Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI - VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MIỀN NAM QUY HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 BÁO CÁO TỔNG HỢP HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH .1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .4 4.1 Cách tiếp cận lập quy hoạch 4.2 Các phương pháp lập quy hoạch .5 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN LỰC, THỰC TRẠNG PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN CỦA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Điều kiện địa hình 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.4 Đặc điểm điều kiện khí hậu .9 1.1.5 Đặc điểm hình thái mạng lưới sơng, điều kiện thủy văn, nguồn nước 11 1.2 HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC KINH TẾ XÃ HỘI 13 1.2.1 Đặc điểm xã hội, dân cư .13 1.2.2 Hiện trạng ngành kinh tế xã hội .14 1.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC, PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN CỦA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI .16 1.3.1 Q trình lập quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi 16 1.3.2 Thực trạng phân bố sử dụng không gian hệ thống kết cầu hạ tầng phòng, chống thiên tai thủy lợi 19 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI MANG TÍNH QUỐC GIA, LIÊN VÙNG 22 1.4.1 Đối với tưới, cấp nước: .22 1.4.2 Đối với tiêu, thoát nước: 27 1.4.3 Đối với phòng, chống lũ: 28 1.4.4 Đối với phòng, chống loại hình thiên tai khác: .29 1.4.5 Tóm lược vấn đề tồn cơng tác phòng chống thiên tai thủy lợi phạm vi quốc gia, liên vùng cần giải .29 Chương DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN VÀ KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI TRONG KỲ QUY HOẠCH 34 2.1 DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN, XU THẾ NGUỒN NƯỚC VÀ CÁC TÁC ĐỘNG 34 2.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động phòng, chống thiên tai thủy lợi .34 2.1.2 Dự báo xu nguồn nước tác động đến hoạt động phòng, chống thiên tai thủy lợi 40 2.2.2 Dự báo tác động thiên tai tượng thời tiết cực đoan đến tính bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai thủy lợi: 44 2.3 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ NGUỒN LỰC 47 2.3.1 Đánh giá xu thế, dự báo tiến khoa học, công nghệ khả ứng dụng 47 2.3.2 Dự báo tác động tiến khoa học, công nghệ nguồn lực 50 2.4 XÂY DỰNG KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH 51 2.4.1 Xây dựng kịch 51 2.4.2 Xác định yêu cầu phục vụ theo kịch vùng 53 Chương ĐÁNH GIÁ VỀ LIÊN KẾT NGÀNH, LIÊN KẾT VÙNG TRONG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI 100 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN KẾT, ĐỒNG BỘ CỦA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI 100 3.1.1 Hệ thống cơng trình tưới, tiêu, cấp nước, phòng chống hạn hán, xâm 100 3.1.2 Hệ thống đê điều, cơng trình bảo vệ bờ sông, bờ biển .102 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN KẾT GIỮA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI VỚI CỦA CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KHÁC CÓ LIÊN QUAN TRONG PHẠM VI VÙNG QUY HOẠCH 103 3.2.1 Hồ chứa thủy điện 103 3.2.1 Hạ tầng xây dựng, giao thông 104 3.2.2 Hạ tầng thông tin, liên lạc 105 Chương YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI LĨNH VỰC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI; CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH 106 4.1 XÁC ĐỊNH U CẦU CỦA CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 106 4.1.1 Tưới, cấp nước 106 4.1.2 Tiêu thoát nước 107 4.1.3 Phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 107 4.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 108 4.2.1 Tác động biến đổi khí hậu 108 4.2.2 Tác động phát triển kinh tế, xã hội 108 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI 112 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH .112 5.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 112 5.2.1 Mục tiêu tổng quát 112 5.2.2 Mục tiêu cụ thể 112 5.2.3 Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai thủy lợi 114 Chương PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI 116 6.1 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI THEO CÁC KỊCH BẢN .116 6.1.1 Phân tích, lựa chọn kịch làm sở đề xuất giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai thủy lợi đến năm 2030 2050 116 6.1.2 Đối với tưới, cấp nước .117 6.1.3 Đối với tiêu, thoát nước .119 6.1.4 Đối với phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 119 6.1.5 Đối với phòng chống lũ, ngập lụt .120 6.1.6 Đối với phòng chống lũ quét, sạt lở đất, xói lở bờ biển 121 6.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH, PHI CƠNG TRÌNH THEO KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN 121 6.2.1 Định hướng giải pháp chung toàn quốc .121 6.2.2 Giải pháp cụ thể cho vùng 133 6.3 TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI VỚI HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC CÓ LIÊN QUAN .189 6.3.1 Đối với ngành giao thông 189 6.3.2 Đối với ngành xây dựng .190 6.3.3 Đối với ngành khác có liên quan 190 Chương ĐỊNH HƯỚNG NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT 192 7.1 NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CẢI TẠO, NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, CƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 192 7.1.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ .192 7.1.2 Vùng Đồng Bắc Bộ 192 7.1.3 Vùng Bắc Trung Bộ 192 7.1.4 Vùng Nam Trung Bộ 193 7.1.5 Vùng Tây Nguyên 194 7.1.6 Vùng Đông Nam Bộ 194 7.1.7 Vùng Đồng sông Cửu Long 194 7.2 NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG MỚI CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, CƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI .194 7.2.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ .194 7.2.2 Vùng Đồng Bắc Bộ 195 7.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ 195 7.2.5 Vùng Tây Nguyên 196 7.2.6 Vùng Đông Nam Bộ 196 7.2.7 Vùng Đồng sông Cửu Long 196 7.3 TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT 196 Chương DANH MỤC DỰ ÁN QUAN TRỌNG, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 198 8.1 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 198 8.1.1 Các tiêu chí chung 198 8.1.2 Các tiêu chí kỹ thuật 198 8.1.3 Các tiêu chí kinh tế mơi trường 198 8.2 NHÓM CÁC GIẢI PHÁP THỦY LỢI VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI QUY MÔ LIÊN VÙNG, LIÊN TỈNH VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC DỰ ÁN QUAN TRỌNG, ƯU TIÊN THỰC HIỆN .199 Chương TÍCH HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 212 9.1 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CÁC ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 212 9.1.1 Đánh giá phù hợp Quy hoạch Phòng chống Thiên tai Thủy lợi Quốc gia giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2050 với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường 212 9.1.2 Kết quả, đánh giá, dự báo vấn đề mơi trường xu hướng tác động biến đổi khí hậu thực quy hoạch 213 9.2 CÁC GIẢI PHÁP, HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC KIẾN NGHỊ VỚI QUY HOẠCH 217 9.2.1 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật .218 9.2.2 Giải pháp quản lý 221 Chương 10 GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 222 10.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG NGUỒN LỰC 222 10.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH .222 10.2.1 Hoàn thiện chế, sách 222 10.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy 223 10.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 223 10.4 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 224 10.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ .224 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 226 KẾT LUẬN 226 KIẾN NGHỊ .227 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các nhóm vấn đề tồn phạm vi quốc gia, liên vùng mức độ tác động vùng 31 Bảng Xây dựng kịch 52 Bảng Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, toàn vùng Trung du miền núi phía Bắc 53 Bảng Tổng nhu cầu dùng nước theo kịch 55 Bảng Tổng hợp kết tính tốn cân nước 56 Bảng Tổng hợp kịch tính tốn phương án phịng, chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình 58 Bảng Tổng hợp kịch tính tốn phương án phịng, chống lũ sơng Bằng Giang, Kỳ Cùng 58 Bảng Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, toàn vùng Đồng Bắc 60 Bảng Nhu cầu dùng nước theo kịch (triệu m3) 62 Bảng 10 Kết tính tốn cân nước theo kịch với trường hợp dòng chảy có hồ thượng nguồn tham gia điều tiết 64 Bảng 11 Yêu cầu tiêu theo kịch 64 Bảng 12 Kết tính toán hệ số tiêu theo kịch 65 Bảng 13 Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, toàn vùng Bắc Trung 67 Bảng 14 Nhu cầu dùng nước theo kịch (triệu m3) 69 Bảng 15: Lượng nước thiếu so với yêu cầu kịch (triệu m3) 69 Bảng 16: Biến đổi hệ số tiêu theo kịch 70 Bảng 17: Mức bảo đảm chống trận lũ thiết kế (tần suất xuất lũ, %) 71 Bảng 18: Cấp đô thị tần suất lũ quy hoạch cao độ cốt 72 Bảng 19 Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, toàn vùng Nam Trung 72 Bảng 20 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước ngành theo kịch 75 Bảng 21 Tổng hợp phân vùng ngập úng 82 Bảng 22 Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, toàn vùng Tây Nguyên 84 Bảng 23 Tổng hợp nhu cầu nước vùng Tây Nguyên 85 Bảng 24 Tổng hợp cân nước vùng Tây Nguyên 87 Bảng 25 Tổng hợp cân nước vùng Tây Nguyên có cơng trình thủy lợi, thủy điện tham gia điều tiết 88 Bảng 26 Kết tính tốn hệ số tiêu vùng Tây Nguyên 90 Bảng 27 Lưu lượng yêu cầu cần tiêu khu tiêu 90 Bảng 28 Diện tích cần tiêu khu tiêu 91 Bảng 29 Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, tồn vùng Đơng Nam Bộ 93 Bảng 30 Kết tính tốn cân nước vùng ĐNB 93 Bảng 31 Quy mô đối tượng sử dụng nước theo giai đoạn, kịch bản, tồn vùng Đồng sơng Cửu Long 95 Bảng 32 Kết tính tốn u cầu cấp nước theo kịch 96 Bảng 33 Hệ số tiêu tính theo mơ hình mưa ngày max tần suất 10% 98 Bảng 34 Tần suất tính tốn tưới, cấp nước 122 Bảng 35 Tần suất tính tốn tiêu, nước hệ số tiêu giai đoạn 127 Bảng 36 Tần suất phòng, chống lũ giai đoạn 129 Bảng 37 Cân nước theo kịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 133 Bảng 38 Số điểm nguy lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sông vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 139 Bảng 39 Cân nước theo kịch vùng Đồng Bắc Bộ 140 Bảng 40 Yêu cầu chống lũ theo kịch 143 Bảng 41 Cân nước vùng Bắc Trung Bộ 147 Bảng 42 Mức bảo đảm chống trận lũ thiết kế (tần suất xuất lũ, %) 154 Bảng 43 Cân nước theo kịch vùng Nam Trung Bộ 159 Bảng 44 Cân nước theo kịch vùng Tây Nguyên 168 Bảng 45 Cân nước theo kịch vùng Đông Nam Bộ 176 Bảng 46 Cân nước theo kịch vùng Đồng sông Cửu Long 185 Bảng 47 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cơng trình đề xuất quy hoạch 196 Bảng 48 Nhóm giải pháp thủy lợi phịng, chống thiên tai quy mô liên vùng, liên tỉnh 199 Bảng 49 Danh mục dự án Xây dựng hồ chứa thủy lợi 200 Bảng 50 Danh mục dự án Nâng cao dung tích hồ chứa thủy lợi 202 Bảng 51 Danh mục dự án Kết nối, điều hòa, chuyển nước 203 Bảng 52 Danh mục dự án Cấp nước sinh hoạt vùng đặc biệt khó khăn 204 Bảng 53 Danh mục dự án Xây dựng trạm bơm lấy nước từ hồ chứa thủy lợi 205 Bảng 54 Danh mục dự án Nâng cấp hệ thống thủy lợi lớn, liên tỉnh phục vụ tưới, cấp nước tiêu, thoát nước 205 Bảng 55 Danh mục dự án Xây dựng mới, cải tạo trạm bơm ven sơng khắc phục tình trạng hạ thấp mực nước 208 Bảng 56 Danh mục dự án Xây dựng đập dâng sông lấy nước mực nước thấp vào hệ thống thủy lợi 209 Bảng 57 Danh mục dự án kiểm soát lũ, thoát lũ, cấp nước vùng Thượng Đồng sông Cửu Long 210 Bảng 58 Danh mục dự án Kiểm soát mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long 210 Bảng 59 Danh mục dự Xây dựng hệ thống cấp nước cho vùng ven biển Đồng sông Cửu Long 210 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTXH: Kinh tế xã hội HTTL: Hệ thống thủy lợi QHTL: Quy hoạch Thủy lợi PCTT: Phòng, chống thiên tai BĐKH: Biến đổi khí hậu QLRRTT: Quản lý rủi ro thiên tai PTNT: Phát triển nông thôn KHCN: Khoa học cơng nghệ Chương Tích hợp đánh giá mơi trường chiến lược tích đất nơng nghiệp tình trạng cấp nước chưa đảm bảo diện tích đất nơng nghiệp chưa chủ động nước, đảm bảo tận dụng diện tích đất nơng nghiệp phục vụ q trình sản xuất hàng hóa Đây tác động tích cực trực tiếp mà cơng trình quy hoạch đem lại Đối với dự án đê, kè bảo vệ bờ sông có tác dụng lớn vấn đề bảo vệ đất canh tác đất có người dân vùng ven sông Các tác động mang tính tích cực trực tiếp vấn đề giữ đất mà dự án thuộc vùng đồng Bắc Bộ, Trung Bộ đồng sông Cửu Long phải đối mặt Tương tự dự án cơng trình bảo vệ bờ biển có tác dụng lớn trực tiếp góp phần bảo vệ bờ biển tránh tượng xói lở xâm thực tác động nước dâng bão, sóng biển… Việc xây dựng cơng trình dẫn đến tăng khả canh tác, lượng nước đến diện tích đất canh tác chủ động thêm vào công nghệ canh tác theo hướng hữu đảm bảo sản xuất hàng hóa lượng phân bón sử dụng có khả giảm lượng ẩm đất chủ động Điều đãn đến chất lượng đất thay đổi theo hướng giảm tham gia thành phần phân bón vơ chất lượng đất nhìn chung cải thiện Tác động tiêu cực chủ yếu: Tác động tiêu cực lớn tới tài ngun đất việc xây dựng cơng trình thủy lợi chiếm dụng diện tích đất phục vụ cho cơng trình, sơ đánh giá diện tích đất cho cơng trình khoảng 75.800 tác động tác động trực tiếp, vĩnh viễn mang tính khơng thể đảo ngược Những tác động chủ yếu xảy với dạng công trình như: Nâng cao dung tích hồ chứa thủy lợi Hồ Sơng Sào, Sơng Rác Vực Trịn thuộc vùng Bắc Trung Bộ; Hồ Phú Ninh, hồ Núi Ngang, hồ Định Bình, hồ Đá Bàn thuộc vùng Nam Trung Bộ; Loại đất dự án cơng trình chủ yếu đất rừng sản xuất Đối với cơng trình tuyến chuyển nước vùng Bắc Trung Bộ: Tuyến hồ Cửa Đạt tưới vùng ven đường Hồ Chí Minh; tuyến đập Bái Thượng cấp cho chuỗi thị ven QL47; tuyến hồ Sông Sào bổ sung cho hồ Bàu Da cấp cho khu vực Diễn Lâm; tuyến Rào Trổ + Lạc Tiến sang hồ Vực Tròn; tuyến chuyển nước cho vùng cát Phong Quảng Điền (Huế); tuyến chuyển nước từ hồ Thác Muối cống Nam Đàn… Vùng Nam Trung Bộ: Tuyến chuyển nước từ hồ Thượng sông Vệ tiếp nước hồ Núi Ngang lưu vực sông Trà Câu, hồ Đồng Mít; Tuyến chuyển nước từ hồ Định Bình sang hồ Hội Sơn từ hồ Hội Sơn sang hồ Hội Khánh; Tuyến từ hồ Sông Cái, sau thủy điện Đa Nhim, hồ sông Than sang khu vực phía Nam tỉnh Ninh Thuận; Tuyến đường ống nối từ hồ La Ngà – hồ Ka Pét sang khu vực đồi cát Phan Thiết – Kê Gà tỉnh Bình Thuận; Tuyến chuyển nước từ sơng Thu Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 214 Chương Tích hợp đánh giá môi trường chiến lược Bồn lưu vực sông Tam Kỳ… tác động đất tác động trực tiếp vĩnh viễn Tuy nhiên diện tích đất cơng trình chuyển nước thường không lớn chiếm chủ yếu diện tích đất khơng sản xuất Nhìn chung việc xây dựng cơng trình thủy lợi làm diện tích đất vĩnh viễn vào khoảng 75.800 tác động đảo ngược xây dựng cơng trình, loại đất chủ yếu đất rừng sản xuất, đất không sản xuất… nhiên cơng trình thủy lợi hoạt động đảm bảo cho diện tích lớn nhiều lần (… ha) đảm bảo cung cấp chủ động nước sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất hàng hóa Các tác động tới tài nguyên đất mức độ nhỏ trung bình quy mơ hạng mục cơng trình Đánh giá chi tiết cho cơng trình tới tài ngun đất thực giai đoạn sau 9.1.2.2 Tác động đến tài nguyên, mơi trường nước Việc thực cơng trình quy hoạch phòng chống thiên tai thủy lợi quốc gia có tác động tích cực tiêu cực tới tài nguyên môi trường nước sau: Tác động tích cực Xây dựng cơng trình thủy lợi đặc biệt việc xây dựng hồ chứa nước, nâng cao dung tích hồ chứa có tác động làm thay đổi dàng chảy tự nhiên, điều hòa dịng chảy sơng mùa cạn tăng dịng chảy giảm dịng chảy có lũ Tác động mang tính tích cực, lâu dài suốt tuổi thọ cơng trình Việc xây dựng cơng trình đập dâng, đập ngăn mặn có tác động lâu dài làm tăng mực nước thượng lưu tạo nguồn nước để sử dụng phục vụ cho sản xuất cấp nước dân sinh Các tác động mang tính chất trực tiếp ảnh hưởng lâu dài tích cực Nâng cấp cơng trình thủy lợi lớn có tác động lớn đến chất lượng nước hệ thống Hiện hệ thống thủy lợi bắt đầu xảy tình trạng nhiễm mức độ khác từ cục khu vực tập trung dân cư diện rộng mật độ dân cư cao hệ thống lớn đồng sơng Hồng Thái Bình Sông Nhuệ, Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà, Bắc Đuống… nâng cấp hệ thống cải thiện lượng nước đưa vào khả hỗ trợ cải thiện chất lượng nước hệ thống điều hành hợp lý Tác động tiêu cực Việc xây dựng cơng trình thủy lợi đặc biệt đập dâng dịng tình trạng chất lượng nước tiếp tục suy giảm cộng với tác động cơng trình ngăn dịng đập Cẩm Hồng (sơng Mã), đập sơng Lam (sơng Cả) làm suy Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 215 Chương Tích hợp đánh giá mơi trường chiến lược giảm khả tự làm sông dẫn đến nguồn nước mặt không đảm bảo làm nguồn cấp cho sinh hoạt, tăng chi phí xử lý Chưa kể số cơng trình chắn ngang sơng dịng nhằm cấp nước vào hệ thống thủy lợi nằm hạ lưu điểm thải lớn xảy tình trạng suy giảm chất lượng nước, nhiễm không đảm bảo cấp nước (như đập chắn ngang sông Hồng sau Xuân Quan) Việc nghiên cứu chất lượng nước, môi trường sinh thái xây dựng công trình chắn ngang sơng cần phải tiến hành để trả lời câu hỏi có nên xây dựng cơng trình chắn ngang sơng khơng Các cơng trình chuyển nước có tác động tạo thêm nguồn nước cho vùng hưởng lợi, nhiên hạ lưu cơng trình chuyển nước có tình trạng thiếu nước cục nhánh bị chuyển nước Các công trình thuộc khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ nằm khu vực có khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa thấp, bốc lớn nên vùng thường xảy tình trạng khan nước Việc chuyển nước vùng cần phải nghiên cứu kỹ khơng cân nước mà cịn phải hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái thủy sinh Hiện lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn có tình trạng dồn nước sông Thu Bồn thiếu hụt nước sông Vu Gia, xảy tình trạng mẫu thuẫn việc sử dụng nước hai địa phương nên việc chuyển nước từ lưu vực sang lưu vực khác gia tăng khả mẫu thuẫn vùng hưởng lợi Nhìn chung, việc chuyển nước vùng hay lưu vực khác cần phải nghiên cứu kỹ không cân lượng nước, chất lượng nước sinh thái vùng mà vấn đề kinh tế xã hội vùng Các cơng trình chắn ngang sơng đặc biệt cơng trình có mục đích ngăn mặn tạo vùng thượng lưu cơng trình hóa hồn tồn vùng hạ lưu có xu hướng mặn Khi chất lượng nước thay đổi dẫn đến thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái khu vực thượng hạ lưu cơng trình Điển hình tác động thay đổi xảy cơng trình ngăn mặn vùng đồng sông Cửu Long công trình Cống Vàm Cỏ (sơng Vàm Cỏ), cống Hàm Lng (sông Hàm Luông)… Việc thi công xây dựng công trình sở hạ tầng thủy lợi làm ô nhiễm nước sông do nước thải sinh hoạt khu lán trại công nhân, rác thải, dầu mở thải hoạt động thi công chảy xuống nước sông Đây tác động trực tiếp, thời gian ngắn (thi cơng xây dựng cơng trình), phạm vi hẹp (sơng khu vực thi công đoạn hạ lưu) tác động không đáng kể 9.1.2.3 Môi trường khơng khí Với việc xây dựng hồ chứa nước Nà Lạnh (Vùng miền núi Bắc Bộ), hồ Thác Muối, Châu Giang, Đá Gân, Trại Dơi, Chúc A, Ô Lâu Thượng (Bắc Trung Bộ), La Ngà 3, Ka Pét, Đồng Điền (Nam Trung Bộ), Hồ Đăk Hring (Tây Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 216 Chương Tích hợp đánh giá môi trường chiến lược Nguyên) làm tăng diện tích mặt nước, độ ẩm đất tăng dẫn đến hệ tất yếu cối tốt tươi, độ ẩm khơng khí tăng lên, hồn lưu khơng khí khu vực thay đổi, nhiệt độ xung quanh khu vực hồ chứa giảm biên độ nhiệt giảm đi, khí hậu xung quanh khu vực trở nên ơn hồ Ảnh hưởng tác động rõ rệt cơng trình tới mơi trường khơng khí thể rõ cơng trình thuộc vùng Nam Trung Bộ vùng Tây Nguyên Tuy nhiên cơng trình hồ chứa có quy mơ vừa nên có tính lâu dài phạm vi ảnh hưởng nhỏ Việc xây dựng, cải tạo cơng trình thủy lợi có tác động bất lợi giai đoạn xây dựng phát sinh bụi, khí thải phương tiện vận chuyển xây dựng tác động nhỏ phạm vi ảnh hưởng nhỏ mang tính ngắn hạn 9.1.2.4 Mơi trường sinh thái, sinh học - Mật độ sinh vật sinh khối tăng lên nhiều Khi xây dựng hồ trữ nước năm đầu ngập nước, loại tảo lam phát triển mạnh gây tượng nở hoa thực vật Mật độ loài động vật cao, tăng vài chục lần so với chưa hình thành hồ Mật độ động vật có chiều hướng giảm dần theo độ sâu hồ - Động vật đáy: Trong khoảng đến năm đầu tích nước vào hồ đáy cịn chưa ổn định, loài động vật thân mềm ốc giảm mạnh số lượng thành phần loài, ngược lại, lồi thân mềm tơm lại phát triển mạnh tập trung vùng ven hồ, loại ấu trùng, côn trùng phân bố chủ yếu vùng thượng nguồn trung lưu nơi có nước chảy - Cá nguồn lợi thuỷ sản: Ở vùng thượng lưu, năm đầu ngập nước, thành phần cá ưa nước chảy bị giảm nhiều số lượng 9.2 CÁC GIẢI PHÁP, HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC KIẾN NGHỊ VỚI QUY HOẠCH Trước hết, cần có biện pháp, chế tài, phương pháp tối ưu áp dụng cho đối tượng để hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Đối với nhân dân (các hộ gia đình, cụm dân cư, khu tập thể) cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ giúp nhân dân xây dựng hệ thống thu gom, tách, xử lý nước thải sinh hoạt chăn nuôi; Phân loại, chôn lấp rác thải, không xả nước, rác thải trực tiếp nguồn nước Trong sản xuất cần khuyến khích, hướng dẫn nhân dân chọn giống trồng có tính kháng bệnh cao; bảo vệ mùa màng biện pháp sinh học; nghiên cứu ứng dụng biện pháp chăm bón theo hướng giảm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu; chế biến chất thải thành sản phẩm vi sinh Đối với công tác quy hoạch, xây dựng, Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 217 Chương Tích hợp đánh giá mơi trường chiến lược vận hành sản xuất công nghiệp, chế biến cần thực thi nghiêm túc luật bảo vệ môi trường việc kiểm sốt chặt chẽ q trình quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, nhà máy để kịp thời phát tác nhân nguy gây ô nhiễm Đánh giá khả phát tán có biện pháp hữu hiệu để bước cải thiện mơi trường vấn đề cấp nước, vấn đề xử lý chất thải Yêu cầu nhà máy phải xử lý nước, rác thải trước thải môi trường Điều chuyển nhà máy, bệnh viện có khả gây nhiễm nơi ngoại thành, xa khu dân cư xa nơi đầu nguồn nước Thay đổi công nghệ sản xuất sạch, dùng nước khép kín, giảm lượng khí thải; thiết phải kiểm tra chất lượng nước, khí thải trước thải mơi trường Cải tiến phương pháp quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước Tổ chức điều tra, khảo sát tính tốn trạng nguồn nước; nhân tố tác động đến biến động nguồn nước theo không gian, thời gian; nhu cầu nước dự báo nhu cầu dùng nước tương lai Có biện pháp phục hồi, sửa chữa, nâng cấp hệ sinh thái nước, chống thối hóa, xuống cấp nguồn nước Thường xuyên đo đạc chất lượng nước sông suối, hồ chứa (kể hồ nhân tạo hồ tự nhiên) có nghiên cứu đầy đủ tác động tới biến động tài nguyên nước mặt nước ngầm, đến môi trường, qua đánh giá xác thực mức độ tác động, nhiễm bẩn môi trường nước khu vực, vùng, ảnh hưởng tới vệ sinh, sức khỏe người, suất trồng hoạt động kinh tế khác Khuyến cáo nhân dân hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp, đồng thời hướng dẫn họ sử dụng loại phân bón sinh học, loại thuốc trừ sâu sinh học tạo thiên địch diệt trừ sâu hại trồng Tăng cường công tác khoanh ni, bảo vệ trồng rừng Có biện pháp chấm dứt tình trạng đào bới khai thác sa khống bừa bãi Các gia đình phải có hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt Các hố xí phải xây tiêu chuẩn kỹ thuật, hợp vệ sinh, dùng chế phẩm sinh học để khử mùi hôi thối độc hại Đầu tư cho công tác thăm dò, quy hoạch xây dựng hệ thống khai thác nước ngầm cung cấp nước sinh hoạt theo hướng cơng nghiệp, bảo đảm an tồn vệ sinh đến tay người sử dụng; hạn chế dần tình trạng khai thác nước ngầm tự phát,… 9.2.1 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật a) Giảm thiểu nhiễm khơng khí (i)- Kiểm sốt giảm thiểu nhiễm bụi - Giảm lượng bụi công trường tuyến đường giao thông vận chuyển vật liệu biện pháp tưới nước (trung bình ngày từ 4÷5 lần) Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 218 Chương Tích hợp đánh giá môi trường chiến lược - Xây dựng rào chắn cót ép tơn với chiều cao 2÷3m xung quanh khu vực thực dự án để hạn chế bụi phát tán môi trường xung quanh đặc biệt hộ gia đình nằm gần dự án - Luôn đảm bảo mặt đường đủ cứng thời tiết vật liệu tạm lát gỗ, lót sắt q trình thi công không để ngập nước làm nhão bùn đất, tạo điều kiện cho phương tiện thi công vận chuyển theo bánh làm bẩn đường, gây ô nhiễm bụi - Xây dựng tuyến đường vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng để hạn chế tối đa phát sinh bụi khí thải qua khu dân cư (ii)- Kiểm soát biện pháp giảm thiểu khí sinh thực dự án Khí thải phương tiên tham gia thi cơng chứa chất ô nhiễm bụi, SO2, NO2, CO, CO2, vOC Để giảm thiểu ô nhiễm gây khí thải phương tiện này, áp dụng biện pháp sau: Sử dụng nhiên liệu với thiết kế động Không chuyên chở trọng tải quy định Hạn chế sử dụng loại phương tiện dùng dầu diezen để giảm thiểu phát thải khí SO2 Khơng sử dụng xe, máy thi công cũ thời hạn sử dụng theo quy định Bộ Giao thơng Vận tải xe thường có lượng khí thải vượt q tiêu chuẩn cho phép vận hành - Tuân thủ triệt để tiêu chuẩn lịch bảo dưỡng định kỳ theo quy định Bộ Giao thông Vận tải (hay sử dụng nhiên liệu thay thế) để giảm ô nhiễm không khí b) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước (i)- Đối với nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt tập trung xử lý trước thoát nguồn thoát nước, đảm bảo chất gây ô nhiễm nước sau xử lý phải nhỏ giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép) Trong khu vực công trường, lắp đặt nhà vệ sinh công cộng di động phục vụ cơng trường Vị trí đặt nhà vệ sinh công cộng cách xa nguồn nước sử dụng (ii)- Đối với nước mưa nước thải thi công Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 219 Chương Tích hợp đánh giá môi trường chiến lược - Nước mưa từ khu trộn vật liệu dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua bể lắng cặn cho thoát hệ thống chung - Xây dựng hệ thống nước thi cơng vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa Các tuyến thoát nước đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng gây ảnh hưởng đến khả thải khu vực bên ngồi dự án - Không tập trung loại nguyên vật liệu gần, cạnh tuyến thoát nước để ngăn thất rị rỉ vào đường thải - Thường xun kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn - Hạn chế triển khai thi công vào mùa mưa, bão c) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Lượng đất đá đào đắp khu vực dự án có khả làm nhiễm mơi trường trình vận chuyển đổ bỏ Các phế liệu chất trơ, không gây độc hại gạch vỡ, đất cát dư thừa sử dụng để san Cịn vật liệu phế thải xây dựng khác khơng sử dụng bố trí vận chuyển đến bãi phế thải thực chôn lấp Khối lượng đất đá dư sử dụng vào mục đích xây dựng để bãi tập kết Không đổ bỏ vùng đất nơng nghiệp diện tích lớn phục vụ cho trồng trọt Xây dựng bãi chứa bùn cát nạo vét theo tiêu chuẩn để tránh gây ô nhiễm nguồn nước ngầm đất vùng xung quanh Kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo khơng có khối lượng đất đá đào cát gạch vữa thải đổ trái phép khu vực dồn lại khu đất bên cạnh công trường Trong trình xây dựng khối lượng đất đá phát sinh đổ thải vị trí quy định công trường Các vật liệu phế thải tái chế tái sử dụng bao bì xi măng, chai lọ, mẩu sắt thép, gỗ vụn thu gom phân loại tập trung nơi quy định để bán cho người thu mua phế thải d) Giảm thiểu chất thải rắn chất thải nguy hại (i)- Chất thải rắn xây dựng - Các đơn vị thầu xây dựng hạng mục công trường tiến hành thu gom, lưu giữ chất thải xây dựng vị trí quy định cơng trường Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho đơn vị thi công đổ thải Để tránh gây thất rị rỉ chất thải ngồi mơi trường vị trí lưu giữ thiết kế có vách cứng bao che có rãnh nước tạm thời… Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 220 Chương Tích hợp đánh giá mơi trường chiến lược - Có giám sát thường xuyên chặt chẽ ban quản lý dự án, tránh trường hợp đổ thải chất thải xây dựng bừa bãi, không nơi quy định (ii) Chất thải rắn sinh hoạt - Các hoạt động thi cơng địi hỏi số lượng lớn cơng nhân xây dựng công trường Các lán trại tạm thời nguồn chủ yếu tạo rác thải sinh hoạt gây nên tình trạng nhiễm mơi trường địa điểm thi công đồng thời gây tác động xã hội Vì rác thải sinh hoạt phế liệu xây dựng tập trung riêng biệt tạo khu vực quy định công trường, cách xa nguồn nước sử dụng - Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân quy định bảo vệ môi trường - Thu gom rác thải, nước thải sinh hoạt đổ bỏ vào nơi quy định sau xử lý chơn lấp e) Giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật - Môi trường sinh thái nước Trong trình xây dựng cần thực vệ sinh bước nơi có thể, tránh tạo nơi cư trú vật truyền bệnh có nước muỗi, bọ gậy - Thảm thực vật Không phá loài cỏ nằm khu đất bên ngồi ranh giới cơng trường Hàng rào công trường phải xây dựng ranh giới tất công trường xây dựng, khu vực lưu trữ, v.v để tránh thiệt hại không cần thiết bên ngồi cơng trường thực vật, cảnh quan nói chung Tất mái dốc đào, đắp phát quang cần có biện pháp trồng để tránh xói mịn rửa trơi tạo thảm phủ thực vật - Chim động vật Khi thi cơng cơng trình tránh thời gian làm ảnh hưởng đến lồi chim, động vật thi cơng phát tiếng ồn làm cho lồi sợ bay 9.2.2 Giải pháp quản lý Có kế hoạch đào tạo để nâng cao lực quản lý cho cán vùng, tăng cường trang thiết bị phục vụ cho công tác giám sát quản lý Xây dựng mạng lưới quan trắc thủy văn, đánh giá, kiểm tra chất lượng hệ thống cống, trạm bơm nhằm kịp thời cảnh báo có cố xảy Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 221 Chương 10 Giải pháp nguồn lực thực quy hoạch Chương 10 GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 10.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG NGUỒN LỰC Để đáp ứng nhu cầu đầu tư cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực để khai thác tiềm năng, lợi vùng thủy điện, phát triển trồng công nghiệp chế biến Bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước Huy động tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế, trọng thu hút vốn từ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, xã hội hố + Từ ngân sách nhà nước; + Trái phiếu Chính phủ; + Các nguồn ODA, FDI; + Huy động nguồn đầu tư khu vực doanh nghiệp người dân; + Các nguồn khác … 10.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 10.2.1 Hồn thiện chế, sách Nâng cao nhận thức xã hội hoạt động thủy lợi, tăng cường thực thi pháp luật, tiếp tục bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật thuỷ lợi bảo đảm đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch Trong đó, triển khai thực đồng giải pháp sau: - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn hướng dẫn, chế, sách lĩnh vực thủy lợi đồng bộ, thống nhất, tạo động lực khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động thủy lợi, huy động tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển thủy lợi; - Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật thủy lợi; - Triển khai thực đồng sách giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi phù hợp với đặc thù vùng miền, đối tượng sử dụng dịch vụ; nâng cao trách nhiệm việc cung cấp, sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi bên liên quan; phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; - Rà soát, bổ sung xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực thủy lợi; Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 222 Chương 10 Giải pháp nguồn lực thực quy hoạch - Nâng cao nhận thức tồn xã hội cơng tác thủy lợi, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi; hướng dẫn thi hành pháp luật thủy lợi, phát huy vai trò giám sát người dân, tham gia bên liên quan; - Đổi nội dung, phương thức tuyên truyền, kết hợp phương thức truyền thống với tuyên truyền qua mạng xã hội; lồng ghép nội dung thủy lợi vào số chương trình giảng dạy 10.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi từ trung ương đến địa phương bảo đảm đồng bộ, thống nhất, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu lực, hiệu Trong triển khai thực đồng số giải pháp sau: - Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống quan chuyên môn thực chức quản lý nhà nước thủy lợi từ trung ương đến địa phương, phân định rõ chức quản lý nhà nước với quản lý khai thác; - Sắp xếp tổ chức nghiệp thủy lợi tinh gọn, đáp ứng nhiệm vụ phục vụ công tác quản lý nhà nước, tự chủ tài theo quy định pháp luật; - Rà soát, xếp doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh, liên tỉnh Mỗi tỉnh thành lập tối đa Công ty khai thác cơng trình thủy lợi, tiến tới thành lập Tổng công ty khai thác thủy lợi Việt Nam theo hướng cung cấp dịch vụ đa dạng, tự chủ tài chính; - Thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức thủy lợi sở phù hợp với đặc thù vùng, miền, quy mơ hệ thống cơng trình, ngun tắc tự nguyện, bình đẳng lợi ích thành viên gắn với xây dựng nông thôn mới, phát huy vai trò chủ thể người sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi 10.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, phịng, chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an tồn đập, hồ chứa nước, đảm bảo chất lượng nước, hoạt động thủy lợi Trong đó, triển khai thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao lực dự báo, cảnh báo diễn biến nguồn nước, chất lượng nước, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, lũ, ngập lụt, úng, bồi lắng, xói lở cơng trình thủy lợi, bờ sơng, bờ biển để phục vụ hoạt động thủy lợi - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin để đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước, nâng cao tuổi thọ lực phục vụ công trình thủy lợi Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 223 Chương 10 Giải pháp nguồn lực thực quy hoạch - Triển khai ứng dụng công nghệ tiên tiến, tưới tiết kiệm nước, cấp nước sinh hoạt, tái sử dụng nước tiêu, thoát nước; - Nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới, cấu kiện công nghệ đại xây dựng cơng trình thủy lợi, bảo đảm chất lượng, kỹ thuật, mỹ quan cảnh quan cơng trình - Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu, hoạt động phát triển đến nguồn nước, cơng trình thủy lợi làm sở khoa học xây dựng tầm nhìn, kịch quy hoạch, đặc biệt vùng có nguy cao Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng 10.4 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đào tạo nâng cao lực, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia hoạt động thủy lợi Trong triển khai thực đồng giải pháp sau: - Rà soát, đánh giá nguồn nhân lực ngành thủy lợi có; xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng tham gia, đào tạo đa ngành, nghề; ý nâng cao chất lượng giảng viên, đào tạo lực quản trị, đầu tư nâng cấp sở đào tạo; - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý cho đội ngũ cán quản lý, nghiên cứu khoa học, thiết kế, xây dựng quản lý, khai thác thủy lợi; tổ chức đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho tổ chức thủy lợi sở, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động trực tiếp tham gia vận hành cơng trình; - Thực sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia hoạt động thủy lợi, hình thành đội ngũ chuyên gia chuyên sâu công tác thủy lợi trung ương địa phương 10.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, huy động nguồn lực phục vụ hoạt động thủy lợi Trong triển khai thực đồng số giải pháp: - Chủ động, tham gia, mở rộng hợp tác với đối tác quốc tế liên quan đến hoạt động thủy lợi; trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm huy động nguồn lực hoạt động thủy lợi; - Tiếp tục củng cố, mở rộng hợp tác nghiên cứu tác động hoạt động phát triển thượng nguồn lưu vực sông liên quốc gia (sơng Hồng-Thái bình, sơng Cửu Long, sơng Mã, sông Cả ) đến nước ta, phục vụ hoạt động thủy lợi, đạo điều hành sản xuất, ứng phó thiên tai; Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 224 Chương 10 Giải pháp nguồn lực thực quy hoạch - Huy động nguồn lực hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu chuyển giao công nghệ tiên tiến giới; tăng cường kết nối với cộng đồng người Việt Nam hoạt động khoa học cơng nghệ nước ngồi Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 225 Kết luận Kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 quy hoạch ngành quốc gia lần thực lĩnh vực phòng, chống thiên tai thủy lợi, theo quy định Luật Quy hoạch Quy hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung nghiên cứu tính tốn đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng phòng, chống thiên tai thủy lợi với yêu cầu quy hoạch ngành quốc gia, bao gồm: - Giải vấn đề tồn lớn cơng tác phịng, chống thiên tai thuỷ lợi phạm vi quốc gia, mang tính liên vùng, liên tỉnh, như: tác động biến đổi khí hậu thiên tai cực đoan, thiếu cơng trình, lực cơng trình khơng đảm bảo, tác động phát triển kinh tế xã hội thách thức bên ngồi đến u cầu tích trữ, kết nối, điều hòa nguồn nước, giải yêu cầu cấp nước cho vùng khó khăn, thường xuyên bị hạn hán, thiếu nước; giải vấn đề tồn yêu cầu gia tăng tiêu, nước; phịng, chống, né tránh chủ động sống chung với thiên tai lũ, giảm thiểu thiệt hại loại hình thiên tai khác nước gây ; - Làm sở để lập quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chun ngành lĩnh vực thuỷ lợi phòng, chống thiên tai, quy hoạch chi tiết lưu vực sông, vùng, địa phương Về tầm nhìn, quy hoạch nghiên cứu đề xuất hướng giải pháp cho giai đoạn trung hạn (đến năm 2030), dài hạn (đến năm 2050), không hối tiếc vấn đề quan trọng, cấp bách Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi kế thừa quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai vùng, lưu vực sông, hệ thống thủy lợi… trạng hệ thống cơng trình thủy lợi, phịng chống thiên tai Quy hoạch thực hoạt động khảo sát, đánh giá, tính tốn phân tích , ứng dụng nhiều cơng cụ, kỹ thuật tính tốn tiên tiến, đại, đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu, tính tốn Quy hoạch tiếp cận xác định yêu cầu phục vụ theo hướng xây dựng kịch phát triển cho giai đoạn đến năm 2030 năm 2050, bao gồm đầy đủ yếu tố cấu thành như: - Xu biến đổi khí hậu, biến động nguồn nước, nguy thiên tai cực đoan tác động đến yêu cầu lực phục vụ cơng trình phịng, chống thiên Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 226 Kết luận Kiến nghị tai thủy lợi mức độ khác nhau; - Yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo giai đoạn, lấy chủ trương ”phát triển nhanh bền vững” nêu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng làm chủ đạo xây dựng kịch bản, có xét đến kịch phát triển cao lường trước kịch cực đoan xảy ra; - Năng lực phục vụ hệ thống cơng trình phịng, chống thiên tai thủy lợi kịch - Các yếu tố tác động từ thượng nguồn nội tác động đến cơng tác phịng, chống thiên tai thủy lợi Bảo đảm yêu cầu thống nhất, liên kết, đồng quy hoạch với hệ thống quy hoạch quốc gia, quy hoạch thực lồng ghép, xem xét phù hợp với quy hoạch hạ tầng khác, đặc biệt quy hoạch ngành xây dựng, giao thông nhằm đảm bảo kết hợp, đồng hạ tầng, giảm thiểu sử dụng không gian, tiết kiệm kinh phí đầu tư, giảm thiểu vấn đề chồng chéo, phân tán lãng phí nguồn lực trước quan trọng thống mặt quản lý, sử dụng tài nguyên, thống yêu cầu bảo vệ tổng hợp, liên kết lực tham gia phòng, chống thiên tai Quy hoạch đề danh mục chương trình, dự án thủy lợi, phịng chống thiên tai quy mơ lớn, mang tính chất quan trọng, liên vùng, liên tỉnh ứng với vấn đề tồn yêu cầu đặt ra, kèm với danh mục đề xuất ưu tiên thực hiện, làm sở đầu tư xây dựng từ đến năm 2050 KIẾN NGHỊ Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nơng nghiệp PTNT địa phương cụ thể hố chương trình đề xuất quy hoạch dự án tiểu dự án thành phần để đầu tư xây dựng giai đoạn đến năm 2030 năm 2050 Những chương trình, dự án lớn, phức tạp đề nghị tiếp tục thực điều tra bản, nghiên cứu sở khoa học lập dự án chuẩn bị đầu tư để có đủ đầu tư, xây dựng, đảm bảo tính bền vững, khơng hối tiếc Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT địa phương vào quy hoạch để triển khai quy hoạch có tính chất chun ngành thủy lợi, phòng chống thiên tai quy hoạch tỉnh phù hợp với quy hoạch Đối với vấn đề chống ngập úng đô thị, thành phố thuộc tỉnh, vấn đề chịu tác động việc phát triển, xây dựng hạ tầng đô thị hạ tầng khác nên kiến nghị Chính phủ giao cho Tỉnh nghiên cứu chi tiết giải pháp tiêu, nước Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 227 Kết luận Kiến nghị - Đối với hệ thống kênh mương nội đồng vấn đề tồn hệ thống thủy lợi nên đề nghị giao cho Quy hoạch hệ thống thủy lợi Quy hoạch Tỉnh nghiên cứu chi tiết - Quy hoạch phòng, chống thiên tai thủy lợi đề xuất giải pháp xây dựng hạ tầng cơng trình đê, kè, cống, kênh hạng mục cơng trình kết hợp với hạ tầng ngành khác đê sông, đê biển kết hợp với đường giao thông, cống thủy lợi kết hợp với cầu giao thông, kênh thủy lợi kết hợp giao thơng thủy, kênh tiêu thủy lợi với tiêu thị Do vậy, đề nghị quy hoạch ngành quốc gia hạ tầng khác giao thông, xây dựng cần tham khảo quy hoạch để đảm bảo đồng bộ, liên kết phát triển hạ tầng để phát huy hiệu khai thác tổng hợp, giảm thiểu sử dụng đất chi phí xây dựng Quy hoạch phịng, chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 228