhóm ĐMC xin kiến nghị: - Bộ KHĐT thẩm định Báo cáo ĐMC báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt QHT - UBND tỉnh Thái Bình: Phân cơng trách nhiệm cụ thể việc chủ trì phối hợp sở, ban, ngành UBND cấp để tổ chức thực thành công giải pháp BVMT đề xuất suốt trình thực QHT - Chính phủ Bộ TNMT: Tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực Luật BVMT 2020, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, đồng thời cung cấp nguồn lực cần thiết để hỗ trợ Thái Bình thực tốt nhiệm vụ quản lý tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH 402