Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

128 1 0
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học, công nghệ, đã đặt ra cho mỗi chúng ta ngoài việc nắm vững tri thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt thì cần phải được trang bị hệ thống kĩ năng xã hội tốt. Mục tiêu của giáo dục và đào tạo là việc phát triển con người một cách toàn diện. Chính vì vậy, vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là một trong những mục tiêu của giáo dục và đào tạo. Vấn đề giáo dục kỹ năng sống được sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong đó, có mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện của học sinh, phát triển học sinh tiểu học thành công dân toàn cầu trước bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Người công dân trong thời đại 4.0 không chỉ có những hiểu biết sâu sắc về những tri thức của nhân loại mà còn phải được trang bị những kĩ năng sống để có thể hòa nhập và thích ứng với sự vận động và biến đổi của nhân loại. Trên thế giới, ở một số nước như Hoa Kỳ, Anh, Đức, Singapore, Malaysia...đã đưa chương trình giáo dục kỹ năng sống vào dạy cùng với chương trình học chính khóa của học sinh. Từ đó, thực hiện mục tiêu phát triển nhân cách, phầm chất toàn diện của học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân toàn cầu. Như vậy, có thể thấy việc đưa chương trình giáo dục kỹ năng sống vào chương trình giáo dục là một tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và là một bước đi đúng đắn của nền giáo dục các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, với mục đích giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của đất nước, hướng đến xu thế hội nhập quốc tế, bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI được các nhà trường rất coi trọng, đó là: “Học để biết, học để làm, học để làm người, học để cùng chung sống”. Ngày nay, giáo dục tiểu học nước ta chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang trang bị những năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh. Đây là mục tiêu thiết yếu của nền giáo dục nước nhà. Đổi mới giáo dục tiểu học nói riêng và giáo dục nói chung là việc đổi mới tư duy, phương pháp giảng dạy, phương pháp làm việc theo nhóm. Hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đang từng bước được đưa vào các nhà trường tiểu học, đưa vào chương trình chính khóa nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trước bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Trong thời gian gần đây, nhiều vấn đề xã hội nhức nhối đã khiến cho mỗi chúng ta đều cảm thấy bất an. Dịch bệnh Covid-19 đã khiến chúng ta thay đổi rất nhiều về nhận thức và kĩ năng sống. Học sinh cần được trang bị về kĩ năng ứng phó và ứng xử trong đại dịch. Vấn đề học sinh phải chuyển đổi từ việc học tập trực tiếp trên lớp sang hình thức học tập online kéo theo yêu cầu về việc trang bị kĩ năng sử dụng internet an toàn. Việc thay đổi hệ thống sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông mới khiến các em phải thích ứng với nội dung và phương pháp học tập mới. Ngoài ra, các vấn đề về bạo hành trẻ em cũng gây ra những ý kiến trái chiều trong người dân. Nhiều vụ án mạng nghiêm trọng đã xảy ra mà nạn nhân là những trẻ em vô tội đã gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với mỗi chúng ta về việc cần trang bị cho học sinh những kỹ năng sống thiết yếu để tự nhận thức, tự bảo vệ minh và tìm kiếm sự trợ giúp. Xuất phát từ lí do trên và thực tiễn của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học Hồng Khê, Bình Giang, Hải Dương, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học; từ đó, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương hiện nay đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐ GDKNS cho học sinh ở trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý và thực hiện đồng bộ các biện pháp đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu và phân tích cơ sở lý thuyết về quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học; - Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; đánh giá ưu nhược điểm và tìm hiểu nguyên nhân. - Đề xuất biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐ GDKNS ở trường tiểu học và thực trạng về quản lý HĐ GDKNS cho học sinh tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh ở trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu về quản lý HĐ GDKNS cho học sinh tiểu học theo chương trình hiện hành và chương trình GDPT 2018, gồm: - Các văn bản quy phạm pháp luật, các quyết định, thông tư hướng dẫn về giáo dục KNS theo chương trình hiện hành và chương trình GDPT 2018. - Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh theo chương trình hiện hành và chương trình GDPT 2018 như sách, báo, luận án, luận văn... 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Luận văn sử dụng phương pháp điều tra và phỏng vấn để nghiên cứu thực tiễn; xây dựng bảng hỏi điều tra với các nội dung: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chương trình hiện hành và chương trình GDPT 2018. Đối tượng điều tra gồm các lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, chuyên viên Phòng GD&ĐT, cán bộ QLGD, các GV, học sinh ở trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Chọn mẫu gửi phiếu điều tra; Phỏng vấn sâu các đối tượng điều tra về các nội dung cần điều tra 7.3. Phương pháp hỗ trợ Đối với các tài liệu thứ cấp, luận văn phân tích, hệ thống các khái niệm và nội dung cơ bản và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chương trình GDPT cấp tiểu học. Đối với các số liệu sơ cấp thu thập được qua điều tra, phỏng vấn, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phần mềm excel để xử lý các kết quả điều tra theo nội dung nghiên cứu. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,Luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Chương 2. Thực trạng quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3. Biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - VŨ ĐÌNH KHA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG KHÊ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - VŨ ĐÌNH KHA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG KHÊ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trương Văn Châu HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nay” công trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian nghiên cứu học tập Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả Vũ Đình Kha i LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trương Văn Châu trực tiếp hướng dẫn Tơi hồn thành Luận văn này; Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, cán Phòng Đào tạo Sau Đại học, Học viện Quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo; Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện cung cấp thông tin, hỗ trợ thực Luận văn Tác giả Vũ Đình Kha ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp hỗ trợ Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý .9 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Kĩ .11 1.2.5 Kĩ sống .12 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống .13 1.3 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Vị trí, vai trị trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường tiểu học hoạt động giáo dục nhà trường 15 1.3.3 Yêu cầu đổi giáo dục tiểu học 16 iii 1.4 Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 1.4.1 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học .18 1.4.2 Mục tiêu GDKNS cho học sinh tiểu học 19 1.4.3 Nội dung, phương pháp, hình thức GDKNS cho HS tiểu học 20 1.5.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 27 1.5.2 Quản lý mục tiêu HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học .29 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐ GDKNS cho HS trường tiểu học 1.6.2 Yếu tố chủ quan .34 Tiểu kết Chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG KHÊ, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Khái qt tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục đào tạo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, văn hóa – xã hội .37 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục .38 Bảng 2.1 Xếp loại lực, phẩm chất học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương năm học 2020-2021 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Cách thức khảo sát đánh giá .44 2.2.4 Đối tượng khảo sát 45 2.2.5 Thời gian khảo sát, địa bàn khảo sát .45 2.3 Thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc GDKNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 45 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 47 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 51 iv 2.3.4 Thực trạng lực lượng tổ chức tham gia thực GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 53 2.4 Thực trạng quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .56 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 56 2.4.2 Thực trạng thực nội dung, hình thức GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 59 2.4.3 Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục trường hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 62 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.5.1 Những điểm mạnh 67 2.5.2 Những hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 71 Tiểu kết Chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG KHÊ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 75 3.2 Biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh tầm quan trọng GDKNS cho HS trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .76 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .80 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi hình thức, phương pháp HĐ GDKNS cho HS trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 82 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hiệu HĐ GDKNS cho HS trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 86 v 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 92 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 92 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 92 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm .92 3.4.5 Kết khảo nghiệm .92 Tiểu kết Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Với Giáo dục Đào tạo 101 2.2 Với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương 101 2.3 Với phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.4 Với trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.5 Đối với gia đình học sinh 2.6 Đối với tổ chức xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc đầy đủ CBQL Cán quản lý CMHS DH GD&ĐT Cha mẹ học sinh Dạy học Giáo dục Đào tạo GDKNS GDPT GV Giáo dục kĩ sống Giáo dục phổ thông Giáo viên HĐ HS HS TH KNS QLGD Hoạt động Học sinh Học sinh tiểu học Kĩ sống Quản lý giáo dục vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng HS, lớp học trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương năm học 2021- 2022 Bảng 2.2 Xếp loại kết giáo dục học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương năm học 2020-2021 Bảng 2.3 Phân phối chủ đề GDKNS học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.4 Thực trạng thực nội dung GDKNS cho HS trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.5 Hiệu sử dụng hình thức tổ chức GDKNS trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.6 Thực trạng thực hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương lực lượng tham gia giáo dục Bảng 2.7 Kết đánh giá xây dựng kế hoạch HĐ GDKNS trường tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.8 Kết đánh giá thực nội dung, hình thức GDKNS cho học sinh trường TH Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục trường hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 2.10 Kết khảo sát hoạt động kiểm tra, đánh giá GDKNS trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bảng 3.1 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên mức độ khả thi biện pháp đề xuất DANH MỤC HÌNH (Hình vẽ, đờ thị sơ đồ) Biểu đồ 2.1 Kết nhận thức CBQL, GV cha mẹ học sinh mức độ cần thiết GDKNS học sinh tiểu học Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát mức độ yêu thích học sinh môn học viii - Tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em phương pháp, cách thức giáo dục thông qua nguồn sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, ứng dụng trực tuyến… nhằm góp phần phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh 2.6 Đối với tổ chức xã hội - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, nhằm thực tốt chủ trương "xã hội hóa giáo dục", đờng thời có biện pháp, kế hoạch nhằm hỗ trợ nhà trường tài chính, sở vật chất, phương kĩ thuật với mục đích tạo điều kiện tốt cho nhà trường tăng cường công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh - Các tổ chức – xã hội cần đóng vai trị thành tố tích cực ảnh hưởng đến phát triển kĩ sống, nhân cách em học sinh Qua đó, hướng học sinh đến việc thực phong trào thi đua nhằm xây dựng môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực - Thực nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai tuân thủ Quyền trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em nhà trường Bên cạnh đó, đơn vị chức cần tập trung tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật; kĩ chăm sóc, bảo vệ, giáo dục tâm sinh lý cho trẻ em 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Dự án phát triển giáo dục trung học sở, Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS thơng qua hoạt động ngoại khóa Bộ Giáo dục & Đào tạo – Văn phòng thường trực phòng chống ma túy (2010) Giáo dục kĩ sống phòng chống ma túy trung tâm học tập cộng đồng Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học, Tài liệu dành cho giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Giáo dục kĩ sống môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/08/2011 Bộ GD& ĐT nhiệm vụ trọng điểm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014//TT – BGDĐT ngày 28/02/2014 việc Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa 104 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Công văn số 463/BGDĐT – GDTX ngày 28/01/2015 việc hướng dẫn triển khai thực giáo dục kĩ sống sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ giáo dục & Đào tạo (2020), Thông tư 28/2020/BGDĐT Điều lệ trường tiểu học 12 Nguyễn Thanh Bình (2008), Phương pháp giáo dục kĩ sống, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình giáo dục kĩ sống, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, NXb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kì đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Dương Minh Hảo, Dương Thủy Trang (2009), Rèn luyện kĩ sống cho học sinh – Học lễ nghĩa, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Dương Minh Hảo, Phạm Quỳnh Hoa (2009), Rèn luyện kĩ sống cho học sinh sống hịa hợp với mơi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Mai Quang Huy (2009), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống nhà trương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, NXb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu (2012), Quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộ, 23 Lục Thị Nga (2010), Giáo dục kĩ sống cho học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Mai Thị Kim Oanh (2010), Thực trạng tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS, Đề tài khoa học cấp viện, mã số V2009-22, Viện KHGD Việt Nam 25 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, 2019 26 Mạc Văn Trang (2011), Tâm lý học lứa tuổi giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, Nxb Giáo dục 28 Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, 2011 29 Nguyễn Đức Thạch (2009), Rèn luyện kĩ sống cho học sinh – cách tiếp cần chất lượng, hiệu giáo dục, Tạp chí KHGD số 226 30 Dương Thiệu Tồng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học tâm lý, Nxb Khoa học xã hội 31 UNICEFF – Quỹ trẻ em Liên Hợp Quốc, Một số mảng kĩ sống, Hà Nội, 2008 32 Phạm Thanh Vân (2009), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 214 106 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ (Dành cho Cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Kính thưa Cán quản lý anh, chị em giáo viên trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương! Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Thầy/cơ đánh dấu X vào phương án lựa chọn mình! Câu 1: Thầy/cơ cho biết mức độ cần thiết giáo dục kĩ sống học sinh tiểu học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo thầy/cô, việc thực nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường nào? STT CÁC CHỦ ĐỀ Kĩ phát triển thân Kĩ tương tác với xã hội Kĩ hướng đến tự nhiên Kĩ định hướng nghề nghiệp KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỐT KHÁ TB YẾU Câu 3: Theo thầy/cơ, mức độ hiệu hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường nào? MỨC ĐỘ STT CÁC HÌNH THỨC Mơn học Kĩ sống lớp Hoạt động ngoại khóa theo chủ điểm (tại trường) Các hoạt động trải nghiệm (ngoài trường) Các tiết chào cờ Hoạt động sinh hoạt lớp Tích hợp mơn học khóa Các câu lạc văn nghệ - thể thao Các dự án tự rèn luyện kĩ sống Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 4: Theo thầy/cô, mức độ hiệu lực lượng tham gia tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường nào? MỨC ĐỘ STT CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC Đội Thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh Giáo viên trực tiếp dạy môn học Kĩ sống Các giáo viên khác trường Giáo viên thỉnh giảng (bên trường) Phụ huynh học sinh Các doanh nghiệp địa bàn xã, huyện Các tổ chức trị - xã hội địa phương Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 5: Các thầy/cô đánh việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường nay? STT TIÊU CHÍ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỐT Mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ sống có định hướng cụ thể, rõ ràng, đáp ứng mục tiêu giáo dục Nội dung hoạt động giáo dục kĩ sống phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý đáp ứng nhu cầu phát triển học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục kĩ thể đầy đủ, chi tiết nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Kế hoạch giáo dục kĩ sống phù hợp với xu hướng đổi giáo dục bối cảnh Hoạt giáo dục kĩ sống thể phối, kết hợp lực lượng giáo dục Kế hoạch giáo dục kĩ sống phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa phương nhà trường Giáo dục kĩ sống thể tích hợp liên môn học nội dung giáo dục khác Thiết kế cơng cụ, tiêu chí kiểm tra thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh KHÁ TB YẾU Câu 6: Các thầy/cô đánh thực nội dung, hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường nay? STT TIÊU CHÍ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỐT Thực nội dung giáo dục KNS môn học Kĩ sống Tổ chức giáo dục KNS qua việc tích hợp với mơn học khác Tổ chức giáo dục KNS tiết chào cờ Tổ chức giáo dục KNS tiết sinh hoạt lớp Giáo dục KNS chuyên đề giáo dục kĩ sống Tổ chức giáo dục KNS buổi sinh hoạt ngoại khóa theo chủ điểm Giáo dục KNS hoạt động trải nghiệm trường Thực giáo dục KNS hoạt động Đội TN Tiền phong HCM Tổ chức giáo dục KNS phong trào tự rèn luyện HS KHÁ TB YẾU Câu 7: Các thầy/cô đánh việc quản lý phối hợp lực lượng giáo dục trường hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường? STT TIÊU CHÍ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỐT Phân bổ thời gian, thời lượng chương trình phối hợp lực lượng giáo dục cho hoạt động giáo dục KNS Huy động ng̀n lực ngồi nhà trường (các doanh nghiệp, nhà đầu tư, tài trợ…) cho hoạt động giáo dục KNS Đầu tư sở vật chất, phương tiện cho hoạt động giáo dục KNS cho HS Phối hợp với tổ chức trị - xã hội địa phương hoạt động giáo dục KNS cho HS Phối hợp với chuyên gia lĩnh vực giáo dục KNS cho HS Kết hợp với Hội cha mẹ học sinh giáo dục KNS cho HS KHÁ TB YẾU Câu 8: Các thầy/cô đánh việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường? STT TIÊU CHÍ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỐT Xây dựng tiêu chí, hình thức lĩnh vực kiểm tra đánh giá kết thực giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS phù hợp với hoạt động nhà trường Thông báo công khai tiêu chí, hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS KHÁ TB YẾU đến GV, HS Tiến hành kiểm tra, đánh giá hình thức, phương pháp khác Cơng khai kết kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS Đưa đề xuất nâng cao chất lượng giáo dục KNS sau kiểm tra, đánh giá Câu 9: Các thầy/cô đánh “mức độ cần thiết” biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TÍNH CẦN THIẾT STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh tầm quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tăng cường bồi dưỡng giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Đổi hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hiệu hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Giang, tỉnh Hải Dương Câu 10: Các thầy/cô đánh “mức độ khả thi” biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TÍNH KHẢ THI STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh tầm quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tăng cường bời dưỡng giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ HĐ GDKNS cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Đổi hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hiệu hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Rất khả thi Khả thi Không khả thi Câu 11: Các thầy/cơ có đề xuất để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường mình? - Khi xây dựng kế hoạch năm học loại kế hoạch khác: - Khi tổ chức thực hiện: - Khi đạo giám sát thực hiện: - Khi đánh giá kết thực hiện: Xin thầy/cơ vui lịng cho số thơng tin: Giới tính Nam Nữ Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác: Chức vụ tại: Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ (Dành cho học sinh cha mẹ học sinh trường Tiểu học Hồng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Phần 1: Dành cho cha mẹ học sinh Kính thưa bậc cha mẹ học sinh, trường tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương! Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường, xin quý anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Anh/chị đánh dấu X vào phương án lựa chọn mình! Câu 1: Anh/chị cho biết mức độ cần thiết giáo dục kĩ sống học sinh tiểu học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Anh/chị có ủng hộ việc triển khai hoạt động giáo dục kĩ sống học sinh tiểu học nhà trường không? Rất ủng hộ Ủng hộ Không ủng hộ Câu 3: Sau thời gian tham gia hoạt động rèn luyện kĩ sống, anh/chị thấy em đã: Tiến Bình thường Khơng tiến Phần 2: Dành cho học sinh Các em đánh dấu X vào phương án lựa chọn mình! Câu 1: Em có u thích việc rèn luyện kĩ sống khơng? u thích Bình thường Khơng u thích Câu 2: Viết cảm nghĩ em tiết học hoạt động giáo dục kĩ sống mà nhà trường tổ chức cho em Xin chân thành cảm ơn bậc cha mẹ em học sinh! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - VŨ ĐÌNH KHA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG KHÊ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH... tài: ? ?Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Hồng Khê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi giáo dục nay? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo. .. quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Hờng Khê, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu

Ngày đăng: 25/09/2022, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan