Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12

131 2 0
Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12 Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12 Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12

MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan lịch sử dạy học hợp tác 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm hợp tác 11 Trang viii 1.2.2 Khái niệm học tập hợp tác 12 1.2.3 Khái niệm dạy học hợp tác 12 1.3 Quá trình hình thành dạy học hợp tác 15 1.4 Những ưu điểm hạn chế dạy học hợp tác 16 1.5 Những nguyên tắc, phân loại, hiệu dạy học hợp tác 18 1.5.1 Những nguyên tắc dạy học hợp tác 18 1.5.2 Phân loại nhóm dạy học hợp tác 20 1.5.3 Hiệu dạy học hợp tác 26 1.6 Vai trị mơn Giáo dục Quốc phòng An ninh 28 1.7 Mục tiêu mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh 29 1.7.1 Mục tiêu chung 29 1.7.2 Mục tiêu cụ thể 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương 33 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 33 2.1 Giới thiệu Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2 Đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường TC KTKTQ12 38 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực tiễn phương pháp dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh 38 2.2.2 Kết khảo sát 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương 47 Trang ix VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 47 3.1 Cơ sở dùng làm để vận dụng phương pháp dạy học hợp tác môn Giáo dục Quốc phòng An ninh 47 3.1.1 Cơ sở pháp lý 47 3.1.2 Cơ sở lý luận 47 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 48 3.2 Thiết kế dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh theo dạy học hợp tác 49 3.2.1 Mục đích kiểm nghiệm 49 3.2.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 49 3.2.3 Phương pháp kiểm nghiệm 50 3.2 Kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm 50 3.3 Chương trình mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh Trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Q12 51 3.3.1 Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: (tiết/giờ) 51 3.3.2 Nội dung chương trình học phần cấu theo dạy học hợp tác 54 3.4 Quy trình vận dụng dạy học hợp tác 54 3.4.1 Quy trình chuẩn bị 54 3.4.2 Quy trình thực 57 3.4.3 Kiểm tra, đánh giá DHHT 64 3.5 Dạy thực nghiệm đánh giá kết 65 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm 65 3.5.1.1 Đánh giá định lượng 65 3.5.2 Đánh giá tính khả thi quy trình dạy học hợp tác qua kết thực nghiệm 77 Trang x TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 4.1 Tóm tắt 80 4.2 Tự đánh giá mức độ đạt luận văn 81 4.2.1 Về mặt lý luận 81 4.2.2 Về mặt thực tiễn 81 4.3 Hướng phát triển đề tài 81 4.4 Kiến nghị 82 4.4.1 Với Nhà trường 82 4.4.2 Với Trường sư phạm kỹ thuật 82 4.4.3 Với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .85 Trang xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ GDQP&AN Giáo dục Quốc phòng An ninh GV Giáo viên HS Học sinh DHHT Dạy học hợp tác HTHT Học tập hợp tác HĐDH Hoạt động dạy học HT Hợp tác QP&AN Quốc phòng An ninh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 10 TCKT-KTQ12 Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 11 TC Trung cấp STT Trang xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Kết thống kê sở vật chất trang thiết bị có Trang 36 trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Bảng 2.2 Kết khảo sát học sinh tổ chức hoạt động dạy học 35 Bảng 2.3 Kết khảo sát sở thích học sinh cách tố chức hoạt 41 động dạy học giáo viên Bảng 2.4 Kết khảo sát việc thiết kế chuẩn bị hoạt động dạy học 42 GV Bảng 2.5 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 43 Bảng 2.6 Kết khảo sát tổ chức hoạt động dạy học giáo viên 44 Bảng 3.1 Nội dung tổng quát phân bổ thời gian 53 Bảng 3.2 Bảng phân bố điểm kiểm tra nội dung 66 Bảng 3.3 Bảng phân bố điểm kiểm tra nội dung 69 Bảng 3.4 Bảng phân bố điểm thi môn GDQP&AN 72 Bảng 3.5 Bảng kết khảo sát sau thực nghiệm 77 Trang xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ minh họa loại hình nhóm 25 Hình 3.1 Các bước quy trình tổ chức DHHT 63 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra nội dung 68 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra nội dung 71 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm thi mơn GDQP&AN 74 Trang xiv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tiến lên xã hội đòi hỏi người phải phát triển số lực lực làm việc theo nhóm, lực hoạt động thực tiễn giải vấn đề sống đặt ra, lực hợp tác, lực thích ứng Những yêu cầu đặt cho giáo dục phải đổi toàn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Ở nước ta, vấn đề dạy học nói chung vấn đề dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh (GDQP&AN) nói riêng ngày quan tâm sâu sắc Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, giáo dục nước ta tiếp thu, thể nghiệm số phương pháp dạy học tích cực từ nước có giáo dục tiên tiến giới Tư tưởng chiến lược công đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tiềm sáng tạo học sinh (HS); đặt HS vị trí trung tâm học; HS chủ thể sáng tạo, chủ thể nhận thức Đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, khơi dậy khả tìm tịi, lực tư độc lập sáng tạo, kĩ hợp tác giao tiếp trình giải nhiệm vụ học tập Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học”[20] Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung cấp nói riêng Vài năm gần trường trung cấp có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đạt tiến việc phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên phương pháp dạy học truyền thống đặc biệt phương pháp thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo phương pháp dạy học trường trung cấp Trang Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Một phương pháp đáp ứng yêu cầu dạy học hợp tác (DHHT) DHHT mơ hình dạy học mà học sinh hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên, hoạt động riêng biệt cá nhân liên kết với hoạt động chung nhằm giải nhiệm vụ học tập DHHT khơi dậy tiềm sáng tạo học sinh, bên cạnh cịn huy động hội tụ tiềm trí tuệ tập thể Vì vậy, DHHT vừa giúp học sinh nắm vững tri thức, vừa giúp hình thành kỹ tham gia thực hành xã hội Mặt khác, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 trường thành lập vào tháng 11/2012 Nhà trường có sứ mệnh đào tạo cung ứng cho thị trường lao động lực lượng lao động lành nghề chuyên nghiệp Đồng thời, đối tượng tuyển sinh Nhà trường có nhiều đối tượng, nhiều thành phần nhiều lứa tuổi, chí có học sinh làm, có kinh nghiệm thực tế cần bổ sung cấp theo quy định Chính vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường cần phải có giải pháp đồng từ GV HS Vấn đề quan trọng trước hết tìm cách dạy học phù hợp với đối tượng Là GV tham gia giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh (GDQP&AN), qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, người nghiên cứu nhận thấy dạy học hợp tác phù hợp cho đối tượng Chính vậy, người nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học Giáo dục Quốc phòng An Ninh trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12” nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường nói chung chất lượng giảng dạy mơn GDQP&AN nói riêng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Quốc phòng An ninh đất nước Mục tiêu mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trang Vận dụng dạy học hợp tác dạy học Giáo dục Quốc phòng An Ninh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 2.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Quốc phịng An ninh thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình dạy học hợp tác mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường TCKT-KTQ12 3.2 Khách thể nghiên cứu khách thể điều tra 3.2.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường TCKTKTQ12 3.2.2 Khách thể điều tra Học sinh khóa 05B bậc Trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng quy trình dạy hợp tác có hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận dạy học hợp tác - Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng phương pháp dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh áp dụng cho học sinh - Nhiệm vụ 3: Xây dựng quy trình dạy học hợp tác cho mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh thực nghiệm, đánh giá tính khả thi quy trình dạy học hợp tác Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận dạy học hợp tác quy trình vận dụng giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh Trang Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hành vi xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp toàn dân Cơ quan, tổ chức, cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định pháp luật - STT Nội dung phương pháp: Nội dung giảng dạy I CÁC Phương pháp Hoạt Hoạt Phương Thời động động tiện dạy gian GV HS học (phút) Giáo án KHÁI Thuyết NIỆM VÀ NỘI DUNG trình, điện tử, CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ giảng giáo AN NINH QUỐC GIA, giải, trình GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN đàm GDQP – TOÀN XÃ HỘI AN, thoại, Các khái niệm thảo bảng, luận phấn, - "An ninh quốc gia nhóm GV HS trả lời máy ổn định, phát triển câu hỏi: câu hỏi chiếu bền vững chế độ xã An ninh GV hội chủ nghĩa Nhà nước quốc gia Cộng hoà xã hội chủ nghĩa bao gồm Việt Nam, bất khả xâm an ninh phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh lĩnh vực thổ Tổ quốc" nào? - Bảo vệ an ninh quốc gia Trang 110 10 Học sinh Các thành thảo luận viên nhóm - câu hỏi: nhóm - Cơ quan chuyên Tại thảo luận, trách bảo vệ an ninh quốc phải kết lên gia hợp chặt thuyết chẽ trình - Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia - Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia - Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia bao 45 nhiệm vụ - Trật tự, an toàn xã bảo vệ an hội ninh quốc Đấu tranh giữ gìn gia với trật tự an toàn xã hội nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế văn hoá, xã hội? 2 Nội dung bảo vệ Thuyết Giáo án an ninh quốc gia, giữ gìn trình, điện tử, trật tự, an toàn xã hội giáo giảng - Nội dung bảo vệ an giải, ninh quốc gia bao gồm : đàm + Bảo vệ an ninh thoại, trị nội trình GDQP – AN, thảo bảng, + Bảo vệ an ninh luận phấn, kinh tế nhóm máy chiếu Trang 111 + Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng + Bảo vệ an ninh dân tộc + Bảo vệ an ninh tôn giáo + Bảo vệ an ninh biên giới + Bảo vệ an ninh thông tin - Nội dung giữ gìn trật tự, an tồn xã hội : + Đấu tranh phịng, chống tội phạm + Giữ gìn trật tự nơi Học sinh Các thành thảo luận viên nhóm - câu hỏi: nhóm Tại thảo luận, phải bảo lên vệ đội thuyết ngũ văn trình 45 nghệ sĩ, người làm cơng tác văn hố, văn nghệ? cơng cộng + Đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng + Phịng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh + Bài trừ tệ nạn xã hội + Bảo vệ môi trường II TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC GIA VÀ 10 TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI Trang 112 Một số nét tình hình an ninh quốc gia Tình hình trật tự, an toàn xã hội GV HS trả lời câu hỏi: câu hỏi Theo em, GV - Tình hình tội phạm để giữ gìn xâm phạm trật tự xã hội, trật tự nơi tội phạm kinh tế, tội phạm công ma tuý năm cộng em qua có diễn biến phải làm phức tạp gì? - Tình hình tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy phức tạp, chí nghiêm trọng III DỰ BÁO TÌNH HÌNH AN NINH QUỐC 15 GIA, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Tình hình quốc tế thời gian tới diễn biến phức tạp Tình hình khu Xem HS ý vực Đơng Nam Á video xem tiềm ẩn nhiều nhân tố phóng ổn định Những thuận lợi khó khăn cơng Trang 113 tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Việt Nam năm tới - Thuận lợi - Khó khăn IV ĐỐI TÁC VÀ ĐỐI TƯỢNG TRANH 10 ĐẤU TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA, GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TỒN XÃ HỘI Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia GV HS trả lời câu hỏi: câu hỏi Hiện GV - Gián điệp tình hình - Phản động khu vực Đối tượng xâm Đông phạm trật tự, an tồn Nam Á xã hội có Các tai nạn, tệ ổn nạn xã hội V MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA nhân tố định nào? ĐẢNG, 15 NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI Trang 114 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng, GV HS trả lời quản lí Nhà nước, câu hỏi: câu hỏi nhân dân làm chủ, cơng Theo em GV an lực lượng nịng cốt hiểu, đối nghiệp bảo vệ tác đối an ninh quốc gia giữ tượng gìn trật tự, an toàn xã hội BV - Đảng lãnh đạo trực ANQG, tiếp, tuyệt đối mặt GGTT, nhân tố định ATXH thắng lợi đấu gì? tranh bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội GV HS trả lời - Phát huy quyền làm câu hỏi: câu hỏi chủ nhân dân lĩnh Để đảm GV vực bảo vệ an ninh quốc bảo thắng gia trật tự, an toàn xã lợi hoàn hội toàn - Tăng cường hiệu triệt để lực quản lí Nhà nước lĩnh vực bảo vệ an đấu ninh quốc gia trật tự, an tranh, lực tồn xã hội lượng - Cơng an lực lượng nịng cốt cơng an phải biết Trang 115 Kết hợp chặt chẽ kết hợp nhiệm vụ xây dựng với với ai? nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp Xem HS ý chặt chẽ với giữ gìn trật video xem tự, an toàn xã hội minh họa VI VAI TRỊ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG CƠNG TÁC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI GV HS trả lời câu hỏi: câu hỏi Quy định Tại GV pháp luật quyền phải kết nghĩa vụ công dân hợp chặt bảo vệ an ninh chẽ BV quốc gia, trật tự, an toàn ANQG xã hội với GG - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa TT ATXH? Việt Nam 1992 - Luật Thanh niên Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 Trang 116 - Luật An ninh quốc gia năm 2004 - Bộ luật Tố tụng hình Học sinh Các thành thảo luận viên học sinh cơng tác nhóm - bảo vệ an ninh quốc gia, câu hỏi: nhóm giữ gìn trật tự, an toàn xã Theo em, thảo luận, hội phát lên tội thuyết phạm trình Trách nhiệm có trách nhiệm nào? Hãy nêu số ví dụ mà em biết? IV.TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: phút PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Học sinh chủ nhân tương lai đất nước Với trách nhiệm công dân người niên thời đại mới, phải làm để góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ? Mỗi người sinh viên phải nắm vững chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia Trang 117 Thuyết trình 45 giữ gìn trật tự, an tồn xã hội mà cịn vận động người tự giác chấp hành V CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Thời gian: phút PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Tại xây dựng phát triển kinh tế, văn hố, xã hội phải đơi với bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ? Anh (chị) phân tích nội dung cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã Nghiên cứu thông tin hội nước ta Trách nhiệm sinh viên công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội ? VI TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian thực giảng Lớp Chất lượng Nội dung Phương Thời pháp gian Lớp KT05B2 Lớp WEB05B3 Ngày 20 tháng năm 2017 TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN ĐỒN THỊ ÁNH DƯƠNG TRƯƠNG VĂN MỸ HỊA Trang 118 PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN KHẢO SÁT DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ THAM GIA KHẢO SÁT Huỳnh Chí Hiếu Trần Thanh Sơn Hiệu trưởng ThS Chính trị Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Lưu Quốc Khanh ThS Cơ khí Phụ trách đào tạo TCCN Phụ trách CTHS, đào tạo ThS Ngôn ngữ Anh nghề ngắn hạn Nguyễn Trọng Hiếu Huỳnh Thị Phương Trang Trưởng phòng Thanh tra – Đảm bảo chất lượng ThS Chính trị Trưởng phịng Đào tạo – Khảo thí ThS Kinh tế DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT Đoàn Thị Ánh Dương Nguyễn Thị Thanh Hương Lê Bá Cần Giáo viên Nguyễn Võ Như Nguyên Giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Hà Giáo viên Lê Hữu Toàn Giáo viên Lê Thị Nguyên Giáo viên Phạm Ngọc Thạnh Giáo viên Lâm Hảo Ngọc Hạnh Giáo viên Trưởng khoa Phó Trưởng khoa 10 Mai Thị Huyền Giáo viên Trang 119 DANH SÁCH GIÁO VIÊN KHOA CƠ BẢN Đoàn Thị Ánh Dương Nguyễn Thị Thanh Hương Lê Bá Cần Giáo viên Nguyễn Võ Như Nguyên Giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Hà Giáo viên Lê Hữu Toàn Giáo viên Lê Thị Nguyên Giáo viên Phạm Ngọc Thạnh Giáo viên Lâm Hảo Ngọc Hạnh Giáo viên 10 Mai Thị Huyền Giáo viên 11 Trương Văn Mỹ Hòa Giáo viên 12 Nguyễn Thanh Ngọc Lý Giáo viên 13 Nguyễn Thị Thanh Thảo Giáo viên Trưởng khoa Phó Trưởng khoa Trang 120 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP THỰC NGHIỆM Lớp: WEB05B3 ĐIỂM HỌ VÀ TÊN TT HỆ SỐ ĐIỂM HỆ SỐ LẦN TBKT THI ĐTB Vũ Thành An 5,0 5,0 6,0 5,0 5,3 5,0 5,1 Trịnh Phúc Ân 8,0 5,0 8,0 8,0 7,5 7,0 7,2 Châu Trần Kim Bữu 7,0 8,0 7,0 7,0 7,2 7,0 7,1 Tô Nguyễn Quang Đại 5,0 6,0 7,0 9,0 7,2 8,0 7,7 Phạm Huỳnh Xuân Đăng 8,0 5,0 8,0 8,5 7,7 6,5 7,0 Ngô Tấn Đạt 7,5 6,0 7,0 8,0 7,3 7,0 7,1 Nguyễn Minh Đạt 9,0 5,0 6,0 7,0 6,7 7,0 6,9 Thân Thành Đạt 5,0 6,0 8,0 9,0 7,5 6,5 6,9 Lê Thị Dịu 5,0 6,0 7,5 7,0 6,7 7,0 6,9 10 Nguyễn Mạnh Dũng 8,0 5,0 8,0 5,5 6,7 8,0 7,5 11 Nguyễn Ngọc Duy 8,0 5,0 7,0 9,0 7,5 8,5 8,1 12 Lê Gia 6,0 8,0 8,0 6,0 7,0 5,5 6,1 13 Nguyễn Thị Bảo Giang 8,0 4,0 7,0 6,0 6,3 9,0 7,9 14 Lê Anh Hào 6,0 6,0 7,0 8,0 7,0 7,0 7,0 15 Đặng Hoàng Chấn Hưng 8,5 8,0 9,0 8,0 8,4 8,0 8,2 16 Phan Quốc Huy 9,0 6,0 7,0 8,5 7,7 6,0 6,7 17 Nguyễn Đức Huy 6,0 8,0 8,5 9,0 8,2 6,5 7,2 18 Đỗ Hoàng Huy 6,0 5,0 7,0 8,0 6,8 5,0 5,7 19 Nguyễn Thị Kim Huỳnh 8,5 5,0 6,5 8,0 7,1 6,0 6,4 20 Trần Hữu Khang 7,0 6,0 7,0 6,5 6,7 8,5 7,8 21 Lê Minh Khoa 9,0 5,5 5,5 8,0 6,9 9,0 8,2 22 Nguyễn Duy Khoa 7,0 5,0 9,0 7,0 7,3 9,0 8,3 Trang 121 23 Mai Tuấn Kiệt 8,0 6,0 7,0 8,0 7,3 6,5 6,8 24 Đỗ Huỳnh Lâm 8,5 8,0 5,0 5,5 6,3 9,0 7,9 25 Bùi Nguyễn Phi Long 5,0 6,0 9,0 7,5 7,3 6,0 6,5 26 Nguyễn Thành Luân 8,5 8,0 9,0 9,0 8,8 7,0 7,7 27 Nguyễn Ngọc Minh 8,0 6,0 5,0 8,0 6,7 7,5 7,2 28 Nguyễn Sơn Nam 8,5 8,0 6,0 9,5 7,9 8,0 8,0 29 Nguyễn Thị Thanh Ngân 8,5 8,0 5,5 8,5 7,4 9,5 8,7 30 Phùng Quang Nghĩa 8,0 6,0 6,0 8,0 7,0 7,0 7,0 31 Lâm Chấn Phong 6,0 6,0 6,0 7,5 6,5 5,0 5,6 32 Nguyễn Phỉ Phu 6,0 6,0 8,0 6,0 6,7 6,5 6,6 33 Phùng Thiên Phú 7,0 6,0 5,5 8,0 6,7 5,0 5,7 34 Trần Nam Phương 6,0 5,0 7,5 6,0 6,3 6,5 6,4 35 Đinh Ngọc Phương 7,0 7,0 8,0 7,0 7,3 9,5 8,6 Quang 8,5 5,0 7,0 9,0 7,6 5,5 6,3 36 Phương Nguyễn Nhật 37 Nguyễn Hồng Sang 5,0 8,5 8,0 7,0 7,3 8,0 7,7 38 Trần Thị Phương Thu 7,0 5,0 7,0 9,0 7,3 9,0 8,3 39 Nguyễn Thị Bảo Trân 9,0 8,0 8,0 6,5 7,7 8,0 7,9 40 Nguyễn Minh Trí 5,5 7,0 8,0 8,5 7,6 7,5 7,5 41 Nguyễn Thanh Trường 6,0 5,0 5,0 8,0 6,2 6,5 6,4 42 Đặng Thanh Tú 8,0 7,5 7,0 7,5 7,4 9,0 8,4 43 Võ Nguyễn Tường Vy 9,0 8,0 7,0 7,0 7,5 8,5 8,1 Trang 122 LỚP ĐỐI CHỨNG Lớp: KT05B2 ĐIỂM HỌ VÀ TÊN TT HỆ SỐ ĐIỂM HỆ SỐ LẦN TBKT THI ĐTB Lê Nguyễn Khánh Bình 7,0 8,0 6,5 8,0 7,3 9,0 8,3 Phạm Thị Kim Chi 7,0 4,0 6,0 6,0 5,8 5,0 5,3 Trần Thị Trúc Đào 8,0 2,0 7,5 6,5 6,3 5,5 5,8 Nguyễn Thị Thu Hương 7,0 0,0 7,0 8,0 6,2 5,0 5,5 Đỗ Anh Kha 7,0 9,0 8,0 9,0 8,3 6,0 6,9 Phạm Thị Thanh Lý 7,0 5,0 8,5 7,5 7,3 8,0 7,7 Nguyễn Thị Diễm My 7,0 4,0 7,0 8,0 6,8 5,0 5,7 Đỗ Thị Hoa Mỹ 7,0 3,0 8,5 6,0 6,5 6,0 6,2 Nguyễn Thị Nguyệt Nga 7,0 9,0 9,0 8,0 8,3 6,0 6,9 10 Phạm Lê Hồng Ngọc 7,0 8,0 7,0 6,0 6,8 6,0 6,3 11 Phan Văn Nguyên 6,0 6,0 8,5 6,0 6,8 9,0 8,1 12 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 7,0 0,0 8,0 5,5 5,7 6,5 6,2 13 Ngô Thị Ý Nhi 8,0 0,0 6,0 5,0 5,0 6,5 5,9 14 Hoàng Thị Kiều Oanh 5,0 6,0 5,0 6,0 5,5 5,0 5,2 15 Trần Thị Ánh Phượng 7,0 5,0 8,0 7,5 7,2 8,5 8,0 16 Phan Tấn Quyễn 7,0 9,0 8,0 6,5 7,5 8,0 7,8 17 Đỗ Thanh Thái 6,0 5,0 5,0 7,0 5,8 7,0 6,5 18 Nguyễn Thị Thu Thảo 7,0 8,0 8,0 8,5 8,0 7,0 7,4 19 Nguyễn Phúc Minh Thư 7,0 3,0 6,0 5,0 5,3 5,0 5,1 20 Lê Thị Mai Thủy 7,0 2,0 5,0 6,0 5,2 5,0 5,1 21 Lý Kim Tiên 6,0 8,0 8,0 6,0 7,0 9,0 8,2 22 Châu Thanh Trà 5,0 5,0 6,0 5,0 5,3 5,0 5,1 Trang 123 23 Trần Nguyễn Dương Triều 6,0 4,0 8,0 7,0 6,7 8,0 7,5 24 Huỳnh Xuân Vy 7,0 7,5 7,0 8,0 7,4 6,0 6,6 25 Nguyễn Phi Kim 8,0 8,0 7,0 7,5 7,5 8,0 7,8 26 Nguyễn Trần Kim Chi 8,0 8,5 5,0 6,0 6,4 9,0 8,0 27 Trần Thị Ngọc Hoàng 8,0 0,0 8,0 6,0 6,0 5,0 5,4 28 Huỳnh Thị Ngọc Lý 8,0 0,0 5,0 8,0 5,7 8,0 7,1 Vi 8,0 4,5 6,0 6,0 6,1 7,0 6,6 29 Vương Nguyễn Tường Trang 124 ... cứu học tập hợp tác nguyên tắc vận dụng học tập hợp tác Trang 32 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 2.1 Giới thiệu Trường Trung cấp. .. vụ Quốc phòng An ninh đất nước Mục tiêu mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trang Vận dụng dạy học hợp tác dạy học Giáo dục Quốc phòng An Ninh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12. .. huynh học sinh Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 2.2.2 Giáo viên sở vật chất dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh Trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 Trang

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan