Dạy học hợp tác nhóm cơ sở

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở ĐBSCL (Trang 32 - 37)

9 .C ẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.2 GIÁO ÁN MẪU ĐỀ XUẤT

3.2.3 Dạy học hợp tác nhóm cơ sở

a) Giới thiệu chung

- Thời gian: Học kì I chương trình Đại số 10 nâng cao. - Cách chia nhóm: chia lớp thành 4 nhóm.

- Vài chú ý:

+ Học kỳ I gồm 3 chương, chương I: Mệnh đề ập hợp.- t Chương II:

Hàm số bậc nhất và bậc hai. Chương III: Phương trình và hệ phương trình.

+ Đầu năm lớp 10 là giai đoạn các em vừa chuyển từ cách học ở THCS sang THPT, do đó các em có thể gặp khó khăn khi học bằng phương pháp hợp tác nhóm, nhất là đối với những học sinh yếu, ngại giao tiếp,…Tuy nhiên, nếu cho các em làm quen với phương pháp này ngay từ đầu, sẽ dễ dàng cho việc học hợp tác sau này. Vì khó khăn đó, nên ở chương I, giáo viên theo sát các em, hỗ trợ các em, để các em có thể quen dần cách học này. Đến chương II, chương III có thể cho các em tự lập dần.

+ Việc soạn giáo án chi tiết hoàn toàn giống với soạn giáo án của hình thức dạy học hợp tác chính thức. Do đó, để tránh dài dịng, chúng tơi xin đưa ra mẫu giáo án tổng thể dùng trên lớp. Đồng thời kết hợp với việc học trên lớp là vấn đề học nhóm, hợp nhóm, chuẩn bị cơng việc ở nhà. Giáo viên cần quản lý việc này để có thể hỗ trợ các em kịp thời. Chúng tôi xin đưa ra các biện áp để quản lý việc học hợp tác ở nhà để tham khảo.

+ Dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm cơ sở, giáo viên phải thiết kế hệ thống đánh giá và cho điểm phù hợp, đảm bảo các cột điểm kiểm tra miệng, và kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết vẫn giữ bình thường.

+ Việc báo cáo, khơng theo thứ tự các nhóm mà theo nội dung SGK hay giáo viên hướng dẫn.

b) Giáo án tổng thể trên lớp

Thời gian bắt đầu:

Thời gian kết thúc: Lớp:

HỌC KỲ I CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO

I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức toán học chương trình học kỳ I đại số 10 nâng cao một cách chủ động.

- Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cần thiết: hoạt động nhóm, giao tiếp, giải quyết vấn đề,…

II. Những phương pháp kết hợp với dạy học hợp tác. - Diễn giảng.

- Đàm thoại gợi mở.

III. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ, giấy A0, nam châm đính bảng, máy chiếu, powerpoint… 2. Cách chia nhóm.

Chia lớp thành 4 nhóm với số lượng học sinh cố định, chỗ ngồi cố định, các nhóm phải có nhóm trưởng và thư ký.

IV. Tiến trình dạy và học tổng thể. Chương I. Mệnh đề ập hợp.- t

Bài 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến.

Nhóm 1: Trình bày mục 1. Mệnh đề là gì? 2. Mệnh đề phủ định

Nhóm 2: Trình bày mục 3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo

4. Mệnh đề tương đương Nhóm 3: Trình bày mục 5. Khái niệm mệnh đề chứa biến

6. Các ký hiệu ",,,,, $

Nhóm 4: Trình bày mục 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu ",,,,, $

Và thiết kế sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm trong bài.

Bài 2: Áp dụng mệnh đề vào suy luận tốn học

Nhóm 1: Trình bày mục 1. Định lý và chứng minh định lý Nhóm 2: Trình bày mục 2. Điều kiện cần, điều kiện đủ Nhóm 3: Trình bày mục 3. Định lý đảo, điều kiện cần và đủ

Nhóm 4: Trình bày mục chuẩn bị bài tập 6, 7, 10, 11 để hướng dẫn lớp giải.

Bài tập và luyện tập

Nhóm 1: Các bài: 8, 9, 12. Nhóm 2: Các bài: 13, 14, 15. Nhóm 3: Các bài: 16, 17, 18. Nhóm 4: Các bài: 19, 20, 21.

Bài 3: Tập hợp và các phép tốn trên tập hợp

Nhóm 1: Trình bày mục 2. Tập hợp con v ập hợp bằng nhauà t

Nhóm 2: Trình bày mục 1. Tập hợp

3.Một số các tập con của tập hợp số thực

Nhóm 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại tập hợp và các phép tốn trên tập hợp (kèm hình vẽ)

Nhóm 4: Trình bày mục 4. Các phép tốn trên tập hợp.

Bài tập và luyện tập Nhóm 1: Các bài: 22, 23, 31, 41, 42. Nhóm 2: Các bài: 24, 25, 32, 39, 40. Nhóm 3: Các bài: 26, 27, 33, 37, 38. Nhóm 4: Các bài: 28, 29, 30, 34. Bài 4: Số gần đúng và sai s

Nhóm 1: Trình bày mục 2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối Nhóm 2: Trình bày mục 3. Số quy trịn

Nhóm 3: Trình bày mục 4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng Nhóm 4: Trình bày mục 1. Số gần đúng.

5. Kí hiệu khoa học của một số

Bài tập và Ơn tập chương I

Nhóm 1: Các bài: 43, 44, 50, 51, 62. Nhóm 2: Các bài: 45, 46, 52, 53, 61. Nhóm 3: Các bài: 47, 48, 54, 55, 60. Nhóm 4: Các bài: 49, 56, 57, 58, 59.

Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai.

Bài 1: Đại cương về hàm s .

Nhóm 1: Trình bày mục 4. Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục

tọa độ

Nhóm 2: Trình bày mục 3. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Nhóm 3: Trình bày mục 2. Sự biến thiên của hàm s ố Nhóm 4: Trình bày mục 1. Khái niệm về hàm s .

Bài tập và luyện tập

Nhóm 1: Các bài: 1, 3, 11, 15. Nhóm 2: Các bài: 2, 4, 9, 16.

Nhóm 3: Các bài: 5, 6, 10, 14. Nhóm 4: Các bài: 7, 8, 12, 13. Bài 2: Hàm số bậc nhất Nhóm 1: Trình bày mục 1. Nhắc lại về hàm số bậc nhất Nhóm 2: Trình bày mục 1. Nhắc lại về hàm số bậc nhất Nhóm 3: Trình bày m c ụ 2. Hàm số y=ax+b Nhóm 4: Trình bày mục 2. Hàm số y=ax+b Bài tập và luyện tập Nhóm 1: Các bài: 17, 21. Nhóm 2: Các bài:18, 22. Nhóm 3: Các bài: 19, 23. Nhóm 4: Các bài: 24, 26. Bài 3: Hàm số bậc hai

Nhóm 1: Trình bày mục 3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai Nhóm 2: Trình bày mục 1. Định nghĩa

2. Đồ thị của hàm số bậc hai Nhóm 3: Trình bày mục 3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai Nhóm 4: Trình bày mục 1. Định nghĩa 2. Đồ thị của hàm số bậc hai Bài tập và luyện tập Nhóm 1: Các bài: 27, 36, 37. Nhóm 2: Các bài: 28, 33, 38. Nhóm 3: Các bài: 29, 30, 36. Nhóm 4: Các bài: 31, 32, 35. Ơn tập chương II Nhóm 1: Các bài: 39, 40. Nhóm 2: Các bài: 41, 42. Nhóm 3: Các bài: 43, 44.

Nhóm 4: Các bài: Tóm tắt các dạng toán thường gặp trong chương II, mỗi dạng cho 1 ví dụ.

Chương III. Phương trình và hệ phương trình.

Bài 1: Đại cương về phương trình.

Nhóm 2: Trình bày mục 2. Phương trình tương đương Nhóm 3: Trình bày mục 3. Phương trình hệ quả Nhóm 4: Trình bày mục 4. Phương trình nhiều ẩn 5. Phương trình chứa tham số

Bài 2: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

Nhóm 1: Trình bày mục 3. Ứng dụng của định lý Vi – ét

Nhóm 2: Trình bày mục 2. Giải và biện luận phương trình dạng 0 2 = + +bc c ax

Nhóm 3: Trình bày mục 1. Giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0 Nhóm 4: Tóm tắt các dạng tốn thường gặp trong bài, mỗi dạng lấy 1 ví dụ.

Bài tập và luyện tập

Nhóm 1: Các bài: 1, 5, 12, 15, 18. Nhóm 2: Các bài: 2, 6, 13, 14, 19. Nhóm 3: Các bài: 3, 8, 9, 16, 20. Nhóm 4: Các bài: 4, 10, 11, 17, 21.

Bài 3: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

Nhóm 1: Trình bày mục 1. Phương trình dạng ax+b=cx+d

Nhóm 2: Trình bày mục 1. Phương trình dạng ax+b=cx+d

Nhóm 3: Trình bày mục 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Nhóm 4: Trình bày mục 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Bài tập và luyện tập

Nhóm 1: Các bài: 22, 23. Nhóm 2: Các bài: 24, 25. Nhóm 3: Các bài: 26, 27. Nhóm 4: Các bài: 28, 29.

Bài 4 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Nhóm 1: Tóm tắt các dạng tốn trong bài, mỗi dạng lấy 1 ví dụ. Nhóm 2: Trình bày mục 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhóm 3: Trình bày mục 2. Giải và biện luân hệ hai phương trình bậc nhất

hai ẩn

Nhóm 4: Trình bày mục 3. Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Bài tập và luyện tập

Nhóm 2: Các bài: 32, 40, 41. Nhóm 3: Các bài: 33, 38, 39. Nhóm 4: Các bài: 34, 36, 37, 43.

Bài 5: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn

Nhóm 1: Giải ví dụ 1, ví dụ 2, Hoạt động 1. Nhóm 2: Giải hoạt động 2, ví dụ 3, hoạt động 3 và 4.

Nhóm 3: Tổng hợp các dạng toán liên quan đến bài h và ví dọc ụ. Nhóm 4: Tổng hợp các dạng tốn liên quan đến bài học và ví dụ.

Bài tập và ơn tập chương III

Nhóm 1: Các bài: 45, 47, 52, 53, 62 . Nhóm 2: Các bài: 46, 54, 55, 63, 64. Nhóm 3: Các bài: 48, 57, 58, 60. Nhóm 4: Các bài: 49, 56, 59, 61. V. Rút kinh nghiệm. Hạn chế: Hướng khắc phục: c) Quản lý việc hợp tác nhóm ở nhà

Ngoài việc học trên lớp, các em còn phải tự học nhóm ở nhà để chuẩn bị bài vở báo cáo nhóm. Giáo viên cần theo sát các hoạt động của học sinh để hướng dẫn các em kịp thời. Việc quản lý học hợp tác ở nhà rất khó khăn, thơng thường giáo viên khơng có điều kiện để trực tiếp tham gia hoạt động hợp tác nhóm của các em. Giáo viên có thể quản lý việc học hợp tác ở nhà theo cách sau:

Viết sổ nhật ký họp nhóm: ngày họp, số người tham dự, số người vắng, lý do, nội dung thảo luận, phân chia công việc…Ghi giống như biên bản một buổi họp.

Viết phiếu đánh giá mức độ đóng góp của thành viên nhóm: trưởng nhóm phải trung thực ghi phiếu này nộp cho giáo viên.

d) Thiết kế kiểm tra

Kiểm tra 15 phút: lấy kết quả đánh giá báo cáo của các nhóm và mức độ đóng góp của thành viên các nhóm lúc báo cáo, cũng như lúc hoạt động nhóm ở nhà để cho điểm theo biểu mẫu ở mục 3.2.1

Kiểm tra miệng: Cho các em kiểm tra nhanh lúc củng cố kiến thức cuối bài để làm kiểm tra miệng.

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở ĐBSCL (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)