MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ ngày nay có những thay đổi đáng kể. Nhịp độ phát triển nhanh chóng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giao lưu quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa đã và đang tạo ra những tác động phức hợp, đa chiều làm ảnh hưởng và thay đổi mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người trong xã hội hiện đại. Cục diện mới này đã làm thay đổi cách nhìn nhận cũng như có những quan điểm khác hơn về giáo dục. Mà vấn đề đặt ra và quan tâm hiện nay là GDKNS cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh trong nhà trường nói riêng. Một thực tế trong vấn đề liên quan đến việc GDKNS là ngày nay thế hệ trẻ thường phải đương đầu với những rủi ro đe dọa đến sức khỏe, nhân cách và cơ hội học tập. Giáo dục kỹ năng sống hoặc giáo dục dựa trên tiếp cận KNS cung cấp cho người học các kỹ năng để giải quyết các vấn đề nảy sinh từ các tình huống, thách thức trong hiện thực cuộc sống. Mặt khác có thể nói trong thời đại ngày nay, KNS là thành phần quan trọng của nhân cách con người, từ đây con người muốn sống hạnh phúc thì đòi hỏi phải có KNS. Kỹ năng sống vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân. Giáo dục kỹ năng sống trở thành mục tiêu và nhiệm vụ, có ý nghĩa quan trọng xuyên suốt tinh thần của một nền giáo dục toàn diện. Vì lẽ đó, nhu cầu được tiếp cận, được GDKNS để hình thành và phát triển nhân cách ở mỗi người là một nhu cầu chính đáng, trong đó có HS tiểu học. 1.2. Ở Việt Nam, từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện GDKNS cho HS phổ thông với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là tổ chức UNICEF tại Việt Nam. Giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học được thực hiện thông qua việc khai thác nội dung của một số môn học có ưu thế như Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức, Mỹ thuật, Thủ công, Thể dục,...và gần đây GDKNS theo hướng tiếp cận ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Như vậy có thể thấy, theo tiến trình phát triển giáo dục và nhu cầu của xã hội về giáo dục, GDKNS từ bản chất là một tác động giáo dục dưới phương thức lồng ghép giáo dục trong nhà trường trở thành một quá trình giáo dục phức hợp (vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ) chuyển mạnh từ tính chất giáo điều sang thực hành, trải nghiệm với phương thức tác động đồng bộ trên hoạt động dạy và học của tất cả các môn học, của các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường hướng đến phát triển năng lực người học. Tuy nhiên, việc quản lý HĐGDKNS ở trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng hiện nay ở Việt Nam cũng như ở khu vực Tây Nguyên chưa đạt đến mong muốn trong tinh thần đổi mới giáo dục vì một mặt quản lý HĐGDKNS chưa gắn kết được mục tiêu giáo dục, hiệu quả giáo dục của nhà trường với nhu cầu giáo dục của người học và của xã hội: hoạt động GDKNS ở các trường tiểu học vẫn còn nặng về giáo dục lý thuyết, chủ yểu vẫn là giáo dục lồng ghép, tích hợp qua bài học, môn học là chính và hoạt động ngoại khoá ở trường, ở lớp là hình thức quen thuộc được tổ chức thường xuyên; mặt khác việc hiểu và vận dụng giáo dục kỹ năng sống trong các nhà trường cũng chưa đảm bảo với bản chất của khoa học giáo dục kỹ năng sống: chưa thực sự gắn giáo dục với nhu cầu trong chính đời sống thực của HS, các tác động giáo dục chưa hướng đến thao tác vật chất, chưa quan tâm kinh nghiệm, sự trải nghiệm của người học. Đặc biệt, nhận thức của các nhà quản lý, các nhà giáo, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường dành cho GDKNS chưa thỏa đáng do bị chi phối nặng nề bởi quan niệm giáo dục truyền thống và tư tưởng ngại tiếp cận, thay đổi, hội nhập với các giá trị giáo dục mới. 1.3. Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học - nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra hay giáo dục theo tiếp cận năng lực được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và hiện nay đã trở thành xu thế chung của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá, điều này đã tạo ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những thách thức mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực, trong đó nổi bật với quan điểm giáo dục hướng đến nhu cầu, giáo dục trong quy luật cung - cầu của bản chất kinh tế thị trường. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học đáp ứng với nhu cầu giáo dục của cá nhân và của xã hội. Vậy nên, định hướng “Giáo dục phát triển năng lực người học” được chú trọng đặt ra trong mục tiêu quản lý giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học đáp ứng nhu cầu trong tương quan các mối quan hệ về giáo dục ở bậc học phổ thông nói chung và ở cấp tiểu học nói riêng và quản lý HĐGDKNS nhằm hình thành, phát triển và hoàn thiện kỹ năng sống cho người học là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 1.4. Cấp tiểu học là cấp học nền tảng có vị trí quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách toàn diện ở mỗi con người. Theo Luật Giáo dục năm 2019, tại Điểm 2 - Điều 30 có nêu rõ mục tiêu của giáo dục tiểu học là “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật”. Vì thế, muốn dành cho HS tiểu học một môi trường tốt nhất trong việc đặt nền móng về nhân cách và tạo tiền đề vững chắc cho quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của HS thì việc quan tâm giáo dục và hình thành các kỹ năng cần thiết ban đầu ở trường tiểu học có một vai trò và ý nghĩa quyết định toàn bộ quá trình đó. 1.5. Thực tiễn trong bối cảnh tương quan giữa các vùng miền ở Việt Nam hiện nay về chất lượng GDKNS cho HS tiểu học thì KNS của HS tiểu học khu vực Tây Nguyên Việt Nam còn rất khác biệt do điều kiện hoàn cảnh và cơ hội học tập mang lại: Học sinh chiếm đa số là HS người dân tộc thiểu số, HS vùng nông thôn, vùng kinh tế mới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn nên thiếu tự tin trong giao tiếp, khả năng thích nghi, tự hòa nhập với môi trường ngoài cộng đồng đang sinh sống chậm và ít linh hoạt, năng lực bản thân trong giải quyết vấn đề, xử lý tình huống và tự vệ cá nhân trước các nguy cơ đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, nhân cách và cơ hội học tập vẫn còn nhiều vấn đề cần được quan tâm. Bên cạnh đó, giáo dục ở Tây Nguyên đang diễn biến trong tình trạng tỷ lệ HS hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông có chiều hướng suy giảm, cụ thể sau khi hoàn thành chương trình bậc tiểu học số HS tiếp tục học lên THCS và THPT giảm dần. Từ đây, có một bộ phận người học dừng việc học và trở thành người lao động trong nhiều lĩnh vực sản xuất tại địa phương và khu vực, trong đó phần lớn rơi vào đối tượng là HS dân tộc thiểu số với nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực trạng này đã đặt ra những thách thức cho nguồn nhân lực của khu vực trước những vấn đề cần quan tâm giải quyết; cụ thể, tỷ lệ người lao động có học vấn tiểu học chiếm đa số gây không ít khó khăn trong vấn đề tìm kiếm và giải quyết việc làm, trong chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh chính trị trong khu vực và đây cũng là nguyên nhân tạo ra áp lực trực tiếp cho chính người lao động cũng như các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong quản lý, sử dụng nguồn nhân lực địa phương bởi những khác biệt xuất phát từ những vấn đề của người lao động có trình độ học vấn thấp như việc người lao động còn hạn chế về năng lực nhận thức bản thân, năng lực xã hội, năng lực tiếp cận kiến thức, kỹ năng ngành nghề, ý thức kỷ luật lao động,… so với tiêu chuẩn, yêu cầu của nhà tuyển dụng. Trong khi đó, thực tế việc quản lý HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên vẫn ở tình trạng của những định hướng chung của khung chương trình giáo dục cơ bản. Mục tiêu GDKNS cho HS tiểu học thường được thực hiện qua những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề chủ điểm năm học, giáo dục tích hợp trong định hướng của ngành,…; việc thiếu gắn kết giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình quản lý HĐGDKNS sống dẫn đến chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục của người học và của xã hội vì một nguyên nhân chủ yếu là trong điều kiện giáo dục ở vùng kinh tế, xã hội khó khăn, nguồn cung giáo dục KNS hạn chế về cả nhân lực, tài lực và vật lực nên chưa đủ năng lực để vận hành và triển khai các nội dung, phương pháp giáo dục mới nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý mong đợi; đặc biệt tư duy quản lý của đội ngũ CBQL ở các nhà trường vẫn trong tình trạng chậm cải tiến trước xu thế đổi quản lý giáo dục. Đây thực sự là tâm điểm cần sớm được can thiệp và cải thiện trong quản lý GDKNS cho HS ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên nói chung, HS tiểu học dân tộc thiểu số nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, thực hiện tốt quản lý HĐGDKNS cho học sinh ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh khan hiếm về nguồn vốn xã hội dành cho giáo dục KNS sẽ góp phần giải quyết vấn đề về đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, vấn đề về chuẩn bị và đón đầu cho những diễn biến mang đậm nét đặc thù về nguồn nhân lực của khu vực Tây Nguyên. Thế nên, việc Hiệu trưởng và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tổ chức quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học khu vực Tây Nguyên bằng con đường và cách thức như thế nào là phù hợp, quản lý hoạt động GDKNS cho đối tượng này nên ra sao để đạt đến hiệu quả mong muốn thì cần có những nghiên cứu cụ thể để đáp ứng nhu cầu cấp thiết, khách quan trong vận dụng và phát triển khoa học quản lý giáo dục. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý HĐGDKNS cho học sinh tiểu học ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý thích ứng và phù hợp với đặc thù về kinh tế, văn hoá, giáo dục của khu vực, hướng đến mục đích tìm kiếm, khai thác các nguồn vốn xã hội, tăng cường các nguồn cung giáo dục, đáp ứng nhu cầu về quản lý HĐGDKNS ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên và nhu cầu về GDKNS của cá nhân, của xã hội trong bối cảnh đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên. 4. Giả thuyết khoa học Tây Nguyên, với đặc điểm của vùng kinh tế, xã hội khó khăn nên các nguồn vốn xã hội chưa tương xứng và chưa đáp ứng được nhu cầu về quản lý HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học. Việc quản lý HĐGDKNS cần phải được thực hiện bởi các chủ thể quản lý với chức năng, nhiệm vụ cụ thể và được tổ chức bằng những cách thức quản lý linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở khai thác, tăng cường và vận dụng có hiệu quả các nguồn vốn xã hội hiện thực của khu vực, đảm bảo triển khai giáo dục và quản lý giáo dục trong một môi trường thích ứng, giải quyết tốt vấn đề tương quan trong mối quan hệ cung và cầu giáo dục. Do đó, nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp dựa trên mục tiêu của quản lý và giải pháp kinh tế giáo dục trong quản lý HĐGDKNS cho HS đáp ứng các điều kiện trên thì HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học khu vực Tây Nguyên sẽ có chất lượng và hiệu quả cao hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý HĐGDKNS tại các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên. 5.4. Thực nghiệm 2 trong số các biện pháp được đề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng HS người dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên, nghiên cứu về quản lý HĐGDKNS cho đối tượng này. Cụ thể: Nghiên cứu thực trạng về GDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên; Nghiên cứu biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên. 6.2. Về địa bàn nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu được triển khai tại 20 trường tiểu học công lập thuộc địa bàn của 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk; Đăk Nông, Lâm Đồng với 10 đơn vị hành chính thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 6.3. Về đối tượng khảo sát nghiên cứu - Điều tra khảo sát tập trung ở các thành phần là Ban giám hiệu (Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng), Tổ trưởng chuyên môn, cán bộ Đoàn - Đội, giáo viên, nhân viên và học sinh trong các trường tiểu học. - Tổ chức phỏng vấn tập trung vào các lực lượng liên quan là Ban đại diện Cha mẹ học sinh ở các trường tiểu học; đại diện chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, đơn vị; các chức sắc trong cộng đồng thuộc địa bàn nghiên cứu. - Tổ chức thảo luận nhóm để thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh và một số thành phần liên quan từ các lực lượng giáo dục bên ngoài nhà trường thuộc 10 địa bàn nghiên cứu. - Quan sát và theo dõi hoạt động giáo dục của 10 trường tiểu học để bổ trợ thêm thông tin nghiên cứu. 6.4. Thời gian khảo sát, nghiên cứu Thời gian thực hiện khảo sát, nghiên cứu từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các tiếp cận trong nghiên cứu. Hai cách tiếp cận chủ đạo được sử dụng trong luận án là: 7.1.1. Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận theo mục tiêu là cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu của đối tượng, coi mục tiêu là tiêu chí để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành và đánh giá kết quả. Tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu của quản lý HĐGDKNS, mục tiêu GDKNS; phân tích thực trạng thực hiện các nội dung quản lý trên cơ sở đó xây dựng nội dung và biện pháp quản lý hoạt động GGKNS phù hợp, khả thi của đề tài. 7.1.2. Tiếp cận kinh tế giáo dục Vận dụng quy luật cung - cầu, các yếu tố về kinh tế thị trường, các phương thức hợp tác kinh tế vào quản lý HĐGDKNS trong các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên hướng đến phát triển năng lực người dạy, người học, đáp ứng nhu cầu GDKNS cho cá nhân và xã hội. Ngoài hai cách tiếp cận chủ đạo trên, luận án còn kết hợp sử dụng một số cách tiếp cận khác nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu: 7.1.3. Tiếp cận cấu trúc đối tượng Tiếp cận này dựa trên sự nhận thức đầy đủ về tính hệ thống của đối tượng quản lý là hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trường tiểu học, đặc biệt là cấu trúc của đối tượng đó. Kết quả nhận thức về cấu trúc của đối tượng cho phép chủ thể quản lý xác định được các thành tố cấu trúc của đối tượng và thực hiện những tác động đến từng thành tố này nhằm tạo ra những thay đổi của đối tượng quản lý. 7.1.4. Tiếp cận chức năng Theo tiếp cận này, nội dung quản lý là sự triển khai đồng bộ các chức năng cơ bản của quản lý đối với hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trường tiểu học. 7.1.5. Tiếp cận hệ thống Tiếp cận quan điểm hệ thống giữa các thành tố có mối quan hệ biện chứng trong việc nghiên cứu GDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên như: chủ thể - khách thể; mục đích - nội dung - phương pháp - hình thức; ý nghĩa biện pháp - nội dung biện pháp - điều kiện thực hiện biện pháp; giáo dục kỹ năng sống - giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số; hoạt động sư phạm trong nhà trường - hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; nhu cầu - đáp ứng nhu cầu,... 7.1.6. Tiếp cận lịch sử - logic Xem xét quá trình phát triển, mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn trong GDKNS và quản lý HĐGDKNS tại các trường tiểu học để giải quyết tốt những vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên. 7.1.7. Tiếp cận thực tiễn Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu về giáo dục KNS của cá nhân và của xã hội; đánh giá thực trạng về GDKNS và quản lý HĐGDKNS ở các trường tiểu học trong khu vực, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phù hợp, hiệu quả có giá trị lý luận và thực tiễn trong quản lý HĐGDKNS cho dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học khu vực Tây Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - HUỲNH TRỌNG CANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Vinh TS Trương Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án Huỳnh Trọng Cang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Chữ viết tắt BGH CBQL CMHS DTTS GDKNS GV HS HĐGDKNS HSDTTS KNS Danh mục Ban giám hiệu Cán quản lý Cha mẹ học sinh Dân tộc thiểu số Giáo dục kĩ sống Giáo viên Học sinh Hoạt động giáo dục kỹ sống Học sinh dân tộc thiểu số Kỹ sống MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống 11 1.1.2 Nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ sống .20 1.2 Các khái niệm 31 1.2.1 Quản lý 31 1.2.2 Quản lý giáo dục .34 1.2.3 Quản lý nhà trường 35 1.2.4 Kỹ sống 36 1.2.5 Giáo dục kỹ sống 41 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 42 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học .43 1.3.1 Đổi giáo dục vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 43 1.3.2 Đặc điểm học sinh tiểu học .55 1.3.3 Hệ thống kỹ sống học sinh tiểu học 61 1.3.4 Thành tố hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 70 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 74 1.4.1 Một số cách tiếp cận xác định nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 74 1.4.2 Tiếp cận mục tiêu tiếp cận kinh tế giáo dục vào việc xác định nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học .76 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận mục tiêu tiếp cận kinh tế giáo dục 82 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 94 1.5.1 Điều kiện tất yếu tạo nên yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học giai đoạn .94 1.5.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học 99 Kết luận chương 102 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN .104 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Tây Nguyên 104 2.2 Khái quát tình hình giáo dục Tiểu học khu vực Tây Nguyên .106 2.2.1 Hệ thống trường, lớp; tỷ lệ huy động học sinh lớp 106 2.2.2 Về đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên 107 2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện dạy học 108 2.2.4 Việc thực chương trình giáo dục 108 2.2.5 Về chất lượng giáo dục 109 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 110 2.3.1 Mục đích khảo sát 110 2.3.2 Nội dung khảo sát 110 2.3.3 Phạm vi đối tượng khảo sát 110 2.3.4 Phương pháp tổ chức xử lý số liệu 112 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 113 2.4.1 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên thành tố đối tượng quản lý 113 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên chức chủ thể quản lý 147 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên môi trường giáo dục chân thực, bền vững; gắn kết nhu cầu đời sống kinh tế giáo dục 157 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên mục tiêu đa dạng hoá nguồn cung ứng giáo dục 161 2.4.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 162 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 168 2.5.1 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .168 2.5.2 Đánh giá nguyên nhân hạn chế, tồn thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .169 Kết luận chương 174 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN .175 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .175 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .175 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 175 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 175 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 176 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 176 3.2.1 Phát triển chương trình giáo dục kỹ sống phù hợp với điều kiện đối tượng học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .176 3.2.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống tư kinh tế giáo dục, kết nối cung - cầu giáo dục .178 3.2.3 Tổ chức truyền thông giáo dục kỹ sống phù hợp với nét đặc thù văn hoá - xã hội khu vực Tây Nguyên 182 3.2.4 Quản lý nguồn cung giáo dục cho mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục kỹ sống 185 3.2.5 Quản lý nguồn cung giáo dục nhà trường mục tiêu phát triển kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 190 3.2.6 Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống mơ hình hoạt động trải nghiệm hướng đến đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 197 3.2.7 Thiết lập chế quản lý nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 207 3.3 Mối quan hệ biện pháp 210 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .210 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 210 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 210 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 210 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 210 3.5 Thử nghiệm biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 212 3.5.1 Mục đích, nội dung, hình thức, giả thuyết thử nghiệm 212 3.5.2 Tiến trình thử nghiệm 214 3.5.3 Kết thử nghiệm .219 Kết luận chương 228 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 229 Kết luận 229 Kiến nghị 231 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 232 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy ước xử lý thông tin thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 113 Bảng 2.2 Mức độ kỹ sống học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên theo nhóm kỹ sống 114 Bảng 2.3 Mức độ kỹ sống học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên kỹ sống cụ thể 115 Bảng 2.4 Mức độ biểu kỹ sống học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên mối quan hệ lứa tuổi .116 Bảng 2.5 Đánh giá chung mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 123 Bảng 2.6 Mức độ việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cụ thể cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 124 Bảng 2.7 Nguyên nhân dẫn đến việc thực giáo dục thường xuyên chưa thường xuyên nhóm kỹ sống 127 Bảng 2.8 Nguyên nhân dẫn đến hiệu thấp việc thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .129 Bảng 2.9 Mức độ thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .130 Bảng 2.10 Mức độ thực hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 132 Bảng 2.11 Hứng thú mức độ tham gia học sinh hình thức lồng ghép giáo dục kỹ sống vào hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động Đội phong trào thiếu niên, hoạt động tập thể, 134 Bảng 2.12 Mức độ thực giáo dục kỹ sống qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 138 Bảng 2.13 Mức độ phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 140 Bảng 2.14 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm mức độ thường xuyên mức độ hiệu công tác phối hợp đội ngũ giáo viên, nhân viên trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .141 Bảng 2.15 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm mức độ thường xuyên mức độ hiệu công tác phối hợp đội ngũ cán quản lý trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 143 Bảng 2.16 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn nhận thức hành động công tác phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 145 Bảng 2.17 Mức độ thực chức quản lý quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên .147 Bảng 2.18 Mức độ việc xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 148 Bảng 2.19 Mức độ tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 150 Bảng 2.20 Đánh giá hội tiếp cận nguồn tri thức, thông tin hội nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ hoạt động giáo dục kỹ sống .152 Bảng 2.21 Mức độ đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 153 Bảng 2.22 Mức độ thực việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 155 Bảng 2.23 Mức độ quản lý điều kiện hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 156 Bảng 2.24 Mức độ tương tác lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây nguyên .157 Bảng 2.25 Mức độ quan tâm nhà trường đến yếu tố cung, cầu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây nguyên .160 Bảng 2.26 Đánh giá mức độ quan tâm nhà trường việc tìm kiếm thiết lập mối quan hệ hợp tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây nguyên 161 Bảng 2.27 Đánh giá chung mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 163 Bảng 2.28 Đánh giá chi tiết mức độ ảnh hưởng nội dung yếu tố Môi trường giáo dục tác động đến quản lý HĐGDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 163 Bảng 2.29 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 169 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát ý kiến CBQL GV mức độ cần thiết biện pháp đề xuất .211 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát ý kiến CBQL GV mức độ khả thi biện pháp đề xuất 211 Bảng 3.3 Kết đánh giá mức độ hiệu (Sự thay đổi, tăng tiến) quan điểm, nhận thức, thái độ, lực thành phần tham gia thử nghiệm 223 Bảng 3.4 Đánh giá kết làm việc nhóm học sinh qua thử nghiệm .226 P49 C2.1.5B Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua It hieu qua Hieu qua Rat hieu qua Total Percent Valid Percent Percent 133 35.0 35.0 35.0 54 14.2 14.2 49.2 138 36.3 36.3 85.5 55 14.5 14.5 100.0 380 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=C2.2.1B C2.2.2B C2.2.3B C2.2.4B C2.2.5B C2.2.6B /STATISTICS=RANGE MINIMUM MAXIMUM STDDEV MEAN MEDIAN /FORMAT=LIMIT(50) /ORDER=ANALYSIS Frequencies Notes Output Created 01-DEC-2017 12:42:26 Comments Input Data C:\Users\Administrator\Desktop\Huynh-diepphong\Huynh diep phong_Que\datacau1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 380 File Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing Cases Used Statistics are based on all cases with valid data Syntax FREQUENCIES VARIABLES=C2.2.1B C2.2.2B C2.2.3B C2.2.4B C2.2.5B C2.2.6B /STATISTICS=RANGE MINIMUM MAXIMUM STDDEV MEAN MEDIAN /FORMAT=LIMIT(50) /ORDER=ANALYSIS Resources Processor Time 00:00:00.00 Elapsed Time 00:00:00.03 P50 Statistics C2.2.1B N Valid C2.2.2B C2.2.3B C2.2.4B C2.2.5B C2.2.6B 380 380 380 380 380 380 0 0 0 Mean 1.4368 1.3737 1.3421 1.6579 1.9132 1.8421 Median 2.0000 2.0000 2.0000 2.0000 2.0000 2.0000 1.02152 93726 96033 1.13882 1.13255 1.12131 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Minimum 00 00 00 00 00 00 Maximum 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Missing Std Deviation Range Frequency Table C2.2.1B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 95 25.0 25.0 25.0 It hieu qua 80 21.1 21.1 46.1 149 39.2 39.2 85.3 56 14.7 14.7 100.0 380 100.0 100.0 Hieu qua Rat hieu qua Total C2.2.2B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 88 23.2 23.2 23.2 It hieu qua 96 25.3 25.3 48.4 162 42.6 42.6 91.1 34 8.9 8.9 100.0 380 100.0 100.0 Hieu qua Rat hieu qua Total C2.2.3B Frequency Valid Khong hieu qua It hieu qua Hieu qua Rat hieu qua Total Percent 118 28 220 14 31.1 7.4 57.9 3.7 Valid Percent 31.1 7.4 57.9 3.7 380 100.0 100.0 C2.2.4B Cumulative Percent 31.1 38.4 96.3 100.0 P51 Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua Percent Valid Percent Percent 103 27.1 27.1 27.1 24 6.3 6.3 33.4 Hieu qua 153 40.3 40.3 73.7 Rat hieu qua 100 26.3 26.3 100.0 Total 380 100.0 100.0 It hieu qua C2.2.5B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 80 21.1 21.1 21.1 It hieu qua 21 5.5 5.5 26.6 Hieu qua 131 34.5 34.5 61.1 Rat hieu qua 148 38.9 38.9 100.0 Total 380 100.0 100.0 C2.2.6B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 76 20.0 20.0 20.0 It hieu qua 45 11.8 11.8 31.8 Hieu qua 122 32.1 32.1 63.9 Rat hieu qua 137 36.1 36.1 100.0 Total 380 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=C2.3.1B C2.3.2B C2.3.3B C2.3.4B C2.3.5B C2.3.6B C2.3.7B /STATISTICS=RANGE MINIMUM MAXIMUM STDDEV MEAN MEDIAN /FORMAT=LIMIT(50) /ORDER=ANALYSIS P52 Frequencies Notes Output Created 01-DEC-2017 12:42:29 Comments Input Data C:\Users\Administrator\Desktop\Huynh-diepphong\Huynh diep phong_Que\datacau1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 380 File Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing Cases Used Statistics are based on all cases with valid data Syntax FREQUENCIES VARIABLES=C2.3.1B C2.3.2B C2.3.3B C2.3.4B C2.3.5B C2.3.6B C2.3.7B /STATISTICS=RANGE MINIMUM MAXIMUM STDDEV MEAN MEDIAN /FORMAT=LIMIT(50) /ORDER=ANALYSIS Resources Processor Time 00:00:00.02 Elapsed Time 00:00:00.04 Statistics C2.3.1B N Valid C2.3.2B C2.3.3B C2.3.4B C2.3.5B C2.3.6B C2.3.7B 380 380 380 380 380 380 380 0 0 0 Mean 1.2553 2.0026 1.6421 1.6368 1.3026 1.2921 1.3316 Median 1.0000 2.0000 2.0000 2.0000 1.0000 1.0000 2.0000 1.01472 1.02347 96826 1.02718 1.12092 1.11428 1.19610 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Minimum 00 00 00 00 00 00 00 Maximum 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Missing Std Deviation Range P53 Frequency Table C2.3.1B Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua Percent 30.3 30.3 30.3 97 25.5 25.5 55.8 124 32.6 32.6 88.4 44 11.6 11.6 100.0 380 100.0 100.0 Rat hieu qua Total Valid Percent 115 It hieu qua Hieu qua Percent C2.3.2B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 58 15.3 15.3 15.3 It hieu qua 24 6.3 6.3 21.6 Hieu qua 157 41.3 41.3 62.9 Rat hieu qua 141 37.1 37.1 100.0 Total 380 100.0 100.0 C2.3.3B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 66 17.4 17.4 17.4 It hieu qua 72 18.9 18.9 36.3 174 45.8 45.8 82.1 68 17.9 17.9 100.0 380 100.0 100.0 Hieu qua Rat hieu qua Total C2.3.4B Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong hieu qua 85 22.4 22.4 22.4 It hieu qua 39 10.3 10.3 32.6 185 48.7 48.7 81.3 71 18.7 18.7 100.0 380 100.0 100.0 Hieu qua Rat hieu qua Total P54 C2.3.5B Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua Percent Valid Percent Percent 126 33.2 33.2 33.2 It hieu qua 85 22.4 22.4 55.5 Hieu qua 97 25.5 25.5 81.1 Rat hieu qua 72 18.9 18.9 100.0 380 100.0 100.0 Total C2.3.6B Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua Valid Percent Percent 133 35.0 35.0 35.0 66 17.4 17.4 52.4 118 31.1 31.1 83.4 63 16.6 16.6 100.0 380 100.0 100.0 It hieu qua Hieu qua Rat hieu qua Total Percent C2.3.7B Cumulative Frequency Valid Khong hieu qua It hieu qua Hieu qua Rat hieu qua Total Percent Valid Percent Percent 148 38.9 38.9 38.9 39 10.3 10.3 49.2 112 29.5 29.5 78.7 81 21.3 21.3 100.0 380 100.0 100.0 P55 9.2 Trung bình phân theo đối tượng nghiên cứu, kiểm định khác biệt Group Statistics C1.1TB C1.2TB C1.3TB C2.1a C2.2a C2.3a C2.1b C2.2b C2.3b C2a C2b ThanhPhan 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.00 2.00 N 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 100 280 Mean 1.4920 1.3779 1.2083 1.3357 1.2071 1.1724 1.6180 1.5429 1.8331 1.7419 1.9427 1.8505 1.4900 1.4571 1.6063 1.5900 1.5115 1.4886 1.7979 1.7117 1.5359 1.5119 Std Deviation 43985 46088 49429 44890 36962 25743 51018 51517 44122 41628 33087 42063 48189 51850 45275 45854 41894 44402 27613 27443 28728 29232 Std Error Mean 04399 02754 04943 02683 03696 01538 05102 03079 04412 02488 03309 02514 04819 03099 04527 02740 04189 02654 02761 01640 02873 01747 P56 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances C1.1T Equal B variances assumed Equal variances not assumed C1.2T Equal B variances assumed Equal variances not assumed C1.3T Equal B variances assumed Equal variances not assumed C2.1a Equal variances assumed Equal variances not assumed C2.2a Equal variances assumed Equal variances not assumed C2.3a Equal variances assumed F Sig .144 704 5.489 14.898 083 921 8.981 t t-test for Equality of Means 95% Confidence Std Interval of the Mean Error Difference Sig (2- Differe Differe tailed) nce nce Lower Upper df 2.151 378 032 11414 05306 00981 21847 2.199 181.933 029 11414 05190 01175 21654 020 -2.371 378 018 -.12738 05373 -.23303 -.02173 -2.265 160.958 025 -.12738 05624 -.23844 -.01632 1.023 378 307 03469 03390 -.03197 10136 867 134.836 388 03469 04004 -.04449 11387 1.255 378 210 07514 05986 -.04256 19285 1.261 175.954 209 07514 05959 -.04245 19274 1.852 378 065 09124 04927 -.00564 18813 1.801 165.997 073 09124 05065 -.00876 19125 1.984 378 048 09224 04649 18365 000 774 338 003 00082 P57 Equal variances not assumed C2.1b Equal variances assumed Equal variances not assumed C2.2b Equal variances assumed Equal variances not assumed C2.3b Equal variances assumed Equal variances not assumed C2a Equal variances assumed Equal variances not assumed C2b Equal variances assumed Equal variances not assumed 1.120 037 350 397 010 291 847 555 529 921 2.220 220.231 027 09224 04155 01034 17413 554 378 580 03286 05932 -.08377 14949 574 186.476 567 03286 05729 -.08017 14588 307 378 759 01634 05324 -.08835 12102 309 176.421 758 01634 05292 -.08811 12078 450 378 653 02293 05098 -.07731 12316 462 183.865 644 02293 04959 -.07491 12077 2.692 378 007 08621 03202 02324 14917 2.684 173.509 008 08621 03212 02282 14960 709 378 479 02404 03390 -.04262 09070 715 177.160 476 02404 03362 -.04231 09039 9.3 Phân tích tương quan Pearson CORRELATIONS P58 /VARIABLES=C3.1A C3.2A C3.3A C3.4A C3.5A C3.6A C3.7A C3.8A C3.1B C3.2B C3.3B C3.4B C3.5B C3.6B C3.7B C3.8B /PRINT=TWOTAIL NOSIG /MISSING=PAIRWISE Correlations Notes Output Created Comments Input Missing Value Handling 01-DEC-2017 12:19:05 Data Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time C:\Users\Administrator\Desktop\Huynh -diep-phong\Huynh diep phong_Que\datacau1.sav DataSet1 380 User-defined missing values are treated as missing Statistics for each pair of variables are based on all the cases with valid data for that pair CORRELATIONS /VARIABLES=C3.1A C3.2A C3.3A C3.4A C3.5A C3.6A C3.7A C3.8A C3.1B C3.2B C3.3B C3.4B C3.5B C3.6B C3.7B C3.8B /PRINT=TWOTAIL NOSIG /MISSING=PAIRWISE 00:00:00.05 00:00:00.05 P59 Correlations C3.1A C3.2A C3.3A C3.4A C3.5A C3.6A C3.7A C3.8A C3.1B C3.1A Pearson Correlation 214** 015 034 017 129* -.019 -.020 822** 000 774 514 736 012 712 703 000 380 380 380 380 380 380 380 380 380 214** -.009 -.059 044 048 -.194** -.030 106* 854 248 395 349 000 557 040 380 380 380 380 380 380 380 Sig (2-tailed) N C3.2A C3.3A C3.4A C3.5A C3.6A C3.7A C3.8A C3.1B Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N 380 380 Pearson Correlation 015 -.009 -.235** -.017 -.020 025 114* 030 Sig (2-tailed) 774 854 000 736 702 629 027 563 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 Pearson Correlation 034 -.059 -.235** 132** 087 -.002 -.083 -.004 Sig (2-tailed) 514 248 000 010 090 965 108 940 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 Pearson Correlation 017 044 -.017 132** -.034 -.150** -.140** -.009 Sig (2-tailed) 736 395 736 010 N 380 380 380 380 Pearson Correlation 129* 048 -.020 Sig (2-tailed) 012 349 N 380 Pearson Correlation 513 003 006 857 380 380 380 380 380 087 -.034 -.064 -.102* 110* 702 090 513 217 046 033 380 380 380 380 380 380 380 380 -.019 -.194** 025 -.002 -.150** -.064 -.046 -.034 374 506 Sig (2-tailed) 712 000 629 965 003 217 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 -.020 -.030 114* -.083 -.140** -.102* -.046 -.003 Sig (2-tailed) 703 557 027 108 006 046 374 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 822** 106* 030 -.004 -.009 110* -.034 -.003 Sig (2-tailed) 000 040 563 940 857 033 506 956 N 380 380 380 380 380 380 380 380 Pearson Correlation Pearson Correlation 956 380 P60 C3.2B C3.3B C3.4B C3.5B C3.6B C3.7B C3.8B Pearson Correlation 173** 885** -.022 -.030 064 060 -.153** Sig (2-tailed) 001 000 667 565 211 241 N 380 380 380 380 380 Pearson Correlation 023 004 991** -.226** Sig (2-tailed) 659 941 000 N 380 380 Pearson Correlation 049 Sig (2-tailed) 343 243 N 380 Pearson Correlation -.020 076 003 695 141 380 380 380 380 -.006 -.017 020 112* 038 000 900 745 700 030 455 380 380 380 380 380 380 380 -.060 -.250** 970** 134** 071 000 -.074 007 000 000 009 168 993 147 897 380 380 380 380 380 380 380 380 047 082 -.044 082 712** 005 -.134** -.132* 007 Sig (2-tailed) 364 110 393 109 000 927 009 010 893 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 Pearson Correlation 097 021 -.007 058 -.017 819** -.054 001 066 Sig (2-tailed) 059 684 887 261 736 000 292 984 196 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 -.046 -.218** -.029 -.013 -.121* -.076 802** -.041 -.112* Pearson Correlation Sig (2-tailed) 374 000 578 797 018 142 000 423 029 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 -.015 -.062 085 -.067 -.100 -.107* -.021 904** -.004 Sig (2-tailed) 773 228 097 190 052 038 685 000 933 N 380 380 380 380 380 380 380 380 380 Pearson Correlation P61 Correlations C3.2B C3.1A Pearson Correlation C3.3B C3.4B C3.5B C3.6B C3.7B C3.8B 173** 023 049 047 097 -.046 -.015 Sig (2-tailed) 001 659 343 364 059 374 773 N 380 380 380 380 380 380 380 885** 004 -.060 082 021 -.218** -.062 Sig (2-tailed) 000 941 243 110 684 000 228 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.3A Pearson Correlation -.022 991** -.250** -.044 -.007 -.029 085 Sig (2-tailed) 667 000 000 393 887 578 097 N 380 380 380 380 380 380 380 -.030 -.226** 970** 082 058 -.013 -.067 Sig (2-tailed) 565 000 000 109 261 797 190 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.5A Pearson Correlation 064 -.006 134** 712** -.017 -.121* -.100 Sig (2-tailed) 211 900 009 000 736 018 052 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.6A Pearson Correlation 060 -.017 071 005 819** -.076 -.107* Sig (2-tailed) 241 745 168 927 000 142 038 N 380 380 380 380 380 380 380 -.153** 020 000 -.134** -.054 802** -.021 Sig (2-tailed) 003 700 993 009 292 000 685 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.8A Pearson Correlation -.020 112* -.074 -.132* 001 -.041 904** Sig (2-tailed) 695 030 147 010 984 423 000 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.1B Pearson Correlation 076 038 007 007 066 -.112* -.004 Sig (2-tailed) 141 455 897 893 196 029 933 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.2A Pearson Correlation C3.4A Pearson Correlation C3.7A Pearson Correlation P62 C3.2B Pearson Correlation Sig (2-tailed) -.008 -.033 079 032 -.164** -.056 875 523 123 532 001 274 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.3B Pearson Correlation -.008 -.241** -.032 -.005 -.035 084 000 532 920 493 104 Sig (2-tailed) 875 N 380 380 380 380 380 380 380 -.033 -.241** 079 037 -.007 -.061 Sig (2-tailed) 523 000 126 476 890 237 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.5B Pearson Correlation 079 -.032 079 -.010 -.107* -.103* Sig (2-tailed) 123 532 126 847 037 045 N 380 380 380 380 380 380 380 C3.6B Pearson Correlation 032 -.005 037 -.010 -.052 014 Sig (2-tailed) 532 920 476 847 309 791 N 380 380 380 380 380 380 380 -.164** -.035 -.007 -.107* -.052 -.031 Sig (2-tailed) 001 493 890 037 309 N 380 380 380 380 380 380 380 -.056 084 -.061 -.103* 014 -.031 Sig (2-tailed) 274 104 237 045 791 552 N 380 380 380 380 380 380 C3.4B Pearson Correlation C3.7B Pearson Correlation C3.8B Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .552 380 P63 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THAM GIA KHẢO SÁT VÀ THỬ NGHIỆM STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN TRƯỜNG Trường Tiểu học xã Đăk Nhoong (Đăk Nhoong,Đăk Glei, Kon Tum) Trường Tiểu học xã Mường Hoong (Mường Hoong, Đăk Glei, Kon Tum) Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học xã Tê Xăng (Tê Xăng, Tu Mơ Rông, Kon Tum) Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học xã Tu mơ Rông (Tu Mơ Rông, Kon Tum) Trường Tiểu học Nay Der (Ia Le, Chư Pưh, Gia Lai) Trường Tiểu học Kim Đồng (Ia Rong, Chư pưh, Gia Lai) Trường Tiểu học THCS Đinh Núp (Pờ Tó, Ia Pa, Gia Lai) Trường Tiểu học KPă Klơng (Ia Kdăm, Ia Pa, Gia Lai) Trường Tiểu học Cư K’Tây (Ea Khăl, EaH’Leo, Đăk Lăk) Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (EaH’Leo, EaH’Leo, Đăk Lăk) Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Ea Lê, Ea Sup, Đăk Lăk) Trường Tiểu học Cư M’Lan (Cư M’Lan, Ea Sup, Đăk Lăk) Trường Tiểu học Vừ A Dính (Đăk Ngo, Tuy Đức, Đăk Nông) Trường Tiểu học Ama Trang Lơng (Quảng Trực, Tuy Đức, Đăk Nông) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (Quảng Hồ, Đăk G’Long, Đăk Nơng) Trường Tiểu học La Văn Cầu (Đăk G’Măng, Đăk G’Long, Đăk Nông) Trường Tiểu học Triệu Hải (Triệu Hải, Đạ Tẻh, Lâm Đồng) Trường Tiểu học Mỹ Đức (Mỹ Đức, Đạ Tẻh, Lâm Đồng) Trường Tiểu học Đạ Tông (Đạ Tông, Đam Rông, Lâm Đồng) Trường Tiểu học Liêng Srônh (Liêng Srônh, Đam Rông, Lâm Đồng) ... pháp; giáo dục kỹ sống - giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học - giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số; hoạt động sư phạm nhà trường - hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh; ... 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng... lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 162 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên