9 .C ẤU TRÚC LUẬN VĂN
4.6 PHÂN TÍCH HẬU NGHIỆM (A POSTERIORI)
4.6.3 Nhận định chung và đề xuất hướng khắc phục
a) Nhận định chung
Từ số liệu khảo sát ở trên và qua thực nghiệm, chúng tôi xin rút ra một số nhận định như sau:
Thứ nhất: Dạy học hợp tác được ử dụng nhiều ở trường THPT v s ùng ĐBSCL. Song, còn gặp một số hạn chế nhất định.
Thứ hai: Việc sử dụng dạy học hợp tác ở các trường THPT cịn mang tính hình thức, chưa phát huy hết giá trị của phương pháp này.
Thứ ba: Dạy học hợp tác khơng chính thức được sử dụng nhiều hơn. Thứ tư: Dạy học hợp tác chính thức ở các trường chun sẽ có ưu ế th hơn vì: số lượng ọc sinh h ít, ý thức học tập cao, trình độ học sinh tốt,…
Thứ năm: Dạy học hợp tác nhóm cơ sở chưa được áp dụng trong thực tế, việc áp dụng cần có lộ trình và những nghiên cứu tiếp theo.
Thứ sáu: ọc sinh hiện nay có nhu cầu được học hợp tác rất cao, v H à thích học theo hình thức này.
b) Giải pháp đề xuất
- Với những khó khăn chủ quan: giáo viên có thể tự học hỏi, nâng cao nghiệp vụ sư phạm nhằm đáp ứng việc giảng dạy bằng hình thức hợp tác. Bên cạnh đó, cũng cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm chuyển giao phương pháp cho giáo viên từng vùng miền, từng cấp học.
- Với khó khăn khách quan: tùy khó khăn mà đưa ra hướng giải quyết khác nhau:
+ Khó khăn từ phía học sinh:
· Thiếu kỹ năng để có thể học hợp tác (ví dụ như: khơng liên kết được thành viên nhóm hợp tác, không phân công nhiệm vụ rõ ràng, không đưa ra được quyết định cuối cùng, tranh cãi khơng có hồi kết,…): Với khó khăn này, giáo viên có thể cho học sinh học hợp tác nhiều hơn, để học sinh quen dần. Đồng thời tăng cường bổ trợ kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh.
· Khơng đủ khả năng về kiến thức để có thể tự nghiên cứu: Với khó khăn này, giáo viên nên giao nhiệm vụ vừa sức, còn vấn đề thế nào là vừa sức tùy thuộc vào đặc điểm ọc sinh m h à giáo viên nhận định.
· Khơng có thời gian, khơng có phương tiện đi lại, nhà xa trường,…: những khó khăn đó học sinh chủ động giải quyết được nếu các em có ý thức học tập và rèn luyện. Vả lại những khó khăn này chỉ chi phối phương pháp dạy học hợp tác chính thức và hợp tác nhóm cơ sở.
+ Khó khăn từ cơ sở vật chất: Khơng có chỗ cho học sinh họp nhóm để chuẩn bị cho bài báo cáo nhóm: ngồi trường lớp, các em có thể họp nhóm ở nhà bạn nào gần nhất, thuận tiện nhất.
4.7 TỔNG KẾT CHƯƠNG 4
Dạy học hợp tác là phương pháp mới đang được áp dụng ở các trường THPT, song việc áp dụng cịn ít nhiều trở ngại. Tuy nhiên phương pháp này chiếm khá nhiều cảm tình của học sinh và được học sinh yêu thích. Với nhu cầu không chỉ được truyền đạt kiến thức mà còn được rèn luyện kỹ năng sống, địi hỏi có những nghiên cứu tiếp theo nhằm đưa dạy học hợp tác vào trường THPT một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, người giáo viên cũng cần tự học, tự đào sâu chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm để có thể ận dụng một cách tốt nhất phương pháp v dạy học hợp tác đáp ứng nhu cầu học tập v, à rèn luyện của học sinh, cũng như đòi hỏi của xã hội đặt ra với người thầy đó là đào tạo con người toàn diện.
Với những số liệu sơ bộ mà chúng tơi có được, đã phản ánh phần nào hiện trạng dạy và học hợp tác ở trường THPT vùng ĐBSCL hiện nay. Mong rằng những con số này sẽ đóng góp phần nào đó cho các nghiên cứu ứng dụng lớn hơn, để dạy học hợp tác phát huy hết giá trị của nó, mang lại kết quả cao nhất trong giảng dạy và học tập.
K
KẾẾTT LLUUẬẬNN
Trên lý thuyết và qua điều tra, thực nghiệm cho thấy phương pháp
học hợp tác có nhiều ưu điểm, nếu đem vận dụng vào dạy học (dạy học
hợp tác) sẽ mang lại kết quả cao.
Với nhiều nghiên cứu lý luận sâu sắc của các tác giả nước ngoài về học hợp tác (cooperative learning) cũng như các tác giả trong nước, phương pháp dạy học hợp tác (hợp tác nhóm, học theo nhóm…) tỏ ra có nhiều ưu thế, đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong việc giáo dục con người toàn diện từ tri thức đến đạo đức và kỹ năng sống.
Bằng chứng số liệu và thực nghiệm sư phạm cho thấy việc áp dụng dạy học hợp tác vào thực tế là khả thi. Song còn giới hạn ở hình thức dạy học hợp tác khơng chính thức. Hình thức dạy học hợp tác chính thức đã và đang được sử dụng nhưng chưa phổ biến. Hình thức dạy học hợp tác nhóm cơ sở ầu như khơng được sử dụng ở trường THPT.h Trong khi đó, nhu cầu của ọc sinh v h à của xã hội đòi hỏi rất cao việc dạy học theo hình thức này. Các tỷ lệ: mong muốn được học hợp tác, yêu thích học hợp tác, đề nghị giáo viên dạy bằng hình thức hợp tác ở ĐBSCL đều trên 80%. Mặc dù được học sinh đánh giá cao, nhưng đây là phương pháp dạy học mới, khó sử dụng một cách tồn diện các loại hình. Do đó giáo viên vẫn còn ngại ngần trong việc sử dụng phương pháp này, như là một phương pháp chính, làm nền tảng để phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác. Bên cạnh đó, ý thức họ ập, cơ sở vật chất vc t à kỹ năng làm việc nhóm của học sinh cịn nhiều hạn chế, nên việc dạy học theo phương pháp này gặp những khó khăn nhất định và yêu cầu đối với giáo viên khá cao, cả về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm và kỹ năng sống.
Mặc dù chưa đầy đủ, nhưng luận văn đã cung cấp cơ sở lý luận cả trong nước lẫn ngoài nước về phương pháp học hợp tác và dạy học theo hình thức hợp tác. Đồng thời cung cấp những số liệu cụ thể về tình hình dạy học hợp tác ở ĐBSCL hiện nay. Đây sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm ứng dụng hiệu quả phương pháp này vào dạy học ở các trường THPT trên cả nước. ếu có điều kiện, chúng tôi sẽ nghi N ên cứu tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay.
Cuối cùng chúng tôi nhận thấy rằng để vận dụng dạy học hợp tác đạt kết quả cao nhất và hiệu quả nhất, cần cải cách giáo dục một cách toàn diện và sâu sắc như nhiều cuộc hội thảo trên phạm vi cả nước, từ trung ương đến địa phương đ đề cập, nhằm tăng tính chủ động, sáng tạoã và tự giác học tập cho học sinh, làm nền tảng để có thể phát huy tối đa các phương pháp dạy học tích cực, trong đó có dạy học hợp tác. Song, với thực trạng hiện nay, chúng tơi đề nghị có những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề vận dụng phương pháp này vào giảng dạy và trong chương trình đào tạo sinh viên Khoa Sư phạm của trường Đại học Cần Thơ, nên thêm học phần về hợp tác ọc tập trong giảng dạy v h à học phần kỹ năng xã hội trong giảng dạy, để giúp sinh viên có đủ tri thức và kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công việc sau này.
T
TÀÀII LLIIỆỆUU TTHHAAMM KKHHẢẢOO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB ĐHSP HN.
2. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB ĐHSP.
3. Bart Ooms – Lia Spreeuwenberg, Giáo dục với người học là trung tâm và quản lý chất lượng giảng dạy, nhóm dịch giả: Nguyễn Ngọc Điện,
Phan Trung Hiền, Nguyễn Lan Hương, thư viện Đại học Cần Thơ. 4. Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Đại học
Nha Trang.
5. Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học
Ngữ văn, Đại học Cần Thơ.
6. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Trao đổi về phương pháp hợp tác theo
nhóm nhỏ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số 6 năm 2004.
7. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy – học hợp tác,
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số 3 năm 2005. 8. Nguyễn Phú Lộc (2007), Giáo trình lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Phú Lộc (2009), Giáo trình xu hướng dạy học khơng truyền
thống, Đại học Cần Thơ.
10. Đoàn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Đại số nâng cao 10, NXB Giáo Dục.
11. Đồn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Hình học nâng cao 10, NXB Giáo Dục.
12. Đoàn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Đại số nâng cao 11, NXB Giáo Dục.
13. Đồn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Hình học nâng cao 11, NXB Giáo Dục.
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
14. Arends R.I (2007), Learning to teach, Mc Graw Hill.
15. Jerome Feldman – Dong McPhee (2008), The science of Learning and
the Art of teaching, Thomsom Delmar Learning.
16. Carolyn M.Evertson – Edmund T.Emmer (2009), Classroom
management for elementary teacher, Pearson Education, Inc.
17. Robert D.Louisell – Jorge Descamp (1989), Developing a teaching
style, Harper Collins.
18. Donald R.Cruickshank – Deborah Bainer Jenkins – Kim K.Metcalf (2006), The act of teaching, Mc Graw Hill.
19. Wayne K.Hoy – Cecil G.Miskel (2005), Education administration, Mc Graw Hill.
20. Joanne W.Putnam (1998), Cooperative Learning and Strategies for
Inclusions, Paul H Brookes Pub Co; 2 Sub edition.
21. Diane Pedrotty Rivera (1996), Cooperative Learning to Teach
Mathematics to Students with Learning Disabilities
(http://www.ldonline.org/article/5932/, ntc 10/10/2011). 22. Cooperative Learning,
http://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learning, ntc 17/11/2011. 23. David W Johnson and Roger T Johnson, Introduction to Cooperative
Learning: An Overview Of Cooperative Learning (http://www.co-
operation.org/?page_id=65, ntc 22/11/2011).
24. Joan Garfield (1993), Teaching Statistics Using Small - Group
Cooperative Learning
(http://www.amstat.org/publications/jse/v1n1/garfield.html, ntc 10/10/2011).
25. Roger T. và David W. Johnson (1997), Cooperative Learning
(http://www.context.org/ICLIB/IC18/Johnson.htm, ntc 10/10/2011). 26. Hua Cheng (2011), A Case Study of Cooperative Learning in
Mathematics: Middle School Course Design
(http://educationforatoz.com/images/7.Hua_Cheng_-
sign_of_a_middle_school_and_some_constructive_thoughts.pdf, ntc 10/10/2011).