1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở ĐBSCL

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Hợp Tác Trong Bối Cảnh Giảng Dạy Toán Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Phan Chí Dũng
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Sư Phạm Toán Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN TOÁN - a & b - DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG BỐI CẢNH GIẢNG DẠY TOÁN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC HỢP TÁC - 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC - 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác 1.1.2 Mục tiêu dạy học hợp tác - 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học hợp tác 1.1.4 Những yếu tố dạy học hợp tác - 1.1.5 Phân loại dạy học hợp tác 1.1.6 Thành phần tham gia vào dạy học hợp tác 1.2 KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC 12 1.2.1 Việc lên kế hoạch giảng dạy 12 1.2.2 Cách tổ chức quản lý tiết học dạy học hợp tác - 14 1.3 ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC 15 1.3.1 Giáo viên tự đánh giá - 15 1.3.2 Đánh giá học sinh - 15 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 Chương TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỐN Ở LỚP 10 VÀ 11 NÂNG CAO KHI DẠY HỌC BẰNG HÌNH THỨC HỢP TÁC - 18 Phan Chí Dũng i Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL 2.1 THUẬN LỢI 18 2.1.1 Cách trình bày 18 2.1.2 Nội dung chương trình 21 2.2 KHÓ KHĂN 23 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 23 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIÁO ÁN MẪU NHẰM ỨNG DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT - 24 3.1 CHỌN ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁCH HỢP TÁC 24 3.1.1 Đối tượng 24 3.1.2 Cách hợp tác 24 3.2 GIÁO ÁN MẪU ĐỀ XUẤT - 24 3.2.1 Dạy học hợp tác khơng thức 24 3.2.2 Dạy học hợp tác thức - 25 3.2.3 Dạy học hợp tác nhóm sở 25 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 30 Chương THỰC NGHIỆM - 31 4.1 MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA VIỆC THỰC NGHIỆM 31 4.2 CHỌN MẪU THỰC NGHIỆM - 31 4.3 THỜI GIAN THỰC NGHIỆM - 31 4.4 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM - 31 4.4.1 Pha 1: Khảo sát tình hình học tập theo hướng Dạy học Hợp tác mơn Tốn học sinh số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long - 31 4.4.2 Pha 2: Dạy học thực nghiệm 32 4.5 PHÂN TÍCH TIÊN NGHIỆM (A PRIORI) 32 4.5.1 Phân tích tiên nghiệm pha - 32 4.5.2 Phân tích tiên nghiệm pha - 35 4.6 PHÂN TÍCH HẬU NGHIỆM (A POSTERIORI) 35 4.6.1 Kết thực nghiệm pha 35 4.6.2 Kết thực nghiệm pha 57 4.6.3 Nhận định chung đề xuất hướng khắc phục 58 Phan Chí Dũng ii Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL 4.7 TỔNG KẾT CHƯƠNG - 59 KẾT LUẬN - 60 T SỐ T MỘT TỪ VIẾ ẾT TẮT Phan Chí Dũng iii Viết bình thường Viết tắt Trung Học Phổ Thơng THPT Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Đồng Bằng Sông Cửu Cong ĐBSCL Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành giáo dục ngành đào tạo người, đào tạo ngành khác cho xã hội, tiêu đánh giá phát triển quốc gia Do giáo dục hiệu (hay chất lượng giáo dục) yêu cầu hàng đầu mà xã hội đòi hỏi ngành giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đó, nhiều văn pháp lý đời nhằm định hướng cho việc nâng cao chất lượng dạy học như: Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng, thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng, thị số 18/2001-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, thị số 40-CT/TW ngày 15-06-2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục… nhiều hội thảo khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu nhiều khía cạnh tiến hành nước Và phương pháp dạy học vấn đề quan trọng, định phần lớn chất lượng giáo dục Với đa dạng phong phú nhiều phương pháp dạy học tích cực du nhập vào Việt Nam thời gian qua, nhận thấy “Dạy học hợp tác” phương pháp dạy học nhiều thầy cô sử dụng từ bậc tiểu học đến đại học, song việc vận dụng lủng củng, chưa khoa học, chưa hợp lý Đồng thời chưa có nhiều nghiên cứu sâu sắc việc ứng dụng phương pháp dạy học cấp phổ thông, đặc biệt vùng Đồng sơng Cửu Long Vì lẽ chúng tơi chọn vấn đề “Dạy học hợp tác” để nghiên cứu luận văn này, nhằm góp viên gạch nhỏ để xây nhà lớn giáo dục Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hợp tác số trường THPT đề xuất số biện pháp vận dụng hiệu phương pháp dạy học hợp tác vào giảng dạy mơn Tốn khối lớp 10 11 chương trình nâng cao ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lý thuyết dạy học hợp tác Thực trạng giảng dạy Toán THPT phương pháp dạy học hợp tác GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dạy học hợp tác sử dụng nhiều trường THPT Tuy nhiên chưa mang lại hiệu cao mong đợi Ứng dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy trường THPT chưa cách, gặp nhiều khó khăn Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Dạy học hợp tác trường chuyên có nhiều ưu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu sở lý luận phương pháp dạy học hợp tác 5.2 Tìm hiểu thuận lợi chương trình tốn THPT lớp 10 11 nâng cao dạy học hình thức hợp tác 5.3 Đề xuất số biện pháp ứng dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy Toán trường THPT 5.4 Thực nghiệm sư phạm: khảo sát tình hình ứng dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy mơn Tốn trường THPT dạy học thực nghiệm phương pháp hợp tác trường THPT Lưu Hữu Phước – Cần Thơ GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học hợp tác nghiên cứu luận văn giới hạn mơn Tốn trường THPT Phạm vi nghiên cứu giới hạn lớp 10 11 Đối tượng khảo sát: bao gồm bốn tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long: TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long Riêng TP Cần Thơ khảo sát loại trường: trường chuyên không chuyên; trường nội ô ngoại ô TP Cần Thơ Học sinh khảo sát bao gồm: Khối bản, khối nâng cao, khối khoa học tự nhiên, khối khao học xã hội, lớp 10, 11, 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp tài liệu nước vấn đề dạy học hợp tác Phương pháp điều tra giáo dục: khảo sát thực trạng giảng dạy phương pháp hợp tác trường THPT số tỉnh Đồng sông Cửu Long Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để đánh giá thực trạng Phương pháp thực nghiệm sư phạm việc giảng dạy trực tiếp với phương pháp hợp tác Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa quan điểm dạy học hợp tác Đề xuất biểu mẫu sử dụng dạy học hợp tác Đề xuất biện pháp nhằm ứng dụng dạy học hợp tác vào phổ thơng 8.2 Về thực tiễn Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Qua khảo sát thực trạng việc giảng dạy phương pháp hợp tác số trường THPT, đánh giá mức độ vận dụng phương pháp dạy học hợp tác có thường xun hay khơng mức độ yêu thích học sinh phương pháp Cũng tìm khó khăn, thuận lợi mà em gặp phải dạy phương pháp hợp tác Vận dụng đề xuất lý luận vào giảng dạy thực nghiệm nhằm đánh giá mức độ khả thi bổ sung thêm đề xuất từ thực tế giảng dạy CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu Chương Cơ sở lý luận dạy học hợp tác Chương Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn chương trình sách giáo khoa tốn lớp 10 11 nâng cao dạy học hình thức hợp tác Chương Một số đề xuất giáo án mẫu nhằm ứng dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy trường THPT Chương Thực nghiệm Kết luận Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Chương CƠ S Ở LÝ L U ẬN DẠY HỌC HỢP TÁC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác Hiện nay, dạy học hợp tác phương pháp dạy học ý vận dụng trường Phổ thông bậc Đại học Mặc dù vận dụng rộng rãi, cịn tài liệu nước đề cập cụ thể chi tiết Dạy học hợp tác tác giả nước nhắc đến với nhiều tên khác như: Dạy học hợp tác theo nhóm [1], thảo luận theo nhóm nhỏ [2], dạy học theo nhóm nhỏ [3]…đối với tác giả nước ngồi phần lớn dùng tên “học hợp tác” (cooperative learning) với chúng tôi, sử dụng tên “Dạy học hợp tác” cho tài liệu nhằm ám việc vận dụng phương pháp “học hợp tác” vào giảng dạy Khái niệm “Dạy học hợp tác” đa dạng Chúng xin trích dẫn số khái niệm dạy học hợp tác mà tác giả nước định nghĩa: Theo Nguyễn Bá Kim (2005) [1] thì: “ Dạy học hợp tác theo nhóm thuật ngữ để cách dạy học sinh lớp tổ chức thành nhóm cách thích hợp, giao nhiệm vụ khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với thành viên để đạt kết chung hồn thành nhiệm vụ nhóm” Theo Phan Trọng Ngọ (2005) [2] thì: “ Thảo luận theo nhóm nhỏ phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” Theo Nguyễn Thị Hồng Nam (2006) [5] thì: Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL “Thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học nhóm học sinh giải nhiệm vụ học tập giáo viên nêu ra, từ rút học hướng dẫn giáo viên.” Theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) thì: “Dạy – học hợp tác chiến lược dạy – học tích cực, thành viên tham gia hoạt động học tập nhóm nhỏ (bao gồm thành viên có trình độ khả khác nhau) nhằm mục đích phát triển hiểu biết chiếm lĩnh nội dung học tập đó.” Theo D Johnson, R Johnson & Holubec (1990) [7] thì: “Dạy học hợp tác toàn hoạt động học tập mà học sinh thực nhóm, phạm vi lớp học” Theo Arends R.I (2007) [14] thì: “Mơ hình học tập hợp tác địi hỏi hợp tác học sinh phụ thuộc lẫn nhiệm vụ mình, mục tiêu, phần thưởng cấu trúc” Theo David Roger Johnson thì: “Học tập hợp tác loại hình cụ thể học tập tích cực, phương pháp giảng dạy thức, học sinh làm việc nhóm nhỏ để đạt mục tiêu học tập chung.” Theo trang wikipedia [22] thì: “Hợp tác xã học tập cách tiếp cận để tổ chức hoạt động lớp học vào học tập kinh nghiệm xã hội học tập Học sinh phải làm việc theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung.” Theo A.T.Francisco (1993): " Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập" Theo J Cooper số tác giả khác (1990): học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung 1.1.2 Mục tiêu dạy học hợp tác Theo Arends R.I (2007) dạy học hợp tác phải đạt ba mục tiêu lớn thành tích học tập, lịng khoan dung – đồng thuận nhiều chiều, kỹ xã hội Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL Thành tích học tập Lòng khoan dung đồng thuận nhiều chiều Dạy học hợp tác Các kỹ xã hội Hình 1: Những kết người học đạt học hợp tác Theo [3] thì: “ Những mục tiêu giáo dục mà đạt thơng qua việc dạy học theo nhóm phát triển cho học sinh kỹ nhận thức trình độ cao kỹ lập luận giải vấn đề, phát triển thái độ, tình cảm kỹ lắng nghe, nói, tranh luận lãnh đạo nhóm.” Theo [17] thì: “Mục đích việc học hợp tác để gia tăng thành tích học tập, cải thiện mối quan hệ học sinh nguồn gốc dân tộc khả đa dạng đồng thời phát triển kỹ giải vấn đề nhóm phương pháp làm việc nhóm.” 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học hợp tác * Thuận lợi: - Theo Phan Trọng Ngọ [2] dạy học hợp tác có ưu điểm lớn: Thứ nhất, lớp học sôi sinh động “điều đặc biệt có ích học viên nhút nhát, ngại, phát biểu” Thứ hai, thành viên có hội học hỏi lẫn Thứ ba, tạo hội cho học sinh lớp làm quen, trao đổi hợp tác với Thứ tư, phương pháp kích thích thi đua thành viên nhóm với Cuối cùng, giúp giáo viên có thêm thơng tin phản hồi học sinh - Theo Arends R.I [14] dạy học hợp tác mang lại hiệu tích cực sau: Những hiệu cách cư xử hợp tác Những hiệu mức độ khoan dung Những hiệu thành tích học tập Phan Chí Dũng Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL Ln ln 5.88% Thường xun 26.89% 7.56% Thỉnh thoảng 52.94% 45.38% Ít 13.45% 26.89% Không 0.84% 16.81% 3.36% Biểu đồ 21: So sánh việc áp dụng hình thức dạy học hợp tác Sóc Trăng Dạy học hợp tác khơng thức 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 % Dạy học hợp tác thức 52.94 45.38 26.89 5.88 3.36 luôn 26.89 13.45 7.56 thường xuyên 16.81 0.84 khơng Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng thức, ba cột dạy theo hợp tác khơng thức mức độ ln ln, thường xun cao - Mức độ mong muốn học theo hình thức hợp tác học sinh (câu phiếu khảo sát) Biểu đồ 22: Mức độ mong muốn học theo hợp tác học sinh Sóc Trăng Rất muốn Muốn Khơng có ý kiến 0.84% 26.89% Khơng muốn Hồn tồn khơng muốn 0.00% 15.13% 57.14% Biểu đồ cho thấy tỷ lệ học sinh muốn học hợp tác cao chiếm 77.27% học sinh khơng muốn Phan Chí Dũng 56 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL - Mức độ yêu thích học hợp tác học sinh: (Số lớn, mức độ thích cao) (câu phiếu khảo sát) Biểu đồ 23: Mức độ yêu thích học hợp tác học sinh Sóc Trăng 4% 25% 7% 11% 14% 21% 18% Biểu đồ cho thấy học sinh yêu thích học hợp tác - Mức độ hiểu theo học sinh tự đánh giá học hình thức hợp tác (câu phiếu khảo sát) Biểu đồ 24: Mức độ hiểu học sinh học hợp tác Sóc Trăng Rất cao Cao Bình thường Thấp Rất thấp 0.00% 3.36% 1.68% 44.54% 50.42% Biểu đồ cho thấy mức độ học sinh hiểu cao Song mức hiểu bình thường chiếm ưu hơn, nghĩa việc dạy học hợp tác Sóc Trăng chưa thật mang lại hiệu cao · Vĩnh Long - Mức độ thường xuyên việc dạy học hợp tác Vĩnh Long (đơn vị %) (số liệu trung bình câu đến câu 4) Phan Chí Dũng 57 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL Mức độ Thường xun Ln ln Số liệu 2.34% 9.64% Ít Thỉnh thoảng 22.40% 28.65% Khơng 36.98% Biểu đồ 25: Mức độ thường xuyên việc dạy học hợp tác Vĩnh Long ln thường xun 2.34% khơng 9.64% 36.98% 22.40% 28.65% Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ giảng dạy thường xuyên hình thức hợp tác thấp chiếm 11.98% - So sánh việc áp dụng hình thức dạy học hợp tác khơng thức hình thức dạy học hợp tác thức giảng dạy Mức độ Luôn Dạy học hợp tác khơng thức Dạy học hợp tác thức 4.17% 2.08% Thường xuyên 19.79% 5.21% Thỉnh thoảng 19.79% 18.75% Ít 36.46% 25.00% Khơng 19.79% 48.96% Phan Chí Dũng 58 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Biểu đồ 26: So sánh việc áp dụng hình thức dạy học hợp tác Vĩnh Long Dạy học hợp tác khơng thức 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Dạy học hợp tác thức % 48.96 36.46 19.79 4.17 2.08 5.21 Luôn Thường xuyên 19.79 18.75 Thỉnh thoảng 25.00 19.79 Ít Khơng Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng thức Ở mức độ thường xun giáo viên dạy hợp tác khơng thức cao gấp 3.5 lần dạy học hợp tác thức - Mức độ mong muốn học theo hình thức hợp tác học sinh (câu phiếu khảo sát) Biểu đồ 27: Mức độ mong muốn học theo hình thức hợp tác học sinh Vĩnh Long Rất mn Muốn Khơng có ý kiến 13.54% 28.13% 5.21% Khơng muốn Hồn tồn khơng muốn 13.54% 39.58% Biểu đồ cho thấy tỷ lệ học sinh muốn học hợp tác cao chiếm 53.12% - Mức độ yêu thích học hợp tác học sinh: (Số lớn, mức độ thích cao) (câu phiếu khảo sát) Phan Chí Dũng 59 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Biểu đồ 28: Mức độ yêu thích học hợp tác học sinh Vĩnh Long 4% 25% 7% 11% 14% 21% 18% Biểu đồ cho thấy học sinh yêu thích học hợp tác - Mức độ hiểu theo học sinh tự đánh giá học hình thức hợp tác (câu phiếu khảo sát) Biểu đồ 29: Mức độ hiểu theo học sinh học hợp tác Vĩnh Long Rất cao Cao Bình thường 5.21% 2.08% 45.83% Thấp Rất thấp 3.13% 43.75% Biểu đồ cho thấy mức độ học sinh hiểu cao v - So sánh hậu nghiệm tỉnh với ĐBSCL Đánh giá mức độ thường xuyên việc dạy theo phương pháp hợp tác Phan Chí Dũng 60 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Điểm mã hóa Biểu đồ 30: So sánh mức độ thường xuyên việc dạy học hợp tác khu vực 3.5 2.5 1.5 0.5 2.96 2.98 2.84 2.81 2.12 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Với biểu đồ 30, thấy Vĩnh Long có mức độ dạy học hợp tác thấp nằm khoảng đến lệch nhiều, xem gần Hậu Giang lại chiếm tỷ lệ cao nhất, cao Cần Thơ, lệch thỉnh thoảng, xem gần mức - So sánh hai hình thức dạy học hợp tác tỉnh thành với ĐBSCL (biểu đồ 31) ta thấy hình thức dạy học hợp tác khơng thức ln đường nằm phía trên, nghĩa ln ln sử dụng để dạy học nhiều Trong Hậu Giang tỉnh sử dụng hình thức dạy học hợp tác khơng thức nhiều nhất, nằm khoảng đến thường xuyên Vĩnh Long tỉnh sử dụng phương pháp thấp Với hình thức dạy học hợp tác khơng thức Cần Thơ tỉnh đứng đầu thấp Vĩnh Long TP Cần Thơ với đầy đủ trang thiết bị lực động học tập học sinh cao tỉnh nên mức độ dạy học hợp tác thức cao hơn, loại hình dạy học hợp tác khó sử dụng cần nhiều yếu tố Biểu đồ 31: So sánh hai hình thức dạy học hợp tác tỉnh thành ĐBSCL Dạy học hợp tác khơng thức Điểm mã hóa Dạy học hợp tác thức 3.21 3.32 2.93 2.81 2.54 2.52 3.31 2.65 1.86 Cần Thơ - 3.24 Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL So sánh mức độ tự học nhóm học sinh: Phan Chí Dũng 61 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL Điểm mã hóa Biểu đồ 32: So sánh mức độ tự học nhóm học sinh 3.5 2.5 1.5 0.5 2.92 2.84 2.87 2.78 2.28 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Biểu đồ cho thấy việc tự học nhóm học sinh Cần Thơ cao lệch mức song thấp - So sánh mức độ mong muốn học hợp tác học sinh: Điểm mã hóa Biểu đồ 33: So sánh mong muốn học hợp tác học sinh 4.00 3.90 3.80 3.70 3.60 3.50 3.40 3.30 3.20 3.80 3.83 3.87 3.76 3.43 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Biểu đồ cho thấy mức độ mong muốn học hợp tác lệch mức muốn Sóc Trăng tỉnh có số học sinh mong muốn chiếm tỷ lệ cao Vĩnh Long thấp - So sánh mức độ yêu thích học sinh (câu phiếu khảo sát: lấy tổng mức đến mức khơng thích, mức đến mức thích, mức trung bình) biểu qua hai câu khảo sát câu (biểu đồ 34) câu (biểu đồ 35) Phan Chí Dũng 62 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Biểu đồ 34: So sánh mức độ yêu thích học hợp tác học sinh Thích 80.00 60.00 Trung bình Khơng thích % 64.29 52.35 51.42 34.90 40.00 20.00 14.29 15.79 43.70 51.26 37.5031.25 31.25 12.75 21.42 14.29 5.04 0.00 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Biểu đồ 35: So sánh mức độ yêu thích dạy học hợp tác học sinh (câu9) Thích Khơng thích % 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 89.88 87.92 96.64 87.23 67.71 32.29 10.12 Cần Thơ 12.08 Hậu Giang 12.77 3.36 Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Qua hai biểu đồ cho thấy tỷ lệ học sinh thích dạy học hợp tác cao, cao Sóc Trăng, thấp Vĩnh Long Giữa hai biểu đồ có lệch tỷ số phần trâm học sinh thích học hợp tác Nhưng tỷ lệ học sinh khơng thích hợp tác gần lệch khơng nhiều tỉnh Điều có nghĩa em chọn thích mức trung bình thích học hợp tác khơng thích - So sánh mức độ hiểu học sinh Biểu đồ 36 cho thấy, mức độ hiểu học sinh lệch mức cao cao Hậu Giang, thấp Vĩnh Long Sóc Trăng Vĩnh Long, mức độ yêu thích mong muốn học hợp tác ln dẫn đầu, cịn mức độ thường xuyên học hình thức hợp tác Vĩnh Long, điều kết luận Sóc Trăng chưa áp dụng dạy học hợp tác nhiều, em thích muốn học theo hình thức này, song chưa học nhiều nên em chưa đánh giá mức độ hiểu từ phương pháp mang lại Do mức độ hiểu Sóc Trăng xếp Vĩnh Long Cịn Hậu Giang dẫn đầu mức độ em học hợp tác Hậu Giang nhiều (xem biểu đồ 30) nên em đánh giá Phan Chí Dũng 63 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL mức độ hiểu mà em có học theo phương pháp Nếu xem biểu đồ 37 thấy rõ tỷ lệ học sinh bảo giáo viên nên sử dụng dạy học hợp tác để giảng dạy em tỉnh Sóc Trăng cao (95.8%), Hậu Giang có 89.93% Hậu Giang em học nên không cần phải yêu cầu Biểu đồ 36: So sánh mức độ hiểu học sinh 3.8 3.72 3.76 Điểm mã hóa 3.7 3.62 3.6 3.45 3.5 3.38 3.4 3.3 3.2 3.1 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL Biểu đồ 37: So sánh mức độ yêu cầu học hợp tác học sinh 120.00 100.00 93.12 95.80 89.93 80.00 89.30 67.75 60.00 40.00 20.00 0.00 Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long ĐBSCL 4.6.2 Kết thực nghiệm pha Một số nhận xét sau giảng dạy thực nghiệm hình thức hợp tác: - Dạy học hợp tác khơng thức dễ sử dụng phù hợp với trình độ học sinh Không cần chuẩn bị nhiều không thời gian - Học hợp tác tạo cảm giác thân thiện, hòa đồng giáo viên học sinh Các em nhiệt tình xây dựng - Do lớp thực nghiệm học hình thức hợp tác nhóm, nên em chưa có kỹ làm việc nhóm (việc chọn nhóm trưởng, thư ký…) chia nhóm báo cáo, vài em thực Phần đơng khơng tham gia Khi chia nhóm học lớp (hợp tác khơng thức) số em thảo luận Phan Chí Dũng 64 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL - Các em bận học nhiều: học trái buổi, học thêm, học mơn khác, giúp đỡ gia đình…nên gặp khó khăn lớn việc học hợp tác nhóm thức - Tính tự giác, tự học ý thức học tập cịn thấp, em khơng thể hợp tác học tập tốt - Các em quen với việc truyền thụ chiều, quen với việc giáo viên trao kiến thức học thuộc chúng Lười suy nghĩ tự nghiên cứu - Lớp q đơng, khó khăn việc quản lý em - Học theo hợp tác nhóm thức, em gặp nhiều khó khăn việc ghi chép học theo không kịp kiến thức 4.6.3 Nhận định chung đề xuất hướng khắc phục a) Nhận định chung Từ số liệu khảo sát qua thực nghiệm, xin rút số nhận định sau: Thứ nhất: Dạy học hợp tác sử dụng nhiều trường THPT vùng ĐBSCL Song, gặp số hạn chế định Thứ hai: Việc sử dụng dạy học hợp tác trường THPT cịn mang tính hình thức, chưa phát huy hết giá trị phương pháp Thứ ba: Dạy học hợp tác khơng thức sử dụng nhiều Thứ tư: Dạy học hợp tác thức trường chun có ưu vì: số lượng học sinh ít, ý thức học tập cao, trình độ học sinh tốt,… Thứ năm: Dạy học hợp tác nhóm sở chưa áp dụng thực tế, việc áp dụng cần có lộ trình nghiên cứu Thứ sáu: Học sinh có nhu cầu học hợp tác cao, thích học theo hình thức b) Giải pháp đề xuất - Với khó khăn chủ quan: giáo viên tự học hỏi, nâng cao nghiệp vụ sư phạm nhằm đáp ứng việc giảng dạy hình thức hợp tác Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu nhằm chuyển giao phương pháp cho giáo viên vùng miền, cấp học - Với khó khăn khách quan: tùy khó khăn mà đưa hướng giải khác nhau: + Khó khăn từ phía học sinh: · Thiếu kỹ để học hợp tác (ví dụ như: khơng liên kết thành viên nhóm hợp tác, khơng phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, không đưa định cuối cùng, tranh cãi khơng có hồi kết,…): Với khó khăn này, giáo viên cho học sinh học hợp tác nhiều hơn, để học sinh quen dần Đồng thời tăng cường bổ trợ kỹ làm việc nhóm cho học sinh Phan Chí Dũng 65 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Tốn ĐBSCL · Khơng đủ khả kiến thức để tự nghiên cứu: Với khó khăn này, giáo viên nên giao nhiệm vụ vừa sức, vấn đề vừa sức tùy thuộc vào đặc điểm học sinh mà giáo viên nhận định · Khơng có thời gian, khơng có phương tiện lại, nhà xa trường,…: khó khăn học sinh chủ động giải em có ý thức học tập rèn luyện Vả lại khó khăn chi phối phương pháp dạy học hợp tác thức hợp tác nhóm sở + Khó khăn từ sở vật chất: Khơng có chỗ cho học sinh họp nhóm để chuẩn bị cho báo cáo nhóm: ngồi trường lớp, em họp nhóm nhà bạn gần nhất, thuận tiện 4.7 TỔNG KẾT CHƯƠNG Dạy học hợp tác phương pháp áp dụng trường THPT, song việc áp dụng cịn nhiều trở ngại Tuy nhiên phương pháp chiếm nhiều cảm tình học sinh học sinh u thích Với nhu cầu khơng truyền đạt kiến thức mà rèn luyện kỹ sống, địi hỏi có nghiên cứu nhằm đưa dạy học hợp tác vào trường THPT cách hiệu Bên cạnh đó, người giáo viên cần tự học, tự đào sâu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để vận dụng cách tốt phương pháp dạy học hợp tác, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện học sinh, đòi hỏi xã hội đặt với người thầy đào tạo người tồn diện Với số liệu sơ mà chúng tơi có được, phản ánh phần trạng dạy học hợp tác trường THPT vùng ĐBSCL Mong số đóng góp phần cho nghiên cứu ứng dụng lớn hơn, để dạy học hợp tác phát huy hết giá trị nó, mang lại kết cao giảng dạy học tập Phan Chí Dũng 66 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL KẾT L UẬ ẬN Trên lý thuyết qua điều tra, thực nghiệm cho thấy phương pháp học hợp tác có nhiều ưu điểm, đem vận dụng vào dạy học (dạy học hợp tác) mang lại kết cao Với nhiều nghiên cứu lý luận sâu sắc tác giả nước học hợp tác (cooperative learning) tác giả nước, phương pháp dạy học hợp tác (hợp tác nhóm, học theo nhóm…) tỏ có nhiều ưu thế, đáp ứng yêu cầu xã hội việc giáo dục người toàn diện từ tri thức đến đạo đức kỹ sống Bằng chứng số liệu thực nghiệm sư phạm cho thấy việc áp dụng dạy học hợp tác vào thực tế khả thi Song giới hạn hình thức dạy học hợp tác khơng thức Hình thức dạy học hợp tác thức sử dụng chưa phổ biến Hình thức dạy học hợp tác nhóm sở khơng sử dụng trường THPT Trong đó, nhu cầu học sinh xã hội đòi hỏi cao việc dạy học theo hình thức Các tỷ lệ: mong muốn học hợp tác, yêu thích học hợp tác, đề nghị giáo viên dạy hình thức hợp tác ĐBSCL 80% Mặc dù học sinh đánh giá cao, phương pháp dạy học mới, khó sử dụng cách tồn diện loại hình Do giáo viên cịn ngại ngần việc sử dụng phương pháp này, phương pháp chính, làm tảng để phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác Bên cạnh đó, ý thức học tập, sở vật chất kỹ làm việc nhóm học sinh nhiều hạn chế, nên việc dạy học theo phương pháp gặp khó khăn định yêu cầu giáo viên cao, kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm kỹ sống Mặc dù chưa đầy đủ, luận văn cung cấp sở lý luận nước lẫn nước phương pháp học hợp tác dạy học theo hình thức hợp tác Đồng thời cung cấp số liệu cụ thể tình hình dạy học hợp tác ĐBSCL Đây tiền đề cho nghiên cứu nhằm ứng dụng hiệu phương pháp vào dạy học trường THPT nước Nếu có điều kiện, nghiên cứu tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học Phan Chí Dũng 67 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Cuối nhận thấy để vận dụng dạy học hợp tác đạt kết cao hiệu nhất, cần cải cách giáo dục cách toàn diện sâu sắc nhiều hội thảo phạm vi nước, từ trung ương đến địa phương đề cập, nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo tự giác học tập cho học sinh, làm tảng để phát huy tối đa phương pháp dạy học tích cực, có dạy học hợp tác Song, với thực trạng nay, chúng tơi đề nghị có nghiên cứu vấn đề vận dụng phương pháp vào giảng dạy chương trình đào tạo sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ, nên thêm học phần hợp tác học tập giảng dạy học phần kỹ xã hội giảng dạy, để giúp sinh viên có đủ tri thức kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công việc sau T M KHẢ O TÀI LI ỆU T HAM TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB ĐHSP HN Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Bart Ooms – Lia Spreeuwenberg, Giáo dục với người học trung tâm quản lý chất lượng giảng dạy, nhóm dịch giả: Nguyễn Ngọc Điện, Phan Trung Hiền, Nguyễn Lan Hương, thư viện Đại học Cần Thơ Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Trao đổi phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số năm 2004 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy – học hợp tác, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số năm 2005 Nguyễn Phú Lộc (2007), Giáo trình lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Phú Lộc (2009), Giáo trình xu hướng dạy học khơng truyền thống, Đại học Cần Thơ 10 Đồn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Đại số nâng cao 10, NXB Giáo Dục Phan Chí Dũng 68 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL 11 Đồn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Hình học nâng cao 10, NXB Giáo Dục 12 Đoàn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Đại số nâng cao 11, NXB Giáo Dục 13 Đồn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Hình học nâng cao 11, NXB Giáo Dục TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Arends R.I (2007), Learning to teach, Mc Graw Hill 15 Jerome Feldman – Dong McPhee (2008), The science of Learning and the Art of teaching, Thomsom Delmar Learning 16 Carolyn M.Evertson – Edmund T.Emmer (2009), Classroom management for elementary teacher, Pearson Education, Inc 17 Robert D.Louisell – Jorge Descamp (1989), Developing a teaching style, Harper Collins 18 Donald R.Cruickshank – Deborah Bainer Jenkins – Kim K.Metcalf (2006), The act of teaching, Mc Graw Hill 19 Wayne K.Hoy – Cecil G.Miskel (2005), Education administration, Mc Graw Hill 20 Joanne W.Putnam (1998), Cooperative Learning and Strategies for Inclusions, Paul H Brookes Pub Co; Sub edition 21 Diane Pedrotty Rivera (1996), Cooperative Learning to Teach Mathematics to Students with Learning Disabilities (http://www.ldonline.org/article/5932/, ntc 10/10/2011) 22 Cooperative Learning, http://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learning, ntc 17/11/2011 23 David W Johnson and Roger T Johnson, Introduction to Cooperative Learning: An Overview Of Cooperative Learning (http://www.cooperation.org/?page_id=65, ntc 22/11/2011) 24 Joan Garfield (1993), Teaching Statistics Using Small - Group Cooperative Learning (http://www.amstat.org/publications/jse/v1n1/garfield.html, ntc 10/10/2011) 25 Roger T David W Johnson (1997), Cooperative Learning (http://www.context.org/ICLIB/IC18/Johnson.htm, ntc 10/10/2011) 26 Hua Cheng (2011), A Case Study of Cooperative Learning in Mathematics: Middle School Course Design (http://educationforatoz.com/images/7.Hua_Cheng Case_study_of_cooperative_learning_in_mathematics CLM course_de Phan Chí Dũng 69 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL sign_of_a_middle_school_and_some_constructive_thoughts.pdf, ntc 10/10/2011) Phan Chí Dũng 70 ... pháp dạy kết hợp với mơ hình dạy học hợp tác - Dạy học hợp tác dạy học nêu vấn đề - Dạy học hợp tác dạy học khám phá - Dạy học hợp tác dạy học tình didactic - Dạy học hợp tác đàm thoại gợi mở - Dạy. .. độ học sinh mong muốn học hợp tác mức độ thích học hợp tác gần nhau, cách 4.13% Phan Chí Dũng 42 Dạy học hợp tác bối cảnh giảng dạy Toán ĐBSCL Biểu đồ 5: Mức độ yêu thích học hợp tác học sinh ĐBSCL. .. Chương CƠ S Ở LÝ L U ẬN DẠY HỌC HỢP TÁC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác Hiện nay, dạy học hợp tác phương pháp dạy học ý vận dụng trường Phổ thông bậc Đại học Mặc

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Những kết quả của người học đạt được khi học hợp tác. - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 1 Những kết quả của người học đạt được khi học hợp tác (Trang 10)
Hình 2: Sắp xếp bàn ghế ngồi thành cụm sáu học sinh - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 2 Sắp xếp bàn ghế ngồi thành cụm sáu học sinh (Trang 14)
Hình 4: Cách khác để sắp xếp bàn ghế ngồi thành cụm bốn học sinh - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 4 Cách khác để sắp xếp bàn ghế ngồi thành cụm bốn học sinh (Trang 15)
a) Chọn hình thức và phương pháp dạy - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
a Chọn hình thức và phương pháp dạy (Trang 17)
- Ghi hình, ghi âm lại (nếu được) để tự đánh giá. - Tự trả lời một số câu hỏi sau:  - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
hi hình, ghi âm lại (nếu được) để tự đánh giá. - Tự trả lời một số câu hỏi sau: (Trang 21)
Tóm lại, dạy học hợp tác là mô hình dạy học hay, nhưng khó áp dụng, đòi h ỏi sự đầu tư và hợp tác từ nhiều phía - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
m lại, dạy học hợp tác là mô hình dạy học hay, nhưng khó áp dụng, đòi h ỏi sự đầu tư và hợp tác từ nhiều phía (Trang 22)
Bảng phụ, giấy A0, nam châm đính bảng, máy chiếu, powerpoint… 2. Cách chia nhóm.  - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Bảng ph ụ, giấy A0, nam châm đính bảng, máy chiếu, powerpoint… 2. Cách chia nhóm. (Trang 33)
7) Khi học theo hình thức thảo luận nhóm, mức độ hiểu bài của em: - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
7 Khi học theo hình thức thảo luận nhóm, mức độ hiểu bài của em: (Trang 39)
- So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
o sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy (Trang 44)
Biểu đồ 2: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở ĐBSCL - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
i ểu đồ 2: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở ĐBSCL (Trang 45)
- Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát). - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
c độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát) (Trang 46)
- Mức độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát). - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
c độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát) (Trang 47)
Hình 7: Ý kiế n1 - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 7 Ý kiế n1 (Trang 49)
Hình 11. Ý kiến 5 - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 11. Ý kiến 5 (Trang 50)
Hình 13. Ý kiến 7 - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
Hình 13. Ý kiến 7 (Trang 51)
Biểu đồ 16: So sánh việc áp dụng hai hình thức dạy học hợp tác ở Hậu Giang - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
i ểu đồ 16: So sánh việc áp dụng hai hình thức dạy học hợp tác ở Hậu Giang (Trang 57)
Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức (chiếm 48.32%) - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
ua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức (chiếm 48.32%) (Trang 58)
- Mức độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát). - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
c độ mong muốn được học theo hình thức hợp tác của học sinh (câu 5 trong phiếu khảo sát) (Trang 58)
- So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
o sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức và hình thức dạy học hợp tác chính thức trong giảng dạy (Trang 59)
Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ giảng dạy thường xuyên bằng hình thức hợp tác không cao bằng các tỉnh khác, chỉ chiếm 18.91% - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
ua biểu đồ cho thấy tỷ lệ giảng dạy thường xuyên bằng hình thức hợp tác không cao bằng các tỉnh khác, chỉ chiếm 18.91% (Trang 59)
Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng  chính  th ,  ba  cức ột  dạy  theo  hợp  tác  khơng  chính  thức  ở  mức  độ  luôn  - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
ua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính th , ba cức ột dạy theo hợp tác khơng chính thức ở mức độ luôn (Trang 60)
Biểu đồ 21: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở Sóc Trăng - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
i ểu đồ 21: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở Sóc Trăng (Trang 60)
- Mức độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát) - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
c độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát) (Trang 61)
Qua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
ua biểu đồ cho thấy giáo viên thường xuyên dạy theo hình thức hợp tác khơng chính thức (Trang 63)
Biểu đồ 26: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở Vĩnh Long - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
i ểu đồ 26: So sánh việc áp dụng 2 hình thức dạy học hợp tác ở Vĩnh Long (Trang 63)
- Mức độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát) - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
c độ hiểu bài theo học sinh tự đánh giá khi học bằng hình thức hợp tác (câu 7 trong phiếu khảo sát) (Trang 64)
Biểu đồ 31: So sánh hai hình thức dạy học hợp tác giữa các tỉnh thành và ĐBSCL - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
i ểu đồ 31: So sánh hai hình thức dạy học hợp tác giữa các tỉnh thành và ĐBSCL (Trang 65)
Một số nhận xét sau khi giảng dạy thực nghiệm bằng hình thức hợp tác: - Dạy học hợp tác không chính thức dễ sử dụng và phù h ợp với mọi tr ình  - Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở  ĐBSCL
t số nhận xét sau khi giảng dạy thực nghiệm bằng hình thức hợp tác: - Dạy học hợp tác không chính thức dễ sử dụng và phù h ợp với mọi tr ình (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w