1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về “quy hoạch vùng đồng bằng sông cửu long thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050”

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ Ý VÈ “QUY HOẠCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG 2030, TẦM ĐÉN THỜI KỲ Kinh gửi: Thủ tướng Chính Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vừa qua, Hội Thủy lợi Việt Nam nhận nhiều ý kiến chuyên gia lĩnh vực Thủy phòng tránh thiên tai hỏi dự thảo báo cáo “Quy hoạch vùng đồng sông Cửu Long, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Sau xem xét ý kiến, đọc tài liệu, Thường trực Hội Thủy lợi Việt Nam thấy có nhiều vấn đề liên quan đến thủy lợi thích ứng với BĐKH Quy hoạch vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần thảo luận Do tình hình COVID diễn biến phức tạp nên tọa hình thức trực tuyến đàm diễn có nhiều ý kiến đóng góp quý báu Tổng hợp ỷ kiến chuyên gia, Hội Thủy lợi Việt Nam có ý kiến sau: VỀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỦY LỢI ĐỒNG BẰNG SÔNG LONG a) Quan đỉêm Hội Thủy lợi Việt Nam triển thủy lợi vùng ĐBSCL năm qua: Phát triển thủy lợi nói chung vùng ĐBCL nói riêng chủ trương đắn Đảng Chính phủ Đại hội VI đề chương trình mục tiêu: Lương thực; Hàng tiêu dùng Hàng xuất Coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, thủy lợi biện pháp quan trọng Thành nông nghiệp nhiều LONG 2050 năm qua ĐBSCL chứng minh chủ trương biện pháp thành công Làm thủy lợi can thiệp vào nhiên, biện pháp thủy lợi can thiệp vào nhiên cách khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến để mang hiệu lớn; lựa chọn phương án, đánh giá tác động môi trường để bảo đảm can thiệp tác động đến môi trường tự nhiên đề biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khai xây dựng cơng trình Thủy lợi thác mặt giảm thiểu mặt hại nước gây Đó thuận thiên Đen nay, hạ tầng thủy lợi ĐBSCL diện nơi, động kiểm soát nguồn nước cho vùng khác Đồng Theo thống kê 2019, hệ thống thủy lợi đảm nhận tưới, tiêu, phịng chống ngập lụt, úng cho diện tích canh tác nông nghiệp hàng năm khoảng 5,4 triệu ha; đó: Lúa 4,2 triệu ha, ăn trái ngàn ha, mặt nước nuôi trồng thủy sản 790 ngàn ngàn trồng khác gần Ngồi cịn cải tạo loại đất có vấn đề (sau năm 1975, tổng diện tích đất phèn ĐBSCL triệu ha, nhờ hệ thống cơng trình thủy lợi thau chua, rửa phèn, cịn khoảng 150.000 ha), giảm diện tích nhiễm mặn (1,5 triệu ha), giảm thiểu ngập mở trồng lúa, tăng vụ, tăng rộng diện tích nãng xuất Nhờ sản lượng lúa ĐBSCL tăng từ 4,6 triệu năm 1976, triệu TẠP CHÍ NGUYÊN NƯỚC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ năm 2020, ni trồng thuỷ sản tăng đột biến nhờ có đóng góp hệ thống thuỷ Có thể khẳng định thủy lợi góp XH phần lớn vào phát triển KT ĐBSCL Rất tiếc, báo cáo có liệu sánh phân tích để thấy thay đổi tích cực sau Đối với phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, hạ tầng phát triển Hệ thống đê sông, đê biên, cơng trình bảo vệ bờ sơng, bờ biến hình thành nâng cấp, bước đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ lụt, triều cường, ngăn chặn đất, đảm bảo an sinh xã hội Giai đoạn đầu, chúng trọng an ninh lương thực nên đề mục tiêu hoá lớn, phần không thành công, chuyến đối sang ni trồng thuỷ sản có cơng trình xây dựng khơng cịn phù hợp, ngành thủy lợi kịp thời điều chỉnh Quản lý hệ thống công trình thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu phối họp quản lý hệ thống liên tỉnh, nên cơng trình xây dựng chưa phát huy hết hiệu mong muốn Đe khắc phục tình trạng này, Bộ NN&PTNT có chủ trương thành lập cơng ty quản cơng trình thuỷ lợi liên vùng, NN&PTNT nhằm nâng liên tỉnh trực thuộc cao quản lý nguồn nước ĐBSCL nhận xét, đảnh giá báo cảo tóm tắt Quy hoạch vùng đồng bảng sơng (ĐBSCL), thời kỳ 2021-2030, tầm Cửu nhìn đến năm triển thủy lợi ĐBSCL Các nhận xét, đánh giá không đặt bối cảnh nhu cầu phát triến giai Đối đoạn, đặc biệt giai đoạn với ngành sở hạ tầng thực phát triển tác động đến nhiên 22 TẠP CHÍ NGUN NƯỚC giao thơng, phát triển thị để mang lợi ích cần có giảm thiểu tối đa tác động xấu Hầu hết nhận định, đánh giá báo cáo tóm tắt trang 8,10,29,37.43 thiếu khách quan, thiếu khoa học, trình phát triển thủy lợi sản xuất nơng nghiệp ĐBCL, thể thiếu hiểu biết ĐBSCL q trình phát triển khơng hiêu chất thuận thiên thể dẫn nhận xét phiến diện đó: “ có thê nói can thiệp nhân tạo sau năm 1975 ghép nối thêm vào cấu trúc mạng lưới nước trước thay đơi hồn tồn cách vận hành hệ thống nước Hệ thống thuỷ lợi không thuận mà đối đầu với thiên nhiên, mn biến vùng nhiên có chất giao động theo mùa, theo nước sông, nước biên thành vùng ôn định nhãn tạo quanh thay đối bán dần đến vùng đất năm từ sống trở thành vùng đất chết Tât tố tự nhiên trước tài nguyên, nguồn sống, nguồn kiến tạo đồng bang mùa nước noi, nước mặn, thuỷ triều trở thành giặc, thành kẻ hạn từ giặc mặn, Những người làm quy hoạch, không coi yếu tố thuận thống thủy lợi có hạ tầng ĐBSCL mà lại xác định điểm yếu ĐBSCL (tr 39, 40) thách thức bên (trg 43) ĐBSCL Thừa nhận thành công, hiệu phát triển nông nghiệp ĐBSCL lại phân tích hệ thành cơng cách tiêu cực, chung chung, khơng phân biệt rõ nguyên nhân (đâu khách quan, đâu chủ quan) tượng thách thức ĐBSCL (tr KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đánh giá tiêu cực gián tiếp đánh giá chủ trương, sách Đảng Chính phủ phát triển KT XH ĐBSCL nhiều năm qua sai lầm phải khẳng định khơng có chủ trương, sách khơng có “Vùng ĐBSCL thành vựa muối với miệt vườn hoa cung cấp sinh khơng cho người dân ngồi vùng mà xuất khấu lớn" (trg đời sống kinh tế xã hội phát triển ngày Phủ nhận công lao, thành nhân dân địa phương, hệ lãnh đạo vùng ĐBSCL ngành thuỷ lợi năm qua cải tạo đất, cải tạo môi trường, v.v tưới tiêu quản lý trệch hướng đối việc tích họp thủy tài nguyên nước quy hoạch quy hoạch chuyên ngành thủy phịng chống thiên tai phát triển nơng nghiệp Một câu hỏi báo cáo đưa đê khôi hoạt động hệ Làm thong tự nhiên? xác định can nhiên thiệp ảnh hưởng tới vận hành hệ thống nước cách nghiêm trọng cần cho dù dùng để xem xét phục vụ mục đích kinh sản xuất thời Bản chât việc khơi hệ thơng tự dịng chảy nhiên nước nhiên khôi sông biển Dần tới sai lầm cách tiếp cận nghiên cứu, dự án nhận ĐBSCL sừ dụng tương xét phát triển thủy lợi, tài nguyên nước báo cáo quy hoạch làm tài liệu tham khảo VÈ NỘI DUNG CÔNG TÁC THỦY LỢI TRONG QUY HOẠCH TÍCH HỢP Việt Nam có ý kiến sau: Hội Thủy bền vững Đồng a) Vấn đề phát gắn bó chặt chẽ với nước, coi nước triển Mặt khác, nước yếu tố ngoại sinh (95%), ĐBSCL chủ yếu chịu động chi phối yếu yếu tố bên lưu Mê Cơng biển) Chính vậy, vấn đề liên quan đến nước giải cần phải quan để tận dụng tối đa lợi ích hạn chế giảm thiểu tác động bất lợi xảy hiểu sai thiên, báo cáo quy hoạch đề nghị để hệ kênh rạch chảy biến vào sông, chấp nhận điều kiện ĐBSCL Điều Thủ Chính Phủ nêu hội nghị ĐBSCL năm 2019 Tơi có thuận thiên, vào thiên Chúng ta cần nghiên cứu quy thiên nhiên đê chủ ngược lại quy thích ứng nó, chủ luật, mà cần điều chỉnh khắc nhằm hạn vụ cho người b) Quy hoạch tích họp cần xây dựng hình ảnh, kịch diễn vùng ĐBSCL sau 2050 đến 2100, trước tác động yếu tố hữu lún sụt đất, NBD, vấn đề ngập lụt đô thị, làng ấp, vườn ăn trái, đường giao thông, yếu tố tiềm tàng tiềm tàng khác bao gồm thiên tai, hoạt động thượng nguồn sông Mekong, vấn đề nội ĐB c) Định hướng phát triển thủy ghi trang 97 cần xem xét Thực chất biện pháp có phần xuất phát từ đánh giá tiêu cực không chất hệ thống thủy lợi có ĐBSCL giải thách thức đặt mục d) bên TẠP CHÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ d) Phát triên hơ chứa dụng nước lưu vực Mê Công Hồ chứa thượng lưu Mê Công phát năm 1960, tăng tốc nhanh năm 2000 đến nay, với dung tích điều năm 2020 khoảng 60 m có khả đạt đến khoảng hoàn theo quy hoạch (khoảng vào năm 2040) Như vậy, nguồn nước dòng chảy lưu vực biến động mạnh giảm, Lưu lượng bình qn mùa năm bình lũ nhỏ khơng cịn lũ, lưu lượng bình qn mùa khơ tăng Nhưng lưu lượng lũ lớn cực đoan tăng, lưu lượng dòng chảy kiệt cực đoan giảm, sơng thay đổi, lưu chế độ dịng chảy lượng tạo lịng sơng thay đổi phụ thuộc nhiều vào vận hành hồ chứa thượng nguồn Lượng phù sa khoảng 3-5%, khai thác cát cho san xây dựng gia tăng, với chế độ dịng chảy sơng thay gây xói lở bờ sơng ven biển đổi dài nghiêm trọng Kịch cực đoan, Campuchia xây dựng cơng trình khống chế biển Hồ, lớn tăng khoảng 50-70 cm/ngày (khi ĐBSCL khơng cịn khái niệm mùa nước nổi), dòng chảy kiệt ĐBSCL giảm khoảng 250-300 m /s Điều tác động lớn đến ĐBSCL, mà chúng cần có dự phịng giải pháp Biến đổi hậu (BĐKH) nước biến dâng (NBD) tác động lớn đến ĐBSCL hướng (1) từ thượng lưu Mê Kong; (2) từ biển, (3) từ nội Đồng Nghiên cứu bước đầu cho thấy BĐKH làm thay đối nhiệt độ lượng mưa, giảm tăng tùy 24 TẠP CHÍ NGUYÊN NƯỚC theo năm theo thời kỳ, khả hạn tăng lên hầu hết vùng giới, Mê Cơng khơng phải ngoại Với kịch RCP4.5, đến cuối kỷ, NBD khu 32 cm đến vực ĐBSCL cm; với kịch RCP8.5, NBD có khả tăng lên 48 cm đến cm Sự tăng liên tục trình áp lực lớn đặt lên Đồng với dài nhiều bất khơng dễ để thích ứng đề ngập lụt Tất đô thị bị ngập, hầu hết vườn ăn trái, làng ấp phải lên đê bao chống ngập, quốc đoạn qua Vĩnh Long, Bạc Liêu, Cà Mau thường xuyên bị ngập, nhiều đoạn phải xây dựng đê bê tông đê chống ngập tiếp tục cần kinh phí để nâng cao cao trình mặt đường Đến năm 2050, nhiều vùng ven biển bị ngập thêm 1,0-1,5 khơng có hệ thống cơng trình kiểm sốt ngập lụt; 2.078 km tổng 13.347 km tuyến dân cư bị ngập tiếp tục gia tăng năm tới; Hạn hán, xâm nhập mặn: Hạn mặn liên tiếp xuất vùng ĐBSCL, đơn cử đợt hạn mặn năm 2016, dòng chảy mặt giảm tình trạng xâm nhập mặn sâu vào tới 70-90 km đất liền, sâu 20-30 km so với bình thường khiến cho nguồn nước khơng thể dụng cho mục đích tưới tiêu 180.000 (khoảng 10% diện tích tưới) tỉnh thuộc ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng hạn hán xâm nhập mặn Sản lượng lúa giảm xuống khoảng triệu (tương đương với tông sản lượng nước) Những ảnh hưởng xâm nhập mặn tiếp tục thời gian dài sau (WB 2019) Ngn câp nước cho vùng nuôi trông thuỷ sản không chủ động lượng chất lượng, ranh giới mặn, không on định, chưa có đường cấp riêng rẽ, nên sản KHOA HỌC CÔNG NGHỆ xuất bấp bênh Người dân phải khai thác mức nước ngầm để phục vụ sản xuất đề lún đất (gấp khoảng 5-7 lần tốc độ nước biển dâng) chủ yếu khai thác nước ngầm mức đô thị vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển Tình khó chấm dứt khơng có giải pháp cấp nước cho vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển đề nhiễm nguồn nước: nhiễm chất thải sản xuất nông nghiệp, nước chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chất thải từ khu đô thị, khu công nghiệp Lượng nước ứ đọng vùng giáp nước chưa có cơng trình thuỷ lợi, hệ thơng thuỷ lợi liên tỉnh chưa có phối hợp quản lý tốt tỉnh e) Một nội dung cần bàn thảo, trao đổi rộng rãi với nhà khoa học ngành, đặc biệt ngành Thuỷ Chính phủ yêu cầu phải có giải pháp phịng tránh cho dân cư có bão cấp ĐBSCL Tuy nhiên báo cáo chưa đề xuất giải pháp, đặc biệt giải pháp quy hoạch vùng khu dân cư ven biển Báo cáo đề ngập lụt cho đô làng ấp, ăn đê nhỏ hệ bơm, bao đê, bơm có phù hợp với 34) Sau mồi lần lụt, giao hạ kỳ bị huỷ, cao đê bao lại nào? lộ để đê bê bên để nâng cao lớn Hơn lại vững Giải pháp cấp nước chủ động cho vùng sản xuất ven biển (hoặc đảm bảo đủ nước để pha lỗng năm khơ hạn cho nuôi trồng thủy sản) hạn chế khai thác nước ngầm Đảm bảo an tồn phịng chống thiên tai nước gây sạt bờ sông, bờ biển, thượng nguồn ngập triều cường, đặc biệt cho khu dân cư, sở hạ tầng quan trọng Những thách thức nước biển dâng, lún sụt đất vấn đề ngập lụt rõ ràng Những tuyến giao thông bờ hữu sông Hậu bở tả sơng Tiền liệu có phải đê ngăn chặn ngập lụt không, hệ thống cống chống ngập lụt nào? Giải việc chống ngập lụt cho cụm tuyến dân cư ngập ngập the nào? Và kịch cực đoan thượng nguồn xảy ra, phải ứng phó nào? an ninh an ninh kinh Ket hợp đường giao thông duyên hải đê biển tạo thành đê siêu bền, nơi phân ranh mặn ngọt, nơi cấp cho vùng nuôi trồng thuỷ sản Đê biển thành đê bảo vệ chủ yếu cho vùng nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng cơng trình kiểm sốt chế độ trữ, vận chuyến nước (cống, cơng trình nước, tiêu nước, đặc biệt cơng trình cửa sông để ngăn mặn, giữ ngọt, với quy mô từ nhỏ đến lớn, theo giai đoạn để phục vụ cho nhiệm vụ khác định hướng phát triển hệ Xem xét 97) như: Không đầu thống hạ tầng Thủy tư chuyển đổi phương thức hoạt động sử dụng hệ thống bớt khu vực, bước giải cơng trình thủy lợi cống đập, đê bao, đê sông biển không cịn hiệu TẠP CHÍ TÀI NGUN NƯỚC 25 KHOA HỌC CỒNG NGHỆ KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ “Quy hoạch tích a) Việc Chính phủ cho họp đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 kịp thời trước đòi hỏi phát triển KTXH bền vững vùng ĐBSCL giai đoạn Tuy công việc khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội, thách thức hữu vùng ĐBSCL yêu cầu cao nhiệm vụ quy hoạch Các chuyên gia vấn giúp Bộ KH&ĐT chưa nắm vững đặc điểm đồng bằng, có đánh giá giải pháp không phù hợp với thực tế đồng mâu thuẫn với quy hoạch 2013) Hà trước (1974, Lan thực Việc cần sớm xem có quy hoạch tích hợp xét, điều chỉnh thực khoa học khả thi Trước thách thức lớn chắn xảy ra, với mức độ ngày nghiêm trọng, vấn đề kiến nghị Chính phủ thượng Để giảm bớt tác động nguồn, việc tranh thủ hỗ quốc tế hướng quan trọng Trong bối cảnh nay, tiếp tục tăng cường hoạt động Họp tác Mê Công, họp tác đặc biệt với Lào Campuchia, đàm phán với Trung Quốc, tranh thủ dư luận quốc tế, đặc biệt tổ chức uy tín, có vai trò quan trọng việc điều chỉnh ứng xử nước thượng nguồn hạ nguồn Đe đảm bảo “An ninh nguồn nước” cho ĐBSCL, đặc biệt an ninh nguồn nước mùa kiệt, chúng cần có giải pháp chủ động dự trữ nguồn nước để giảm phụ thuộc tác động thượng nguồn Tuy vậy, báo cáo quy hoạch đề xuất trữ nước vùng TGLX ĐTM khơng khả thi 26 TẠP CHÍ NGUN NƯỚC Xây dựng chiến lược giải pháp lâu dài nhằm ứng phó với tình hình ngập lụt, tác động biển giai đoạn trung dài hạn Giải vấn đề trước mắt nên để tránh mâu thuẫn giải pháp trước mắt lâu Cần có giải pháp chủ động cấp vùng ni rồng nước riêng biệt cho thuỷ sản, tạo việc nuôi trồng thuỷ sản bền vừng, giảm khai thác nước ngầm, ngun nhân gây lún sụt Cần có chiến lược xây dựng hồ sinh thái đa mục tiêu đô thị làng ấp, nhằm giảm thiếu khai thác cát sông, giải úng ngập mưa lớn cực đoan, cải tạo vi khí hậu, cập nước ngầm giảm lún quản lý cơng Hình thành Cơng trình thuỷ liên vùng nhằm khai thác phát huy hết hiệu ích hệ thống thuỷ lợi liên vùng cấp thoát nước, cải tạo đất, cải tạo môi trường đất nước c) Hội Thủy lợi Việt Nam đề nghị Chính phủ, KH ĐT, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị lập dự án xem xét ý kiến trên, đặc biệt ý kiến đánh giá phát triển thủy lợi nhiều năm qua để điều chỉnh cho phù họp với thực tế Các chuyên gia lĩnh vực thủy lợi, phòng tránh thiên tai sẵn sàng phối họp, thảo luận với Bộ KHĐT đơn vị lập dự án để Cửu Long, Quy hoạch vùng đồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm đạt yêu cầu cách khoa học thực tiễn địa phương giải quyết, HỘI THỦY LỢI VIỆT NAM ... KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ “Quy hoạch tích a) Việc Chính phủ cho họp đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kịp thời trước đòi hỏi phát triển KTXH bền vững vùng ĐBSCL... liên vùng, NN&PTNT nhằm nâng liên tỉnh trực thuộc cao quản lý nguồn nước ĐBSCL nhận xét, đảnh giá báo cảo tóm tắt Quy hoạch vùng đồng bảng sơng (ĐBSCL), thời kỳ 2021- 2030, tầm Cửu nhìn đến năm. .. tai sẵn sàng phối họp, thảo luận với Bộ KHĐT đơn vị lập dự án để Cửu Long, Quy hoạch vùng đồng thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm đạt yêu cầu cách khoa học thực tiễn địa phương giải quyết, HỘI

Ngày đăng: 28/10/2022, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w