1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang

212 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 16,04 MB

Nội dung

TĨM TẮT Tự học có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Hoạt động tự học sinh viên có hướng dẫn người thầy yếu tố định trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhà trường Theo Aditxterrec: “Chỉ có truyền thụ tài liệu giảng viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức sinh viên Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, sinh viên phải tự làm lấy trí tuệ thân” Nhận thức tầm quan trọng tự học, thân công tác trường, nên xin chọn đề tài: “Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Cấu trúc luận văn gồm phần sau: Mở đầu nêu lý chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, khách thể, nhiệm vụ, phạm vi, giả thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục ý thức tự học cho sinh viên, trình bày sơ lược lịch sử vấn đề NC, khái niệm liên quan đến đề tài, lý luận GD ý thức tự học cho sinh viên Chương 2: Thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang Trong chương mô tả thực trạng động tự học, thời gian dành cho tự học, nhận thức kỹ tự học, khó khăn trình tự học SV xác định mức độ ý thức tự học SV Chương 3: Thực trạng giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang Trong chương tìm hiểu nhận thức GV, iv CBQL thể loại tự học nhà trường, ý nghĩa, nguyên tắc, đường GD ý thức tự học cho SV khó khăn GD YTTH cho SV nguyên nhân thực trạng Kết luận & kiến nghị nêu tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, hướng phát triển đề tài kiến nghị nhà trường, với GV CBQL với sinh viên nhằm nâng cao hiệu giáo dục YTTH cho SV v SUMMARY Self-study plays a big role in educating and shaping the personality of students The self-study training for students independent thinking, independent thinking solves problems in the career, in life, giving them more confidence in choosing their own life Moreover, self-study motivates students to study, aspire to learn, aspire to rise to the pinnacle of science, to live the dream, to dream Selfdirected student self-study is a direct determinant of the quality of the school's training Follow Aditxterrec: “Only the transmission of the lecturer's materials, no matter how artistic, guarantees the acquisition of knowledge That's what students have to with their own wisdom” Being aware of the importance of self-study, myself working in school, I would like to select the theme: “Educate consciousness of self-study for students of Kien Giang College of Economics and Technology” With the desire to contribute to improving the quality of training of the school The syllabus consists of the following sections: The beginning of the reason for selecting topics, objectives, goal, tasks, scope, hypotheses and methods of research Chapter 1: Theory of self-study self-education theory for students presents brief history of NC problem, basic concepts related to topic and theory of self-study for students Chapter 2: Status of self-learning consciousness of students of Kien Giang Economics and Technology College This chapter describes the current state of selfmotivation, the time spent on self-study, the self-study self-awareness, the difficulties in self-study, and the self-study Chapter 3: The status of Educate consciousness of self-study for students at Kien Giang College of Economics and Technology This chapter explores the teachers' perceptions about self-study the school, their meanings, principles, self- vi study self-learning path ways for students, and difficulties in education consciousness of self-study as well as their causes these situations Conclusions & Recommendations briefly summarize the research results of the topic, the development of the topic and recommendations for the college, teachers and staff and students in order to improve the effectiveness of educate consciousness of self-study for students of Kien Giang College of Economics and Technology vii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Xác nhận GVHD Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xiii Danh sách hình xiv Danh sách bảng xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 7.2 Phương pháp điều tra phiếu: 7.3 Phương pháp vấn: 7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: 7.5 Phương pháp quan sát: 7.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê: Đóng góp Luận văn Cấu trúc Luận văn viii Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giáo dục ý thức tự học 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Khái niệm ý thức 14 1.2.2 Khái niệm tự học 14 1.2.3 Khái niệm giáo dục ý thức tự học cho sinh viên 16 1.3 Các vấn đề lý luận giáo dục ý thức tự học cho sinh viên 17 1.3.1 Một số vấn đề ý thức 17 1.3.1.1 Cấu trúc ý thức 17 1.3.1.2 Cấp độ ý thức, tự ý thức 19 1.3.1.3 Sự hình thành phát triển ý thức cá nhân 20 1.3.2 Một số vấn đề tự học 20 1.3.2.1 Các hình thức tự học 20 1.3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo việc tự học 21 1.3.2.3 Kỹ tự học 22 1.3.2.4 Phân loại kỹ tự học 23 1.3.3 Lý luận giáo dục ý thức tự học cho sinh viên 28 1.3.3.1 Các đường giáo dục ý thức tự học cho sinh viên 28 1.3.3.2 Các phương pháp giáo dục ý thức tự học 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức tự học cho sinh viên 31 1.4.1 Tính tích cực, chủ động tự học sinh viên 31 1.4.2 Năng lực giảng viên 33 1.4.3 Chương trình đào tạo 34 1.4.4 Phương tiện học tập 35 1.5 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên kỹ thuật 36 1.5.1 Đặc điểm học tập sinh viên kỹ thuật 37 ix KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG 40 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 40 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.1.2 Nội dung khảo sát 40 2.1.3 Phương pháp khảo sát 40 2.1.4 Đối tượng khảo sát 41 2.2 Kết học tập sinh viên khoa Công nghệ thông tin khoa Điện - Điện tử từ năm 2015 đến 2017 41 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 41 2.3.1 Hoạt động học tập SV 42 2.3.1.1 Động HT SV 42 2.3.1.2 Thời gian dành cho tự học 43 2.3.1.3 Mức độ tham gia hoạt động 45 2.3.2 Nhận thức SV hoạt động TH 47 2.3.2.1 Nhận thức khái niệm TH sinh viên 47 2.3.2.2 Nhận thức nguyên tắc TH 49 2.3.2.3 Nhận thức ý nghĩa TH 50 2.3.3 Đánh giá mức độ hiểu biết kỹ tự học SV 51 2.3.4 Đánh giá mức độ ý thức TH thông qua thực kỹ tự học 53 2.3.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG 64 3.1 Sơ lược trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ thuật Kiên Giang 64 3.1.1 Quá trình phát triển Trường 64 x 3.1.2 Tổ chức máy 65 3.1.3 Cơ sở vật chất 65 3.1.4 Công tác đào tạo 66 3.1.5 Đội ngũ giáo viên 67 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 67 3.2.1 Mục tiêu khảo sát 67 3.2.2 Nội dung khảo sát 67 3.2.3 Phương pháp khảo sát 67 3.2.4 Đối tượng khảo sát 68 3.3 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 68 3.3.1 Thực trạng nhận thức GV hình thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 68 3.3.2 Thực trạng nhận thức GV tự học 69 3.3.3 Thực trạng nhận thức GV ý nghĩa tự học sinh viên 70 3.3.4 Thực trạng nhận thức GV nguyên tắc GD KNTH cho SV 72 3.3.5 Thực trạng GD ý thức TH cho SV thông qua dạy lớp 73 3.3.6 Thực trạng giáo dục ý thức tự học cho SV thông qua hoạt động thực tập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 78 3.3.7 Thực trạng GD KNTH cho SV thông qua hội thảo, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm học tập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 81 3.3.8 Thực trạng GD KNTH cho SV thông qua hoạt động CLB học tập CLB kỹ trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 85 3.3.9 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 xi Kiến nghị 92 2.1 Đối với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 92 2.2 Đối với đội ngũ giảng viên nhà trường 93 2.3 Đối với sinh viên 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 xii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CĐ KTKT KG ĐH, CĐ CNTT CTSV Đ-ĐT Viết đầy đủ Cán quản lý Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang Đại học, Cao đẳng Công nghệ thông tin Công tác sinh viên Điện - Điện tử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM ĐT DH GD GRE GV HĐNGLL Đào tạo Dạy học Giáo dục Graduate Record Examination Giáo viên Hoạt động lên lớp HT KN KNS Học tập Kỹ Kỹ sống KNTH PL PP SL SV TL TH Kỹ tự học Phụ lục Phương pháp Số lượng Sinh viên Tỷ lệ Tự học United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO YT YTTH Ý thức Ý thức tự học xiii THỰC TRẠNG Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG STATUS OF SELF-LEARNING CONSCIOUSNESS OF STUDENTS OF KIEN GIANG ECONOMICS AND TECHNOLOGY COLLEGE Trương Vũ Linh Học viên cao học trường ĐHSPKT TP.HCM TĨM TẮT Tự học có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Hoạt động tự học sinh viên có hướng dẫn người thầy yếu tố định trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhà trường Từ khóa: Ý thức, Tự học, Kỹ tự học, Giáo dục ý thức tự học ABSTRACT Self-study plays a big role in educating and shaping the personality of students The self-study training for students independent thinking, independent thinking solves problems in the career, in life, giving them more confidence in choosing their own life Moreover, self-study motivates students to study, aspire to learn, aspire to rise to the pinnacle of science, to live the dream, to dream Self-directed student self-study is a direct determinant of the quality of the school's training Key words: teaching methods, organization of group activities, development approach ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với triết lý giáo dục dựa vào trụ cột giáo dục theo thông điệp tổ chức UNESCO Châu Á Thái Bình Dương: học để biết (learning to know), học để làm (learning to do), học để chung sống với cộng đồng (learning to live together) học để khẳng định (learning to be) xu hướng giáo dục thịnh hành khơi dậy nuôi dưỡng tính ham muốn học hỏi sinh viên nhồi nhét cho họ khối lượng kiến thức lớn Nói cách khác, giảng dạy phải nhắm đến mục tiêu khai thác, tận dụng nội lực sinh viên dạy cho họ kỹ để họ tự học suốt đời Lượng kiến thức cần thiết để hành nghề lớn, kiến thức liên tiếp thay đổi nhanh chóng theo thời gian Chính vậy, người học cần phải có kỹ tự học để học tập suốt đời để trở thành người trí thức thật Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa ngành lĩnh vực Kinh tế Kỹ thuật cho khu vực đồng sông Cửu Long Từ năm 2015 trường bắt đầu chuyển sang đào tạo theo quy chế tín ngành cao đẳng Với hình thức này, theo quy chế, sinh viên phải tự quản lý hoạt động học tập mình, đồng thời giảng viên phải đề nhiệm vụ học tập mang tính tự học nhiều Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều sinh viên khả tự học hạn chế, thiếu ý thức học tập dẫn đến học tập hiệu TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu thực trạng ý thức tự học sinh viên giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang, Người nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: - Tìm hiểu động học tập, thời gian dành cho tự học mức độ tham gia hoạt động SV khoa (khoa Điện - Điện tử Công nghệ thông tin) - Nghiên cứu mức độ hiểu biết kỹ TH mức độ ý thức tự học sinh viên khoa - Tìm hiểu khó khăn SV trình tự học Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra phiếu: Sử dụng phiếu hỏi dành cho SV phiếu hỏi dành cho GV CBQL để khảo sát mức độ ý thức tự học SV - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với 13 SV, GV CBQL để tìm hiểu sâu nguyên nhân thực trạng ý thức tự học sinh viên - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu kết học tập SV khoa năm gần trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu báo cáo tổng kết hoạt động, sổ sách lưu trữ thư viện trường năm trở lại - Phương pháp quan sát: Tham dự số hoạt động thực tập thực tế sinh hoạt chuyên đề CLB kỹ tổ chức: Kỹ làm việc nhóm, Kỹ lập kế hoạch quản lý thời gian, Kỹ tự học Đối tượng khảo sát Tiến hành khảo sát 280 SV 12 lớp khoa Điện - Điện tử Công nghệ thông tin (208 sinh viên khoa Đ-ĐT, 72 sinh viên khoa CNTT) Song song đó, đề tài tiến hành khảo sát 50 GV CBQL (12 GV khoa CNTT, 20 GV khoa Đ-ĐT 18 CBQL) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết học tập sinh viên khoa Công nghệ thông tin khoa Điện - Điện tử từ năm 2015 đến 2017 Từ kết học tập sinh viên khoa CNTT Đ-ĐT cho thấy 50% sinh viên đạt học lực trung bình yếu Số sinh viên đạt loại giỏi chiếm tỷ lệ ít, có 5.2% đến 7.1% Khơng có sinh viên khoa CNTT đạt kết Xuất sắc trừ khoa Đ-ĐT năm có 0.6% Và chiếm gần 1/3 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 3.2.1 Hoạt động học tập SV 3.2.1.1 Động HT SV Có hai loại động loại có vai trị định hoạt động học tập người (1) Động hồn thiện tri thức (động lực mang tính nhận thức hay gọi động bên trong) (2) Động quan hệ xã hội (động bên ngoài) Bảng 1: Động học tập Sinh viên TT Động học tập: Học cho bố mẹ vui lịng Học để có việc làm Học để có thêm tri thức phát triển thân Học theo phong trào Học để có tốt nghiệp trường Học để tự khẳng định Khác…… Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ % 39 5.89 201 30.36 199 30.06 1.21 92 13.90 108 16.31 15 2.27 Kết bảng 2.3, cho thấy động học tập sinh viên lựa chọn cao (lần lượt 30.36% 30.06%) Hầu hết sinh viên cho học tập để có việc làm học để có tri thức phát triển thân, động mạnh Tiếp theo đó, học để tự khẳng định (chiếm tỷ lệ 16.31%) động học tập đắn, muốn tự khẳng định phải chứng tỏ có hiểu biết, xã hội cơng nhận…Bên cạnh học để có trường (chiếm 13.90%) động không sai nhiên động chưa đủ để thúc đẩy sinh viên học tập, ngồi có sinh viên phải có tri thức, kỹ năng…thì trường làm việc tốt Ngồi có 5.89% sinh viên lựa chọn học cho bố mẹ vui lòng, động không sai chưa mạnh so với động Mặt khác số sinh viên lựa chọn học theo phong trào khác (học để “trốn” nghĩa vụ) Đó điểm đáng lưu ý để nhà trường có tác động giúp cho sinh viên nhận thức đắn để hình thành động học tập tích cực cho thân thời gian tới 3.2.1.2 Thời gian dành cho tự học Đào tạo theo hình thức tín phương pháp đào tạo có nhiều ưu đào tạo nghề Từ năm 2015 trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang bắt đầu chuyển sang đào tạo theo quy chế tín ngành đào tạo hệ cao đẳng Với hình thức sinh viên phải tự quản lý hoạt động học tập dành thời gian cho việc tự học nhiều việc học đạt kết tốt Theo đó, yêu cầu số tự học SV phải chiếm tới 2/3 Vì cần tìm hiểu thời gian SV dành cho tự học có đáp ứng yêu cầu chương trình ĐT hay không Thời gian SV dành cho việc tự học ngày, qua nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên dành thời gian cho việc tự học ngày từ đến giờ, (chiếm tỷ lệ 69.64%) Cũng cần phải nói đến số SV dành từ đến từ trở lên chiếm tỷ lệ 5.72% 2.50% Theo yêu cầu chương trình học theo tín qui định học lớp sinh viên phải có học nhà Như so với tỷ lệ khơng đạt u cầu học theo chương trình tín Sinh viên tự học nhà Điểm đáng lưu ý có đến 22.14% sinh viên dành cho việc tự học ngày Qua trò chuyện với số SV, GV CBQL cho thấy nguyên như: “các bạn cịn phải học thêm tín anh văn tin học (đó điều kiện trường bạn) Một số bạn phải vừa học vừa làm, với lý vừa có thêm thu nhập vừa tích lũy kinh nghiệm Bên cạnh đó, có số bạn dành thời gian cho việc lên mạng để cập nhật thông tin, nghe nhạc, xem phim, chơi game giải trí lên facebook, zalo nói chuyện với bạn bè,” (SV N.Th.H - lớp phó học tập lớp Tin học CĐK9) Cùng ý kiến với bạn sinh viên, giáo viên N.Th.L.A - khoa CNTT cho rằng: “do sinh viên ngày hầu hết có điện thoại di động dễ dàng kết nối internet nơi đâu cần, vấn đề chỗ bạn sinh viên chủ yếu lên mạng internet để vào trang mạng xã hội, nghe nhạc, xem phim, tán gẫu với bạn bè mà quan tâm đến việc tự học” Cũng qua trị chuyện với N.T.K.Q - Trưởng phịng CTSV cho biết, đặc biệt khoảng 3-4 năm trở lại đây, trào lưu facebook xem “cơn lốc” với giới trẻ nói chung có sinh viên, theo nghiên cứu Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2013) có 90% học sinh, sinh viên Việt Nam sử dụng facebook kênh giải trí thường xun, đáng quan tâm 3.2.1.3 Mức độ tham gia hoạt động Bảng 2: Mức độ SV tham gia hoạt động Mức độ TT Các hoạt động: Hội thảo chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm học tập Câu lạc học tập Câu lạc kỹ sống Thường xuyên Tỷ lệ % Ý kiến Thỉnh thoảng Tỷ lệ % Không tham gia Tỷ lệ % 46.43 37.50 16.07 28.93 34.28 50.71 47.86 20.36 17.86 Theo kết thống kê bảng cho thấy “Hội thảo chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm học tập”- hoạt động cần thiết sinh viên trường Cao đẳng, thông qua giúp cho sinh viên hiểu biết phương pháp học tập, có thái độ học tập đắn biết lập kế hoạch học tập để đạt kết tốt, có 46.43% sinh viên thường xuyên tham gia hoạt động Tiếp theo “CLB kỹ sống” có 34.28% sinh viên tham gia thường xuyên, cuối “CLB học tập” tiếc có q sinh viên thường xun tham gia (28.93%) Trao đổi với SV N.H.A - lớp trưởng lớp Tin học CĐK10: “Một số bạn vào năm thứ chưa quen với hình thức sinh hoạt này, không thấy ý nghĩa chúng, hình thức sinh hoạt tự nguyện (mặc dù có điểm danh)” SV N.Đ.D - lớp trưởng lớp Điện tử CĐK9: “Lớp em có số bạn khơng tham gia gia đình khó khăn phải làm thêm, số khác học thêm ngoại ngữ, chơi game, lướt web, số bạn gia đình xa nên lại vào ban đêm không tiện…Theo em, bạn chưa thấy ý nghĩa hoạt động trên” Hình thức sinh hoạt CLB học tập trường bổ ích sinh viên Thông qua CLB sinh viên chia sẻ kinh nghiệm học tập, sống, sinh hoạt; nơi GV hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ phương pháp học tập cho sinh viên; nơi SV chia sẻ với kinh nghiệm để làm học có hiệu vượt qua khó khăn, sống tốt nhất, theo số liệu bảng 2.5 có tới 20.36% sinh viên khơng tham gia Cũng giống CLB học tập, “Hội thảo chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm học tập” nơi tổ chức hoạt động học tập, mức độ có tới 37.50% mức độ khơng tham gia chiếm 16.07%, tỷ lệ cao Quan sát số hoạt động như: sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa cho thấy, cơng tác tổ chức GV chủ nhiệm cán phụ trách chu đáo, tốt, không nhiều SV tham gia bạn SV tích cực, nhiệt tình, hoạt động sơi nổi, vui vẻ Nhìn chung, mức độ sinh viên tham gia hoạt động ngồi lên lớp Mặc dù GV, cán phụ trách có quan tâm, động viên có biện pháp để giúp đỡ em, nhiên chưa em ý thức đầy đủ để tự giác tham gia 3.3.2 Nhận thức SV hoạt động TH Việc khuyến khích sinh viên trường CĐ, ĐH tự học, tự nghiên cứu vấn đề nhiều nhà giáo dục, nhiều trường Cao đẳng, Đại học quan tâm, theo hình thức dạy học theo tín Tuy nhiên muốn làm tốt việc cần giúp sinh viên hiểu rõ vai trò việc tự học quan trọng nào? Có thể nói, tự học nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Khi học sinh trở thành sinh viên Cao đẳng, Đại học, họ bắt đầu phải làm quen với phương thức học tập hoàn toàn mẻ 3.3.2.1 Nhận thức khái niệm TH sinh viên Muốn tự học có hiệu trước hết SV phải nhận thức TH Bảng 3: Nhận thức SV khái niệm tự học Ý kiến Mức độ Đúng Phân vân Không TT Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Khái niệm tự học: % % % Tự học tự giải vấn đề 62.14 22.50 15.36 xuất học tập Tự học tự đọc sách tài liệu 57.50 25.36 17.14 tham khảo Tự học tự học thuộc 52.15 25.71 22.14 kiến thức học lớp Tự học tự lập kế hoạch chi tiết cho 80.00 15.36 4.64 việc học thực kế hoạch Tự học tự tìm tịi, bổ sung để làm phong phú tri thức môn học 81.43 15.00 3.57 học lớp 10 Tự học việc hoàn thành yêu cầu học tập giảng viên đề Tự học việc học thân khơng có thầy trực tiếp Tự học tự làm việc với phương tiện học tập Tự học việc học thân theo sở thích, hứng thú Tự học thiết phải có hướng dẫn giáo viên 53.22 27.14 19.64 70.71 17.50 11.79 59.28 26.43 14.29 40.71 24.29 35.00 27.50 26.07 46.43 Qua kết khảo sát từ bảng 3, cho thấy có 81.43% sinh viên cho “Tự học tự tìm tịi, bổ sung để làm phong phú tri thức môn học học lớp”, 80% sinh viên chọn “Tự học tự lập kế hoạch chi tiết cho việc học thực kế hoạch đó”, 70.71% cho “Tự học việc học thân khơng có thầy trực tiếp”, “Tự học tự giải vấn đề xuất học tập “chiếm 62.14%, “Tự học tự đọc sách tài liệu tham khảo” chiếm 57.50% Từ cho thấy mức độ nhận thức sinh viên khái niệm tự học chiếm tỷ lệ cao Riêng nội dung “Tự học tự làm việc với phương tiện học tập” (59.28%) “Tự học việc hoàn thành yêu cầu học tập giảng viên đề ra” chiếm 53.22% Mặc dù phản ánh phần hoạt động tự học, có nửa số sinh viên lựa chọn “đúng” Ngoài quan niệm “Tự học việc học thân theo sở thích, hứng thú mình” có 40.71% trả lời “đúng” 24.29% cịn phân vân Trong “Tự học thiết phải có hướng dẫn giáo viên”, học nghề trường, lại có lựa chọn thấp 27.50% trả lời “đúng” 46.43% trả lời “khơng đúng” Điều cho thấy sinh viên cịn nhầm lẫn hình thức tự học, hiểu chưa đầy đủ khái niệm tự học trường nghề 3.3.3 Đánh giá mức độ hiểu biết kỹ tự học SV Bảng 4: Đánh giá mức độ hiểu biết kỹ tự học Sinh viên Mức độ TT Các kỹ tự học: KN nhận thức phát vấn đề tự học KN lập kế hoạch tự học KN nghiên cứu tài liệu tự học KN giải vấn đề tự học KN làm việc nhóm KN tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Biết nhiều Tỷ lệ Tỷ lệ % % SV GV Ý kiến Biết Tỷ lệ Tỷ lệ % % SV GV Không biết Tỷ lệ Tỷ lệ % % SV GV 42.14 16.00 48.93 72.00 8.93 12.00 52.50 48.57 41.07 60.71 26.00 26.00 20.00 38.00 40.36 44.64 50.00 31.79 58.00 56.00 52.00 50.00 7.14 6.79 8.93 7.50 16.00 18.00 28.00 12.00 41.43 26.00 47.14 58.00 11.43 16.00 Khi hỏi: “Bạn biết kỹ tự học sau biết mức độ nào?” kết bảng 3, cho thấy kỹ tự học nêu SV tự đánh giá với mức “biết nhiều” từ 41.07% đến 60.71% Trong SV tự đánh giá biết nhiều “KN làm việc nhóm” cao so với kỹ khác, nhiên giáo viên lại cho có khoảng 38% SV biết nhiều kỹ Khi hỏi: “Dựa vào đâu cô/thầy biết SV có kỹ nào, mức độ nào?” Thầy D.T.Đ.T Giáo viên dạy lâu năm khoa Đ-ĐT cho rằng: “Lên lớp thường giao nhiệm vụ cho em làm việc theo nhóm (khi phân nhóm đơi, nhóm nhiều SV) quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ em trình làm việc nhóm Tơi biết nhiều em chưa quen làm việc nhóm” Tự kiểm tra đánh giá trình tự học biện pháp giúp sinh viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ nhận biết rõ ưu, khuyết điểm thân phương pháp học tập để tìm cách khắc phục Vậy mà điều đáng quan tâm “KN tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học” có đến 11.43% số lượng SV tự đánh giá “không biết” 16% giáo viên cho em “không biết” Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, thầy N.V.H - giáo viên khoa CNTT cho biết: “Có lẽ em không dạy trường phổ thông, nên vào năm em bỡ ngỡ Nhiều em học xong, làm xong xong, không tự xem xét, tự vấn hiểu xem làm tốt, sai, chưa đạt, sao, để rút kinh nghiệm Cứ thất bại biết tức giận, khóc…” Trong tự đánh giá SV đánh giá giáo viên mức độ hiểu biết sinh viên kỹ tự học có chênh lệch Sinh viên tự đánh giá mức “biết nhiều” cao giáo viên, có kỹ cao gấp lần như: “KN nhận thức phát vấn đề tự học” (SV: 42.14%; GV: 16%), “KN lập kế hoạch tự học” (SV: 52.50%; GV: 26%) “KN giải vấn đề tự học” (SV: 41.07%; GV: 20%) Trao đổi với 10 SV đại diện ban cán cho lớp khoa CNTT Điện - Điện tử bạn điều có nhận định: “Em nghĩ bạn SV thiếu hiểu biết sâu sắc kỹ tự học, nên có biết tưởng biết nhiều Do bạn ngộ nhận Ví dụ bạn N.K.X học lực trung bình bạn cho biết nhiều kỹ “lập kế hoạch tự học” hay “KN giải vấn đề tự học” Theo em, thầy cô đánh giá Như vậy, kết luận đánh giá ban cán lớp phù hợp với kết học tập SV bảng Kết đánh giá tỷ lệ SV “biết ít” “khơng biết” sáu kỹ tự học SV GV có tương đồng với bảng tổng kết, kết học tập SV phòng đào tạo cung cấp [bảng 2] Đối chiếu với kết học tập sinh viên khoa CNTT năm học vừa qua (2016 - 2017) có số lượng HS trung bình yếu là: 42.9% 19.5% [bảng 1] Khoa Đ-ĐT là: 41.1% 13.8% Không biết tự học, hậu dẫn đến học lực Có KN tự học SV hệ thống lại kiến thức học kịp thời nhận thiếu sót thân để kịp thời bồi đắp, giúp khắc phục nhược điểm, đồng thời giúp rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hồn cảnh khó khăn 3.3.4 Đánh giá mức độ ý thức TH thông qua thực kỹ tự học Để đánh giá mức độ ý thức tự học SV, sử dụng thang đo Bloom có cải tiến Pohl năm 2000 Kết thu sau: Bảng 5: Mức độ ý thức tự học SV thông qua thực kỹ tự học Ý kiến Mức độ TT Biểu kỹ tự học: Hiểu mối liên hệ nội dung môn học Xác định nội dung tự học cho mơn học Phân tích vấn đề nhận thức theo đơn vị kiến thức để có phương án giải Vận dụng kiến thức có để giải vấn đề học tập Liệt kê toàn công việc phải làm thời gian tự học Phân định thời gian hợp lý cho môn học Lập kế hoạch tự học cho môn học Chỉnh sửa kế hoạch dựa chương trình học cụ thể Xác định nội dung cần đọc Mức (Nhớ) Tỷ lệ Tỷ lệ % % Mức (Hiểu) Tỷ lệ Tỷ lệ % % Mức (Vận dụng) Tỷ lệ Tỷ lệ % % Mức (Phân tích) Tỷ lệ Tỷ lệ % % Mức (Đánh giá) Tỷ lệ Tỷ lệ % % Mức (sáng tạo) Tỷ lệ Tỷ lệ % % SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV 28.92 24.00 44.29 52.00 17.14 24.00 5.36 0.00 1.79 0.00 2.50 0.00 18.93 30.00 38.21 18.00 18.93 46.00 15.00 6.00 4.64 0.00 4.29 0.00 13.57 24.00 24.29 36.00 24.64 22.00 27.14 12.00 6.07 6.00 4.29 0.00 21.42 14.00 20.00 20.00 29.29 42.00 10.36 16.00 7.14 6.00 11.79 2.00 23.58 34.00 20.71 28.00 25.00 24.00 14.64 10.00 5.36 4.00 10.71 0.00 16.78 22.00 18.57 32.00 27.86 36.00 17.86 10.00 7.50 0.00 11.43 0.00 15.36 30.00 21.07 26.00 27.86 36.00 13.57 4.00 8.21 0.00 13.93 4.00 15.72 36.00 17.14 18.00 22.14 24.00 16.07 16.00 14.64 6.00 14.29 0.00 30.35 30.00 31.43 36.00 14.29 28.00 10.71 2.00 6.79 4.00 6.43 0.00 10 Lựa chọn nơi có nguồn sách đáp ứng yêu cầu 17.14 18.00 26.79 26.00 25.71 32.00 11.79 20.00 10.36 4.00 8.21 0.00 11 Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách ghi lại nội dung quan trọng cần thiết 20.72 24.00 26.43 34.00 23.21 28.00 13.57 14.00 6.43 0.00 9.64 0.00 12 Đối chiếu, so sánh ý tưởng sách với với hiểu biết thân trước 18.94 26.00 16.07 12.00 23.21 34.00 17.14 22.00 16.43 6.00 8.21 0.00 13 Hướng toàn tâm trí vào việc đọc suy nghĩ thấu đáo, ghi nhớ nhanh điều rút đọc 23.93 28.00 22.86 18.00 18.57 32.00 10.71 14.00 11.79 2.00 12.14 6.00 14 Xác định rõ vấn đề cá nhân gặp phải học tập 23.58 2.00 26.07 46.00 16.07 32.00 13.57 14.00 12.50 6.00 8.21 0.00 15 Thu thập thông tin cần thiết 20.71 16.00 20.00 26.00 29.29 34.00 11.43 24.00 9.64 0.00 8.93 0.00 16 Phân tích, tổng hợp, so sánh xếp thông tin 14.29 16.00 21.07 30.00 20.71 22.00 23.57 22.00 12.50 10.00 7.86 0.00 17 Kiểm tra lại toàn bước thực 17.14 20.00 22.14 34.00 21.79 26.00 16.43 10.00 17.86 10.00 4.64 0.00 18 Thực giải vấn đề 17.50 14.00 23.93 28.00 22.50 32.00 13.93 20.00 12.14 0.00 10.00 6.00 19 Theo dõi kết rút kinh nghiệm cho lần sau 15.36 14.00 19.64 30.00 21.43 22.00 11.07 30.00 21.79 2.00 10.71 2.00 20 Tổ chức/ tham gia làm việc nhóm 23.21 18.00 17.50 28.00 23.93 32.00 6.79 18.00 7.86 4.00 20.71 0.00 21 Sắp xếp vấn đề trình bày cách có hệ thống 15.36 16.00 23.93 26.00 20.71 30.00 15.36 20.00 9.64 8.00 15.00 0.00 22 Phát huy lực, sở trường 13.22 thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ 18.00 18.57 20.00 25.00 26.00 12.50 16.00 7.50 6.00 23.21 14.00 23 Xây dựng tinh thần đồng đội chia sẻ trách nhiệm thành viên nhóm 27.14 18.00 17.50 26.00 23.57 30.00 9.29 8.00 9.29 0.00 13.21 18.00 24 Xây dựng lòng tin thành viên nhóm hóa giải xung đột nhóm 12.85 18.00 27.50 26.00 24.29 20.00 13.57 26.00 9.29 0.00 12.50 10.00 25 Giải hài hịa nhiệm vụ nhóm mối quan hệ nhóm 14.65 18.00 22.14 30.00 22.86 24.00 13.57 20.00 12.14 0.00 14.64 8.00 26 Tái kiến thức học 35.71 26.00 22.86 32.00 18.93 36.00 9.64 6.00 6.43 0.00 6.43 0.00 27 Đặt vấn đề tự trả lời 17.14 18.00 29.29 30.00 21.07 22.00 11.43 26.00 10.00 0.00 11.07 4.00 28 Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế 13.92 16.00 21.79 16.00 30.36 44.00 11.79 18.00 9.64 6.00 12.50 0.00 29 Tự tìm tình khó để tập thử 17.86 16.00 18.57 24.00 20.36 32.00 10.71 8.00 11.43 0.00 21.07 20.00 10 Qua bảng cho thấy: 1/ Thực trạng sinh viên nhớ kỹ tự học (ở cấp độ nhận thức là: Trình bày, Nhắc lại, Mơ tả, Liệt kê…) Trong 29 kỹ thuộc nhóm KN tự học, “Tái kiến thức học” SV nhắc lại, mô tả lại nhiều nhất: 35.71% Kỹ “Xây dựng lịng tin thành viên nhóm hóa giải xung đột nhóm” thấp chiếm 12.85% Còn KN khác SV GV xác nhận mức dao động quanh 17% 20% 2/ Thực trạng sinh viên hiểu kỹ tự học (tức là: Giải thích, Phân biệt, Khái qt hóa, Cho ví dụ, So sánh…) Với số liệu thống kê bảng 10, “Hiểu mối liên hệ nội dung môn học” 44.29% SV cho giải thích ý nghĩa KNTH Và thấp với KN “Đối chiếu, so sánh ý tưởng sách với với hiểu biết thân trước đó” có 16.07% SV phân biệt Đây thực trạng chung học sinh phổ thông Việt Nam không hướng dẫn làm việc với sách, với thư viện Thậm chí có trường phổ thơng khơng có thư viện, có để “trưng bày”, khơng thực chức thư viện Trong lúc biết rằng: sách “người thầy” để học hỏi 3/ Thực trạng sinh viên vận dụng kỹ tự học (nghĩa là: Vận dụng, Áp dụng, Tính tốn, Chứng minh, Giải thích, Xây dựng…) Ở mức độ nhận thức sinh viên hệ Cao đẳng phải áp dụng nhiều nhất, hệ Cao đẳng hệ thực hành, qua bảng khảo sát cho thấy mức độ vận dụng kỹ tự học SV mức độ thấp “Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế” sinh viên lựa chọn nhiều có 30.36% Sinh viên cho “Xác định nội dung cần đọc” vận dụng 14.29% Điều cho thấy sinh viên chưa biết cách đọc sách, chưa giáo dục “văn hố đọc” vậy, cầm sách tay đọc từ đâu, đọc gì, đọc 4/ Thực trạng sinh viên phân tích kỹ tự học (được hiểu là: Phân tích, Lý giải, So sánh, Lập biểu đồ, Phân biệt, Hệ thống hóa…) Theo kết trả lời SV bảng 10, “Phân tích vấn đề nhận thức theo đơn vị kiến thức để có phương án giải quyết” có 27.14% SV (cao cấp độ này) cho họ lí giải, so sánh Cịn 28 kỹ cịn lại đạt số % thấp Riêng KN “Hiểu mối liên hệ nội dung môn học” đạt 5.36% SV phân biệt Như kết luận rằng, hầu hết SV chưa biết so sánh, phân biệt, hệ thống hoá mối liên hệ nội dung môn học Điều dẫn tới hạn chế SV đánh giá kỹ tự học 5/ Thực trạng sinh viên đánh giá kỹ tự học (tức là: Đánh giá, Cho ý kiến, Bình luận, Tổng hợp, So sánh…) Theo số liệu bảng 10, số SV biết so sánh, tổng hợp, đánh giá KNTH thấp từ 1.79% đến 21.79% Theo KN “Theo dõi kết rút kinh nghiệm cho lần sau” 11 cao nhất: 21.79% Và “Hiểu mối liên hệ nội dung môn học” chiếm 1.79% Có thể so sánh với mức độ “phân tích” (đạt 5.63%) trên, để thấy khó khăn SV nhận thức KNTH 6/ Thực trạng khả sáng tạo sinh viên kỹ tự học (sáng tạo là: Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất…) Đây mức độ cao nhận thức, có 21.07% SV đề xuất “Tự tìm tình khó để tập thử” Theo có 2.50% SV thiết lập mối liên hệ nội dung môn học: “Hiểu mối liên hệ nội dung mơn học” Từ phân tích kết khảo sát bảng 10, dựa tự đánh giá SV đánh giá GV kết luận rằng: bản, ý thức tự học SV đạt mức độ “nhớ”, “hiểu” “vận dụng” với số lượng khiêm tốn Rất SV đạt mức độ “phân tích”, “đánh giá” đặc biệt có SV đạt mức độ “sáng tạo” Đối chiếu cấp độ nhận thức phân tích với mục tiêu Kiến thức, Kỹ Thái độ người học, cách tương đối thấy sinh viên đạt cấp độ nhận thức Nhớ Hiểu đồng nghĩa với mục tiêu kiến thức thỏa mãn Để đạt mục tiêu kỹ sinh viên cần có cấp độ nhận thức cao Vận dụng Phân tích Cuối cùng, để đạt mục tiêu cao có nhận thức mới, thái độ người học cần có cấp độ nhận thức cao khả đánh giá khả sáng tạo Khi trường SV cần phải đạt đến mức độ “sáng tạo” có SV có khả giải vấn đề phức tạp thực tiễn, thích ứng với mơi trường nghề nghiệp đầy biến động 3.3.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Tự học hoạt động khác, bị chi phối nhiều yếu tố: chủ quan, khách quan; bên trong, bên ngồi…Nhận thức điều giúp SV chủ động khắc phục khó khăn để đảm bảo việc tự học có hiệu Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên TT Mức độ Các yếu tố: Sự tham gia tích cực vào hoạt động học tập lớp sinh viên Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Thực nghiêm túc kế hoạch tự học Kiên trì khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập Nhiều Số Tỷ lệ lượng (%) Ý kiến Ít Số Tỷ lệ lượng (%) Không Số Tỷ lệ lượng (%) 192 68.57 64 22.86 24 8.57 152 54.28 99 35.36 29 10.36 167 59.64 84 30.00 29 10.36 144 51.43 107 38.21 29 10.36 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tích cực thư viện đọc sách nghiên cứu tài liệu Tích cực tham gia câu lạc học thuật Biết tận dụng thời gian học nhà Nội dung học, môn học hấp dẫn Phương pháp dạy giáo viên kích thích SV tự học Sự khích lệ giáo viên Giáo viên hướng dẫn sinh viên kỹ tự học nhà Giáo viên tổ chức cho sinh viên giải tập lớp GV tổ chức hoạt động tự kiểm tra, đánh giá sinh viên Thái độ phục vụ sinh viên phận chun trách Có chế độ khuyến khích SV học tốt Quy mơ phịng học trang thiết bị Ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học Thiếu kỹ để tự học 122 43.57 110 39.29 48 17.14 116 41.43 121 43.21 43 15.36 143 51.07 105 37.50 32 11.43 165 58.93 77 27.50 38 13.57 169 60.35 81 28.93 30 10.71 166 59.29 80 28.57 34 12.14 149 53.22 97 34.64 34 12.14 170 60.71 77 27.50 33 11.79 162 57.86 83 29.64 35 12.50 163 58.21 88 31.43 29 10.36 169 60.35 85 30.36 26 9.29 143 51.07 99 35.36 38 13.57 133 47.50 99 35.36 48 17.14 133 47.50 103 36.79 44 15.71 Khi hỏi: “theo bạn, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động tự học?”, kết bảng cho thấy: xếp theo thứ tự ảnh hưởng nhiều đến nhất, ta có yếu tố “Sự tham gia tích cực vào hoạt động học tập lớp sinh viên” có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tự học SV, chiếm 68.57% Như vậy, SV nhận thức tầm quan trọng yếu tố “nội tại” thân Tiếp đến yếu tố khách quan, bên ngoài, đánh giá cao “Giáo viên tổ chức cho sinh viên giải tập lớp” có 60.71% SV trả lời có “ảnh hưởng nhiều”; “Phương pháp dạy giáo viên kích thích SV tự học” “Có chế độ khuyến khích SV học tốt” 60.35% SV trả lời có “ảnh hưởng nhiều” Trong thực tế, nhìn từ góc độ lí luận, nhận thức hồn tồn có sở khoa học Dân gian khẳng định: “không thầy đố mày làm nên” Và chất dạy học 13 làm cho người học thấy tầm quan trọng việc học, từ nỗ lực, tích cực, tự giác, tự lập học tập Tức làm cho người học có nhu cầu, thích thú từ hình thành động học tập Các yếu tố cho ảnh hưởng là: “Tích cực thư viện đọc sách nghiên cứu tài liệu” (43.57%) theo có 39.29% “ít ảnh hưởng”, 17.14% SV cho khơng ảnh hưởng đến việc TH SV Điều cho thấy SV chưa có thói quen làm việc thư viện, chưa hiểu tầm quan trọng thư viện việc tự học Cuối yếu tố “Tích cực tham gia câu lạc học thuật” có 41.43% cho ảnh hưởng nhiều, 43.21% “ít ảnh hưởng” 15.36% hồn tồn khơng ảnh hưởng Có lẽ chưa hiểu hết vai trị hoạt động hình thành phát triển nhân cách, nên bảng 2.5, cho thấy 60% SV không tham gia hoạt động CLB ngoại khoá Như vậy, qua trả lời SV bảng 11, cho thấy hoàn toàn phù hợp với kết luận bảng “SV tham gia sinh hoạt CLB học tập, CLB kỹ sống…” KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang rút số kết luận sau: Kết khảo sát phân tích thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang cho thấy: Hầu hết sinh viên có động học tập đắn mạnh Thời gian sinh viên dành cho tự học nhà so với quy chế đào tạo theo tín khơng đạt u cầu Ngồi học lớp, sinh viên tham gia hoạt động như: CLB học thuật; CLB kỹ sống, em chưa ý thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động nên chưa tự giác tham gia Mức độ hiểu biết kỹ tự học SV thấp Ý thức tự học SV đạt mức độ “nhớ”, “hiểu” “vận dụng” với số lượng khiêm tốn Rất SV đạt mức độ “phân tích”, “đánh giá” đặc biệt có SV đạt mức độ “sáng tạo” SV cho yếu tố “nội tại” thân có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tự học, PP DH, cuối yếu tố tổ chức, quản lý 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (2001) Bàn chuyện tự học Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 396, tr 23-27 Dickinson, L (1987) Self-instruction in Language Learning Cambridge: Đỗ Thị Cỏng (2003) Nâng cao tính tự giác, tích cực hoạt động học tập sinh viên Tạp chí Tâm lý học, Số 3, tr.60-63 Hà Thị Đức (1992) Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 4, tr 23 Hà Thị Mai (2013), Giáo trình Giáo dục học đại cương ĐH Đà Lạt Hoàng Anh & Đỗ Thị Châu (2008) Tự học sinh viên NXB Giáo dục Nguyễn Kỳ (1996) Biến trình dạy học thành trình tự học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 3, tr3 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2008) Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thạc - Phạm Thành Nghị (2008) Tâm lý học sư phạm đại học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thi Thu (2010) Thực trạng tự học sinh viên Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 11 Nguyễn Thị Thu Huyền (2014) Kỹ tự học lớp học sinh viên quy sư phạm trường Đại học Sư phạm TP.HCM Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 12 Tơ Minh Thanh, Lê Khắc Cường, Lê Trọng Vinh, Bạch Thị Ngọc Dung, Bùi Ngọc Quang, Lê Thị Hà Giang, Nguyễn Ngọc Định, Huỳnh Tuấn Khanh (2011) Hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đào tạo theo học chế tín chỉ: Hiện trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thường, B2011-18b-02, kết quả: Tốt 13 Trần Thị Hương (chủ biên) (2011) Giáo dục học đại cương NXB Đại học sư phạm TP HCM 14 Trần Thị Minh Hằng (2011) Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm NXB Giáo dục Việt Nam XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ THỊ HOA 15 ... trạng giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang 68 3.3.1 Thực trạng nhận thức GV hình thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. .. trạng ý thức tự học sinh viên giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận giáo dục ý thức tự học cho sinh. .. sinh viên Nhiệm vụ 2: Thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang Nhiệm vụ 3: Thực trạng giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật

Ngày đăng: 20/09/2022, 00:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Benson, P. (2001). Teaching and researching autonomyin language learning. Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching and researching autonomyin language learning
Tác giả: Benson, P
Năm: 2001
2. Bratti, M. & Staffolani, S. (2002). Student time allocation and educational production fuctions. Quaderni di ricerca, Dipartimento di Economia - Universita’ di Ancona, no. 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Student time allocation and educational production fuctions
Tác giả: Bratti, M. & Staffolani, S
Năm: 2002
3. Bùi Văn Nghị (2003). Đổi mới cách viết sách giúp người học tự học tích cực. Tạp chí Giáo dục, Số 50, tr. 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2003
4. Cao Xuân Hạo (2001). Bàn về chuyện tự học. Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 396, tr. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiến thức ngày nay
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2001
5. Dickinson, L. (1987). Self-instruction in Language Learning. Cambridge: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-instruction in Language Learning
Tác giả: Dickinson, L
Năm: 1987
6. Diệp Thị Thanh (2006). Phương pháp tự học - cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Tạp chí Khoa học, Số 15+16, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Diệp Thị Thanh
Năm: 2006
7. Dương Trần Thi Diễm (2005). How to improve the self-study of preintermediate English non-majored students at VAN HIEN University. MA thesis, University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to improve the self-study of preintermediate English non-majored students at VAN HIEN University
Tác giả: Dương Trần Thi Diễm
Năm: 2005
8. Đặng Vũ Hoạt (1994). Một số nét về thực trạng, phương pháp dạy học đại học. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1994
9. Đỗ Thị Cỏng (2003). Nâng cao tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập của sinh viên. Tạp chí Tâm lý học, Số 3, tr.60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Đỗ Thị Cỏng
Năm: 2003
10. Gathercole, I. (1990). Autonomy in Language Learning, pp.16. CILT: Bourne Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomy in Language Learning
Tác giả: Gathercole, I
Năm: 1990
11. Gross, R., dịch giả: Vũ Thạch, Mai Linh (2008). Học tập đỉnh cao. NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập đỉnh cao
Tác giả: Gross, R., dịch giả: Vũ Thạch, Mai Linh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
12. Hà Thị Đức (1992). Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 4, tr. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1992
13. Hà Thị Mai (2013), Giáo trình Giáo dục học đại cương. ĐH Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học đại cương
Tác giả: Hà Thị Mai
Năm: 2013
14. Hoàng Anh & Đỗ Thị Châu (2008). Tự học của sinh viên. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh & Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Holec, H. (1981). Autonomy and Foreign Language Learning. Oxford: Oxford Pergamon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomy and Foreign Language Learning
Tác giả: Holec, H
Năm: 1981
17. Knowles, M. S. (1976). Autonomous learning. Cambridge: Cambridge Adult Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomous learning
Tác giả: Knowles, M. S
Năm: 1976
18. Kuzmik, J. J. & Bloom, L. R. (2008). Split at the roots: Epistemological and ontological challenges/tensions/possibilities and the methodology of self-study research. IA: University of Northern Iowa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Split at the roots: Epistemological and ontological challenges/tensions/possibilities and the methodology of self-study research
Tác giả: Kuzmik, J. J. & Bloom, L. R
Năm: 2008
19. La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu dưỡng đạo đức tư tưởng
Tác giả: La Quốc Kiệt
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Lê Khánh Bằng (2009). Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học ngoại ngữ có chất lượng và hiệu quả cao. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Khánh Bằng (2009). "Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học ngoại ngữ có chất lượng và hiệu quả cao
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
21. Lê Thị Hoa (chủ biên) (2011). Tâm lí học sư phạm nghề. NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sư phạm nghề
Tác giả: Lê Thị Hoa (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w