Chất lượng giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội (Trang 53 - 142)

Khối lớp Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Chưa hoàn thành (%) Hoàn thành (%) Hoàn thành tốt (%) Hoàn thành xuất sắc (%) Chưa hoàn thành (%) Hoàn thành (%) Hoàn thành tốt (%) Hoàn thành xuất sắc (%) Chưa hoàn thành (%) Hoàn thành (%) Hoàn thành tốt (%) Hoàn thành xuất sắc (%) 1 11,76 53,89 18,46 15,89 10,00 59,47 19,34 21,09 10,33 55,80 18,65 15,22 2 9,18 49,83 20,00 20,99 8,72 56,93 20,13 14,22 9,01 57,87 22,13 10,99 3 8,87 64,60 25,14 13,90 9,22 70,19 14,87 5,72 8,53 56,41 25,34 9,72 4 9,43 52,10 27,98 10,49 8,56 54,25 21,10 16,09 7,61 66,42 11,67 13,50 5 5,67 55,05 26,66 12,62 6,09 60,72 22,30 10,89 5,05 67,59 19,03 9,33

(Nguồn từ Báo cáo tổng kết các năm học của trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội)

Đối với các học sinh ở mức chưa hoàn thành, nhà trường cũng đã xây dựng và triển khai kế hoạch hỗ trợ học sinh. Bên cạnh đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn, trường cịn có đội ngũ giáo viên hỗ trợ có chun mơn và kinh nghiệm ở các lĩnh vực chuyên biệt như hỗ trợ ngôn ngữ, hỗ trợ hành vi, hỗ trợ học tập... Dựa trên việc đánh giá nhu cầu của học sinh, các giáo viên hỗ trợ có thể hỗ trợ học sinh tại lớp, hỗ trợ các nhóm nhỏ hoặc hỗ trợ cá nhân học sinh.

Ngoài các hoạt động giáo dục chủ đạo tại trường, học sinh trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội cịn có cơ hội tham gia hoạt động, các dự án, các cuộc thi được xây dựng, tổ chức và phát triển bởi các tổ chức quốc tế như tổ chức Trường học Toàn cầu Global Campus, Tổ chức các trường Quốc Tế Anh tại Châu Á FOBISIA, Trường Khoa học và Công nghệ MIT. Đây là môi trường giáo dục mở giúp các em tham gia trải nghiệm các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM nói riêng.

2.1.1.4. Cha mẹ học sinh

Cha mẹ học sinh trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội rất kì vọng vào nhà trường và học sinh. Trong các hoạt động chung của nhà trường, rất nhiều cha mẹ học sinh nhiệt tình tham gia đặc biệt là cha mẹ học sinh các khối lớp nhỏ từ lớp 1 đến lớp 3. Cha mẹ học sinh cũng đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ học sinh hoàn thành các bài tập, dự án tại nhà.

Ngoài ra, cha mẹ học sinh của nhà trường còn thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh để đại diện trao đổi, thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng và phát triển nhà trường.

2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất

Trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội có cơ sở vật chất hiện đạiphục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trường.

Cơ sở vật chất của nhà trường gồm có:

- Tất cả các lớp học đều được trang bị đầy đủ đồ dùng học tập, bảng điện tử thơng minh, góc máy mính hoặc máy tính bảng

- Hệ thống phòng học chuyên biệt dành cho các môn STEAM, Âm nhạc, Thể dục và Khiêu vũ

- Nhà thi đấu thể thao đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu vực leo núi trong nhà, hồ bơi trong nhà với chiều dài 25m

- Sân chơi có mái che và sân chơi ngồi trời đạt tiêu chuẩn quốc tế về độ an toàn và linh hoạt

- Thư viện với đầy đủ các đầu sách dành cho từng lứa tuổi - Hệ thống mạng khơng dây được trang bị trong tồn trường

Như vậy, hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM nói riêng.

2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Tìm hiểu thực trạng giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội.

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

- Khảo sát bằng phiếu hỏi: Phiếu hỏi gồm gồm các câu hỏi với nhiều phương án chọn mức độ đánh giá và các câu hỏi mở đề nghị đối tượng khảo sát tự điền thông tin trả lời theo các nội dung cần thu thập dữ liệu phản ánh thực trạng.

- Phỏng vấn: Phỏng vấn thêm một số đối tượng liên quan để làm rõ thêm các khía cạnh của thực trạng vấn đề nghiên cứu.

- Nghiên cứu hồ sơ: Hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục của trường như kế hoạch giáo dục, kế hoạch tổ chuyên môn, giáo án, sổ thiết bị giáo dục... để thu thập thêm minh chứng về thực trạng.

- Quan sát hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh, hoạt động quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý.

2.2.4. Công cụ khảo sát

Hệ thống câu hỏi phỏng vấn, hệ thống phiếu hỏi

2.2.5. Xử lý kết quả

Việc xử lý kết quả các phiếu khảo sát dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Hai phương pháp đánh giá được sử dụng là: định lượng theo tỉ lệ % và phương pháp tính điểm trung bình

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n    X: Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá

Mức độ cho điểm đánh giá các phiếu khảo sát theo thang bậc 5 được mô tả như sau:

Điể

m Kết quả hồn thành cơng việc

1 Làm sơ sài, kết quả công việc ở mức độ dưới chuẩn

Điể

m Kết quả hồn thành cơng việc

5 Các hoạt động đạt kết quả cao nhất, vận dụng hiệu quả trong thựctiễn Trên cơ sở tính điểm trung bình, việc nhận định dựa trên khoảng điểm như sau:

1,00 – 1,80: Kém/Không bao giờ/… 1,81 – 2,60: Yếu/Hiếm khi/…

2,61 – 3,40: Trung bình/Thỉnh thoảng/… 3,41 – 4,20: Khá/Thường xuyên/… 4,21 – 5,00: Tốt/Rất thường xuyên/… Quy ước mã hóa các đối tượng phỏng vấn:

Quy ước mã hóa Đối tượng phỏng vấn

QL Cán bộ quản lý

GV Giáo viên

HS Học sinh

PH Phụ huynh

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội

Trước khi tìm hiểu về thực trạng hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM, tác giả có khảo sát nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục theo định hướng STEAM. Kết quả như sau:

Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng

0 10 20 30 40 50 60 0 0 50 37.5 12.5 0 14.71 35.29 32.35 17.65 Mức độ quan trọng %

Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục theo định hướng STEAM

Biểu đồ 2.1 cho thấy 100% cán bộ quản lý trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội nhận thức hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM là quan trọng, khá quan trọng và rất quan trọng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM cũng như đẩy mạnh quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM của nhà trường. Tuy nhiên, đối với đội ngũ giáo viên, vẫn có 14,71% cho rằng giáo dục theo định hướng STEAM là ít quan trọng. Điều đó cho thấy, những giáo viên này chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của giáo dục theo định hướng STEAM. Do đó, trong quản lý hoạt động của nhà trường cần có biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về vấn đề này.

2.3.1. Thực trạng xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM ở trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội

Bảng 2.5. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM

T

T Mục tiêu đạt được

Kết quả thực hiện ĐiểmT B

1 2 3 4 5

1 Học sinh có được kiến thức cơ bản về các

mơn học thuộc STEAM

9 1

5

11 7 0 2,38

2 Học sinh phát triển các năng lực đặc thù

của các môn học thuộc STEAM

5 2 2

7

7 1 2,93

3 Học sinh biết ứng dụng các kiến thức

STEAM để giải quyết các vấn đề thực tiễn

0 0 1

6 1 5

11 3,88

4 Học sinh phát triển tư duy phản biện 8 1

0 1 4 6 4 2,71 5 Học sinh có khả năng hợp tác để thành công 1 7 3 0 3 1 2,90

mục tiêu “Học sinh biết ứng dụng các kiến thức STEAM để giải quyết các vấn đề

thực tiễn” thực hiện tốt nhất với điểm đánh giá 3,88 ở mức khá. Thực trạng này cho

thấy giáo viên và học sinh nhà trường đã thực hiện tốt việc gắn liền bài học với thực tế cuộc sống. Khi được hỏi về các kiến thức, kĩ năng em đạt được thông qua các hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM, HS1cho biết: “Thông qua dự án

STEAM năm nay – Thích nghi với cuộc sống trên sao Hỏa, em đã được tìm hiểu nhiều kiến thức về vũ trụ, từ đó em cũng suy nghĩ, thiết kế một ngơi nhà làm bằng các vật liệu có thể chịu được khí hậu trên sao Hỏa.” Như vậy, học sinh đã biết ứng

dụng các kiến thức STEAM để giải quyết vấn đề thực tiễn ở đây là tạo môi trường để con người có thể sống được ở sao Hỏa.

Mục tiêu “Học sinh có được kiến thức cơ bản về các môn học thuộc

STEAM” có điểm đánh giá thấp nhất với 2,38 thuộc mức yếu. Khi được hỏi về

nguyên nhân học sinh không đạt được mục tiêu này GV1 cho biết: “Khi học theo dự án STEAM, các em chủ yếu được tiếp cận với các nội dung kiến thức liên quan đến dự án. Phần kiến thức chưa được tìm hiểu trong các dự án STEAM sẽ được các thầy cơ tích hợp trong các nội dung học tập khác. Tuy nhiên, đôi khi giáo viên và học sinh chỉ tập trung vào các dự án STEAM mà chưa quan tâm đúng mức tới các nội dung học tập còn lại.” Thực tế này cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường

cần sát sao hơn nữa trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường trong việc xây dựng kế hoạch bài giảng, đảm bảo sự cân đối trong việc triển khai các hoạt động STEAM và các hoạt động giáo dục khác nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý cũng cần kịp thời kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo các mục tiêu giáo dục theo định hướng STEAM được thực hiện một cách hiệu quả.

2.3.2. Thực trạng xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục theo định hướngSTEAM ở trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội STEAM ở trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội

Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung giáo dục theo định hướng STEAM

TT Nội dung Kết quả thực hiện Điểm

TB

TT Nội dung Kết quả thực hiện Điểm TB

1 2 3 4 5

2 Thiết kế các chủ đề giáo dục STEAM theo

từng khối lớp 0 3 15 14 10 3,74

3 Thực hiện nội dung chương trình các mơn

học liên quan đến STEAM theo quy định 9 12 18 1 2 2,40

4 Tích hợp nội dung các môn học trong thực

hiện giáo dục theo định hướng STEAM 0 1 17 16 8 3,74

5 Lồng ghép nội dung giáo dục STEAM

trong các hoạt động dã ngoại 0 0 12 20 10 3,95

6 Lồng ghép nội dung giáo dục STEAM

trong các hoạt động câu lạc bộ 0 0 6 25 11 4,12

7 Lồng ghép nội dung giáo dục STEAM

trong các hoạt động hội thi 0 3 19 13 7 3,57

Bảng tổng hợp 2.6 cho thấy việc thực hiện nội dung giáo dục theo định hướng STEAM tại trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội đã đạt được những thành tựu nhất định. Trong nội dung khảo sát, 5 nội dung giáo dục theo định hướng STEAM được đánh giá ở mức độ khá, trong đó nội dung “Lồng ghép nội dung giáo

dục STEAM trong các hoạt động câu lạc bộ” được đánh giá với số điểm cao nhất là

4,12. Chỉ có 1 nội dung là “Lựa chọn nội dung giáo dục STEAM theo mục tiêu đề

ra” được đánh giá ở mức độ trung bình và 1 nội dung là “Thực hiện nội dung chương trình các mơn học liên quan đến STEAM theo quy định” được đánh giá ở

mức độ yếu. Trao đổi về vấn đề này, cô QL3 cho biết: “Khi triển khai nội dung hoạt

động giáo dục theo định hướng STEAM, thời lượng các tiết học kiến thức cơ bản về từng môn học thuộc STEAM sẽ bị rút ngắn. Do đó, việc thực hiện nội dung chương trình các mơn học liên quan đến STEAM theo quy định cịn gặp nhiều khó khăn.”

Từ thực trạng nêu trên, cán bộ quản lý nhà trường nên có biện pháp phát huy những thế mạnh sẵn có đồng thời tìm ra ngun nhân những nội dung chưa đạt yêu cầu để có biện pháp cải thiện hợp lý.

2.3.3. Thực trạng áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướngSTEAM ở trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội STEAM ở trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội

QL1 chia sẻ: “Các thầy cô giáo trong trường đều được tham gia các buổi bồi

dưỡng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM, từ đó, các thầy cơ đã áp dụng thường xuyên và hiệu quả. Phương pháp nổi bật có thể kể đến là phương pháp giải quyết vấn đề và hình thức câu lạc bộ STEAM là một hình thức được triển khai thành cơng ở nhà trường.” Từ đó có thể thấy trường Tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội rất chú trọng tới việc đổi mới và áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng STEAM.

Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục theo định hướng STEAM

TT Phương pháp, hình thức tổ chức Mức độ thực hiện Điểm TB

Kết quả thực hiện Điểm TB

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1 Phương pháp giảiquyết vấn đề 0 0 9 20 13 4,10 0 0 10 21 11 4,02

2 Phương pháp dự án 0 0 5 21 16 4,26 0 0 7 26 9 4,05 3 Hình thức tíchhợp đa mơn 0 8 21 10 3 3,19 0 5 16 18 3 3,45 4 Hình thức câu lạcbộ STEAM 0 0 1 20 21 4,48 0 0 4 20 18 4,33 5 Hình thức hoạt động ngoại khóa STEAM 0 0 13 22 7 3,86 0 0 13 22 7 4,17 6 Hình thức hoạt động dự án STEAM 0 5 4 20 13 4,02 0 4 5 19 14 4,02 7 Hình thức cuộc thi sáng tạo STEAM 0 3 17 16 6 3,60 0 0 17 19 6 3,74

Từ bảng 2.7 cho thấy rằng, mức độ thực hiện các phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp dự án được thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên với

đánh giá ở mức khá với số điểm là 4,02 và 4,05. Như vậy, có thể nói, việc áp dụng các phương pháp trong giáo dục theo định hướng STEAM đã đạt kết quả đáng ghi nhận. Cán bộ quản lý nhà trường nên có biện pháp khuyến khích hợp lý để đội ngũ giáo viên tiếp tục phát huy thế mạnh này của mình.

Về việc áp dụng các hình thức giáo dục theo định hướng STEAM, bảng thống kê cho thấy mức độ áp dụng các hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng STEAM cũng là một điểm sáng của nhà trường. Trong đó, hình thức câu lạc bộ STEAM được đánh giá cao nhất với số điểm 4,26 và là hình thức được thực hiện rất thường xun. Trong các hình thức tổ chức, hình thức tích hợp đa mơn thỉnh thoảng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường tiểu học Quốc tế Anh Việt Hà Nội (Trang 53 - 142)