1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12

151 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Dạy Học Hợp Tác Trong Dạy Học Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Ở Trường Trung Cấp Kinh Tế - Kỹ Thuật Quận 12
Tác giả Trương Văn Mỹ HềA
Người hướng dẫn GS.TS: Nguyễn Lộc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: GS.TS: NGUYỄN LỘC Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2018 TRM D AMQC S U ' P H AM xi TH U A' T THANH CONG H CHI M I N H p H6 HA xA D¢ 56:270/qn-DHSP KT H Ch f Minh, Tp HOI lap-Tv c CH VI € T NGHIA do-Hanh N AM p hd c ng d y thting n tim 20 18 QUYET d ti luan vin t6t nghi¢DINH v ngwbi hw&ng dn n5m 2018 HIEu TRUNG TRUNG D¢ HO C srr PHAM xi T HUAT TP ni CHI MINH c quyt d inh 56426/T Tg ngy th5ng 19 76 T hd tubng Chfnh pht \v t I vin d lwi trtrbng hq c v quyt dinh 56118/2000/qD-T Tg ng 5y ca T hri tung Chinh p hd v th5ng vic t6 ch{tc Q u6 c T hnh Chf Minh, ho c T rubng p ham K} thu5t T h5nh Hh Minh truc thu¢ B v D5o tao : V vi¢ c giao p I C5 n 27 m¢ c 5p b itc h S Cn tu' G ng Chinh p hd dai 10 n a m 0 P h H6 g ia Ch i ph6 quyt ca t5 c h c V vic b an h n h Diu l quyt Dai S ir Gi5 o d u c 5670/2014/QD-T Tg ngy 10 th5ng trubng D a i h oc ; d inh c da c 5c mang 10 la i D a i h oc 10 nEi m 12 n a m 20 14 v ca T h& d inh si 937/QD-TTg ngy th5ng n m 2017 n thi dim d iii m6 i cu ch ho at duyt d ¢ n g c d a Trutrng D a i h oc S u p ham thu5t Tp H6 Chi Minh; cu C5 n d Th6ng tu 5615/2014/T T-BGDDT vic Ban h a n h qui ch ta o trinh Ca n c u Do ta o Ca n v c vo b 5n b o V € Chuye n Bie n 23/01/2018; Xe t nhu c5u c n g t5 c v kh5 nng Xt d ng hi ca T rung n: Diiu Gia o d t5 i mvie: N8anh: a phng vo ngy h oc ta o, QUY € T DINH: Luan v5n Gi5 o d u c v t6t nghip thac si v ngubi hu6ng dn Ca o hq c tin\: G S TS T Nguyn L¢ c dn ngdy ₩018 hin the o dmg qui ch tao T hb i g ian thvc hje n: ngdy 28/02/2018 Gia o c h o Phng D o ta o q u5n ly, thwc d thc sT cita B$ c6 tn t? i Diu quyt djnh c m or in h $n: -BGH (d € b i €t): du 2.3: -Lm: VT, S DH (3 b ) dqc&Do tq o b a n hnh d o rn vj, phng Do tao , c c Kho a G 15o Dlu T ru&ng c c O ng (Ba) -Nhtr cd a B¢ Gi5 o d uc T rwang Van Mp Hd a MS HV: 1720211 G ld o dyc I J g c V$ n dung dqy h qc hqp 6 c dqy hg c G ld o dyc Qu6c vii An ninh&t rwdng T rung c & P Kinh t-Ky thu $ t Q u $n 12 Diu trinh d th a c si; d ng 5nh c da Ky c 5n b ; phng Do n m 20 18 c h o: len ngy 15/5/2014 vic ph hi§ u chiu tr5c h nhl¢ m thl lvc k6 tl, ng ay k¢./ Q qun ngm c a o hnh quy €t dm ny hq c v irmc TRMC c 5c %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 75ѬӠ1*ĈҤ,+Ӑ&6Ѭ3+Ҥ0.Ӻ7+8Ұ7 7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+ 3+,ӂ81+Ұ1;e7/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ƭ 'jQKFKRJLҧQJYLrQKѭӟQJGүQ 7rQÿӅWjLOXұQYăQWKҥFVӻ9ұQGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKӣ WUѭӡQJ7UXQJFҩS.LQKWӃ.ӻWKXұW4XұQ 7rQWiFJLҧ 75ѬѪ1*9Ă10Ӻ+Đ$ MSHV: 1720211 Ngành: *LiRGөFKӑF Khóa: 2017-2018 +ӑYjWrQQJѭӡLKѭӟQJGүQ K͕FKjPK͕FY͓): *6761JX\ӉQ/ӝF &ѫTXDQF{QJWiF ĈLӋQWKRҥLOLrQKӋ 3+Ҫ11+Ұ1;e7 Nhұn xét vӅ tinh thҫǡ–Šž‹¯ӝ làm viӋc nghiên cӭu cӫa hӑc viên: &yêWKӭFFyWUiFKQKLӋPFDRWUXQJWKӵFNKLrPWӕQFKӏXNKyKӑFKӓLFyWLQKWKҫQYѭӧWNKyWURQJQJKLrQ FӭXNKRDKӑF +ӑFYLrQFyQăQJOӵFQJKLrQFӭXNKRDKӑFÿLӅXÿyWKӇKLӋQӣYLӋF[iFÿӏQKÿӅWjLQJKLrQFӭX[k\GӵQJÿӅ FѭѫQJVӱGөQJFiFSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXKӧSOê Nhұn xét vӅ kӃt quҧ thӵc hiӋn cӫa luұ˜£ǣ 2.1 ˰X QK˱ͫFÿL͋P &KӑQÿӅWjLFyWtQKFҩSWKLӃWFDR 0өFÿtFKQӝLGXQJSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXSKKӧS +RjQWKjQKFiFQӝLGXQJÿӅUDYjÿҥWPөFWLrXQJKLrQFӭX ÈSGөQJSKѭѫQJSKiSWKӵFQJKLӋPVѭSKҥPWӕW 2.2 ĈL͋PPͣLJLiWU͓WK͹FFͯDÿ͉WjL: &KӭQJPLQKKLӋXTXҧYLӋFiSGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKӣ WUѭӡQJWUXQJFҩS 2.3 1KͷQJW͛QW̩L Q͇XFy  1ӃXÿѭDUDQKӳQJNKX\rQFiRYӅFiFKWKӭFiSGөQJSKѭѫQJSKiSQj\WURQJFiFQӝLGXQJNKiFFӫDP{Q *LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKWKuUҩWWӕW KӂT LUҰN +ӑFYLrQKRjQWKjQKWӕW/XұQYăQYjÿӅQJKӏFKRSKpSÿѭӧFEҧRYӋWUѭӟF+ӝLÿӗQJ 73+&0QJj\WKiQJQăP *LҧQJYLrQKѭӟQJGүQ ê JKLU}KӑWrQ *6761JX\ӉQ/ӝF %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 75ѬӠ1*ĈҤ,+Ӑ&6Ѭ3+Ҥ0.Ӻ7+8Ұ7 7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+ 3+,ӂ81+Ұ1;e7/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ӻ 'jQKFKRJLҧQJYLrQSKҧQELӋQ 3.4.3 Kiểm tra, đánh giá DHHT Đối với phương pháp giảng dạy trước đây, việc kiểm tra đánh giá quan trọng Chiến lược đánh giá phải quán với mục tiêu mục đích học cụ thể phải quán với phương pháp cụ thể Ví dụ, giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình giải thích giúp học sinh hiểu ý kiến quan trọng tư sâu ý kiến đó, sau hỏi câu hỏi yêu cầu học sinh việc nhớ lại trả lời mức độ cao Nếu giáo viên sử dụng phương pháp trực quan để dạy kĩ đặc biệt, kiểm tra đưa để đánh giá lĩnh hội kĩ học sinh để có phản hồi xác Tuy nhiên, cách đánh giá phù hợp để đánh giá kết học tập cá nhân Mơ hình DHHT thay đổi hệ thống đánh giá kết yêu cầu phải có phương thức khác để đánh giá công nhận kết mà HS đạt Trong phương pháp điều tra nhóm, thuyết trình hay báo cáo sở cho đánh giá học sinh khen thưởng cho đóng góp mặt cá nhân kết tập thể * Chấm điểm cách học hợp tác Trong DHHT giáo viên phải thận trọng cấu trúc chấm điểm hệ thống điểm hàng tuần Nhất quán với khái niệm điểm hợp tác, điều quan trọng cho giáo viên chấm sản phẩm nhóm - kết cuối hành vi hợp tác Đồng thời giáo viên phải đánh giá đóng góp thành viên với thành cuối đội Tuy nhiên nhiệm vụ đánh giá tay đôi gây trở ngại cho GV họ cố gắng cho điểm cá nhân cho thành tập thể Ví dụ, nhóm (đội) số học sinh nỗ lực hoàn thành phần lớn nhiệm vụ nhóm họ khơng lịng với bạn nhóm, lớp - người đóng góp phần nhỏ lại điểm với họ Tương tự vậy, học sinh mà phớt lờ trách nhiệm với nỗ lực nhóm hình thành trích đến cách cho điểm dối với