MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, giáo dục - đào tạo được coi là một trong những chính sách nền tảng góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đã được đề cập rõ trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như trong Chiến lược phát triển giáo dục. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Tiểu học được xem là cấp học nền tảng, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Giáo dục tiểu học tạo cơ sở ban đầu vững chắc để học sinh tiếp tục học tập và phát triển ở các cấp học tiếp theo. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục tiểu học, các nhà trường luôn quan tâm sát sao đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Thực hiện đổi mới giáo dục theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực người học, các nhà trường triển khai áp dụng nhiều mô hình giáo dục hiện đại, trong đó có mô hình giáo dục STEAM –. Mô hình giáo dục này giúp học sinh tương tác tích cực với môn học và học vì yêu thích, đồng thời kích thích sự tìm tòi khám phá không ngừng của mỗi học sinh. Mô hình giáo dục STEAM thực sự đi đúng hướng với chỉ đạo đổi mới giáo dục của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội, với sự đầu tư đồng bộ về hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, mô hình giáo dục STEAM đã được áp dụng từ năm học 2017-2018. Tuy nhiên việc áp dụng mô hình giáo dục này còn mang tính hình thức, chưa có sự thống nhất toàn trường và chưa đạt được kết quả như mong đợi. Một trong những nguyên nhân của hạn chế đó là việc quản lý chưa thật hiệu quả, cần nghiên cứu để thay đổi. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dụctheo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM của trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM và quản lý hoạt động này ở trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM ở trường Tiểu học. 4.2.Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 4.3.Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 5.Phạm vi nghiên cứu 5.1.Phạm vi nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội của hiệu trưởng và trưởng bộ môn STEAM 5.2. Phạm vi khách thể khảo sát:Gồm có 1 hiệu trưởng, 1 phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, 6 trưởng bộ môn, 34 giáo viên, 83cha mẹ học sinh và 63 học sinh lớp 5 5.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu:Lấy dữ liệu thực trạng về trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020-2021 6. Giả thuyết khoa học Việc xác định nội dung quản lý giáo dục theo định hướng STEAM ở trường tiểu học theo tiếp cận quản lý các thành tố của quá trình giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục đã cung cấp cơ sở để đánh giá rõ thực trạng quản lý giáo dục theo định hướng STEAM ở trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội; Nếu thực hiện tổ chức hoạt động truyền thông về giáo dục STEAM cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và các bên liên quan; Quản lý khâu thiết kế hoạt động giáo dục STEAM đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục; Xây dựng cộng đồng học tập chuyên nghiệp trong trường; Chỉ đạo thực hiện phương pháp, hình thức và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục STEAM phù hợp với học sinh Tiểu học; Kiểm tra, giám sát thực hiện giáo dục STEAM theo hướng đảm bảo chất lượng; Xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong tổ chức giáo dục STEAM cho học sinh sẽ khắc phục được các hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1. Khái quát hóa: Nghiên cứu và khái quát hóa các vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục theo định hướng STEAM 7.1.2. Hệ thống hóa: Nghiên cứu và hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục theo định hướng STEAM 7.1.3. Phân tích: Nghiên cứu và phân tích các vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục theo định hướng STEAM; các văn bản, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục và quản lý giáo dục. 7.1.4. Tổng hợp: Nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu, các văn bản, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các luận án, luận văn, công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục theo định hướng STEAM 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội qua việc nghiên cứu kế hoạch giáo dục của nhà trường, giáo án của giáo viên và sản phẩm bài làm, bài kiểm tra của học sinh 7.2.2. Điều tra bằng phiếu hỏi: Điều tra thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội qua phiếu hỏi dành cho giáo viên, học sinh lớp 5 và phụ huynh. 7.2.3. Phỏng vấn: Điều tra thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội qua việc phỏng vấn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, trưởng bộ môn STEAM, đại diện giáo viên và học sinh 7.3.Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Xử lý các số liệu thu được bằng phương pháp thống kê toán học, từ đó rút ra các kết luận làm căn cứ đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả. 8. Đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giáo dục và quản lý giáo dục theo định hướng STEAM ở trường Tiểu học, làm tài liệu nghiên cứu tại nhà trường và các cơ sở giáo dục khác. - Phân tích được thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội, giúp nhà trường làm tốt hơn công tác giáo dục theo định hướng STEAM. - Kết quả của đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội” có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giúp các nhà quản lý có các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại các trường tiểu học hiện nay 9. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn có cấu trúc 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM ở trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - PHẠM THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - PHẠM THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, thầy cô giáo, cán viên chức Khoa Quản lý, phòng Đào tạo sau đại học Phòng, Ban chức Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, tạo động lực cho tác giả suốt trình tiến hành nghiên cứu luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ, giáo viên, phụ huynh em học sinh trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp thông tin chia sẻ nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn vè nhữngngười giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảtrong trình học tập nghiên cứu Trong trình học tập nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, điều kiện thời gian lực có hạn, chắn cịnthiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy cô, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii MỞ ĐẦU .viii Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 5.Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục STEM/STEAM .5 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục STEM/STEAM 1.2 Những khái niệm công cụ 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Hoạt động giáo dục trường Tiểu học 14 1.2.3 Hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 14 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 17 1.3 Hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 17 1.3.1 Mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 17 1.3.2 Nội dung giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 19 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 21 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học .24 1.3.5 Những yêu cầu, điều kiện cho hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học .26 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 29 1.4.1 Quản lý việc xác định thực mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 29 1.4.2 Quản lý việc xây dựng thực nội dung giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 30 1.4.3 Quản lý việc lựachọn áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 31 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học .32 1.4.5 Quản lý việc thực yêu cầu, điều kiện cho giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 33 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học 34 1.5.1 Quy định hướng dẫn từ cấp .34 1.5.2 Điều kiện sở vật chất 34 1.5.3 Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương 35 1.5.4 Năng lực đội ngũ cán quản lý 35 1.5.5 Năng lực đội ngũ giáo viên 36 1.5.6 Quy mô chất lượng học sinh .36 1.5.7 Sự hỗ trợ cha mẹ học sinh 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 39 2.1.1 Đội ngũ quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh 39 2.1.2 Điều kiện sở vật chất 43 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 43 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 44 2.2.4 Công cụ khảo sát 44 2.2.5 Xử lý kết 44 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 45 2.3.1 Thực trạng xác định thực mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 46 2.3.2 Thực trạng xây dựng thực nội dung giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 47 2.3.3 Thực trạng áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 48 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 51 2.3.5 Thực trạng thực yêu cầu, điều kiện cho hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 55 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xác định thực mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 55 2.4.2 Thực trạng quản lý việc xây dựng thực nội dung giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 58 2.4.3 Thực trạng quản lý việc áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 60 2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 62 2.4.5 Thực trạng quản lý việc thực yêu cầu, điều kiện cho giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 64 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 66 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 67 2.6.1 Điểm mạnh 67 2.6.2 Điểm yếu .69 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAMTẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, quán 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 73 3.2.1 Tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục STEAM cho cán quản lý, giáo viên, học sinh bên liên quan 73 3.2.2 Quản lý khâu thiết kế hoạt động giáo dục STEAM đảm bảo thực mục tiêu giáo dục 76 3.2.3 Xây dựng cộng đồng học tập chuyên nghiệp nhà trường để bồi dưỡng lực thực giáo dục STEAM 80 3.2.4 Chỉ đạo thực phương pháp, hình thức giáo dục kiểm tra đánh giá kết giáo dục STEAM phù hợp với học sinh Tiểu học 82 3.2.5 Kiểm tra, giám sát thực giáo dục STEAM theo hướng đảm bảo chất lượng .86 3.2.6 Xây dựng thực chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng tổ chức giáo dục STEAM 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp .90 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, khả thi biện pháp 92 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 92 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 92 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 92 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.4.5 Kết khảo nghiệm 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp trình độ đào tạo đội ngũ quản lý 39 Bảng 2.2 Bảng thống kê trình độ đào tạo giáo viên 40 Bảng 2.3 Quy mô học sinh 41 Bảng 2.4 Chất lượng giáo dục 42 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng thực mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM 46 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng thực nội dung giáo dục theo định hướng STEAM 47 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM 49 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM 51 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất, thiết bị giáo dục cho hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM 53 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc xác định thực mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM 55 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng thực nội dung giáo dục theo định hướng STEAM .58 Bảng 2.12 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM 60 Bảng 2.13 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM 62 Bảng 2.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp quản lý 93 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý 94 T T 10 11 12 13 14 Chủ thể trưởng chuyên môn Nội dung quản lý viên thực kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM Chỉ đạo giáo viên thực kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết Chỉ đạo giáo viên thực kết hợp đánh giá lực hoạt động đánh giá sản phẩm Chỉ đạo giáo viên thực kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số Chỉ đạo giáo viên tạo hội để học sinh tự đánh giá Chỉ đạo giáo viên tạo hội để học sinh đánh giá lẫn Chỉ đạo giáo viên tạo hội để cha mẹ học sinh tham gia đánh giá Yêu cầu giáo viên sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh nội dung giáo dục theo định hướng STEAM Yêu cầu giáo viên sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh việc học tậpcủa học sinh Yêu cầu giáo viên sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh việc dạy giáo viên Mức độ thực Câu 5: Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục theo định hướng STEAM TT 10 Chủ thể Mức độ thực Nội dung quản lý quản lý Hiệu Xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất trưởng đáp ứng nhu cầu hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM Có kế hoạch huy động nguồn lực ngồi cộng đồng đóng góp xây dựng sở vật chất phục vụ giáo dục STEAM Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu trang thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh sử dung trang thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM Yêu cầu giáo viên đảm bảo an toàn sử dụng trang thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM Tổ Cung cấp cho giáo viên tài liệu, trưởng sách tham khảo phục vụ giáo dục theo định chuyên hướng STEAM Tổ chức bồi dưỡng giáo viên việc sử môn dụng trạng thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM Hướng dẫn giáo viên sử dụng cách sáng tạo đồ dùng sẵn có để phục vụ cho hoạt động giáo dục STEAM Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM Điều chỉnh việc sử dụng trang thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM (Nếu cần) Câu 6: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Khơng Ít ảnh Bình Ảnh ảnh hưởng thường hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Quy định hướng dẫn từ cấp Điều kiện sở vật chất Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Năng lực đội ngũ cán quản lý Năng lực đội ngũ giáo viên Quy mô chất lượng học sinh Sự hỗ trợ cha mẹ học sinh Xin thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: ………………………………… (có thể khơng ghi) Giới tính: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Dạy lớp: Thâm niên công tác: năm Chân thành cảm ơn quý thầy cô hợp tác! Phụ lục số PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn) Câu 1: Xin thầy/cơ cho biết vị trí tầm quan trọng giáo dục theo định hướng STEAM giai đoạn nay? Câu 2: Thầy/cơ vui lịng đánh giá khái quát nội dung hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường mình? Những mặt làm tốt: Những mặt cần cải thiện: Nguyên nhân cách khắc phục: Câu 3:Thầy/cơ thấy áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường nào? Những mặt làm tốt: Những mặt cần cải thiện: Nguyên nhân cách khắc phục: Câu 4: Theo thầy/cô hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng STEAM trường thực nào? Những mặt làm tốt: Những mặt cần cải thiện: Nguyên nhân cách khắc phục: Câu 5: Theo thầy/cơ vui lịng sở vật chất, thiết bị trường đáp ứng yêu cầu giáo dục theo định hướng STEAM mức độ nào? Câu 6: Những thuận lợi khó khăn nhà trường quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn? Thuận lợi: Khó khăn: Biện pháp khắc phục khó khăn: Chân thành cảm ơn Quý thầy cô hợp tác! Phụ lục số PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Học sinh lớp 5) Câu 1: Em có thích tham gia hoạt động STEAM không? Hãy nêu lý em thích/khơng thích? Câu 2: Kể tên hoạt động STEAM tổ chức trường em? Trong hoạt động em thích hoạt động nhất? Vì sao? Câu 3: Trong hoạt động STEAM mà em tham gia, em bạn thực nào? Câu 4: Các thầy cô hỗ trợ em học/hoạt động STEAM? Em cho ví dụ cụ thể? Câu 5: Em cho biết kiến thức, kĩ đạt qua học/hoạt động giáo dục STEAM? Câu 6: Ngoài học/hoạt động STEAM trường em có tự tìm hiểu thêm thông tin STEAM từ nguồn khác khơng? Nếu có, cho biết nguồn tìm thơng tin em? Câu 7: Gia đình em có hỗ trợ em việc hoàn thành nhiệm vụ STEAM nhà hay khơng? Nếu có, người hỗ trợ em hỗ trợ nào? Câu 8: Em thích hoạt động STEAM tổ chức nào? Em muốn thầy cô hướng dẫn hoạt động STEAM? Chân thành cảm ơn em hợp tác! Phụ lục số PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Cha mẹ học sinh) Câu 1: Ơng/Bà có biết giáo dục STEAM khơng? Nhà trường có thơng báo cho Ơng/Bà hoạt động giáo dục STEAM mà tham gia không? Câu 2: Nhà trường có tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM hay khơng? Đó hoạt động nào? Câu 3: Con Ơng/Bà có thường tham gia hoạt động STEAM trường hay khơng? Đó hoạt động nào? Câu 4: Ơng/Bà có nhà trường chia sẻ thơng tin mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường hay khơng? Nếu có, xin cho biết nhà trường thường chia sẻ thơng tin hình thức nào? Câu 5: Ngồi thơng tin nhà trường chia sẻ Ơng/Bà có tìm hiểu thêm thơng tin giáo dục STEAM qua kênh thơng tin khác khơng? Nếu có, Ơng/Bà cho biết kênh thơng tin nào? Câu 6: Ơng/Bà có thường xun hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ STEAM nhà hay khơng? Nếu có, q trình hỗ trợ Ơng/Bà gặp khó khăn gì? Câu 7: Ông/Bà vui lòng đánh giá thực trạng sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục theo định hướng STEAM nhà trường? Câu 8: Ơng/Bà có đề xuất nội dung giáo dục quản lý giáo dục theo định hướng STEAM nhà trường? ……………………………………………………… Chân thành cảm ơn Ông/Bà hợp tác! Phụ lục số PHIẾU KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI (Dành cho Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên nhà trường) Để thấy rõ mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAm trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào mức độ mà thầy/cô cho phù hợp viết vào chỗ trống ý kiến riêng thầy/cô Việc đánh giá sử dụng thang bậc, theo mức độ tăng dần từ đến 5, cụ thể sau: Điểm đánh giá Mức độ Rất không Rất cấp thiết Mức độ cấp thiết Rất không cấp thiết Rất khả thi khả thi khả thi Các thông tin phiếu khảo nghiệm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong thầy/cô hợp tác! Về mức độ cấp thiết biện pháp ST T Mức độ cấp thiết Tên biện pháp Tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục STEAM cho cán quản lý, giáo viên, học sinh bên liên quan Quản lý khâu thiết kế hoạt động giáo dục STEAM đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Xây dựng cộng đồng học tập chuyên nghiệp cán quản lý, giáo viên trường để bồi dưỡng lực thực giáo dục STEAM Chỉ đạo thực phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết giáo dục STEAM phù hợp với học sinh Tiểu học Kiểm tra, giám sát thực giáo dục STEAM theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng thực chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng tổ chức giáo dục STEAM Về mức độ khả thi biện pháp ST T Tên biện pháp Tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục STEAM cho cán quản lý, giáo viên, học sinh bên liên quan Quản lý khâu thiết kế hoạt động giáo dục STEAM đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Xây dựng cộng đồng học tập chuyên nghiệp cán quản lý, giáo viên trường để bồi dưỡng lực thực Mức độ khả thi giáo dục STEAM Chỉ đạo thực phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết giáo dục STEAM phù hợp với học sinh Tiểu học Kiểm tra, giám sát thực giáo dục STEAM theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng thực chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng tổ chức giáo dục STEAM Xin thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………… (có thể khơng ghi) Giới tính: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Dạy lớp: Thâm niên công tác: năm Chân thành cảm ơn quý thầy cô hợp tác! Phụ lục số SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM CỦA HỌC SINHTRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ ANH VIỆT HÀ NỘI Lớp 1: Chủ đề STEAM – Nghề nghiệp Vẽ nghề nghiệp yêu thích Sáng tạo tranh chân dung Thiết kế trang phục cho nghề nghiệp yêu Thực hành kĩ thuật đan lát thích tương lai Lớp 2: Chủ đề STEAM – Lễ hội Gấp thiệp mừng ngày tình bạn Làm thí nghiệm tạo cầu vồng Mơ hình pháo hoa Tạo nhạc từ bình nước Lớp 3: Chủ đề STEAM – Rừng nhiệt đới Làm mơ hình rừng nhiệt đới Thiết kế trang phục rừng nhiệt đới Sơ đồ vịng tuần hồn nước Thí nghiệm hút nước Lớp 4: Chủ đề STEAM – Phiêu lưu khám phá Làmla bàn Đọc tìm hướng đồ Những vật dụng cần thiết du hành Tìm hiểu lồi sinh vật kì lạ vũ trụ Lớp 5: Chủ đề STEAM – Biến đổi khí hậu Tìm hiểu tác động khí CO2 Thiết kế áp phích bảo vệ mơi trường Thiết kế mơ hình tiết kiệm nước Thành phố tương lai sinh hoạt ... như: quản lý, hoạt động giáo dục trường Tiểu học, hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học, quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Trong quản lý hoạt động. .. cho hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội. .. cứu: Hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM quản lý hoạt động trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội