Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Nhâm Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên phong phú vô quý giá đất nước Nói đến tác dụng rừng biết người nhận thức giá trị rừng Nhắc đến giá trị rừng người ta hay nghĩ đến giá trị gỗ với sản phẩm theo thói quen gỗ có đường kính lớn Các lâm sản khác bị coi nhẹ gọi lâm sản phụ Các loại hoa rừng, làm cảnh, dược liệu, động vật rừng, thức ăn nguồn lượng từ rừng Tác dụng lọc khơng khí, sản xuất dưỡng khí, tác dụng giữ đất giữ nước, cảnh quan mơi trường v.v nhiều lợi ích sử dụng nhiều lần lại bị coi nhẹ chưa sử dụng mức Trong năm gần tỏc động người khai thác lâm sản (hợp pháp bất hợp pháp), chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng trọt chăn nuôi, xây dựng, thị hố v.v… nên diện tích rừng tự nhiênn giảm đáng kể Chỉ tính riêng giai đoạn 1990-1995, nước phát triển, có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 2000 diện tích rừng tồn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng, 3.869,455 triệu (FAO 2003), tỷ lệ che phủ chiếm 29,6 % lãnh thổ Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng nước khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ đạt 43% Đến năm 2005, diện tích rừng nước 12,62 triệu Trong diện tích rừng tự nhiên 10,28 triệu ha, diện tích rừng trồng 2,34 triệu Rừng tự nhiên chủ yếu tập trung Tây Nguyên, Miền Trung Trong rừng sản xuất rừng tự nhiên 9% rừng giầu, 3,3% rừng trung bình cịn lại rừng nghèo kiệt rừng non Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng biến có nguy tiệt chủng, đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng Nhưng mặt khác phần lớn việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách không hợp lý Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia công ước… khơng thể bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng nay, cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững chứng rừng Do đó, việc quản lý bền vững rừng trình cần thiết chủ thể rừng nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng việc đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhu cầu kinh tế thảo mãn lợi ích mơi trường xã hội Vì vậy, muốn đạt tiêu chuẩn quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng cần phải nắm thực trạng quản lý rừng cách xác Qua đưa biện pháp tác động, quản lý sử dụng cách hợp lý Đối với Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp phục vụ nguyên liệu giấy, Công ty q trình hồn thiện nội dung đánh giá quản lý rừng bền vững chờ cấp chứng rừng họ chưa có phương pháp để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn chưa đạt được, để từ có giải pháp nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất tiếp cận tiêu chí tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững nhằm đạt mục tiêu cấp chứng rừng Để hỗ trợ Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, Hà Giang quản lý rừng bền vững tiến tới chứng rừng tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, Hà Giang” Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững quản lý rừng bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Vậy người cần cần sử dụng khả phục vụ rừng vào mục đích mà họ mong muốn Đây vấn đề vừa có ý nghĩa lịch sử, vừa cho tương lai từ ngày tiền sử, người nguyên thuỷ biết sử dụng rừng làm nơi sinh sống để tránh thiên tai khắc nghiệt gió bão, lũ lụt, hạn hán, biết sử dụng lâm sản làm nguyên liệu xây dựng, thức ăn, chất đốt, thuốc chữa bệnh Trải qua giai đoạn lịch sử tiến hoá dài, nhận thức người rừng ngày tốt hơn, hơn, đặc biệt từ hội nghị thượng đỉnh toàn cầu 1992 Rio deJaneiro (Brazil) rừng cần quản lý tốt để cung cấp ổn định lâu dài cho người lợi ích kinh tế, lợi ích mơi trường lợi ích xã hội Vấn đề mà tồn giới quốc gia có quan tâm đặc biệt làm để quản lý rừng cho tốt để đảm bảo bền vững mà giá trị mơi trường rừng người thay Có nhiều định nghĩa QLRBV mà ta sử dụng sau Theo tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO): "QLRBV trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội" Hoặc Tiến trình Helsinki định nghĩa sau: Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác Điều quan trọng cần giải thích QLRBV trở thành cao trào, hầu nông nghiệp tiên tiến hàng loạt quốc gia phát triển có rừng cần QLBV, tự nguyện tham gia, không bắt buộc Đây vấn đề nhận thức quốc gia bảo vệ rừng mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng, nhận thức chủ rừng quyền xuất vào thị trường giới quyền bán lâm sản với giá cao Vai trò rừng sống người đánh giá thiết kế nhiều Chương trình, hiệp ước, cơng ước quốc tế (CITES1973, RAMSA-1998, UNCED-1992, CBD-1994, UNFCCC-1994, UNCCD1995) Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhờ sáng kiến người sử dụng kinh doanh gỗ việc bn bán sử dụng gỗ có nguồn gốc từ khu rừng QLBV, từ loạt tổ chức QLBV (gọi tắt trình hay process) đời có phạm vi hoạt động khác giới, đề xuất tiêu chuẩn QLRBV với 6,7,8,10 tiêu chí sau: - MONTREAL cho rừng tự nhiên (RTN) ơn đới, gồm tiêu chí, - ITTO cho rừng tự nhiên, gồm tiêu chí, - PAN-EUROPEAN cho rừng tự nhiên toàn châu Âu (Helsinki), gồm tiêu chí, - AFRICAL TIMBER ORGANIZATION INITIATIVE cho rừng khô châu Phi, - CIFOR cho rừng tự nhiên nói chung, gồm tiêu chí, - FSC cho kiểu rừng toàn giới, gồm 10 nguyên tắc v,v Trong số này, FSC tổ chức uy tín có phạm vi rộng tồn giới Đặc biệt, FSC có đối tượng áp dụng cho rừng tự nhiên rừng trồng (RT), cho rừng ôn đới, nhiệt đới đối tượng khác Chứng QLRBV FSC thị trường khắt khe giới Bắc Mỹ, Tây Âu chấp nhận thơng thương với giá bán cao, tiêu chí QLRBV FSC cao, tỷ mỉ nhiều nước từ nước phát triển đến nước công nghiệp tiên tiến hưởng ứng tự nguyện tham gia trở thành cao trào QLRBV hội nhập quốc tế Theo FSC Newsletter xuất ngày 31/8/2005, có 77 nước cấp chứng QLRBV cho 731 khu rừng (đơn vị QLR) diện tích 57.264.882 Hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN chủ yếu xoay quanh chủ đề QLRBV với lý do, xu hướng rừng nước phát triển áp lực dân số, lương thực, khai thác lậu, cháy rừng , hai bị thị trường giới từ chối gỗ khơng có chứng QLRBV tổ chức độc lập quốc tế Chứng rừng (hay chứng gỗ) thực chất chứng ISO đặc thù cho ngành lâm nghiệp sản xuất gỗ lâm sản gỗ Bỏ qua quan niệm rào cản thương mại, nước thành viên ASEAN cần bảo vệ rừng nước cần bán sản phẩm đồ gỗ vào thị trường quốc tế với giá bán cao Vì nhu cầu cấp bách, khách quan, nên năm 1995-2000, ASEAN hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn QLRBV cho vào năm 2000 thành phố HCM phê duyệt hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp Phnom-penk 2001 Song, tiêu chuẩn QLRBV ASEAN soạn thảo theo tiêu chí ITTO, nên gặp khó khăn xin cấp chứng tổ chức FSC Tuy nên nước có lâm nghiệp mạnh ASEAN như: Indonesia (Kim ngạch xuất gỗ 5-5,5 tỷ USD/năm), Malaysia (4,7-5 tỷ USD/năm), sau đến Philippines, Thailand cấp chứng QLRBV FSC (theo 10 nguyên tắc FSC) năm 2002-2005, diện tích cấp cịn hạn chế Tại Indonesia, tổ chức phi phủ (NGO) "Viện sinh thái Lambaga" (viết tắt LEI) đời vào đầu thập kỷ 90 kỷ trước để hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật cho chủ rừng nâng cao lực QLRBV đến đạt chứng gỗ quốc tế Malaysia thành lập tổ chức NGO có tên "Hội đồng chứng gỗ quốc gia" (NTCC) đổi tên "Hội đồng chứng gỗ Malaysia" (MTCC) để đảm nhiệm chức hỗ trợ CCR Malaysia thử nghiệm theo bước (chứng quốc gia, chứng quốc tế) Chứng quốc gia khơng có giá trị thị trường giới, mức đánh giá lực quản lý chủ rừng đạt mức xấp xỉ để xin thẩm định quốc tế Đoàn tham quan học tập Cục Lâm nghiệp tỉnh có rừng 2005 Malaysia ấn tượng cách làm LEI MTCC tổ chức NGO phủ tài trợ có đóng góp chủ rừng nên hoạt động mạnh hiệu cao nước thuộc khối ASEAN Nói ngắn gọn, mục tiêu QLRBV phải đạt bền vững môi trường, kinh tế xã hội khu rừng quản lý Bằng giải pháp QLRBV rừng vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn lợi ích mơi trường xã hội 1.1.2 Chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC/CoC Với Chương trình cấp CCR việc xem xét mối liên hệ sản phẩm gỗ từ khu rừng cấp chứng đến chế biến thành sản phẩm cuối đem tiêu thụ thị trường việc cung cấp sở cho việc dán nhãn sản phẩm Khái niệm gọi chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody) - CoC Ở Brazil hệ thống kiểm tra Chính phủ sử dụng để thẩm tra tính hợp pháp nguồn gốc gỗ, sản phẩm gỗ dựa văn thức bắt buộc sau: Ở Cameroon việc kiểm tra trước khai thác tảng thành lập hệ thống chuỗi hành trình Chính phủ Trong rừng, Cơng ty khai thác hoàn thành Bản đăng ký khai thác DF10 nêu tên Công ty, đơn vị quản lý rừng liệu gỗ riêng lẻ loại cây, đường kính (ngọn, gốc, trung bình), chiều dài, thể tích giá trị Ở Malaysia: Tất rừng bảo tồn Peninsular Malaysia vài khu rừng trồng Sabah Sarawak cấp chứng chỉ, chủ yếu Hội đồng chứng gỗ Malaysia Với khu vực chứng chỉ, dễ theo dõi gỗ tròn tới tận gốc đốn, rừng khác, gỗ tròn theo dõi tới vùng chứng chỉ, gỗ khai thác Hiện nay, ITTO tiếp tục hỗ trợ nước sản xuất tìm kiếm phương pháp cải tiến phù hợp luật pháp Các Cơng ty gỗ khuyến khích giới thiệu hệ thống kiểm tra chuỗi hành trình riêng mình, điều cịn địi hỏi phủ thiết lập cải tiến cấu kiểm tra giám sát 1.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) Lập KHQLR hoạt động thiếu QLRBV, công việc cần tiến hành trước thực quản lý khu rừng Theo nghĩa rộng, cách tiếp cận QLRBV ban đầu đề cập đến việc sản xuất gỗ trì liên tục Nhưng ngày QLRBV bao gồm mặt kinh tế, xã hội môi trường Hội nghị thượng đỉnh trái đất UNCED năm 1992 nhận định “nguồn tài nguyên rừng đất rừng quản lý bền vững đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, văn hóa tinh thần lồi người thời điểm cho hệ mai sau” QLRBV đòi hỏi phương pháp lập kế hoạch quản lý rừng lồng ghép việc giám sát chặt chẽ hoạt động lâm nghiệp 1.2 Tại Việt Nam Vấn đề quản lý rừng bền vững ln vấn đề Chính phủ đặc biệt ưu tiên, nhấn mạnh Chương trình tái cấu ngành lâm nghiệp chiến lược lâm nghiệp Từ năm 1998 có "Tổ cơng tác quốc gia QLRBV CCR" tổ chức NGO thuộc Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam soạn thảo Bộ tiêu chuẩn QG QLRBV, vận động thành lập mạng lưới mơ hình chủ rừng quản lý tốt, mà ngày WWF REFAS đạo mô hình QLRBV Gia Lai Đắc Lắc Giống doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thương mại tự nguyện phấn đấu thực tiêu chí quản lý chất lượng môi trường để đạt chứng ISO 9000 14000 lợi ích lợi ích uy tín quốc gia QLRBV chứng rừng (CCR) cách áp dụng đặc thù cho ngành lâm nghiệp Trong nửa kỷ từ 1945 đến 1990 Việt Nam, rừng liên tục giảm diện tích từ 14,3 xuống 9,2 triệu (mất 5,1 triệu ha), tốc độ rừng cao giai ... rừng bền vững tiến tới chứng rừng tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, Hà Giang? ?? 3 Chương1... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG... giá quản lý rừng CTLN Cầu Ham tổng hợp sau 17 Tiến hành phòng TÀI LIỆU KẾ THỪA Tiến hành trường - Đánh giá: + Quản lý rừng (10 tiêu chuẩn) + Chuỗi hành trình sản phẩm (9 yêu cầu) Báo cáo đánh giá