Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
22,98 MB
Nội dung
Ha Noi Office Office of the Representative to the Socialist Republic of Viet Nam United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Member of United Nations Team Bộ công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, chống thiên tai rủi ro khác (Tài liệu tham khảo) Xây dựng trường học an toàn bền vững, sẵn sàng ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học rủi ro khác ời nói đầu Số lượng học sinh giáo viên chiếm khoảng 25% dân số Việt Nam Trong thời gian vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) trọng đến việc đánh giá giảm thiểu rủi ro hướng dẫn sở giáo dục xây dựng kế hoạch báo cáo vấn đề với phối hợp với đối tác Liên Hợp Quốc Việt Nam đối tác phát triển nước quốc tế Bộ GD&ĐT UNESCO xây dựng Bộ công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, chống thiên tai rủi ro khác Bộ công cụ xây dựng dựa việc thực Bộ tiêu chuẩn Giáo dục tối thiểu INEE Việt Nam: Phòng chống, Ứng phó Phục hồi nhằm tuân thủ quy định quốc tế hiệu điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu quy định Việt Nam Bộ công cụ đánh giá đòi hỏi phương pháp thực có tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng, quyền địa phương bên liên quan nhằm xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục phát triển bền vững Với việc áp dụng công cụ, trường học cộng đồng nhận diện ứng phó với thách thức thiên tai gây tác động biến đổi khí hậu Bộ công cụ giúp cộng đồng quanh trường học xác định hành động nhằm giảm thiểu rủi ro khả dễ bị tổn thương Chủ đề Bảo tồn Đa dạng sinh học lồng ghép công cụ giúp nhà trường cộng đồng cam kết bảo vệ môi trường; coi giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dài hạn Bảo tồn Đa dạng sinh học đóng vai trò giải pháp góp phần nâng cao khả ứng phó giảm thiểu rủi ro thiên tai bên xung quanh trường Trong trình xây dựng Bộ công cụ, Bộ GD&ĐT UNESCO nhận hỗ trợ rộng rãi từ tổ chức chuyên gia trường học tham gia vào trình thí điểm công cụ Bộ GD&ĐT tiến hành thu thập thông tin đánh giá giảm thiểu rủi ro thiên tai trường học thông qua công cụ trực tuyến nhằm thực Luật Phòng, chống thiên tai Công cụ bao gồm biểu mẫu trực tuyến 1) phòng tránh trước xảy thiên tai 2) đánh giá tình hình khẩn cấp 3) phục hồi sau thiên tai UNESCO hỗ trợ xây dựng nội dung phiếu điều tra phòng tránh trước thiên tai xảy (Mẫu 1), bao gồm thông tin chung trường học, thực trạng giáo dục kiến thức giảm thiểu rủi ro thiên tai, hệ thống quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai trường học, đánh giá an toàn sở vật chất trường học phiếu điều tra hiểm họa xung quanh trường học UNICEF hỗ trợ xây dựng phiếu điều tra sau thiên tai xảy (Mẫu 2) phục hồi trường học (Mẫu 3) Một đặc điểm quan trọng trình xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai đánh giá trường học an toàn phương pháp thực có tham gia bên liên quan, qua nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng mạng lưới hỗ trợ trường học gồm cha me học sinh, cộng đồng bên liên quan Bộ công cụ hỗ trợ nâng cao lực quan quản lý giáo dục cấp trung ương địa phương, hiệu trưởng giáo viên, cộng đồng địa phương đảm bảo giáo dục có chất lượng, phòng, tránh, ứng phó phục hồi bối cảnh biến đổi khí hậu thiên tai Hy vọng công cụ hữu ích với nhà trường, cấp quản lý quyền địa phương quan tâm đến an toàn trường học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thứ trưởng VĂN PHÒNG UNESCO TẠI VIỆT NAM Trưởng Đại diện TS Nguyễn Vinh Hiển TS Katherine Muller-Marin GD&ĐT INEE NGO THAT UNESCO UNICEF Giáo dục Đào tạo Mạng lưới Liên ngành Giáo dục trường hợp Khẩn cấp Các tổ chức Phi phủ Trường học an toàn Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên Hợp Quốc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Bộ công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, chống thiên tai rủi ro khác (sau gọi Bộ công cụ) xây dựng nhằm giúp xác định hiểm họa, rủi ro tình trạng dễ bị tổn thương xung quanh trường học Bộ công cụ giúp lập kế hoạch nâng cao lực nhà trường ứng phó với rủi ro, đồng thời cung cấp thông tin cách hiệu tới học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng quyền Tài liệu gồm chương sau: i) Chương I: Công cụ đánh giá trường học an toàn công cụ cho phép trường học xác định thu thập thông tin hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương lực trường học, cộng đồng cách hệ thống ii) Chương II: Hướng dẫn lập Kế hoạch THAT hướng dẫn bước cho việc phân tích liệu thu thập trình đánh giá trường học an toàn nhằm đánh giá mức độ rủi ro dựa hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương lực trường học, đồng thời hướng dẫn cách xây dựng, thực giám sát kế hoạch thường niên với hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro iii) Chương III: Các quy trình hướng dẫn xây dựng quy trình cụ thể để sau thức phê duyệt sử dụng diễn tập nhằm hỗ trợ trường học an toàn iv) Chương IV: Hoạt động dành cho học sinh bao gồm ví dụ tập mà Ban Giám hiệu nhà trường giáo viên sử dụng nhằm củng cố kỹ thực tiễn mà học sinh cần có để phòng ngừa ứng phó với thiên tai, thảm họa Công cụ đánh giá trường học an toàn biểu mẫu sử dụng để thu thập liệu phù hợp cho việc đánh giá tình hình trường học, lực loại rủi ro thiên tai Bên cạnh công cụ áp dụng để đánh giá trường học an toàn ô nhiễm, cháy nổ, giao thông đường bộ, HIV tác động suy giảm đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Công cụ đánh giá trường học an toàn trình bày theo bước quy trình đánh giá trường học an toàn: i) chuẩn bị, ii) thu thập liệu, iii) tổng hợp liệu Hướng dẫn lập Kế hoạch THAT hướng dẫn trường học cộng đồng cách thức phân tích rủi ro nhu cầu trường học dựa thông tin thu từ công cụ đánh giá trường học an toàn Hướng dẫn giúp xây dựng kế hoạch đưa hành động ưu tiên, phân bổ nguồn lực xác định khung thời gian hành động Hướng dẫn giúp giám sát đánh giá việc thực kế hoạch Bốn bước để xây dựng kế hoạch THAT i) chuẩn bị, ii) lập kế hoạch, iii) thực kế hoạch iv) giám sát đánh giá Hai chương đầu tập trung vào việc xác định, đánh giá giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, thiên tai, thảm họa rủi ro Chương (Xây dựng Quy trình trường học an toàn) cung cấp câu hỏi thảo luận hướng dẫn xây dựng, dự thảo, thực hiện, diễn tập phổ biến quy trình an toàn trường học cộng đồng Sau xây dựng, quy trình giúp trường học cộng đồng hành động cách nhanh chóng dứt khoát nhằm ứng phó với thiên tai mối đe dọa khác Các quy trình phổ biến rộng rãi cung cấp cho tất bên liên quan khung hành động, đảm bảo có tình hình khẩn cấp xảy ra, trường học cộng đồng hành động ứng phó cách kịp thời Chương (Phòng, chống thiên tai rủi ro khác gia đình học sinh khởi xướng) hướng dẫn cung cấp thông tin nhằm tăng cường hoạt động an toàn trường học lớp học, trường học cộng đồng Bộ công cụ tự đánh giá nhằm giúp trường học chủ động cộng đồng quyền địa phương việc lập kế hoạch xây dựng môi trường dạy học an toàn củng cố mạng lưới nhằm hỗ trợ cho việc phòng ngừa tình khẩn cấp xảy trường học Trường học nơi thích hợp để đánh giá, thiết kế thực cách hữu hiệu bền vững giải pháp giảm nhẹ rủi ro phù hợp với nhu cầu lực trường cộng đồng xung quanh Mẫu 1b: Bản đồ trường học Chèn vào hiểm họa trường học đồ Google Maps Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) 156 Trong mẫu đây, nhập thông tin liên hệ thành viên nhóm lập kế hoạch Mẫu 1c Danh sách liên lạc ST T Tên E-mail Giáo viên Giáo viên 2 Phân tích liệu đánh giá Hoàn thành ba cột (hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương, lực) dựa kết đánh giá Hoàn tất cột hiểm họa sử dụng công thức giải thích Hướng dẫn SPP Ở cột cuối cùng, bạn đưa phân tích làm bật mối quan hệ bốn yếu tố ảnh hưởng chúng với trường học Mẫu 2a Ma trận phân tích Phân tích 157 Ở Mẫu 2b, ghi lại rủi ro nhóm xác định trình phân tích tình hình phòng chống mong muốn (Bạn muốn trường học phòng chống rủi ro nào) tình hình (Trường học phòng chống rủi ro nào) Trong cột cuối cùng, xác định khác biệt mong muốn trạng trường Mẫu 2b Mong muốn Tình trạng mong muốn trường Hiện trạng trường Vấn đề cần giải Ở Mẫu 2c, điền mục tiêu dài hạn ngắn hạn Mục tiêu dài hạn tương ứng với tầm nhìn 3-5 năm đòi hỏi việc thực vài kế hoạch THAT năm khác Mục tiêu dài hạn thể mong muốn lâu dài Các mục tiêu ngắn mục tiêu cần đạt khoảng thời gian năm mục tiêu cụ thể hơn, đòi hỏi phải xác định nhóm hoạt động hoạt động cụ thể Mẫu 2c Mục tiêu Kế hoạch THAT Ở Mẫu 2d, điền khoảng cách xác định mẫu 2b, sau xác định ưu tiên hoạt động mà trường chịu trách nhiệm với hỗ trợ phụ huynh cộng đồng hoạt động nhà trường cần hỗ trợ Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT , Ủy ban nhân dân, quan liên quan khác 158 Mẫu 2d Xác định mức độ ưu tiên giải pháp/hoạt động Sự khác biệt tình trạng mong muốn trạng Kế hoạch Hành động Với hoạt động đề xuất Kế hoạch THAT năm, điền vào mẫu đưa vào phần phụ lục Với hoạt động đề xuất Kế hoạch THAT năm xin điền vào mẫu đưa chúng vào phần phụ lục Hoạt động cần triển khai: Mô tả rủi ro/vấn đề cần giải quyết: Giải pháp phòng ngừa rủi ro/yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hoạt động: Những người thực hoạt động: Tên Giáo viên 159 Sau đó, bạn nhập kết mong muốn cho hoạt động, bao gồm số hiệu suất, mục tiêu, phương tiện kiểm tra Mẫu 3b Đối với hoạt động, bạn có một kết mong muốn; nhiên, không nên đặt ba kết mong muốn cho hoạt động Mẫu 3b Các kết mong muốn, tiêu đánh giá, mục tiêu phương tiện kiểm chứng Mục tiêu Các phương tiện kiểm chứng Mục tiêu Các phương tiện kiểm chứng Mẫu 3c Tiến trình thực hoạt động 10 11 12 Nhóm định nguồn lực cần thiết để thực hoạt động Ví dụ, lưới cấu trúc giống lồng cần để đảm bảo an toàn cho trẻ học bơi sông Khi nhóm xác định nguồn lực, bao gồm nguồn lực người, việc rà soát lại nguồn lực có sẵn trường, có tính đến bên liên quan trình phân tích khả năng, định nguồn lực cần phải tìm thêm nơi khác 160 Mẫu 3d Các nguồn lực cần thiết cho hoạt động Các nguồn lực cần thiết cho hoạt động Nguồn lực cần thiết Mô tả nguồn lực Số lượng (ước tính) Thời gian cần sử dụng nguồn lực Đối tượng cung cấp nguồn lực Người chịu trách nhiệm quản lý Vật tư dự trữ (giấy, găng tay, hạt giống, cây) Chú ý: cột không phù hợp với hoạt động, ghi rõ: Không áp dụng 161 Mẫu 3e Kinh phí thực hoạt động Đơn vị/ số lượng Giá Tổng Khác Giám sát Báo cáo Mẫu 4a Bảng giám sát hoạt động Các tiêu 162 Mục tiêu Thời hạn Tình trạng Nhận xét Bảng cho phép nhóm thực củng cố tất hoạt động phân công trách nhiệm điều phối để ghi lại việc làm trình giám sát Ba cột (các hoạt động, điều phối viên giám sát, thành viên đội giám sát) điền bạn thiết kế hoạt động Các cột thành tựu/kết thực tế nhận xét cần cập nhật tiến trình thực hoạt động Mẫu 4b Bảng giám sát tóm tắt kế hoạch tổng thể (tất hoạt động) Hoạt động: Quản lý việc thực kế hoạch THAT Các tiêu Mục tiêu Thời hạn Tình trạng Nhận xét Khi thông tin nhập vào Mẫu 5b (ba cột đầu tiên), đầu mối giám sát cần xây dựng Ma-trận giám sát bảng giám sát để theo sát việc thực hoạt động kết mong muốn kế hoạch phòng tránh Mẫu 4c Xây dựng báo cáo thực giám sát thực Kế hoạch THAT 163 Phụ lục III: Chú giải thuật ngữ Xây dựng nâng cao lực: hoạt động củng cố kiến thức, khả năng, kỹ hành vi giúp cá nhân tổ chức đạt mục tiêu đề Phát triển lực: trình cá nhân, tổ chức xã hội xây dựng nâng cao lực nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề thông qua việc củng cố kiến thức, kỹ năng, hệ thống thể chế Năng lực: tổng hợp mạnh, đặc tính nguồn lực sẵn có cộng đồng, tổ chức, xã hội sử dụng nhằm đạt mục tiêu chung Phá rừng: việc chuyển hóa đất rừng thành loại đất không rừng người gây Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai: hoạt động giảm thiểu rủi ro thông qua nỗ lực mang tính hệ thống để phân tích quản lý nguyên nhân thảm họa bao gồm giảm mức độ đối mặt với hiểm họa, giảm tình trạng dễ bị tổn thương người tài sản, tham gia quản lý hiệu tài nguyên môi trường, cải thiện khả phòng ngừa thiên tai Thiên tai: Sự gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư xã hội, gây tổn thất ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản, kinh tế môi trường 164 Cơ quan quản lý giáo dục: quan tương đương Bộ, ngành, tổ chức quan liên quan có trách nhiệm đảm bảo quyền giáo dục thực quyền cung cấp hoạt động giáo dục cấp quốc gia, khu vực địa phương Quản lý tình hình khẩn cấp: việc tổ chức quản lý tài nguyên trách nhiệm việc đương đầu với khía cạnh tình hình khẩn cấp, cụ thể việc phòng chống, ứng phó với thiên tai, thảm họa bước phục hồi ban đầu Tình hình khẩn cấp: tình cộng đồng chịu tác động nguy hại chưa quay lại trạng thái ổn định Hiểm họa: Hiểm họa kiện, tượng vật lý hay hoạt động người có khả gây tác động tiêu cực mát, thương vong, thiệt hại tài sản, hậu kinh tế xã hội hay suy thoái môi trường Hiểm họa thiên nhiên: Là trình hay tượng tự nhiên gây mát, thương vong, hay ảnh hưởng đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, mát sinh kế dịch vụ, hậu kinh tế xã hội hay suy thoái môi trường Học tập có tính tham gia: dạy học theo cách tiếp cận chủ động, khuyến khích việc học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn với nhóm nhỏ, câu hỏi mở, học tập qua bạn bè phương thức khác Phòng chống: kiến thức lực phủ, tổ chức ứng phó phục hồi chuyên nghiệp, cộng đồng cá nhân xây dựng nhằm dự đoán, ứng phó phục hồi cách hiệu khỏi tác động hiểm họa có khả xảy ra, xảy ra, diễn Quy trình: trình tự thực hiện, vai trò trách nhiệm thỏa thuận văn kiểm nghiệm mà cá nhân, trường học, cộng đồng xung quanh trường cần tuân thủ Quy trình đặt tiêu chuẩn nhằm ứng phó với tình cụ thể, ví dụ thiên tai Rủi ro: hậu mối đe dọa hiểm họa gây (ví dụ gió giật trận bão) tình trạng dễ bị tổn thương (ví dụ không cắt tỉa cây) đặt mối tương quan với lực (ví dụ có tình nguyện viên phụ huynh làm nghề trồng vườn có khả cắt tỉa trước bão xảy ra) Đánh giá rủi ro: phương pháp xác định chất mức độ rủi ro cách phân tích hiểm họa tiềm tàng đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực xác định hậu tiềm tàng đến người, tài sản, dịch vụ, sinh kế môi trường Nhận thức cộng đồng: mức độ nhận thức kiến thức phổ biến rủi ro thiên tai, yếu tố dẫn đến thiên tai hành động cá nhân tập để nhằm giảm tiếp xúc tình trạng dễ bị tổn thương trước hiểm họa Quản lý rủi ro: cách tiếp cận thực tiễn quản lý rủi ro, bất trắc cách có hệ thống nhằm giảm nhẹ thiệt hại mát, thông qua việc giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương nâng cao lực Khả ứng phó, thích ứng phục hồi: Khả hệ thống, cộng đồng, xã hội vùng hiểm họa để chống đỡ, chịu đựng, thích ứng phục hồi tác động hiểm họa cách kịp thời hiệu quả, bao gồm bảo tồn khôi phục công trình chức bản, thiết yếu Nhóm dễ bị tổn thương: nhóm người, đặc tính hoàn cảnh riêng họ, có nguy chịu tác động bất lợi nhiều nhóm khác cộng đồng Các nhóm dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người già, người khuyết tật người có nhu cầu đặc biệt, phụ nữ bé gái Ứng phó: Việc cung cấp dịch vụ khẩn cấp hỗ trợ công cộng sau thảm họa nhằm bảo vệ tính mạng, giảm thiểu tác động sức khỏe, đảm bảo an toàn xã hội đáp ứng nhu cầu người bị ảnh hưởng Tình trạng dễ bị tổn thương: đặc tính hay tình trạng cá nhân hay nhóm người khiến họ dễ bị ảnh hưởng hiểm họa Đó đặc tính ảnh hưởng đến khả nhân, tập thể hay cộng đồng việc đương đầu với hiểm họa 165 Phụ lục IV: Khung Phòng chống Giảm thiểu Rủi ro trường học Việc lập kế hoạch phòng tránh rủi ro cho trường học cộng đồng nhấn mạnh củng cố chiến lược kế hoạch quốc gia quốc tế Các khung chương trình đặt ưu tiên lĩnh vực hoạt động để nâng cao hiệu phòng chống nhằm giảm nhẹ ứng phó với rủi ro mối đe dọa khác trường học cộng đồng Ngoài ra, yếu tố khung phù hợp với hoạt động tiến hành suốt trình xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai đánh giá trường học an toàn đóng góp trực tiếp vào việc tuân thủ tiêu chuẩn có tính ràng buộc mặt pháp lý quốc gia, khu vực quốc tế Việt Nam Khung Hành động Hyogo giai đoạn 2000-2015 Ở cấp độ quốc tế, Khung Hành động Hyogo giai đoạn 2000-2015: Tăng cường khả chống chịu quốc gia cộng đồng thảm họa giai đoạn sau 2015 Liệt kê mục tiêu chiến lược cho ngành giáo dục liên quan đến việc đưa giảm thiểu rủi ro vào sách thực tiễn hoạt động ngành giáo dục, tăng cường thể chế khả ứng phó, phục hồi thích ứng với mối đe dọa tích hợp phòng tránh rủi ro vào chương trình học ngành giáo dục; Khuyến khích việc đánh giá rủi ro cung cấp khung chương trình cho việc thiết lập hoạt động, nhiệm vụ quy trình phòng tránh; Xác định ưu tiên bổ sung đánh giá giám sát rủi ro mối đe dọa đến trường học, giảm thiểu nhân tố rủi ro, 166 đẩy mạnh hoạt động phòng tránh môi trường học tập, sử dụng kiến thức, sáng tạo giáo dục để xây dựng văn hóa an toàn, có khả ứng phó chống chịu cao thông qua hoạt động khóa ngoại khóa Bộ tiêu chuẩn Giáo dục tối thiểu INEE: Phòng chống, Ứng phó Phục hồi Mạng lưới Giáo dục tình hình khẩn cấp liên ngành Liên hợp quốc (INEE) mạng lưới quan chuyên gia quốc tế thành lập nhằm nâng cao tiêu chuẩn giáo dục tình khẩn cấp khắp giới Bộ tiêu chuẩn Giáo dục tối thiểu INEE: Phòng chống, Ứng phó Phục hồi (còn gọi Bộ tiêu chuẩn Tối thiểu INEE) xây dựng vài năm dựa ý kiến thu từ kinh nghiệm 3.500 người đến từ 80 quốc gia giới Tiêu chuẩn tối thiểu INEE coi mục tiêu tiêu chuẩn quốc tế cần phải đạt ngành giáo dục quốc gia nhằm đảm bảo giáo dục có chất lượng bối cảnh biến đổi khí hậu thách thức liên quan đến thảm họa khác nâng cao lực ngành giáo dục, cộng đồng địa phương trường học việc phòng chống, ứng phó với phục hồi sau rủi ro thảm họa Các hướng dẫn INEE Bộ GD & ĐT điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh, giúp nhà quản lý giáo dục giáo viên tất cấp, trường học cộng đồng địa phương hướng dẫn việc thực hoạt động phòng chống, ứng phó phục hồi theo tiêu chuẩn quốc tế, xuất phát từ nguyên lý người bị ảnh hưởng thảm họa có quyền bảo đảm sống có phẩm giá, tiếp thu giáo dục an toàn, chất lượng phù hợp Các tiêu chuẩn sử dụng nguồn tham khảo hoạt động hiệu cho người hoạt động ngành giáo dục Bộ GD&ĐT UNESCO, với hỗ trợ nhiều tổ chức quốc gia quốc tế khác, điều chỉnh Tiêu chuẩn Tối thiểu INEE cho phù hợp với bối cảnh, giúp nhà quản lý giáo dục giáo viên tất cấp, trường học cộng đồng địa phương Việt Nam hướng dẫn thực hoạt động phòng chống, ứng phó phục hồi dựa tiêu chuẩn quốc tế xuất phát từ nguyên lý người bị ảnh hưởng thảm họa có quyền bảo đảm sống có phẩm giá, tiếp thu giáo dục an toàn, chất lượng phù hợp Kế hoạch THAT áp dụng trực tiếp Tiêu chuẩn tối thiểu INEE tình cụ thể trường cung cấp khung chương trình nhằm hỗ trợ việc thực theo tiêu chuẩn quốc tế trường học khắp đất nước Hiệp định ASEAN Quản lý thảm họa Chương trình Ứng phó khẩn cấp Ở cấp độ khu vực, tất thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phê duyệt trình thực Hiệp định ASEAN Quản lý Thảm họa Chương trình Hành động Ứng phó Khẩn cấp cho giai đoạn 2010-2015 (AADMER), công cụ có tính ràng buộc pháp lý liên quan đến Khung hành động Hyogo AADMER bao gồm bốn nội dung chiến lược bao gồm: i) đánh giá rủi ro; ii) phòng chống giảm nhẹ (trong đó, kết hợp lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa vào chương trình giảng dạy tăng cường hoạt động giảm thiểu rủi ro thảm họa sở cộng đồng); iii) phòng chống; iv) phục hồi Kế hoạch Hành động Thực Chiến lược Quốc gia Phòng chống, Ứng phó Giảm nhẹ thiên tai Ở cấp quốc gia, Kế hoạch Hành động Thực Chiến lược Quốc gia Phòng chống, Ứng phó Giảm nhẹ Thiên tai giai đoạn đến 2020 Việt Nam nhấn mạnh việc phòng chống trường học cộng đồng Năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển Kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai (giai đoạn 2011-2015), kêu gọi việc xây dựng kế hoạch THAT trường học nhằm đảm bảo trường học an toàn chống lại thiên tai Quá trình tiến hành đánh giá xây dựng Kế hoạch THAT trường học hoạt động nhằm hưởng ứng khung quốc gia quốc tế theo hướng tăng cường khả phòng chống ứng phó với thiên tai rủi ro khác ngành giáo dục Những công cụ không cung cấp cho trường học cộng đồng phương tiện để nâng cao khả ứng phó trường học với rủi ro địa phương, mà hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trình hệ thống hóa thể chế hóa khuôn khổ nhằm giảm thiểu phòng chống rủi ro thiên tai 167 168 GHI NHẬN VÀ CẢM ƠN ĐÓNG GÓP CỦA: Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Cục Cơ sở vật chất Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Vụ Giáo dục Tiểu học Vụ Giáo dục thường xuyên Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Thừa Thiên - Huế Các trường học tham gia dự án tỉnh Thừa Thiên-Huế: Tiểu học Thanh Toàn, Tiểu học Hương Vinh 1, Tiểu học phú Mậu 1, Tiểu học Quảng Lợi 1, Tiểu học Hương Long Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Vụ Giáo dục Hòa bình Phát triển bền vững UNESCO Bô phận Giáo dục phát triển bền vững UNESCO Văn phòng Giáo dục Khu vực châu Á – Thái Bình Dương UNESCO Bangkok Văn phòng Khoa học châu Á – Thái Bình Dương UNESCO Jakarta Nhóm thực Sáng kiến Giáo dục Phát triển bền vững, Văn phòng Hà Nội Chương trình Con người Sinh Việt Nam Samsung Global (Công ty Samsung Toàn cầu) L’Agence de Medecine Preventive (Cơ quan Y tế dự phòng) – AMP Công ty INOVAE SAS – công ty cung cấp phần mềm INOVAE PUBLISHER Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Khoa học Huế Học viện Quản lý Giáo dục Chuyên gia tư vấn quốc tế Moustafa Osman – Giám đốc Rianne Cornélie Ten Veen – Trưởng phòng Nghiên cứu – Công ty tư vấn Osman Chuyên gia tư vấn quốc gia Ts Nguyễn Thanh Lâm – Phó Trưởng khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ts Bùi Phương Nga – Chuyên viên gia phát triển chương trình giáo dục ThS Bùi Thanh Xuân – Trưởng Phòng nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không quy, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Các tổ chức đóng góp ý kiến tư liệu: Live and Learn Viet Nam (Sống Học tập Môi trường Cộng đồng Việt Nam) Tổ chức Bảo vệ Động vật Thế giới Giáo viên cán quản lý giáo dục tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Plan Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Đức, Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em, Tổ chức CARE Việt Nam, Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm Quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) 169 Bộ công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, p k thiên tai tr vàn rủi an ro toàn lchống khác XXây dựng trường học c an antoàn toànvàvàbbền vững, sẵn sàng ứng phó v với c thiên tai, biến đổi khí k hậu,usuy giảm đa dạng sinh học c, toàn c ro khác nguy c rủi ro khác Ha Noi Office Office of the Representative to the Socialist Republic of Viet Nam United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Member of United Nations Team ... triển nước quốc tế Bộ GD&ĐT UNESCO xây dựng Bộ công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, chống thiên tai rủi ro khác Bộ công cụ xây dựng dựa việc thực Bộ tiêu chuẩn Giáo dục tối thiểu... công cụ đánh giá lập kế hoạch trường học an toàn phòng, chống thiên tai rủi ro khác (sau gọi Bộ công cụ) xây dựng nhằm giúp xác định hiểm họa, rủi ro tình trạng dễ bị tổn thương xung quanh trường. .. hoạt động an toàn trường học lớp học, trường học cộng đồng Bộ công cụ tự đánh giá nhằm giúp trường học chủ động cộng đồng quyền địa phương việc lập kế hoạch xây dựng môi trường dạy học an toàn củng