Nội dung chương trình

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở ĐBSCL (Trang 27 - 29)

9 .C ẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1 THUẬN LỢI

2.1.2 Nội dung chương trình

Nội dung các mục tương đối đều nhau, có thể phân cơng nhóm báo cáo dễ dàng. Có nhiều bài học, ạng b d ài tập thực hành giải toán, rút ra phương pháp tính, khơng có lý thuyết phức tạp, trừu tượng và nhiều tiết luyện tập và tiết ôn tập giải bài tập. Đó là cơ hội để học sinh rèn luyện, thực hành giải toán, ứng dụng lý thuyết và hiểu sâu sắc vấn đề đã học. Giáo viên nên để các em hoạt động nhóm để nắm bắt tri thức nhiều nhất có th Nhiể. ều bài học, nội dung khá đơn giản và dễ hiểu. Học sinh có thể nghiên cứu nhóm để nắm bắt tri thức và trình bày lại để hiểu sâu hơn. Xét một số ví dụ sau:

Ví dụ 1: Phần ôn tập chương III. Dãy số. Cấp số cộng và cấp số

nhân trang 122, SGK Đại số và Giải tích nâng cao 11. Giáo viên có thể cho học sinh hợp tác nhóm như sau:

Chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ như sau: Nhóm 1: Giải bài tập 44, 45, 52, 53 trang 122 – 123, 125 Nhóm 2: Giải bài tập 46, 47, 54, 55 trang 123, 125. Nhóm 3: Giải bài tập 48 và 50, 56, 57 trang 123 – 124, 125.

Nhóm 4: Tóm tắt các dạng toán trong chương III và nêu phương pháp gi i. Sả ắp xếp các bài tốn trong phần ơn tập chương theo hệ thống dạng tốn đã tóm tắt, dạng tốn nào chưa có phải nêu phương pháp giải và cho ví d ụ.

Các nhóm lần lượt báo cáo và giáo viên chấm điểm, sau đó các em tự nhận xét, nhận xét lẫn nhau và giáo viên nhận xét.

Ví dụ 2: Bài 7. Các dạng vô định ở SGK Đại số và Giải tích 11

nâng cao. Giáo viên có thể cho học sinh hợp tác nhóm để học bài này tốt hơn. Chúng tơi xin đề xuất cách xây dựng nhóm hợp tác như sau:

Chia lớp thành 4 nhóm báo cáo với các nhiệm vụ như sau: Nhóm 1: Báo cáo mục 1. Dạng

0 0

¥

¥ (Giải ví dụ, hoạt động và

nêu phương pháp giải).

Nhóm 2: Báo cáo mục 2. Dạng 0.¥ (Giải ví dụ, hoạt động và nêu phương pháp giải).

Nhóm 3: Báo cáo mục 3. Dạng ¥-¥ (Giải ví dụ, hoạt động và nêu

phương pháp giải).

Ví dụ 3: Bài ôn tập Chương IV. Bất đẳng thức và bất phương

trình trang 155 SGK Đại số 10 nâng cao. Giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm báo cáo. Theo đề xuất của chúng tơi nên chia như sau:

Nhóm 1: Giải các bài: 76, 80, 82. Nhóm 2: Giải các bài: 77, 79, 84. Nhóm 3: Giải các bài: 78, 81, 85. Nhóm 4: Giải các bài: 83, 86, 87.

Ví dụ 4: Bài 3. Một số phương trình quy về phương trình bậc

nhất hoặc bậc hai ở SGK Đại số 10 nâng cao. Giáo viên có thể chia nhóm để học sinh báo cáo. Chúng tơi xin gợi ý cách chia nhóm như sau:

Nhóm 1: Báo cáo mục 1. Phương trình dạng ax+b=cx+d . Nhiệm vụ: nêu phương pháp giải theo cách 1 trong SGK trang 81. Và giải ví dụ 1, H1.

Nhóm 2: Báo cáo mục 1. Phương trình dạng ax+b=cx+d . Nhiệm vụ: nêu phương pháp giải theo cách 2 trong SGK trang 82. Và giải bài tập 25a theo cách 2. Giải H2.

Nhóm 3: Báo cáo mục 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Nhiệm vụ: nêu các bước giải và giải ví dụ 2, ví dụ 3.

Nhóm 4: Giải bài tập số 22a, 23a, 24b.

Ví dụ 5: Bài ơn tập chương II. Tích vơ hướng của hai vectơ và ứng dụng ở SGK Hình học 10 nâng cao trang 68. Giáo viên có thể cho học sinh hoạt động nhóm để ơn tập chương. Tùy vào tình hình lớp giáo viên có thể chọn lựa cách chia nhóm sau cho phù hợp nhất. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu cách chia nhóm mẫu để tham khảo:

Cách 1: Chia lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1: Trình bày các dạng toán thường gặp về vectơ và giải bài tập 1, 2, 10a trang 69 và trang 71.

Nhóm 2: Trình bày các dạng tốn thường gặp về hệ thức lượng trong tam giác và giải bài tập 3, 9, 10b trang 70-71.

Nhóm 3: Tóm tắt lý thuyết chương II và giải bài tập 4, 5, 6 trang 70. Nhóm 4: Trả lời 4 câu hỏi mục II – Câu hỏi tự kiểm tra và giải bài tập 6, 7, 11 trang 70 và 71.

Cách 2: Chia lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1: Giải bài tập 1, 2, 6a, 10a. Nhóm 2: Giải bài t 3, 5, 10b. ập Nhóm 3: Giải bài tập 4, 6b, 6c, 7, 8, 9. Nhóm 4: Tóm tắt phương pháp giải các dạng toán thường gặp trong chương II và cho ví dụ.

Ví dụ 6: Bài 4. Hai mặt phẳng song song ở SGK hình học 11 nâng cao. Phần câu hỏi và bài tập trang 67, giáo viên có thể cho học sinh hợp tác nhóm để giải quyết phần này. Xin đề xuất cách chia nhóm như sau:

Nhóm 4: Nêu các phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song và lấy 1 ví dụ.

Ví dụ 7: Bài 3. Đường thẳng song song với mặt phẳng ở SGK hình học 11 nâng cao. Giáo viên có thể cho học sinh hợp tác nhóm để chiếm lĩnh tri thức. Tham khảo cách chia nhóm sau:

Nhóm 1: Trình bài mục 1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Yêu cầu: nêu được định nghĩa và các trường hợp xảy ra kèm hình v ẽ.

Nhóm 2: Trình bày mục 2. Điều kiện để một đường thẳng song

song với một mặt phẳng. Yêu cầu: nêu được giả thiết và kết luận của định lý, vẽ hình và phát biểu định lý.

Nhóm 3: Trình bày mục 3. Tính chất phần định lý 2 và hệ quả 1, 2. Yêu cầu: nêu giả thiết, kết luận của các định lý và hệ quả cùng với hình vẽ. Giải hoạt động 1.

Nhóm 4: Trình bày mục 3. Tính chất phần định lý 3 và ví dụ. Yêu cầu nêu giả thiết và kết luận của định lý và hình vẽ. Giải ví dụ.

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở ĐBSCL (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)