cơng việc mà học sinh khơng hồn thành Một số giáo viên có kinh nghiệm tìm giải pháp trọng đến nỗ lực thành học sinh GV Trang 64 nhóm lớp báo cáo công bố kết đội cá nhân thông qua bảng thông báo vắn tắt Mục tiêu chủ yếu DHHT phát triển kĩ xã hội, đặc biệt kĩ hợp tác cộng tác Những kĩ không dễ để đánh kĩ khác Vì cần phải làm cho học sinh thấy họ phần hệ thống đánh giá GV 3.5 Dạy thực nghiệm đánh giá kết 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1.1 Đánh giá định lượng Để kết phân tích, đánh giá mang tính khách quan hơn, người nghiên cứu tiến hành phân tích kết học tập học sinh 02 lớp thực nghiệm đối chứng qua nội dung vận dụng hợp tác kết điểm môn học mơn GDQP&AN Tác giả sử dụng cơng thức tính sau: - Phương sai tổng quát: ∑(𝑋𝑖−𝑋) S2 = N - Phương sai hiệu chỉnh: N δ2 = S2 N-1 - Độ lệch chuẩn (δ): δ = √δ2 - Hệ số biến thiên (V%) δ V= 100% X * Xác định tần suất Fi Tần suất Pi = x 100% N Trang 65 a Kết thực nghiệm chủ đề Bảng 3.2 Bảng phân bố điểm kiểm tra nội dung Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng Xi Tần điểm số (fi) số Tổng Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (Xi-X)2.fi Tần điểm số (fi) số (Xifi) Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (Xi-X)2.fi 75 -2,1047 4,4296 13,2887 90,75 -1,6047 2,5749 7,7247 (Xifi) 5 25 125,0 -1,9828 3,9313 19,6567 15 5,5 0 0,0 -1,4828 2,1986 0,0000 16,5 30 180,0 -0,9828 0,9658 4,8291 30 180 -1,1047 1,2203 6,1013 6,5 6,5 42,3 -0,4828 0,2331 0,2331 6,5 42,25 -0,6047 0,3656 0,3656 35 245,0 0,0172 0,0003 0,0015 14 98 686 -0,1047 0,0110 0,1533 7,5 7,5 56,3 0,5172 0,2675 0,2675 15 112,5 0,3953 0,1563 0,3126 8 64 512,0 1,0172 1,0348 8,2782 10 80 640 0,8953 0,8016 8,0165 8,5 25,5 216,8 1,5172 2,3020 6,9061 8,5 72,25 1,3953 1,9470 1,9470 9 81,0 2,0172 4,0693 4,0693 36 324 1,8953 3,5923 14,3694 9,5 0 0,0 2,5172 6,3365 0,0000 0 2,3953 5,7377 0,0000 Trang 66 10 29 Điểm TB (X) 0,0 202,5 1458,25 3,0172 9,1037 0,0000 30,4429 44,2414 43 6,9828 0 305,5 2222,75 2,8953 8,3830 0,0000 29,2193 52,2791 7,1047 P.sai tổng quát 1,5256 1,2158 P.sai hiệu chỉnh 1,5800 1,2447 1,2570 1,1157 Độ lệch tiêu chuẩn Trang 67 Qua kết kiểm tra nội dung cho thấy, lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng (7,1 > 6.98) Điều cho thấy khả quan việc vận dụng dạy học hợp tác Ở lại thấy độ lệch tiêu chuẩn lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao đồng thời mức độ tập trung cao lớp đối chứng Từ cho thấy tác động việc vận dụng dạy học hợp tác, mang lại hiệu có chênh lệch 02 lớp thực nghiệm đối chứng HÌNH 3.2 ĐỒ THỊ TẦN SUẤT ĐIỂM KIỂM TRA NỘI DUNG Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 30 35 25 30 25 20 20 15 15 10 10 Lớp đối chứng 5 5,5 17,24 Lớp thực nghiệm 6,98 6,5 7,5 8,5 17,24 3,45 17,24 3,45 27,59 10,34 3,45 6,98 11,63 2,33 32,56 4,65 23,26 2,33 9,3 9,5 10 0 0 Qua biểu đồ cho thấy lớp thực nghiệm học sinh đạt nhiều điểm 7, lớp đối chứng học sinh đạt nhiều điểm Nhưng lớp thực nghiệm có học sinh đạt từ điểm trở lên cao lớp đối chứng Tuy nhiên kết bước đầu thực nghiệm nên cho thấy có tác động phương pháp dạy học đến kết học tập học sinh Trang 68 b Kết thực nghiệm chủ đề Bảng 3.3 Bảng phân bố điểm kiểm tra nội dung Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng Xi Tần điểm số (fi) số Tổng Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (Xi- Tần điểm X)2.fi số (fi) số (Xifi) Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (XiX)2.fi (Xifi) 15 75,0 -1,7414 3,0324 9,0972 25 -2,6047 6,7842 6,7842 5,5 5,5 30,3 -1,2414 1,5410 1,5410 11 60,5 -2,1047 4,4296 8,8591 10 60 360,0 -0,7414 0,5496 5,4964 24 144 -1,6047 2,5749 10,2996 6,5 13 84,5 -0,2414 0,0583 0,1165 13 84,5 -1,1047 1,2203 2,4405 14 98,0 0,2586 0,0669 0,1338 49 343 -0,6047 0,3656 2,5592 7,5 22,5 168,8 0,7586 0,5755 1,7265 22,5 168,75 -0,1047 0,0110 0,0329 48 384,0 1,2586 1,5841 9,5048 12 96 768 0,3953 0,1563 1,8756 8,5 8,5 72,3 1,7586 3,0927 3,0927 34 289 0,8953 0,8016 3,2066 9 81,0 2,2586 5,1014 5,1014 63 567 1,3953 1,9470 13,6290 9,5 0 0,0 2,7586 7,6100 0,0000 9,5 90,25 1,8953 3,5923 Trang 69 3,5923 10 29 Điểm TB (X) 0,0 195,5 1353,75 3,2586 10,6186 0,0000 0 33,8306 35,8103 43 327 2540 6,7414 2,3953 5,7377 0,0000 27,6205 53,2791 7,6047 P.sai tổng quát 1,2348 1,2390 P.sai hiệu chỉnh 1,2789 1,2685 1,1309 1,1263 Độ lệch tiêu chuẩn Trang 70 Qua bảng phân tích cho thấy, điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (7,6047 > 6,7414) độ lệch tiêu chuẩn thấp (1,1263 < 1,1309) Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao đồng thời mức độ tập trung cao lớp đối chứng Từ đó, lần cho thấy tác động việc vận dụng dạy học hợp tác, mang lại hiệu có chênh lệch 02 lớp thực nghiệm đối chứng HÌNH 3.3 ĐỒ THỊ TẦN SUẤT ĐIỂM KIỂM TRA NỘI DUNG Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 40 30 35 25 30 20 25 20 15 15 10 10 5 Lớp đối chứng 5,5 10,34 3,45 34,48 Lớp thực nghiệm 2,33 4,65 9,3 6,5 6,9 6,9 7,5 8,5 10,34 20,69 3,45 4,65 16,28 6,98 27,91 9,3 9,5 10 3,45 0 16,28 2,33 0 Qua biểu đồ cho thấy lớp thực nghiệm học sinh đạt nhiều điểm 9, lớp đối chứng học sinh đạt nhiều điểm Cho thấy có tác động phương pháp dạy học đến kết học tập học sinh Trang 71 d Kết điểm thi môn GDQP&AN Bảng 3.4 Bảng phân bố điểm thi môn GDQP&AN Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng Xi Tần điểm số (fi) số Tổng Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (Xi-X)2.fi Tần điểm số (fi) số (Xifi) Xi2fi Xi-X (Xi-X)2 (Xi-X)2.fi (Xifi) 40 200,0 -1,6897 2,8549 22,8395 20 100 -2,2558 5,0887 20,3548 5,5 5,5 30,3 -1,1897 1,4153 1,4153 11 60,5 -1,7558 3,0829 6,1658 30 180,0 -0,6897 0,4756 2,3781 18 108 -1,2558 1,5771 4,7312 6,5 13 84,5 -0,1897 0,0360 0,0719 45,5 295,75 -0,7558 0,5713 3,9988 21 147,0 0,3103 0,0963 0,2889 56 392 -0,2558 0,0654 0,5235 7,5 0 0,0 0,8103 0,6567 0,0000 15 112,5 0,2442 0,0596 0,1193 40 320,0 1,3103 1,7170 8,5850 48 384 0,7442 0,5538 3,3229 8,5 8,5 72,3 1,8103 3,2773 3,2773 25,5 216,75 1,2442 1,5480 4,6440 36 324,0 2,3103 5,3377 21,3508 54 486 1,7442 3,0422 18,2531 9,5 0 0,0 2,8103 7,8980 0,0000 19 180,5 2,2442 5,0364 10,0727 Trang 72 10 Điểm TB (X) 0 0,0 29 194 1358 3,3103 10,9584 0,0000 0 34,7232 60,2069 43 312 2336 6,6897 2,7442 7,5306 0,0000 28,1559 72,1860 7,2558 P.sai tổng quát 2,0761 1,6787 P.sai hiệu chỉnh 2,1502 1,7187 1,4664 1,3110 Độ lệch tiêu chuẩn Trang 73 Qua bảng phân tích cho thấy, điểm thi trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (7,2558 > 6,6897) độ lệch tiêu chuẩn thấp (1,3110 < 1,4664) Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao đồng thời mức độ tập trung cao lớp đối chứng Từ đó, cho thấy tác động việc vận dụng dạy học hợp tác mang lại hiệu có chênh lệch 02 lớp thực nghiệm đối chứng HÌNH 3.4 ĐỒ THỊ TẦN SUẤT ĐIỂM THI MÔN GDQP&AN Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 30 20 18 25 16 14 20 12 15 10 10 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 5,5 27,59 3,45 17,24 9,3 4,65 6,5 7,5 6,9 10,34 6,98 16,28 18,6 8,5 17,24 3,45 13,79 9,5 10 0 4,65 13,95 6,98 13,95 4,65 0 Qua biểu đồ cho thấy lớp thực nghiệm học sinh thi đạt nhiều điểm 7, điểm 9, lớp đối chứng học sinh đạt nhiều điểm Cho thấy tác động phương pháp dạy học đến kết học tập học sinh 3.3.1.2 Đánh giá định tính Từ thực tế khảo sát việc dạy học hợp tác giảng dạy GDQP&AN qua trình thực nghiệm giảng dạy GDQP&AN cho đống tượng học Trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 tác giả khẳng định rằng: dạy học hợp tác có nhiều tác dụng tích cực q trình nhận thức nội dung học học sinh Khả hiểu vận dụng tri thức học sinh thể rõ qua kiểm sau nội dung thực nghiệm; khả xã hội, giao tiếp học sinh có tiến bước đầu qua thực tế thảo luận Đặc biệt, tính tích Trang 74 cực chủ động học sinh có thay đổi đáng kể Điều thể rõ nét tinh thần, thái độ học tập học sinh tham gia thảo luận Trong tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm, tác giả nhận thấy nhiều em làm việc nghiêm túc, tích cực tham gia hoạt động; nhiên, cịn số học sinh chưa tích cực làm việc mà nói chuyện riêng Bầu khơng khí lớp học sơi nổi, nhiều học sinh hào hứng thảo luận, nhiệt tình đưa ý kiến vấn đề trị - xã hội mà em nhận thức Bên cạnh đó, học theo hình thức thảo luận nhóm giúp học sinh có hội nói, trình bày suy tư, kinh nghiệm cách tự nhiên Học sinh phải lựa chọn, lọc thông tin diễn đạt cho sáng rõ điều định nói, định viết khơng phải nói lại, viết lại theo kiểu học thuộc tiếp thu có sẵn giáo trình Ngồi ra, gặp khó khăn diễn đạt, học sinh thành viên khác lớp sửa chữa, góp ý Nhờ đó, học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày, cảm thấy tự tin khơng cịn lúng túng hay e ngại trình bày trước tập thể Điều khơng đánh giá qua q trình quan sát cá nhân người thực nghiệm mà khẳng định từ phía thân học sinh Học theo hình thức thảo luận nhóm, học sinh cảm thấy hứng thú em tự khám phá điều mới, làm chủ kiến thức đồng thời xây dựng tình đồn kết thành viên lớp Lớp học trở nên sôi động, thoải mái vui vẻ Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt thực tế vận dụng hình thức dạy học gặp khơng khó khăn Khó khăn kể đến vấn đề thời gian Thời lượng dành cho cịn q để đáp ứng yêu cầu dung lượng kiến thức kĩ cần đạt học sinh Thời gian nên làm việc nhóm làm học sinh bị áp lực, có nhiều vấn đề em hồ hởi tranh luận hết thời gian nên tranh luận phải dừng lại làm em hứng thú Vì để kịp thời gian, thành viên nhóm dù chưa thống ý kiến yêu cầu thư kí ghi biên dẫn đến việc ghi chép đơi lúc cịn lộn xộn, khơng theo trình tự Bàn ghế nhà trường xếp theo hàng dọc gần sát nên việc di chuyển theo nhóm học sinh khó khăn nhiều thời gian Ngồi ra, học theo hình thức thảo luận nhóm, Trang 75 số học sinh cịn chây lười, ỷ lại vào bạn khác, không tập trung, cịn nói chuyện riêng q trình thảo luận Việc thảo luận nhóm gặp khó khăn có nhiều bạn thụ động, thờ ờ, chưa có ý thức tự giác q trình thảo luận nhóm Tác giả đến quan sát nhóm có học sinh nhắc nhở em phải tham gia thảo luận bạn, khơng bị điểm Để hạn chế tình trạng này, chúng tơi tìm hiểu việc soạn em thấy em đa số chưa soạn nhà Đây nguyên nhân khiến học sinh không tham gia thảo luận Học sinh lớp thực nghiệm hăng hái sôi tham gia hoạt động mà giáo viên đưa ra, tích cực đưa ý kiến thân sẵn sàng chia sẻ tranh luận với bạn nhóm để bảo vệ ý kiến thân nhằm đưa giải pháp nhóm để giải tập tình thực tế giáo viên đặt Còn học sinh lớp đối chứng học theo tiến trình giáo viên truyền đạt kiến thức lý thuyết thao tác mẫu tập ví dụ học sinh quan sát sau thực lại nên lớp học có phần thụ động chí học sinh cịn cho học gây buồn ngủ học sinh tiếp nhận kiến thức nên nhớ không lâu Trên sở dạy thực nghiệm minh chứng thu thập qua quan sát tác giả đồng nghiệp nhằm đánh giá mức độ tích cực, hứng thú tham gia học sinh vào hoạt động nhóm, so sánh hào hứng, hút người học học thực nghiệm học thông thường Đồng thời người nghiên cứu sử dụng số kênh thông tin khác để tổng hợp, phân tích đưa nhận định sau: - Về kỹ làm việc nhóm: Học sinh lớp thực nghiệm chia nhóm từ đầu học phần suốt trình học, em làm việc nhóm xuyên suốt cá nhân nhóm chủ động đưa ý kiến thân tự trao đổi với thành viên nhóm theo dõi định hướng giáo viên nên tạo nên kỹ làm việc nhóm khả tư người học - Về hiệu học tập kiến thức thu nhận việc vận dụng kiến thức thu nhận: Học sinh lớp thực nghiệm nghiên cứu tài liệu đưa nhận định cá nhân học, trao đổi với bạn nhóm nhóm khác, Trang 76 sau thực làm rút lý luận sau làm thực tế nên học sinh ghi nhận kiến thức cách sâu sắc, nên kết học tập môn học tốt kiến thức thu nhận để làm tảng cho học phần vận dụng thực tế nhiều hơn, sâu sắc Còn học sinh lớp đối chứng tiếp nhận thụ động nên học sinh cho kiến thức khó tiếp thu khả tiếp nhận vận dụng vào thực tế chưa tốt, vừa học xong học phần học sinh quên kiến thức vừa tiếp nhận - Về nhận định giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm: Các giáo viên tham gia giảng dạy hỗ trợ giảng dạy có nhận định lớp học thực nghiệm có phần sôi hơn, thu hút học sinh kiến thức thu nhận qua việc tìm hiểu, trao đổi, phản biện thân học sinh hệ thống giáo viên giúp học sinh nhớ lâu Đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, hạn chế nhàm chán, đặc biệt có chuyển biến từ học sinh có học lực yếu lớp thực nghiệm 3.5.2 Đánh giá tính khả thi quy trình dạy học hợp tác qua kết thực nghiệm Người nghiên cứu tiến hành gửi phiếu khảo sát ý kiến kế hoạch dạy học hợp tác, để xin ý kiến giáo viên Khoa cán quản lý đơn vị tính khả thi việc vận dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy môn môn GDQP&AN Kết xin ý kiến tổng hợp sau: Bảng 3.5 Bảng kết khảo sát sau thực nghiệm Nội dung Số lượng Tỷ lệ + Phù hợp 13 100% + Không phù hợp 0 STT Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn GDQP&AN Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn GDQP&AN Trang 77 + Mang tính thực tiễn cao 10 76,92% + Có mang tính thực tiễn chưa cao 23,08% + Ít mang tính thực tiễn 0% + Cho tất chương trinh 69,2% + Chỉ cho số 30,8% + Khả thi 12 92,3% + Chưa khả thi 7,7% Khả vận dụng dạy học hợp tác dạy học mơn GDQP&AN Đánh giá tính khả thi quy trình dạy học hợp tác mà tác giả đề xuất Qua kết khảo sát, cho thấy: - Đa số giáo viên cán quản lý hỏi kiến đánh giá việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn GDQP&AN phù hợp (100%) Xét tính thực tiễn ý kiến khảo sát đa số đồng tình (76,92%), nhiên số cịn cho rằng, có tính thực tiễn chưa cao số cho chưa có tính thực tiễn kết cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác sở vật chất, điều kiện trang thiết bị dụng cụ học tập, kinh nghiệm giáo viên… Đánh giá tính khả thi việc vận dụng dạy học hợp tác 92,3% cho có tính khả thi, tổ chức dạy học theo hoạt động hợp tác giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhớ lâu hơn, đặc biệt học sinh phát huy khả nhận thức trị - xã hội, tăng mức độ hứng thú học sinh mơn học Tuy nhiên có 7,7% cho việc vận dụng chưa khả thi thân giáo viên học sinh quen với phương pháp giảng dạy truyền thống học sinh lười tư nên việc vận dụng phương pháp khơng mang lại hiệu mong muốn Tóm lại, đa số ý kiến phản hồi cho việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn GDQP&AN có tính khả thi cao, hiệu mang lại người nghiên cứu chứng minh, dù bước đầu kết cịn chưa cao, có Trang 78 ... SĨ TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: GS.TS:...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG. .. TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 16/03/2022, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w