Báo cáoQuy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050

75 13 0
Báo cáoQuy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Quy hoạch vùng Đồng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 Khung định hướng phát triển Khách hàng: Mã tham chiếu: Trạng thái: Ngày: BQLDA – Bộ KH&ĐT MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Chính thức/C02 Project related HASKONINGDHV NEDERLAND B.V 17th floor Icon4 Tower 243A La Thanh Street Lang Thuong Ward Dong Da District Hanoi Viet Nam Water Trade register number: 56515154 +84-24-37606431 +84-24-37606432 info@vn.rhdhv.com royalhaskoningdhv.com Tiêu đề tài liệu: Tiêu đề (ngắn) tài liệu: Mã tham chiếu: Trạng thái: Ngày: Tên dự án: Số dự án: Tác giả: Soạn thảo bởi: Kiểm tra bởi: Ngày: Phê duyệt bởi: Ngày: Quy hoạch vùng Đồng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 Khung định hướng MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 C02/Chính thức MDIRP MDIRP Nhóm dự án Ian Karel 21/08/2020, KH Paul Bergsma 21/08/2020, PB Mục đích sử dụng Project related Unless otherwise agreed with the Client, no part of this document may be reproduced or made public or used for any purpose other than that for which the document was produced HaskoningDHV Nederland B.V accepts no responsibility or liability whatsoever for this document other than towards the Client Please note: this document contains personal data of employees of HaskoningDHV Nederland B.V Before publication or any other way of disclosing, this report needs to be anonymized T F E W Project related Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết Khung định hướng Thực trạng phát triển ĐBSCL vấn đề đặt PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐBSCL THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 12 Tầm nhìn 12 Quan điểm 13 Mục tiêu 14 Các đột phá chiến lược 17 Định hướng phát triển ngành có lợi vùng 20 Định hướng tổ chức không gian vùng 24 8.1 Nông nghiệp 24 8.2 Du lịch 31 8.3 Các ngành khác 34 Định hướng phát triển hạ tầng trọng yếu 35 9.1 Hạ tầng vùng 35 9.2 Tài nguyên nước quản lý lũ lụt 37 9.2.1 9.2.2 9.2.3 Hiện trạng vấn đề đặt Các định hướng đề xuất Ưu tiên đầu tư 37 39 43 9.3 Giao thông 44 9.3.1 9.3.2 Hiện trạng vấn đề đặt Đề xuất 44 47 9.4 Năng lượng 49 9.4.1 9.4.2 9.4.3 9.4.4 Hiện trạng lượng ĐBSCL Cung cầu Đề xuất sản xuất điện Mạng lưới phân phối 49 51 51 54 9.5 Cấp nước 55 9.5.1 9.5.2 Phân vùng cấp nước có tiêu chuẩn Mục tiêu nguyên tắc 55 57 9.6 Chất thải rắn 58 9.6.1 Hiện trạng 58 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related 9.6.2 9.6.3 Vấn đề Đề xuất 59 59 9.7 Các hạ tầng kỹ thuật khác 60 10 Định hướng bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 61 10.1 Định hướng bảo vệ mơi trường 61 10.2 Bảo tồn thiên nhiên 62 10.3 Quản lý nước thải chất thải rắn 62 10.4 Quản lý rừng 63 10.5 Quản lý chất lượng nước 64 10.6 Định hướng bảo vệ hệ thống đê điều phòng chống thiên tai 65 10.6.1 10.6.2 10.6.3 10.6.4 10.6.5 Định hướng chung “chủ động sống chung với lũ, lụt, nước lợ nước mặn” Định hướng quản lý lũ lụt sơng biến động dịng chảy sơng vùng Định hướng quản lý ngập triều, nước dâng bão xói lở bờ biển Định hướng quản lý hạn hán xâm nhập mặn cấp vùng Định hướng quản lý nạo vét, khai thác cát xói lở bờ sông 65 66 66 67 67 10.7 Cơ chế phối hợp bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu 68 10.7.1 Những thách thức nhu cầu phối hợp ĐBSCL 68 PHẦN III: YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VÙNG ĐBSCL ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH LIÊN KẾT, ĐỒNG BỘ VỚI QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL 70 11 Yêu cầu chung 70 12 Yêu cầu cụ thể cho tỉnh đô thị 71 12.1 Các tỉnh 71 12.2 Các đô thị 71 Danh mục bảng Bảng 8-1 Các thay đổi dự kiến giá trị sản lượng nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (triệu USD), giai đoạn 2018-2050 25 Bảng 8-2 Tiềm sản xuất nông sản 29 Bảng 9-1 Lý loại bỏ 35 Bảng 9-2 Tóm tắt đề xuất 35 Bảng 9-3 Các dự án đầu tư vùng nước 40 Bảng 9-4 Vùng chuyển tiếp – lợ - dự án đầu tư 42 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related Bảng 9-5 Khu vực ven biển mặn – lợ quanh năm – dự án đầu tư 43 Bảng 9-6 Các nhà máy nhiệt điện có ĐBSCL (tính tới cuối năm 2019) 49 Bảng 9-7 Hiện trạng nhà máy điện lượng tái tạo ĐBSCL (tính đến cuối năm 2019) 50 Bảng 9-8 Các nhà máy nhiệt điện than xây dựng (xác định) 50 Bảng 9-9 Các dự án điện gió & điện mặt trời xây dựng chuẩn bị thực (xác định) ĐBSCL 51 Bảng 9-10 Các dự án sản xuất điện đề xuất tới năm 2030 xa (tối đa) Bảng 9-11 Tổng quan việc sản xuất điện nay, theo kịch không tác động S2 theo đề xuất 54 Bảng 9-12 Các vùng cấp nước liên quan đến nguồn nước chất lượng nước 56 Bảng 9-13 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 56 Bảng 9-14 Lượng chất thải rắn đô thị 60 Bảng 10-1 Thách thức nhu cầu phối hợp 68 52 Danh mục hình Hình 2-1 TP HCM nằm trung tâm khu vực ASEAN Hình 6-1 Quản lý thách thức tạo giá trị 17 Hình 7-1 GDP, tỷ lệ sử dụng đất dân số ĐBSCL 20 Hình 7-2 Độ mặn theo quan trắc mơ hình hóa 22 Hình 7-3 Vùng nước mặn, nước lợ nước (vào mùa khơ) 22 Hình 8-1 Sử dụng đất nơng nghiệp (Đại học Cần Thơ, 2017) 27 Hình 8-2 Định hướng khu vực trồng chiến lược dài hạn 27 Hình 8-3 Các trung tâm đầu mối đề xuất 28 Hình 8-4 Quy hoạch tổng thể ngành du lịch 32 Hình 9-1 Các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước quản lý lũ lụt 37 Hình 9-2 Định hướng phát triển hệ thống quản lý lũ lụt tài nguyên nước 39 Hình 9-3 Hiện trạng giao thơng vấn đề đặt 45 Hình 9-4 Các đề xuất xây dựng đường, TTĐM cảng theo giai đoạn 47 Hình 9-5 Các đề xuất phát triển đường bộ, TTĐM cảng theo giai đoạn 48 Hình 9-6 Các dự án điện lực đề xuất 54 Hình 9-7 Các vùng cấp nước đề xuất quy hoạch tổng thể 55 Hình 9-8 Đề xuất cấp tiểu vùng phục vụ vùng nước loại III 58 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related Mục tiêu tài liệu: Khung định hướng xây dựng nhằm:     Thống với bên liên quan định hướng quan trọng Khung định hướng Minh chứng cho chương trình đầu tư ngắn hạn chuẩn bị Quy hoạch Vùng Đồng sơng Cửu Long Đảm bảo hài hịa quy hoạch cấp quốc gia quy hoạch tỉnh Cung cấp thông tin định hướng cho tỉnh phục vụ quy hoạch tỉnh tương lai 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết Khung định hướng phát triển Tài liệu Khung định hướng trích từ sản phẩm D4 dự án Quy hoạch vùng ĐBSCL (sau gọi tắt QHVĐBSCL Quy hoạch vùng) xây dựng tóm tắt điểm D4 Mục tiêu Dự án QHVĐBSCL “tăng cường lực, hiệu suất hiệu quản lý phát triển bền vững ĐBSCL nhằm phát huy tối đa tiềm năng, mạnh tài nguyên vùng giảm thiểu rủi ro bối cảnh biến đổi khí hậu” Quy hoạch vùng thiết kế nhằm tạo thuận lợi cho việc lập quy hoạch ngành quy hoạch tỉnh sử dụng phương pháp lập quy hoạch tích hợp Điều khoản tham chiếu (ĐKTC) cho Quy hoạch vùng bao gồm trích đoạn từ Nghị số 120/NQ-CP yêu cầu lập quy hoạch “phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với điều kiện vùng sở tích hợp thống quy hoạch ngành, địa phương sản phẩm chủ lực; giải đồng vấn đề chồng chéo, mâu thuẫn có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh; phát huy tối đa tiềm năng, lợi so sánh vùng, biến thách thức thành hội bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt với nước ASEAN Tiểu vùng sông Mê Công” Khung định hướng xây dựng sau:  Việc lập phương pháp tiếp cận QHVĐBSCL phù hợp với yêu cầu Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14, quy định chi tiết Nghị định số 37/2019/NĐ-CP Nghị số 751/2019/UBTVQH14  Tầm nhìn, mục tiêu, quan điểm, sách giải pháp Nghị số 120/NQ-CP sở cho đề xuất quy hoạch vùng  Khung định hướng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát triển ngành, khung định hướng phát triển tổng thể quốc gia, khung định hướng phát triển ngành quốc gia sách liên quan Đảng Nhà nước, có  Các đề xuất QHVĐBSCL cấp vùng xây dựng Khung định hướng theo hướng dẫn quy hoạch cấp quốc gia với quan niệm quy hoạch vùng thiết kế để hướng dẫn định hướng cho quy hoạch tỉnh cung cấp đầu vào cho quy hoạch ngành có liên quan  Khung định hướng cung cấp tầm nhìn, quan điểm mục tiêu phát triển, chiến lược chuyển đổi nông nghiệp định hướng phát triển cho ngành có lợi ĐBSCL giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050  Khung định hướng tạo tiền đề để xác định số dự án ưu tiên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo tầm nhìn tránh kịch xu hướng dự kiến  Khung định hướng giải vấn đề lớn ĐBSCL, bao gồm tác động biến đổi khí hậu, từ đó tạo tảng cho việc xây dựng tất chiến lược phát triển tỉnh, theo đề xuất quy hoạch vùng, từ đảm bảo tính tích hơp, đồng thống chiến lược, sách quy hoạch phát triển liên quan đến ĐBSCL Phạm vi Khung định hướng:  Phác thảo phân tích thực trạng xu phát triển ĐBSCL, bối cảnh khu vực quốc tế dự kiến, đặc biệt thách thức hội  Xem xét tác động xu ngoại sinh nội sinh dự kiến cách giải xu thông qua xây dựng phương pháp tiếp cận ưu tiên dựa việc thúc đẩy yếu tố trụ cột: kinh tế, môi trường phát triển xã hội  Mô tả chi tiết phương án phát triển ưu tiên cho ngành có lợi xác định cách thức thúc đẩy ngành có lợi để hỗ trợ phát triển tương lai theo hướng công bền vững Căn pháp lý xây dựng khung định hướng cho quy hoạch vùng bao gồm:  Luật Quy hoạch số 21/2017 / QH14 ngày 24/11/2017  Nghị số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 Chính phủ triển khai thi hành Luật Quy hoạch  Luật 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related                   Nghị số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 Chính phủ việc ban hành Danh mục quy hoạch tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định điểm c khoản Điều 59 Luật Quy hoạch Pháp lệnh số 01/2018/QH14 ngày 22/12/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch Nghị định số 37/2019 / ND-CP ngày 07/5/2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch Luật 35/2018/QH14 Sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014 / QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định số 40/2019/ND-CP ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường Nghị số 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2017 Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày tháng năm 2019 đẩy mạnh thực Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu Nghị số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/08/2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích số điều Luật Quy hoạch Quyết định số 154/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 324/2020/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể phát triển nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 23/12/2019 Thủ tướng phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợithời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (bao gồm tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL) Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 08/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng phủ phê duyệt “Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 - 2020” Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 03/02/2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hiệp định tài trợ số 5845-VN ngày 11/7/2016 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Thế giới dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL (MD-ICRSL) “Quy hoạch vùng ĐBSCL phần Tiểu dự án “Dự án phát triển tổng thể kết cấu hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL”, thuộc Hợp phần dự án MD-ICRSL 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related Thực trạng phát triển ĐBSCL vấn đề đặt ĐBSCL có diện tích khoảng 40.572 km (chiếm 12% diện tích nước): kéo dài theo hướng nam từ “đỉnh” thượng nguồn phía bắc Campuchia, nơi sông Mê Công chia thành nhiều nhánh, chảy theo hướng đông nam biển ĐBSCL hình thành từ lắng đọng trầm tích phù sa sơng Mê Cơng trầm tích lắng đọng biển nhiều thiên niên kỷ Với độ cao trung bình từ 0,5 đến 0,8 m so với mực nước biển trung bình, đồng sơng lớn thấp giới Một mặt, địa hình phẳng màu mỡ mang lại tiềm lớn phát triển nơng nghiệp, khơng có giải pháp can thiệp, điều khiến vùng dễ bị chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, lũ lụt sụt lún đất Mặc dù trước chủ yếu vùng đất ngập nước rộng lớn đa dạng sinh học cao, phần lớn vùng ĐBSCL chuyển đổi thành đất nơng nghiệp có suất cao kỷ qua Điều đạt thông qua việc nạo vét mạng lưới kênh, công trình kiểm sốt bờ bao để quản lý tài nguyên nước chủ yếu phục vụ sản xuất lúa gạo Tăng trưởng dân số vào kỷ XX, tăng cường sử dụng đất thay đổi hệ thống nước tự nhiên thay đổi hệ thống phân phối nước tự nhiên phức tạp khắp đồng Các vùng đất ngập nước lại ĐBSCL hệ sinh thái giàu có bậc lưu vực bao gồm châu thổ ven sông, bãi triều, đầm lầy ven biển, đầm lầy than bùn cửa sông cung cấp dịch vụ hệ sinh thái có giá trị, hỗ trợ sinh kế người dân địa phương hình thành hệ sinh thái cạn nước phong phú Do đó, ĐBSCL “vùng sơng ngịi”, định tính chất vật lý, hệ thống sinh kế tiềm phát triển vùng ĐBSCL có dân số khoảng 17,23 triệu người (Tổng điều tra dân số năm 2019): Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm (AAGR) thập kỷ trước mức dương - 0,05%, so với tăng trưởng nước 1,15% Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị hàng năm giai đoạn 2009 -2019 1,01% năm 2019 dân số đô thị chiếm khoảng 25,2%, tăng từ 22,8% vào năm 2009 (trung bình nước 34,4%) Bức tranh nhân học nói chung ĐBSCL khu vực có dân số tĩnh, gần dân số nông thôn giảm mạnh nhiều tỉnh thị hóa, tình trạng di cư đáng kể khỏi vùng, đặc biệt nhóm dân số trẻ độ tuổi lao động, điều qua thời gian dẫn đến già hóa dân số Vùng ĐBSCL chiếm khoảng 14,8% GDP nước cung cấp 29,1% giá trị sản lượng nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản nước vào năm 2018 Đây vùng trồng lúa chính, chiếm 55,3% sản lượng lúa Việt Nam năm 2017 (23,6 triệu tấn) 95% kim ngạch xuất gạo nước thập kỷ qua ĐBSCL sản xuất khoảng 70% sản lượng trái nước, bao gồm cam, qt, chuối xồi ĐBSCL đóng góp đáng kể cho ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước (lần lượt 56,0% 69,9% vào năm 2018) Vùng chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất thủy sản nước, tơm, cá tra cá rô phi sản phẩm nuôi trồng thủy sản chủ lực Chỉ riêng ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản vùng sử dụng 2,8 triệu lao động – chiếm 10% toàn lực lượng lao động nước ĐBSCL chiếm 11,1% sản lượng ngành xây dựng công nghiệp nước Các hoạt động ngành dịch vụ vùng chiếm 14,8% sản lượng dịch vụ quốc gia Chỉ riêng doanh thu liên quan đến du lịch ước tính đạt 400 triệu đô la vào năm 2019 Thương mại định hướng phát triển ĐBSCL chịu ảnh hưởng lớn TP HCM, với tầm quan trọng vùng nước kết nối sức ảnh hưởng, đặc biệt miền Nam TP HCM cửa ngõ quan trọng kết nối Việt Nam với khu vực: nằm vị trí chiến lược thương mại khu vực Đông Nam Á, với ĐBSCL vùng Việt Nam nằm bán kính 2.000 km đến thủ đô quốc gia ASEAN (và trung tâm vùng Hồng Kơng) Hình -1 Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1, TP HCM đóng góp 45,4% cho GDP nước vào năm 2018 chiếm 42% tổng vốn đầu tư FDI nước Bao gồm tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Long An, TP HCM, Tây Ninh, Đồng Nai 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related Hình 2-1 TP HCM nằm trung tâm khu vực ASEAN Cho đến thời điểm tại, ĐBSCL phụ thuộc lớn vào TP HCM – nơi tiêu thụ, chế biến, giao dịch quảng bá phần lớn sản phẩm chủ lực vùng Phần lớn vốn đầu tư mạo hiểm để đẩy mạnh phát triển kinh tế thiết bị, vật tư cần thiết cho ngành nông nghiệp nhập qua TP HCM Nhiều hoạt động kinh tế TP HCM liên quan đến giao thương với ĐBSCL hưởng lợi từ mối quan hệ kinh tế khơng bình đẳng mang tính khai thác Sự phụ thuộc vào kết nối đường quốc gia có nghĩa hầu hết sản phẩm ĐBSCL qua TP HCM trước giao dịch Việt Nam nước Khi tăng trưởng kinh tế trước tập trung TP HCM mở rộng vào năm gần đây, hoạt động (đặc biệt công nghiệp nhẹ) vươn khỏi khu vực cơng nghiệp thức TP HCM chuyển dịch phía nam Sự chuyển dịch phần địa phương phát triển khu công nghiệp mức gây phân tán đô thị mật độ kinh tế thấp Năm 2018, ĐBSCL có GDP bình qn đầu người hàng năm 46,0 triệu đồng, thấp 21% so với mức bình quân nước (58,0 triệu đồng) Trong giai đoạn 2013-2018, GDP thực tế ĐBSCL tăng trung bình 6,0% năm, so với mức bình quân nước 6,6% GDP bình quân đầu người tương đối thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chủ yếu vùng ĐBSCL có tỷ trọng ngành nơng nghiệp thủy sản cao với suất lao động thấp đáng kể so với ngành công nghiệp ĐBSCL phải đối mặt với nhiều thách thức Biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn nhanh dự kiến, gây nhiều tượng khí hậu cực đoan ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế đời sống người dân địa phương Các hoạt động phát triển thượng nguồn gây thay đổi mơ hình dịng chảy sơng, giảm tải lượng trầm tích, giảm nguồn lợi thủy sản xâm nhập mặn sâu hơn, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội vùng Các sách địi hỏi an ninh lương thực liên quan đến lúa gạo hạn chế tiềm sản xuất loại trồng có giá trị cao Hậu phát triển kinh tế khơng kiểm sốt, bao gồm nhiễm môi trường, cân sinh thái, sụt lún đất, xói lở bờ biển bờ sơng cạn kiệt nguồn nước ngầm ngày trầm trọng; phần lớn rừng tự nhiên, đặc biệt rừng ngập mặn rừng tràm bị khai thác cạn kiệt Trình độ học vấn tỷ lệ ứng dụng khoa học cơng nghệ thấp mức trung bình quốc gia; chất lượng giáo dục y tế thấp so với yêu cầu Kết khảo sát Tổng cục Thống kê năm 2016 cho thấy, hầu hết lực lượng lao động ĐBSCL khơng có trình độ kỹ thuật (88%), chiếm tỷ lệ cao nước Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng thấp nước (chỉ 5,4%) Vì vậy, cần nâng cao kỹ người lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật có kỹ trung bình Vấn đề phản ánh thu nhập bình qn hàng tháng, TP Cần Thơ thị hóa nhanh chóng có mức thu nhập cao (4.077.000 đồng/người), tỉnh nơng thơn có mức thu nhập thấp nhất, Trà Vinh (2.579.000 đồng/người), Bạc Liêu (2.595.000 đồng/người) Sóc Trăng (2.862.000 đồng/người) Ba tỉnh tập trung số lượng lớn người dân tộc Khmer sinh sống Về y tế, tỷ lệ nhập viện gia tăng bệnh tiêu chảy ĐBSCL thường diễn vào giai đoạn có nhiệt độ, độ ẩm cao giai đoạn có mưa lớn (Phùng cộng sự, 2015) 2, bệnh liên quan đến sóng nhiệt thường xuyên nhiễm trùng đường hô hấp gia tăng vùng (Benedikter 2014) Các phân tích khác cho thấy mối liên hệ khí hậu ấm áp biến động với tác động sức khỏe nghiêm trọng, điều ảnh hưởng đến người nghèo nhiều nhất, đặc biệt phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, so với bình qn nước ĐBSCL khơng có đủ số lượng giường bệnh bác sỹ (TCTK 2018) Những thách thức hội tiềm vùng ĐBSCL, đặc biệt liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên đất nước, tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng thiên tai, mang tính liên ngành liên tỉnh Tuy nhiên, can thiệp phần lớn mang tính cục địa phương tổ chức theo ngành Điều có nghĩa giải pháp cấp vùng tiềm với nhìn tồn diện bị bỏ lỡ, mâu thuẫn chồng chéo dự án gây tác động tiêu cực thiếu hiệu thiếu phối hợp Phung, D., C Huang, S Rutherford, C Chu, X Wang, M Nguyen, N H Nguyen, C Do Manh, T H Nguyen 2015 Quan hệ yếu tố khí hậu bệnh tiêu chảy vùng ĐBSCL International Journal of Biometeorology 59(9):1321-1331 http://dx.doi.org/10.1007/s00484-014-0942-1 Benedikter, S 2014 Thủy lực Việt Nam đồng sông Cửu Long: phát triển nguồn nước từ chủ nghĩa xã hội nhà nước sang chủ nghĩa tư quan liêu Lit Verlag GmBH & Co Zurich, Switzerland 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related   9.6.2 Theo Quyết định số 1873/QĐ-TTg ngày 11/10/2010, khu xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp y tế vùng tỉnh đề xuất An Giang (50 ha, cho thành phố Long Xuyên vùng lân cận); Kiên Giang (50 ha, cho thành phố Rạch Giá); Cần Thơ, điểm (47ha, cho thành phố giai đoạn từ đến năm 2020 120 cho giai đoạn sau năm 2020); Cà Mau (100 ha, cho thành phố Cà Mau vùng lân cận) Các dự án khơng coi có tầm quan trọng cấp vùng Cũng theo Quyết định số 1873/QĐ-TTg ngày 11/10/2010, khu xử lý chất thải rắn nguy hại quy mô khoảng 20 đề xuất, đặt kế bên khu xử lý chất thải rắn tỉnh Cà Mau để xử lý chất thải nguy hại liên vùng Tuy nhiên, dự án không đưa vào quy hoạch tỉnh – Quy hoạch tỉnh có đề xuất hồn tồn khác11 Vấn đề Tồn vùng có khoảng 124 bãi rác, có 20 bãi chơn lấp hợp vệ sinh Việc tồn nhiều bãi rác không quản lý tình trạng vứt rác bữa bãi đường thủy gây ô nhiễm trực tiếp đường thủy rò rỉ nước Trong bối cảnh nước biển dâng gia tăng tương lai, điều gây ô nhiễm đường thủy nước ngầm Cần phải có nhiều bãi chôn lấp hợp vệ sinh hơn, nhiên, việc tốn địi hỏi phải có lượng chất thải lớn hiệu Do vạy, tỉnh lân cận xem xét phối hợp quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh có khả đáp ứng nhu cầu tương lai lâu dài, gom đủ đất để phát triển bãi chôn lấp theo giai đoạn Việc vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh quy mô lớn đề án sản xuất lượng từ chất thải mang lại lợi ích kinh tế theo quy mơ đáng kể Đối với đề án sản xuất lượng từ chất thải, kinh nghiệm từ việc vận hành hai bãi xây dựng gần TP HCM, xử lý 2.000 chất thải/ngày, cho thấy liệu việc sử dụng nhà máy cơng nghệ cao, tinh vi có thực tế hay không Để phục vụ lập quy hoạch vùng, sử dụng số trung bình để ước tính lượng chất thải rắn thị dự kiến tương lai Con số sử dụng 1,0 kg/đầu người/ngày, giả định đẩy mạnh đề án 3R/WtE qua thời gian để giảm chôn lấp chất thải, nhiên thu nhập cao làm gia tăng lượng rác thải Con số bị ảnh hưởng việc liệu chất thải xây dựng, cơng nghiệp y tế có thu gom vị trí riêng biệt hay khơng 9.6.3 Đề xuất Dự báo lượng chất thải rắn đô thị tỉnh vào năm 2019 2030 cung cấp Bảng -16 Đến năm 2030, số đạt 1,8 triệu tấn, khoảng 47.000 – 348.000 năm, phụ thuộc vào quy mô dân số đô thị Diện tích bãi rác cơng suất phân hóa mạnh theo địa hình, cách thức sử dụng quản lý bãi, nhiên, giả định bãi rác tiếp nhận khoảng 100.000 rác, điều đòi hỏi thêm 18 bãi rác năm ĐBSCL Đề xuất xem xét xây dựng ba bãi chôn lấp liên tỉnh để tiếp nhận chất thải rắn đô thị chủ yếu từ đô thị tương ứng:   Sóc Trăng Bạc Liêu Hiện khơng có bãi chơn lấp hợp vệ sinh Sóc Trăng có bãi hợp vệ sinh Bạc Liêu Với tốc độ dự kiến, hai tỉnh cần không gian cho khoảng 331.000 chất thải rắn đô thị năm, tương đương với năm Có thể xem xét Cà Mau Hậu Gian đề xuất này, nhiên khoảng cách vận chuyển khiến việc xây dựng bãi chôn lấp cho tỉnh thiếu thực tế Nếu bãi chôn lấp tiếp nhận chất thải nguy hại riêng bao bì thuốc trừ sâu12 Sóc Trăng Bạc Liêu 891 tấn, gấp đơi tính Cà Mau Hậu Giang Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh Vĩnh Long Bốn thành phố tỉnh nằm tương đối gần nhau, nhiên thành phố khơng thải lượng chất thải lớn Tuy nhiên Cả thành phố thải khoảng 285.000 năm, việc tìm địa điểm cách thành phố để tiếp nhận rác thời gian dài phương án hợp lý Container thuốc trừ sâu = 1.369 11 Nghị số 14/NQ-HĐND ngày 8/12/2017 UBND tỉnh Cà Mau điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 12 Dựa kg (hoạt chất) ha/năm với 20% trọng lượng hoạt chất container chiếm khoảng 10% tổng trọng lượng 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related  Đồng Tháp An Giang Do vị trí nằm hai bên sơng Hậu nên cần phải kiểm soát rỉ rác Trung tâm hai tỉnh nằm tương đối gần sản xuất tổng cộng khoảng 332.000 năm Bao bì thuốc trừ sâu = 1.577 Ở cấp vùng, vấn đề chất thải nguy hại đòi hỏi phải nghiên cứu thêm Vấn đề bao bì thuốc trừ sâu thảo luận trên, nhiên có số vấn đề liên quan đến chất thải nuôi trồng thủy sản Người dân có động lực để tn thủ quy định nên thực nghiên cứu thí điểm để xem xét liệu nhân rộng phương pháp tiệp cận tồn vùng hay khơng Bảng 9- 16 Tỉnh Lượng chất thải rắn đô thị SL bãi chô n lấp hợp vệ sin h Lượn g rác tiếp nhận Tấn/n ăm Dân số đô thị năm 2019 Dân số đô thị dự kiến năm 2030 Lượng rác phát sinh vào năm 2019 với tốc độ kg/người/n gày Lượng rác phát sinh vào năm 2030 với tốc độ kg/người/n gày Số lượn g tăng thê m so với Tấn/năm Long An 12,24 271,49 297,13 99,096 108,454 96,2 09 Tiền Giang 19,83 247,33 269,16 90,277 98,243 78,4 10 Bến Tre 63,25 126,30 128,51 46,100 46,910 16,3 45 Trà Vinh 108,4 05 173,58 198,29 63,359 72,376 36,0 29 Vĩnh Long 37,50 169,67 184,99 61,931 67,523 30,0 23 Đồng Tháp 94,44 304,97 315,19 111,316 115,045 20,6 00 An Giang 131,8 08 602,87 596,97 220,048 217,898 86,0 90 Kiên Giang 74,30 487,99 526,88 178,117 192,313 118, 012 Cần Thơ 102,2 00 860,55 954,14 314,103 348,262 246, 062 Hậu Giang 58,94 186,09 238,20 67,926 86,944 27,9 96 Sóc Trăng 101,7 53 388,55 623,08 141,821 227,425 125, 672 Bạc Liêu 47,21 251,63 285,84 91,848 104,332 57,1 19 Cà Mau 2,000 271,06 301,08 98,938 109,896 107, 896 20 853,9 4,342, 4,919, 1,584,878 1,795,620 941, 12 Tháng Năm 2020 Số lượng rác cộng dồn rác thải đô thị KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 285,052 332,943 331,756 Project related 06 132 507 Tấn/người/năm = 9.7 714 0.365 0.365 Các hạ tầng kỹ thuật khác Khơng có hạ tầng kỹ thuật khác xem có tính chất cấp vùng thời điểm 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related 10 Định hướng bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 10.1 Định hướng bảo vệ mơi trường Theo ước tính FAO, 80% phát thải ni-tơ oxit Việt Nam bắt nguồn từ ngành nông nghiệp Cần phải áp dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp xanh để đảm bảo tăng trưởng bền vững Ô nhiễm nguồn nước từ khu công nghiệp khu vực đô thị thách thức ngày gia tăng, tác đông đến hệ sinh thái sức khỏe người Chi phí cho nhiễm mơi trường chiếm xấp xỉ 4% GDP Việt Nam (Ngân hàng giới, 2019) Do môi trường đầu tư cho công ty tư nhân hạn chế nên mức độ bao phủ nhà máy xử lý chất thải (chất thải rắn nước thải) cịn khơng theo kịp q trình phát triển cơng nghiệp nhanh chóng, thị hóa gia tăng sức mua người dân nhờ vào tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam Do vậy, hầu hết chất thải phát sinh đốt địa phương thải vùng nước mở bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Hiện có động lực để thay đổi điều việc thực thi quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường khai thác tài ngun chỗ nhằm bảo vệ môi trường quan cấp tỉnh cịn chưa hiệu Chính sách quốc gia đề tiêu tham vọng việc tăng mức độ bao phủ nhà máy xử lý chất thải răn nước thải giảm thiểu sử dụng chất thải (nhựa) năm tới ĐBSCL trở thành hình mẫu tiêu biểu phát triển bền vững tất ngành, để tránh suy thối mơi trường tự nhiên gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Dưới số định hướng liên quan đến tài nguyên:      Tăng cường sử dụng nước mưa sinh hoạt ngày sản xuất Cải thiện bổ cập nước ngầm để trì nguồn nước ngầm đẩy lùi xâm nhập mặn Có thể áp dụng số biện pháp giảm diện tích bề mặt khơng thấm nước khu vực xây dựng thiết kế khu vực thu gom nước mưa đô thị Lượng nước mưa mùa mưa lưu trữ kênh thủy lợi để sử dụng sản xuất Giảm thiểu tác động xói lở nước mưa: bảo vệ củng cố hành lang thực vật dọc sông, suối bảo vệ tối đa vùng đất ngập nước có Tăng cường tái sử dụng nước sinh hoạt, công nghiệp sản xuất nông nghiệp Giảm tỷ lệ tiêu thụ lượng khả tái tạo, than, dầu diesen, dầu mazut, khí đốt, v.v; tăng cường sử dụng lượng tái tạo, sinh khối, rác thải, điện gió, điện mặt trời, … Các phụ phẩm nông nghiệp chất thải rắn đô thị hai nguồn lượng tái tạo 100% phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, trấu sử dụng phục vụ sản xuất nhiên liệu, nông nghiệp (trồng nấm, thức ăn chăn ni, sản xuất phân bón) sử dụng sản xuất điện sinh khối Dưới số định hướng liên quan đến chất lượng môi trường:     Các hoạt động sản xuất sở xử lý nước thải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ nguồn nước Hạn chế khoan giếng để ngăn chặn xâm nhập mặn Chất thải từ sản xuất công nghiệp nông nghiệp, sinh hoạt du lịch phải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải Thay nguyên liệu đầu vào nguy hại loại độc hại khơng độc hại để giảm thiểu chất thải nguy hại môi trường Có sách ưu tiên đầu tư thu gom, xử lý tái sử dụng nước thải Không đánh bắt cá chất cyanua Có kế hoạch ứng phó khẩn cấp cố tràn hóa chất tất quy mô: nhà máy, vùng tỉnh liên tỉnh theo quy định pháp luật Các công ty du lịch, lữ hành thiết kế chuyến phù hợp với cơng suất điểm du lịch, tránh tình trạng tải Các phương tiện giao thông cần định rõ số lượng hành khách để giảm tiêu thụ lượng nhiễm khơng khí  12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related         Tăng cường sử dụng phương tiện xanh, xe đạp/xe máy/xe buýt điện sống ngày ngành du lịch 100% chất thải rắn đô thị công nghiệp thu gom xử lý hợp lý Cần ưu tiên tái sử dụng, tái chế sản xuất lượng từ chất thải, giảm chôn lấp rác để tránh ô nhiễm giảm áp lực sử dụng đất Áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” để giảm lượng chất thải sinh hoạt tăng hiệu phân loại chất thải nguồn Tăng cường hợp tác liên tỉnh xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại để tiếp cận công nghệ xử lý chất thải đại giảm tỷ lệ chôn lấp Kêu gọi đầu tư vào ngành tái chế với công nghệ đại, đặc biệt tái chế nhựa, loại bỏ công nghệ tái chế lõi thời sở tư nhân/làng nghề 100% chất thải nông nghiệp, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản xử lý trước thải môi trường Quản lý phân phối thuốc trừ sâu, tăng tỷ lệ thuốc trừ sâu sinh học Các bao bì thuốc trừ sâu xử lý cách Phế phẩm nông nghiệp tái sử dụng xử lý phù hợp Canh tác phù hợp đất mặn đất phèn (An Giang, …) để không ảnh hưởng đến chất lượng đất khu vực Tuyệt đối nghiêm cấm việc chủ động bơm nước lợ nước mặn vào khu vực nước quanh năm Quan trắc chất lượng nước khu vực đông dân, điểm xả thải khu vực bảo tồn (ví dụ, rừng ngập mặn, khu bảo tồn biển) để phát nhiễm có biện pháp khắc phục kịp thời 10.2 Bảo tồn thiên nhiên Liên quan đến bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch vùng trọng thiết lập bảo vệ khu vực có đa dạng sinh học cao vùng ngập nước rộng lớn rừng ngập mặn, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, vùng bảo tồn tự nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học hành lang đa dạng sinh học liên tỉnh Điều bao gồm:  Xây dựng định hướng bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng, khu vực bảo tồn tự nhiên, bao gồm vùng ngập nước khu bảo tồn biển, vùng nước quan trọng, cảnh quan sinh thái khu vực bảo tồn loài/sinh cảnh, khu vực bảo tồn đa dạng sinh học hành lang đa dạng sinh học liên tỉnh  Xây dựng phương pháp tiếp cận tiềm để vùng tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài/sinh cảnh; khu vực bảo tồn đa dạng sinh học  Xác định cảnh quan độc đáo, đặc trưng ĐBSCL để nâng cao giá trị sinh thái văn hóa, với tiềm cho ngành du lịch vùng  Xác định hành lang sinh thái tiềm phương pháp tiếp cận để xác định hành lang vùng ĐBSCL, để kết nối vùng sinh thái vùng nội địa biển  Xác định phân vùng chức vùng sinh thái vùng đất ngập mặn, vùng nước, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, …  Quản lý tốt bảo vệ hệ sinh thái biển, ven biển đảo 10.3 Quản lý nước thải chất thải rắn Dưới định hướng liên quan đến quản lý nước thải:  Các đô thị có hệ thống nước nước mưa riêng biệt 100% nước thải xử lý theo tiêu chuản trạm xử lý cấp tỉnh trước thải môi trường Các điểm xả thải thiết kế hợp lý, không xâm phạm đến nguồn nước 100% hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho vùng dễ bị ngập lụt Khuyến khích tái sử dụng nước thải sinh hoạt phục vụ mục đích tưới 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related   Cần thiết kế lưu thông nước phù hợp nuôi trồng thủy sản để giảm lượng nước thải Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản đến mức cho phép trước xả môi trường Sử dụng bùn thải nuôi trồng thủy sản để sản xuất phân hữu Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu mơ hình nơng nghiệp mới, giảm dư lượng thuốc trừ sâu nước thải việc sử dụng trực tiếp container kiểm sốt Khơng sử dụng hóa chất độc hại đánh bắt thủy sản Xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp, sở sản xuất quy mô nhỏ, làng nghề, khu/cụm công nghiệp theo tiêu chuẩn Quy hoạch điểm xả thải hợp lý, không xâm phạm đến nguồn nước không làm ảnh hưởng đến hoạt động khác (nông nghiệp, du lịch, bảo tồn) Khuyến khích tái sử dụng nước Dưới định hướng liên quan đến quản lý chất thải rắn:           Ưu tiên 3R Giảm thiểu tối đa việc chôn lấp để tránh gây ô nhiễm giảm áp lực sử dụng đất Kêu gọi đầu tư hợp tác công tư xử lý nước thải chất thải rắn, đặc biệt tái chế sản xuất lượng từ chất thải 100% rác thải đô thị công nghiệp thu gom xử lý hợp lý khu vực xử lý liên tỉnh Thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để giảm lượng chất thải tăng hiệu phân loại chất thải nguồn Tăng cường hợp tác liên tỉnh xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại để tiếp cận công nghệ xử lý chất thải đại Xây dựng chế phối hợp đầu tư tài quản lý khu vực xử lý liên tỉnh, với hệ thống chia sẻ sở liệu hiệu Các nhà máy xử lý chất thải phải đảm bảo xử lý thích hợp dòng chất thải thứ cấp Kêu gọi đầu tư vào ngành tái chế với công nghệ đại, đặc biệt tái chế nhựa, hướng tới loại bỏ công nghệ tái chế lỗi thời sở tư nhân/làng nghề Chất thải nguy hại đô thị công nghiệp xử lý nhà máy xử lý liên tỉnh, phù hợp, khu vực khác khu liên hợp xử lý chất thải Thủ Thừa, Long An Cải tạo, xử lý tái sử dụng bãi chôn lấp không hợp vệ sinh có khắp đồng Bao bì thuốc trừ sâu thu gom tiêu hủy lò nung xi măng, lò đốt WtE, khả thi mặt kỹ thuật Về mặt kỹ thuật, xử lý lò nung xi măng ưu tiên so với lị nung WtE khơng tạo tro khơng cần đất để chơn lấp tro Khuyến khích nhà máy xi măng khác khu vực nghiên cứu đầu tư vào việc đồng xử lý bao bì thuốc trừ sâu chất thải cơng nghiệp nguy hại lị đốt xi măng Điều khả thi mặt kinh tế xây dựng lò đốt WtE Ưu tiên đầu tư tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ phụ phẩm nơng nghiệp, ví dụ rơm, trấu, v.v Các công ty du lịch lữ hành cần xem xét sức tải môi trường điểm đến Thực biện pháp hiệu quản lý chất thải, đảm bảo du lịch không ảnh hưởng đến resort khu vực sản xuất khu bảo tồn, đặc biệt chất thải rắn từ khu nghỉ mát ven biển 10.4 Quản lý rừng Nghị số 120 đặt mục tiêu tăng gấp đôi tỷ lệ che phủ rừng vào năm 2050 (9% tổng diện tích đất so với 4,3% vào năm 2016) ChỈ tiêu đạt thơng qua nhiều biện pháp bảo vệ mở rộng rừng đề xuất nhiều định liên quan đến loại rừng khác (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất) Việc bảo vệ quản lý rừng ngập mặn mang tính hệ thống có mức độ ưu tiên cao nhằm trì phát triển kinh tế toàn vùng Quản lý tổng hợp hệ thống vùng ven biển động lực tạo hội bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ bờ biển hỗ trợ sinh kế cho người dân vùng ven biển Tầm quan trọng rừng ngập mặn việc bảo vệ bờ biển bảo vệ phát triển kinh - tế xã hội ĐBSCL ghi nhận sách định gần (Quyết định số 667 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 120 năm 2017) Việc phát triển rừng ngập mặn Ngân hàng Thế giới, GIZ đối tác ODA khác hỗ trợ Những nỗ lực tập trung vào việc trồng rừng, tái trồng 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related rừng, lựa chọn loài phù hợp quản lý vành đai rừng ngập mặn cho số khu vực bờ biển Trong thời kỳ quy hoạch đến năm 2030, cần áp dụng phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống để quản lý ven biển bền vững nhằm đảm bảo thịnh vượng lâu dài cộng đồng ven biển toàn vùng đồng nói chung Điều bao gồm:   Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 – 2020 (Quyết định số 120/ 2015/QĐ-TTg), nhằm trì diện tích rừng ngập mặn trồng rừng/tái trồng rừng khu vực suy thoái rừng ngập mặn để tăng cường chức bảo vệ thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Thiết lập vành đai rừng ngập mặn tối thiểu 500 m có khả chống chịu ứng phó với yếu tố ven biển (Quyết định số 667/2009/QD-TTg) Mặc dù phần lớn rừng ngập mặn ven biển chưa đạt tiêu độ rộng 500m, chương trình dự án định nêu có chứa mục tiêu trồng 13.454 rừng ngập mặn vào năm 2025 – tăng xấp xỉ 20% so với tỷ lệ bao phủ rừng ngập mặn năm 2016 (Bộ TN&MT, 2019) 10.5 Quản lý chất lượng nước Việc khai thác tài nguyên nước kiểm sốt nhiễm lưu vực sơng địi hỏi:      Xác định giải pháp để ngăn ngừa, kiểm sốt giảm đáng kể nhiễm mơi trường biển, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ven biển Xác định phương pháp tiếp cận tiểu vùng (hoặc tiểu lưu vực, hệ thống thủy lợi quy mô lớn) để quản lý, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm từ hoạt động ni trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp, từ ngành công nghiệp khu vực đô thị, từ hoạt động chăn nuôi gia cầm (dưới hình thức chăn thả) giao thơng thủy Xác định định hướng tổ chức không gian cho khu xử lý chất thải/nước thải tập trung với quy mô cấp vùng, tiểu vùng liên tỉnh/vùng tỉnh Xác định công nghệ giải pháp quản lý nhằm quản lý tập trung, xử lý, tái chế/tái sử dụng nước thải/chất thải rắn sử dụng phục vụ sản xuất lượng (lị đốt, khí sinh học) quy mơ tiểu vùng/liên tỉnh nhằm tối ưu hóa hiệu suất Xác định vị trí xử lý nước thải/chất thải phù hợp tiểu khu vực ĐBSCL Việc khơi phục dịng sơng vùng nước mở bị nhiễm, giảm thiểu, kiểm sốt ngăn ngừa ô nhiễm môi trường bảo vệ chất lượng mơi trường thách thức quy hoạch vùng tích hợp Do biện pháp sản xuất thâm canh ngành nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (trồng lúa nhiều vụ), sử dụng phân bón hóa chất nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm thuốc diệt cỏ) nhằm tối đa hóa suất, việc thải chất gây ô nhiễm công nghiệp sinh hoạt làm giảm chất lượng nước mặt Mặc dù vùng nước lớn kết nỗi lẫn pha lỗng nhờ dịng chảy sơng Mê Cơng theo mùa, vấn đề tù đọng nước dẫn đến tượng phú dưỡng suy thoái đất, gây mối đe dọa nghiêm trọng đa dạng sinh học hệ sinh thái nước ven sông, an ninh lương thực sức khỏe người Việc trầm trọng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng mà khơng có khơng triển khai hợp lý cơng tác quản lý nước thải, sở vật chất khả thoát nước giảm Ở cấp vùng, kiểm soát giám sát việc sử dụng phân bón hóa chất nơng nghiệp giải việc thiếu sở xử lý nước thải thách thức Quản lý chất lượng nước liên quan đến xả thải từ sản xuất nông nghiệp  Nông nghiệp vùng thượng đồng (trồng lúa, nuôi tôm nước trồng ăn trái) cần phát triển theo hướng sinh thái nhằm bảo vệ chất lượng nước vùng hạ du phục vụ nguồn nước uống hoạt động nuôi trồng thủy sản trồng ăn trái khác  Nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản phải tuân theo tiêu chuẩn quốc gia không thải bùn thải chưa xử lý môi trường  Hoạt động nuôi trồng thủy sản trồng lúa tuân theo tiêu chuẩn nước/quốc tế (GAP, GlobalGAP, ASC, SQF, BMP, Metro GAP, v.v.) công nghệ sinh thái khác đảm bảo sử dụng thuốc trừ sâu kháng sinh tăng cường lưu thông nước nuôi trồng thủy sản 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related       Kiểm sốt bao bì thuốc trừ sâu từ hoạt động trồng lúa bùn thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Chính quyền địa phương tích cực lưu giữ nước để sử dụng vào mùa khô Nghiêm cấm hành vi ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước, gây xâm nhập mặn Các vùng nông nghiệp ngọt-lợ vùng nông nghiệp nước cần phải phù hợp với kỹ thuật sinh thái quảng canh, tưới tiêu kiểm sốt tốt, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, sử dụng thức ăn kháng sinh hợp lý Kiểm sốt tất dịng nước thải Nuôi trồng thủy sản nước mặn đánh bắt thủy sản theo hướng bền vững Các hoạt động xả nước thải chất thải rắn, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy sản, sử dụng hóa chất độc hại, phân bón hữu khống sản phải tơn trọng vùng bảo vệ nguồn nước 10.6 Định hướng bảo vệ hệ thống đê điều phòng chống thiên tai 10.6.1 Định hướng chung “chủ động sống chung với lũ, lụt, nước lợ nước mặn” ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiên tai Đây tượng khí hậu cực đoan, ngày trầm trọng thêm biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xây dựng vận hành đập vùng thượng nguồn lưu vực sông Mê Công can thiệp ĐBSCL khai thác nước ngầm, gây sụt lún đất khai thác cát, gây sạt lở bờ sơng Các biện pháp ứng phó chủ yếu tượng khí hậu cực đoan thay đổi gia tăng mực nước biển trung bình sụt lún đất “chủ động sống chung với lũ, lụt, nước lợ nước mặn” Điều có nghĩa là: (1) thực hành sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản tiểu vùng thuộc ĐBSCL phải thích ứng với thay đổi tất yếu; (2) phải đảm bảo an toàn cho người dân, doanh nghiệp cộng đồng khỏi tượng khí hậu cực đoạn đảm bảo họ phát triển; (3) cần giữ nước lũ, thu gom lưu trữ nước mưa nước mặt toàn ĐBSCL, lưu trữ bể chứa mặt đất, đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Dưới định hướng chung nhằm giải thách thức tạo hội Hệ thống quản lý nước với cơng trình thủy lợi đê sông, đê biển, cống, cửa cống, cầu âu tàu phải thích ứng với biến đổi khí hậu tác động việc xây dựng đập thượng nguồn can thiệp ĐBSCL khu vực; hệ thống việc quản lý vận hành phải tạo thay đổi sinh kế trọng tâm kinh doanh: (a) vùng nước lợ, chuyển từ tình trạng tiếp cận nước phục vụ trồng lúa chủ yếu sang hệ thống cung cấp nước lợ cho nuôi trồng thủy sản nước đến hộ gia đình doanh nghiệp; (b) vùng ven biển, chuyển sang nuôi trồng thủy sản tận dụng lợi ích từ khả tiếp cận biển cửa sông; (c) vùng nước quanh năm thượng đồng bằng, chuyển đổi theo hướng tăng thay giảm khả giữ nước lũ, sở hạ tầng nước quản lý vận hành cho phép cấu trồng ứng phó với lũ đến muộn tình trạng thiếu nước vào mùa khơ Hạ tầng thủy lợi phải đảm bảo an toàn cho người dân, doanh nghiệp cộng đồng trước tượng khí hậu cực đoan Các hệ thống cơng trình thủy lợi riêng lẻ phải “tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu” thơng qua tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch phù hợp sử dụng giả định dựa khoa học quy hoạch thiết kế Điều có nghĩa số tiêu chuẩn thiết kế quốc gia cần phải điều chỉnh, sửa đổi để xem xét đầy đủ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, sụt lún đất ảnh hưởng việc xây dựng quản lý vận hành đập thượng nguồn dịng chảy sơng Điều phải đảm bảo sở hạ tầng hoạt động theo mục tiêu đề suốt vòng đời kinh tế tránh phát sinh nhiều chi phí tương lai cho người dùng nhà đầu tư tượng cực đoan áp lực khí hậu gia tăng Ngoài ra, tất hệ thống quản lý tài ngun nước cơng trình thủy lợi riêng lẻ phải thiết kế ưu tiên giải pháp khơng hối tiếc hối tiếc, cho phép chuyển đổi hỗ trợ sinh kế doanh nghiệp tình khác tương lai Điều cần thiết dự 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related đốn xác tác động tổng hợp biến đổi khí hậu, gia tăng mực nước biển trung bình, xây dựng đập thượng nguồn can thiệp ĐBSCL, dẫn đến sụt lún đất Một định hướng chung hạ tầng thủy lợi ĐBSCL phải quản lý/điều phối toàn vùng, đặc biệt trường hợp cực đoan Quản lý vận hành cấp vùng tồn hệ thống cơng trình thủy lợi đòi hỏi phải xây dựng quy tắc để ứng phó với hạn hán cực đoan xâm nhập mặn, lũ sông, bão nước dâng bão Quản lý vận hành điều phối toàn vùng hỗ trợ chuyển đổi nông nghiệpnuôi trồng thủy sản tăng cường thích ứng tiểu vùng lưu vực Cái Lớn - Cái Bé (nối với sông Hậu) lưu vực sông Vàm Cỏ (nối với sông Tiền) Ví dụ, quy tắc quản lý vận hành điều phối toàn vùng phải thiết lập để đảm bảo: (a) giữ nước lũ tối đa vùng thượng đồng trường hợp lũ lụt cực đoan để hạn chế rủi ro lũ lụt thành phố Cần Thơ; (b) trữ lượng nước mặt tối đa khắp ĐBSCL trước nguy hạn hán cực đoan (hiện tượng el Niđo); (c) đóng cống chắn trước biển trường hợp thủy triều cực đoan nước dâng bão, kết hợp gián đoạn thoát nước tạm thời từ khu vực nuôi trồng thủy sản Ngoài ra, cần liên tục củng cố nhận thức người dân rủi ro tượng khí hậu cực đoan thay đổi nước biển dâng sụt lún đất Để bảo vệ tính mạng, tài sản sinh kế, cần đặc biệt ý đến nhóm dễ bị tổn thương nhất, bao gồm dân tộc thiểu số, người già, người khuyết tật, phụ nữ trẻ em Để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương mức độ ảnh hưởng lũ sông cực đoan, bão nước dâng bão, hạn hán cực đoan, xâm nhập mặn rủi ro xói lở, cần củng cố hệ thống cảnh báo sớm, tiếp tục hồn thiện kế hoạch ứng phó với thiên tai (hàng năm) xây dựng kế hoạch thích ứng theo hướng tham vấn cấp tiểu vùng, cấp tỉnh địa phương 10.6.2 Định hướng quản lý lũ lụt sơng biến động dịng chảy sơng vùng Hạ tầng thủy lợi quản lý vận hành cấp tiểu vùng, phải thiết kế thực để hỗ trợ sản phẩm chính, đặc biệt lúa nước ngọt, trồng mùa nước nổi, trái nuôi trồng thủy sản, đảm bảo an toàn cho người dân, doanh nghiệp, cộng đồng trước lũ sông cực đoan:      Tăng khả giữ lũ vùng thượng đồng bằng, kênh, ao cánh đồng/khu vực trồng trọt, cải tạo, nâng cấp đê, cửa cống trạm bơm để giữ lũ cực đoan lấy nước năm lũ muộn / dòng chảy mùa khơ cực thấp Tăng khả nước sơng Hậu sông Tiền cách cải thiện khả phòng chống lũ thành phố Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Sa Đéc Vĩnh Long Cần thiết lập rà sốt đánh giá chương trình di dời sớm xếp lại khu dân cư để mức độ phơi bày trước ngập triều cực đoan, bão nước dâng bão rủi ro xói lở Tăng khả trữ nước nhánh sơng kín (uốn khúc), kênh rạch, hồ khu vực thấp vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên vùng sông Hậu sơng Tiền Hồn thiện hạ tầng đảm bảo an tồn trước vấn đề xâm nhập mặn (đơi xảy ra, cực đoan) vào vùng thượng đồng bằng, cửa cống âu tàu kênh dọc theo nhánh sơng chính, thượng nguồn thành phố Cần Thơ thành phố Vĩnh Long 10.6.3 Định hướng quản lý ngập triều, nước dâng bão xói lở bờ biển Hạ tầng thủy lợi quản lý vận hành cấp vùng, phải thiết kế triển khai để hỗ trợ sản xuất sơ cấp, đặc biệt nuôi trồng thủy sản nước lợ nước mặn đảm bảo an toàn cho người dân, doanh nghiệp, cộng đồng trước ngập triều nước dâng bão, thơng qua:  Hồn thiện, nâng cấp bảo trì đê biển cống phù hợp với đường địa phương hình thành đoạn khép kín  Các kênh cho phép biến động thủy triều khu vực bên đê biển, với cửa cống vận hành phù hợp với nuôi trồng thủy sản nước lợ nước mặn, tách biệt kênh dẫn nước kênh nước thải từ ni trồng thủy sản; âu tàu hỗ trợ giao thông thủy  Phục hồi, trồng, bảo vệ vành đai rừng ngập mặn bên đê biển rộng, với lớn, khỏe, có chiều cao đa dạng để làm giảm sóng thủy triều bão 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related   Các cơng trình chắn sóng hàng rào chữ T bảo vệ khỏi xói lở bờ biển (bờ biển Đơng bờ biển Tây), tăng cường lắng đọng trầm tích phục hồi rừng ngập mặn bảo vệ đê biển, người dân, doanh nghiệp cộng đồng Cần thiết lập rà sốt đánh giá chương trình di dời sớm xếp lại khu dân cư để mức độ phơi bày trước ngập triều cực đoan, bão nước dâng bão rủi ro xói lở 10.6.4 Định hướng quản lý hạn hán xâm nhập mặn cấp vùng Hạ tầng thủy lợi quản lý vận hành cấp vùng, phải thiết kế triển khai để hỗ trợ sản xuất sơ cấp, đặc biệt thủy sản, trồng ăn trái hỗ trợ lưu trữ lấy nước phục vụ sinh hoạt kinh doanh, thông qua:  Kênh có cửa cống đê biển đê sơng/cửa sơng cấp nguồn nước lợ cho trang trại nuôi trồng thủy sản tách biệt với kênh thoát nước thải nông nghiệp nuôi trồng thủy sản; âu tàu hỗ trợ giao thông thủy  Đê bao cửa cống, số trường hợp, máy bơm thoát nước giúp bảo vệ thành phố thấp khỏi lũ lụt, ngập triều và/hoặc ngập lụt mưa lớn cục Sẽ cần phải nước hình thức bơm thời kỳ 2021-2030, đặc biệt bán đảo Cà Mau tình trạng gia tăng mực nước biển trung bình sụt lún đất ảnh hưởng đến khu vực đô thị (= nước biển dâng tương đối) làm giảm làm khả thoát nước trọng lực (thủy triều thấp không đủ)  Tăng thu gom nước mưa tồn ĐBSCL, nơng thơn thành thị, để lưu trữ ao hồ chứa, bể chứa gia đình, lưu trữ lịng đất thơng qua q trình thấm nước tự nhiên vào lớp đất mặt thấm nước nhân tạo vào tầng chứa nước sâu để cung cấp nguồn nước uống bền vững 10.6.5 Định hướng quản lý nạo vét, khai thác cát xói lở bờ sông Tổng lượng bùn cát lơ lửng nước sông Mê Công chảy vào Việt Nam giảm việc xây dựng đập thượng hạ lưu vực sơng Mê Cơng, đặc biệt dịng Bùn cát lơ lửng bồi lắng cánh đồng trận lũ thượng lưu đồng bằng, dịng kênh mở tồn đồng thuỷ triều lưu thông dọc bờ biển Tuy nhiên, cân trầm tích bị ảnh hưởng, nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sơng bờ biển Xói lở bờ sơng bị ảnh hưởng đặc biệt hoạt động khai thác cát liên tục từ đáy sông để sử dụng trong ngành xây dựng, bao gồm khai thác bất hợp pháp Khai thác cát gây thay đổi lòng sơng dịng chảy, dẫn đến xói lịng sơng xói lở bờ sơng Các ngun nhân khác gây xói lở bao gồm hoạt động xâm lấn, dẫn đến suy yếu bờ sơng trường hợp khơng có thảm thực vật (thay cơng trình bảo vệ cứng phần yếu) việc phá hủy rừng ngập mặn – vành đai bảo vệ bờ biển tự nhiên Xói lở bờ sơng (và bờ kênh) trầm trọng hoạt động tàu thuyền Nước biển dâng nguyên nhân làm giảm vận tốc dòng chảy khu vực khác số thời điểm định ĐBSCL vốn phẳng, dẫn đến nghẽn bùn số kênh rạch mà giao thơng thủy đóng vai trị quan trọng kênh cần thiết để thoát nước thải (ô nhiễm) từ nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nạo vét kênh hoạt động phổ biến bùn cát nạo vét sử dụng cách chiến lược, ví dụ để xây dựng khu định cư, đê đường địa phương Ngoài ra, cửa sông cửa sông Hậu bị nghẽn bùn, gây cản trở hoạt động tàu thuyền Điều xảy nơi trầm tích khơng phù hợp cho mục đích xây dựng định xa bờ, rõ ràng việc khai thác cát/trầm tích để cải thiện khả tiếp cận cho tàu thuyền cần ưu tiên so với hoạt động khai thác gây xói lở bờ sông Các định hướng giải nguyên nhân gây xói lở ứng phó với tình trạng xói lở ĐBSCL bao gồm:  Cần thiết lập liên tục đánh giá chương trình di dời sớm khu dân cư khu vực nhiều nguy để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng người dân, doanh nghiệp cộng đồng trước rủi ro xói lở 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related     Cải tạo bờ sông điểm xói lở bờ biển giải pháp dựa vào tự nhiên trồng hàng rào chữ T Cải tạo điểm xói lở bờ sơng khu vực đô thị đông đúc biện pháp cứng, kết hợp với phòng chống lũ lụt/ngập triều tái tạo đô thị (kinh doanh, nhà ở, du lịch) Thực thi nghiêm ngặt quy định khai thác cát, cho phép khai thác cấp phép điểm xem khơng gây xói lở bờ sông đồng thời cải thiện khả tiếp cận cho tàu thuyền Sử dụng bùn cát nạo vét cách chiến lược, nhằm tăng cường bảo vệ tài sản địa phương, bao gồm ao nuôi trồng thủy sản điểm dân cư/cộng đồng, đường, đê địa phương để tăng mức độ an toàn trước tượng ngập triều cao 10.7 Cơ chế phối hợp bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu 10.7.1 Những thách thức nhu cầu phối hợp ĐBSCL Nhu cầu phối hợp cấp vùng quan trọng cho việc xây dựng thực hiệu biện pháp bảo vệ môi trường, phịng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Điều chủ yếu phức tạp nguyên nhân giải pháp cho vấn đề lũ lụt, bão, ngập triều nước dâng bão, ngập lụt đô thị, hạn hán, xâm nhập mặn, sụt lún đất, nhiễm, suy thối đa dạng sinh học, chất thải nước thải xói lở bờ sơng Hầu hết vấn đề trở lên tồi tệ biến đổi khí hậu, can thiệp thượng nguồn lưu vực sông số hoạt động định ĐBSCL Những thách thức liên quan đến số chồng chéo nhiệm vụ ngành (các sở ngành tương đương cấp tỉnh cấp dưới); vắng mặt cấu điều phối vùng cách rõ ràng; chia sẻ liệu bị hạn chế ngành tỉnh; lực hạn chế số đơn cấp Một số vấn đề bên liên quan tóm tắt Bảng 10 -17 Bộ CT x x x x x x x Quản lý sông Mê Công x x x Lũ lụt, bão, nhiễm mặn, quản lý rủi ro hạn hán x x x Quản lý nước thải chất thải x x x Kiểm sốt xói lở điều tiết khai thác cát x x x 12 Tháng Năm 2020 Các tỉnh Bộ XD Bảo vệ mơi trường (ví dụ chất lượng nước, nhiễm khơng khí) Bảo tồn thiên nhiên, quản lý rừng Bộ GTVT Bộ NN & PTNN Thách thức nhu cầu phối hợp Chức năng/ Nhiệm vụ Bộ TN & MT Bảng 10- 17 Những thách thức nhu cầu phối hợp quan trung ương địa phương: x Nhu cầu chia sẻ liệu, phối hợp hoạt động liên quan đến quản lý chất lượng nước gần khu công nghiệp, nhà máy điện, khai thác mỏ, nông nghiệp, v.v., nhu cầu nước x x x x x x Nhu cầu chia sẻ liệu phối hợp bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý rừng, bảo vệ bờ biển, phát triển nhà máy điện nhiều biện pháp xây dựng, công nghiệp, du lịch ngành khác Nhu cầu chia sẻ liệu, phối hợp cấp quốc gia quốc tế đầu tư vào đập quản lý nước thượng nguồn quản lý nước đồng Nhu cầu chia liệu phối hợp Cảnh báo sớm biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho ví dụ trữ nước lũ, ngập lụt triều nước dâng bão, quản lý rủi ro ngập lụt đô thị việc xây dựng đê điều, vận hành cống, trữ nước để giảm thiểu hạn hán, vv Nhu cầu chia sẻ liệu, phối hợp biện pháp thoát nước xử lý nước thải đô thị, chất thải nước thải nông thôn, thường ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi; quản lý chất thải rắn độc hại tập trung, bao gồm sản xuất điện Nhu cầu chia sẻ liệu xói lở bờ biển bờ sông ảnh hưởng đến nhà cửa, doanh nghiệp đường Nguyên nhân xâm lấn, khai thác cát, làm giảm tải lượng trầm tích nước sơng vận chuyển lại Việc thực thi đòi hỏi lực cảnh sát Cũng cần phối hợp biện pháp, bao gồm giải pháp dựa tự nhiên biện pháp cơng trình x KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 x x x MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Chức năng/ Nhiệm vụ Bộ TN & MT Bộ NN & PTNN Bộ XD Bộ CT Bộ GTVT Các tỉnh Project related Những thách thức nhu cầu phối hợp quan trung ương địa phương: Thích ứng với biến đổi khí hậu x x x x x x Nhu cầu chia sẻ liệu phối hợp biện pháp thích ứng khí hậu tất ngành, bao gồm sức chống chịu với khí hậu sở hạ tầng thơng qua, ví dụ: tiêu chuẩn thiết kế kênh, cống, đường, cảng; thích ứng với lịch trình công nghệ trồng trọt nông nghiệp nuôi trồng thủy sản; quy hoạch không gian thay cơng trình sở hạ tầng; thiết kế thay tịa nhà quy hoạch khơng gian khu định cư thị Cần có chế điều phối vùng để tăng cường phối hợp bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Cơ chế cần xây dựng sở chế phối hợp có cấp quốc gia cấp tỉnh Đặc biệt, Ban Chỉ đạo QG phòng chống thiên tai Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu cần đưa định hướng rõ ràng liên quan đến việc giảm thiểu rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Trung tâm liệu ĐBSCL xây dựng trực thuộc Bộ TN&MT cần liên kết với Ủy ban sông Mê Công Việt Nam (VNMC, Bộ TN&MT) Tổng cục Phòng chống Thiên tai (trong Bộ NN&PTNT) và, thơng qua việc có đại diện họ nhóm cố vấn Mục tiêu tổng thể việc hoàn thiện chế điều phối vùng tăng cường ưu tiên thực tất ngành tiểu vùng ĐBSCL hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng tác động từ hoạt động phát triển thượng nguồn sông Mê Công tác động từ hoạt động phát triển ĐBSCL; từ thiên tai bao gồm bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xói lở nghiêm trọng; ô nhiễm môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học cạn ven biển Việc hoàn thiện chế điều phối vùng nên tuân theo phương châm "chủ động sống chung với lũ, ngập lụt, nước lợ nước mặn", việc thích nghi sinh kế hoạt động kinh doanh đảm bảo sống an toàn bất chấp mối đe dọa gia tăng 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related PHẦN III: YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VÙNG ĐBSCL ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH LIÊN KẾT, ĐỒNG BỘ VỚI QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL 11 Yêu cầu chung Theo nguyên tắc tham gia tự nguyện hướng tiếp cận dựa nhu cầu, lãnh đạo tỉnh thiết lập số tổ chức cấp tiểu vùng Dựa kinh nghiệm này, lãnh đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh cần đóng vai trị chủ đạo trình tham vấn để thiết lập liên kết vùng nhằm đảm bảo định liên kết vùng quy hoạch tổng thể vùng phù hợp với lợi ích nhu cầu họ Các tỉnh cần phải thỏa hiệp lợi ích tỉnh lợi ích tồn vùng Tuy nhiên, kết thực sách chế pháp lý liên kết vùng hạn chế Theo cách tiếp cận mới, để đảm bảo tham gia cam kết lãnh đạo tỉnh liên kết vùng quy hoạch tổng thể vùng, chế pháp lý cần phải điều chỉnh thiết lập chế thay Việc tích hợp quy hoạch vùng nói chung Quy hoạch vùng ĐBSCL nói riêng vào q trình định lập ngân sách từ cấp trung ương đến cấp địa phương trình lâu dài Tuy nhiên, cấu giải pháp đề xuất Quy hoạch vùng ĐBSCL đóng vai trị quan trọng việc xác định liệu Quy hoạch vùng ĐBSCL có tỉnh chấp nhận cơng cụ hữu hiệu đóng vai trị then chốt q trình hay khơng Cần lưu ý nhiều quy hoạch có mức độ thành công hạn chế phụ thuộc vào dự báo hay giả định khơng xác Vì vậy, QHVĐBSCL thiết kế theo hướng: Dựa tiền đề chấp nhận rộng rãi ngành nông nghiệp ngành có lợi vùng hầu hết đất sản xuất ko sử dụng mức so với tiềm phù hợp với trồng có giá trị cao Chuyển đổi nơng nghiệp đòi hỏi biện pháp liên ngành liên tỉnh nhằm thúc đẩy tái cấu nông nghiệp để phản ánh tốt khả thích hợp đất đai tác động tương lai biến đổi khí hậu, với cải tiến thực tiễn canh tác; khuyến khích nâng cao giá trị gia tăng từ nơng sản thông qua trung tâm chế biến đặt vị trí chiến lược mạng lưới giao thông đa phương thức cải tạo, nâng cấp mở rộng, phục vụ vùng sản xuất thị trường Khi điều nêu thống giúp tạo khung định hướng ngành tỉnh có linh hoạt tự tin để lập quy hoạch Các đề xuất chi tiết khác Quy hoạch vùng ĐSBCL thảo luận thêm thương lượng mà không ảnh hưởng đến chiến lược tổng thể Điều giúp Quy hoạch vùng ĐBSCL phê duyêt xem văn phải rà sốt, đánh giá định kỳ, năm lần 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related 12 Yêu cầu cụ thể cho tỉnh đô thị Ở thời điểm tại, nêu rõ QHVĐBSCL ảnh hưởng đến tỉnh thị quy hoạch vùng trình xây dựng Khi xác định rõ vị trí TTĐM xác nhận ưu tiên giao thơng, Tư vấn cung cấp thêm nhiều thơng tin Hiện tại, có số ngun tắc hướng dẫn chung áp dụng cho tỉnh đô thị sau 12.1 Các tỉnh Quy hoạch vùng cung cấp định hướng cho tỉnh phân tích dự án đề xuất cần xem xét trình xây dựng quy hoạch phát triển tỉnh Cần lưu ý vị trí xác dự án khơng xác định quy hoạch vùng cần lồng ghép vào quy hoạch tỉnh Các định hướng quy hoạch vùng bao gồm đề xuất:  Tác động đáng kể đến quy hoạch hạ tầng không gian tổng thể tỉnh, ví dụ đề xuất đường cao tốc liên tỉnh kết hợp với TTĐM theo khoảng thời gian cụ thể  Có hình thức dự án quy mô nhỏ cụ thể địa điểm hỗ trợ quy hoạch tổng thể coi nơng nghiệp ngành có lợi nhất, ví dụ hỗ trợ chuyển đổi nông nghiệp hay công trình quản lý tài nguyên nước riêng lẻ  Tạo hội hợp tác liên tỉnh việc xây dựng số hạ tầng cụ thể bãi chôn lấp hợp vệ sinh/ cơng trình WtE cơng trình cấp nước  Tạo hội phát triển ngành có lợi khác thông qua việc cung cấp hạ tầng hỗ trợ, ví dụ, du lịch thơng qua khả kết nối cải thiện  Tạo hội phát triển cải thiện cung cấp hạ tầng có, ví dụ, cấp nước lượng tái tạo 12.2 Các đô thị Theo dự báo xu hướng dân số, dân số đô thị ĐBSCL tăng nhẹ giai đoạn 2019-2030 (tăng 577.000 người), đòi hỏi phải có mở rộng đất thị gia tăng mật độ dân số Phần lớn gia tăng di cư nơng thơn – thị Ngồi ra, xu hướng giới hộ gia đình quy mô nhỏ làm tăng yêu cầu không gian Gia tăng dân số đô thị không đồng đều, phụ thuộc vào cảm nhận người dân mức độ đáng sống thị Trong phân tích thị nơng thơn quy hoạch tỉnh, cần xem xét yếu tố phát sinh từ quy hoạch vùng:  Nếu TTĐM đề xuất nằm khu vực thị có, ví dụ, sử dụng khơng gian cơng nghiệp phân bổ chưa sử dụng hết, cần phải phát triển liên kết TTĐM mạng lưới thị có để mang lại lợi ích cho hai khu vực tránh tình trạng cung cấp dịch vụ thiếu hiệu Qua thời gian, TTĐM trở thành phần tích hợp thị, đóng vai trò tiểu trung tâm riêng biệt  Nếu lý chiến lược mà TTĐM nằm ngồi khu vực thị có, cần phải đưa TTĐM vào quy hoạch tổng thể hạ tầng cấp tỉnh hệ thống phân cấp đô thị tương lai phép TTĐM phát triển dần thành đô thị dịch vụ  Sẽ có hướng dẫn khác phát triển TTĐM, nhiên, TTĐM nên thiết kế theo hướng đa chức năng, dễ dàng mở rộng, áp dụng công nghệ cao  Cần phân bổ đủ quỹ đất để mở rộng hoàn toàn TTĐM quy hoạch chi tiết địa phương để đảm bảo TTĐM phát triển theo quy hoạch, theo giai đoạn không bị giới hạn phục vụ hiệu mà không làm ảnh hưởng nghiêm trọng (đặc biệt tác động giao thông vận tải) đến khu vực lân cận  Để giải tác động dự kiến biến đổi khí hậu, nhiều thị chịu rủi ro phải cân nhắc bảo vệ khu vực thị khỏi thiên tai Bảo vệ thị nén có diện tích nhỏ khu vực lõi thị có mật độ dân số cao vùng lân cận giải pháp hiệu mặt chi phí  Để giảm ngập lụt đô thị, cần phân bổ nhiều không gian cho mục đích phi xây dựng phép thẩm thấu nước khu vực Điều có ý nghĩa việc rà soát tỷ lệ bao phủ tòa nhà (BCR) –tỷ lệ nên giảm; hệ số sử dụng đất (FAR) – nên tăng số khu vực định 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related     Xác định ranh giới khu vực có nguy chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, ngập lụt xây dựng quy hoạch rõ ràng cơng khai việc khu vực bảo vệ khỏi tác động tương lai Không nên phê duyệt đề xuất phát triển tiềm vùng trũng, có san lấp đất, hành động làm trầm trọng thêm vấn đề làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước tổng thể Các vùng trũng nên sử dụng làm khơng gian mở/giải trí khu vực giữ lũ để làm chậm dòng chảy đô thị Việc dừng mở rộng đô thị tràn lan không dễ dàng người dân tiếp tục định cư dọc sơng kênh sinh kế họ, đặc biệt nơi có đất cao Cần phải nhận thức rõ khó để bảo vệ mơ hình định cư khỏi ngập lụt cần phải có quy định hướng dẫn quản lý rủi ro thiên tai để khuyến khích thiết kế phát triển theo hướng giảm thiểu rủi ro lũ lụt (nhà sàn, hệ thống cấp điện nằm mặt đất) có kế hoạch di dời người dân bị ảnh hưởng lũ tới khu vực an toàn xảy thiên tai Trên tinh thần tăng cường hợp tác tỉnh, cần xem xét củng cố tính quán tiêu chuẩn tỉnh, ví dụ cao độ đường để ứng phó với biến đổi khí hậu, để đảm bảo tất biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đem lại kết tích cực khơng tạo thêm vấn đề, ví dụ vũng nước ứ đọng hệ thống thoát nước ngang đường xuống cấp 12 Tháng Năm 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG P01 MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 ... Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related Mục tiêu tài liệu: Khung định hướng xây dựng nhằm:     Thống với bên liên quan định hướng quan trọng Khung định hướng... tỉnh tương lai 21 Tháng Tám 2020 KHUNG ĐỊNH HƯỚNG MDIRP-RHD-PL-XX-RP-Z-0652 Project related PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết Khung định hướng phát triển Tài liệu Khung định hướng trích từ sản phẩm... xuất quy hoạch vùng  Khung định hướng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát triển ngành, khung định hướng phát triển tổng thể quốc gia, khung định hướng phát

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1 Sự cần thiết của Khung định hướng phát triển

  • 2 Thực trạng phát triển ĐBSCL và các vấn đề đặt ra

  • PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐBSCL THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

  • 3 Tầm nhìn

  • 4 Quan điểm

  • 5 Mục tiêu

  • 6 Các đột phá chiến lược

  • 7 Định hướng phát triển các ngành có lợi thế của vùng

  • 8 Định hướng tổ chức không gian vùng

    • 8.1 Nông nghiệp

    • 8.2 Du lịch

    • 8.3 Các ngành khác

    • 9 Định hướng phát triển hạ tầng trọng yếu

      • 9.1 Hạ tầng vùng

      • 9.2 Tài nguyên nước và quản lý thiên tai

        • 9.2.1 Hiện trạng và các vấn đề đặt ra

        • 9.2.2 Các định hướng đề xuất

        • 9.2.3 Ưu tiên đầu tư

        • 9.3 Giao thông

          • 9.3.1 Hiện trạng và vấn đề đặt ra

          • 9.3.2 Đề xuất

          • 9.4 Năng lượng

            • 9.4.1 Hiện trạng năng lượng tại ĐBSCL

            • 9.4.2 Cung và cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan