1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học trải nghiệm trong hình học 8

130 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trình thân dƣới đóng góp ý kiến giáo viên hƣớng dẫn khoa học chuyên tâm học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành Các kết luận văn hồn tồn khơng bị trùng lặp với cơng trình khác chƣa đƣợc cơng bố Các nguồn trích dẫn đƣợc thích rõ tên tác giả nhà xuất Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô khoa sƣ phạm tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể giáo viên, em học sinh trƣờng THCS Long Xuyên – Hải Dƣơng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nhƣ q trình tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh, ngƣời tận tình giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn nhƣ hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, tìm tịi tƣ liệu viết luận văn Cuối cùng, xin gửi tất lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt qt trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Q thầy ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hồn thiện Một lần tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến Quý vị! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự khác hoạt động dạy học HĐTNST Bảng 1.1 Bảng thống kê GV biết HĐTN 32 Bảng 1.2 Thực trạng vận dụng HĐTN 32 Bảng 1.3 Thống kê mức độ hình thức tham gia HĐTN HS 33 Bảng 2.1 Mục tiêu cần đạt chƣơng Tam giác đồng dạng toán 42 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái” 42 Bảng 2.3 Bảng kế hoạch HĐTN “Nhà thiết kế thông minh qua sử dụng phần mềm toán học” 46 Bảng 2.4 Bảng kế hoạch HĐTN “Tính thể tích Hình trụ Hình lăng trụ” 57 Bảng 2.5 Bảng đánh giá cá nhân 59 Bảng 2.6 Bảng đánh giá tập thể 59 Bảng 2.7 Bảng tự đánh giá cá nhân 62 Bảng 2.8 Bảng tự đánh giá nhóm 63 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết đo 70 Bảng 3.2 Thống kê kết thực nghiệm Pha 70 Bảng 3.3 Bảng thống kê đánh giá cá nhân 81 Bảng 3.4 Bảng thống kê đánh giá cá nhóm 82 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Chu trình học tập trải nghiệm Kolb Sơ đồ Các bƣớc học tập trải nghiệm Sơ đồ 1.1 Mơ hình học trải nghiệm David Kolb 18 Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải nghiệm Kurt Lewin 20 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 15 1.1.3 Một số mơ hình dạy học trải nghiệm 18 1.1.4 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm 22 1.1.5 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 26 1.1.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm 30 1.1.7 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm toán học 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực trạng dạy học mơn Tốn trường THCS 32 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Toán trường THCS 33 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 37 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỐI VỚI HÌNH HỌC LỚP 37 2.1 Phân tích nội dung chƣơng trình hình học 37 2.2 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 42 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học toán 43 2.3.1 Thiết kế HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái” 43 2.3.2 Thiết kế HĐTN “Nhà thiết kế thơng minh qua sử dụng phần mềm tốn học” 48 2.3.3 Thiết kế HĐTN “Bác thợ nhí tài năng” 56 2.3.4 Thiết kế HĐTN “Tính thể tích Hình trụ Hình lăng trụ” 60 2.4 Đánh giá hoạt động trải nghiệm 62 2.4.1 Nội dung đánh giá 62 2.4.2 Hình thức đánh giá 65 2.4.3 Quy trình đánh giá 65 2.4.4 Tiêu chí đánh giá 67 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 69 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mô tả thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm 70 3.1.4 Kết thực nghiệm 77 3.2 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 86 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ thời xa xƣa, ngƣời hiểu đƣợc vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm đến việc học tập cá nhân Trong nhiều quan điểm, triết lý khác giáo dục trải nghiệm, không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori Montessori khẳng định: "Học sinh tự đào luyện mối quan hệ với mơi trƣờng" [25, tr60] Có nghĩa mà học sinh có đƣợc phải "thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thơng qua hoạt động tƣơng tác trực tiếp học sinh với môi trƣờng Một tƣ tƣởng triết lý Montessori "khơng nên coi trọng trí óc đơi tay, mà phải kết hợp hoạt động trí óc với đôi tay tạo thành hoạt động sáng tạo song hành" [25, tr59] Từ đó, ta nhận thấy giáo dục trải nghiệm có vai trị vơ quan trọng dạy học Các nƣớc giới năm đầu kỉ XX nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… sớm đƣa dạy học trải nghiệm hệ thống giáo dục Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018 nƣớc ta nhấn mạnh: “Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trƣờng xã hội” [2] Qua giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ mật thiết lý thuyết thực tiễn đồng thời hình thành phẩm chất lực học sinh nhƣ: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hƣớng nghề nghiệp, lực giải vấn đề học tập, sống kỹ sống khác PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa - Chủ biên chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm - cho biết, điểm thể mục tiêu cách tiếp cận xây dựng chƣơng trình Theo đó, chƣơng trình xây dựng theo tiếp cận phát triển lực, thể rõ vai trò Hoạt động trải nghiệm việc hình thành phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi thông qua thành phần Hoạt động trải nghiệm: Thích ứng với sống, thiết kế tổ chức hoạt động, định hƣớng nghề nghiệp Nội dung chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm khơng dừng lại chủ đề mang tính trị xã hội nhƣ chƣơng trình hành mà cịn trọng vào hoạt động phát triển cá nhân, lao động đặc biệt giáo dục hƣớng nghiệp Hoạt động trải nghiệm huy động tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhƣ: GV chủ nhiệm lớp, GV môn, Cán Đoàn, Tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, quyền địa phƣơng, tổ chức, cá nhân đoàn thể xã hội Vì vậy, chúng tơi thấy đƣợc khó khăn giáo viên học sinh tiếp cận với HĐTN dạy học môn học đặc biệt mơn Tốn chúng tơi tiến hành thực luận văn Thiết kế số HĐTN dạy học Trong thời đại nay, để phát huy lực tồn diện học sinh u cầu phải tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm dạy học Hơn nữa, hoạt động trải nghiệm dạy học đƣợc nƣớc phát triển giới đặc biệt quan tâm đƣợc áp dụng giảng dạy từ sớm nhƣ Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Hoạt động trải nghiệm dần đƣợc trọng nâng cao nƣớc ta Thực định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục nƣớc ta (Nghị số 29-NQ/TW), có yêu cầu phát triển lực ngƣời học, dạy học gắn liền với thực tiễn sống xã hội, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm địi hỏi ngƣời GV phải có lực đáp ứng Dạy học đại phải thoát khỏi việc truyền thụ lí thuyết sng, GV ngƣời truyền đạt HS lĩnh hội thụ động kiến thức khoa học Ngƣời học đại cần học cách học, cách tự tìm tịi, nghiên cứu để vận dụng vào thực tế đa dạng, phong phú Dạy Nhóm 3: Nhóm 4: PHỤ LỤC PHỎNG VẤN MỘT SỐ HỌC SINH KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN TOÁN GV: Các em cảm thấy nhƣ sau tham gia HĐTN? HS1: Em cảm thấy vui tham gia thực hành để trải nghiệm kiến thức HS2: Em thấy thú vị thích học mơn Tốn HS3: Em cảm thấy thích đƣợc thực hành ngồi trời GV: Sau tham gia HĐTN em rút đƣợc kinh nghiệm học tập mơn Toán? HS4: Em thấy đƣợc gần gũi Toán học thực tế sống Cảm thấy hiểu HS5: Em biết vận dụng công thức học vào giải tình thực tế HS6: Em đƣợc biết thêm dụng cụ thực hành nhƣ giác kế, cọc tiêu Hiểu đƣợc lý thuyết phải liền với thực tế HS7: Khi thực hành em biết đƣợc cách đo chiều cao, chiều rộng đối tƣợng thực tế Giúp em ghi nhớ kiến thức Tam giác đồng dạng đƣợc lâu hơn, hứng thú em thấy thích mơn tốn ... mơ hình dạy học trải nghiệm Mơ hình học trải nghiệm David Kolb ? ?Học trải nghiệm? ?? cách học thông qua làm, với quan niệm học trình tạo tri thức dựa trải nghiệm thực tế, đánh giá, phân tích kinh nghiệm, ... 82 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Chu trình học tập trải nghiệm Kolb Sơ đồ Các bƣớc học tập trải nghiệm Sơ đồ 1.1 Mơ hình học trải nghiệm David Kolb 18 Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải. .. tƣợng (học hỏi từ trải nghiệm) Sơ đồ 1: Chu trình học tập trải nghiệm Kolb Chu trình gồm giai đoạn học tập trải nghiệm Kinh nghiệm cụ thể (một trải nghiệm tình gặp phải, chất vấn kinh nghiệm

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bùi Thị Thanh Thủy, Vũ Quốc Khánh, (2017), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các môn khoa học tự nhiên và toán học ở trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục SỐ ĐẶC BIỆT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 145-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các môn khoa học tự nhiên và toán học ở trung học cơ sở
Tác giả: Bùi Thị Thanh Thủy, Vũ Quốc Khánh
Năm: 2017
8. Trần Thị Gái (2017), Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 3, trang 1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Trần Thị Gái
Năm: 2017
9. Bùi Văn Hồng (2015), Dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6, trang 79–88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb
Tác giả: Bùi Văn Hồng
Năm: 2015
10. Bùi Văn Tuyên, Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2012
13. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Hằng (2014), Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hoạt động trải nghiệm trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm trong dạy học
17. Nguyễn Hợp Tuấn, Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số 442 (Kì 2 - 11/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục
18. Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Tổ chức dạy học khái niệm, định lí trong môn Toán cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 1 tháng 10/2017, tr 72-76; 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học khái niệm, định lí trong môn Toán cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm
Tác giả: Nguyễn Hữu Tuyến
Năm: 2017
19. Nguyễn Thị Thùy Trang (2017), Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương 1 Hóa học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4, trang 78–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương 1 Hóa học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang
Năm: 2017
20. Vũ Hữu Bình, Nâng cao và phát triển toán 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao và phát triển toán 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Vũ Dương Thụy, Toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. D. A. Kolb (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey;Publisher: Prentice - Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning: experience as the source of learning and development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey
Tác giả: D. A. Kolb
Năm: 1984
23. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và Giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2012
25. Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày nay (Nguyễn Thúy Uyên Phương dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Montessori ngày nay (Nguyễn Thúy Uyên Phương dịch)
Tác giả: Paula Polk Lillard
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1996
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới 2015 Khác
7. Phùng Thái Dương, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015 Khác
24. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs. NJ: Prentice Hall Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG HÌNH HỌC 8 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
8 (Trang 1)
DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG HÌNH HỌC 8 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
8 (Trang 2)
Mục đích Hình thành: Kiến thức, Kỹ năng, thái độ  - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
c đích Hình thành: Kiến thức, Kỹ năng, thái độ (Trang 16)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân là chủ yếu.  - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Hình th ức: Hoạt động cá nhân là chủ yếu. (Trang 17)
- Các mối quan hệ đƣợc hình thành và hồn thiện: ngƣời học với bản thân mình, ngƣời học với những ngƣời khác và ngƣời học với thế giới xung quanh - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
c mối quan hệ đƣợc hình thành và hồn thiện: ngƣời học với bản thân mình, ngƣời học với những ngƣời khác và ngƣời học với thế giới xung quanh (Trang 27)
Dựa vào đặc điểm của HĐTN và mô hình trải nghiệm của các nhà nghiên cứu,  điển  hình  là  Kolb - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
a vào đặc điểm của HĐTN và mô hình trải nghiệm của các nhà nghiên cứu, điển hình là Kolb (Trang 30)
Tiếp theo, chúng tơi tiến hành điều tra tìm hiểu về hình thức tổ chức các HHDTN trong dạy học, chúng tôi phát phiếu hỏi cho 59 em học sinh tại  trƣờng THCS Long Xuyên và thu đƣợc kết quả điều tra ở bảng 3 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
i ếp theo, chúng tơi tiến hành điều tra tìm hiểu về hình thức tổ chức các HHDTN trong dạy học, chúng tôi phát phiếu hỏi cho 59 em học sinh tại trƣờng THCS Long Xuyên và thu đƣợc kết quả điều tra ở bảng 3 (Trang 42)
Bảng 1.3 Thống kê mức độ và hình thức tham gia HĐTN của HS - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 1.3 Thống kê mức độ và hình thức tham gia HĐTN của HS (Trang 42)
2.1. Phân tích nội dung chƣơng trình hình học 8 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
2.1. Phân tích nội dung chƣơng trình hình học 8 (Trang 45)
Thông qua bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy "Tam giác đồng dạng" có nhiều các dạng bài tập liên hệ thực tế, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng  vào giải và vẽ hình minh họa cho các dạng bài tập mơ tả bằng lời nói - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
h ông qua bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy "Tam giác đồng dạng" có nhiều các dạng bài tập liên hệ thực tế, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng vào giải và vẽ hình minh họa cho các dạng bài tập mơ tả bằng lời nói (Trang 49)
Bảng 2.1: Mục tiêu cần đạt trong chương Tam giác đồng dạng toán 8 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 2.1 Mục tiêu cần đạt trong chương Tam giác đồng dạng toán 8 (Trang 51)
Bảng 2.2: Bảng kế hoạch HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái” - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 2.2 Bảng kế hoạch HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái” (Trang 52)
Nhờ có hình ảnh trực quan nên học sinh dễ dàng đƣa đƣợc bài toán thực tiễn trên về bài toán toán học nhƣ sau: Cho tam giác MA’B’ vuông tại  - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
h ờ có hình ảnh trực quan nên học sinh dễ dàng đƣa đƣợc bài toán thực tiễn trên về bài toán toán học nhƣ sau: Cho tam giác MA’B’ vuông tại (Trang 55)
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
nh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (Trang 56)
- GV cho HS làm quen với các bài tập dựng hình cơ bản để HS tập làm quen với phần mềm vẽ hình - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
cho HS làm quen với các bài tập dựng hình cơ bản để HS tập làm quen với phần mềm vẽ hình (Trang 57)
Nhƣ vậy dựa vào hình ảnh trực quan học sinh rất dễ dự đốn và tìm ra đƣợc quỹ tích của điểm C là một đƣờng thẳng song song với d - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
h ƣ vậy dựa vào hình ảnh trực quan học sinh rất dễ dự đốn và tìm ra đƣợc quỹ tích của điểm C là một đƣờng thẳng song song với d (Trang 59)
2.3.4. Thiết kế HĐTN “Tính thể tích Hình trụ và Hình lăng trụ” - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
2.3.4. Thiết kế HĐTN “Tính thể tích Hình trụ và Hình lăng trụ” (Trang 68)
+ GV chuẩn bị mẫu hộp bánh gấu hình lăng trụ đứng cho HS quan sát. + GV nêu tình huống trải nghiệm sau:  - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
chu ẩn bị mẫu hộp bánh gấu hình lăng trụ đứng cho HS quan sát. + GV nêu tình huống trải nghiệm sau: (Trang 69)
Bảng 2.5: Bảng đánh giá cá nhân - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 2.5 Bảng đánh giá cá nhân (Trang 71)
2.4.2. Hình thức đánh giá - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
2.4.2. Hình thức đánh giá (Trang 73)
Bảng 2.7: Bảng tự đánh giá cá nhân - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 2.7 Bảng tự đánh giá cá nhân (Trang 74)
Bảng 2.8: Bảng tự đánh giá nhóm - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 2.8 Bảng tự đánh giá nhóm (Trang 74)
Chúng tơi minh họa qua hình ảnh sau: - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
h úng tơi minh họa qua hình ảnh sau: (Trang 84)
Bảng 3. 2: Thống kê kết quả thực nghiệm Pha 1 - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 3. 2: Thống kê kết quả thực nghiệm Pha 1 (Trang 85)
Cả 4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và Tam giác đồng dạng để tìm chiều cao của cột cờ - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và Tam giác đồng dạng để tìm chiều cao của cột cờ (Trang 88)
Cả 4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và tam giác đồng dạng để tìm chiều rộng  con sơng, tuy nhiên còn chƣa đƣợc cụ thể - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và tam giác đồng dạng để tìm chiều rộng con sơng, tuy nhiên còn chƣa đƣợc cụ thể (Trang 91)
Bảng 3.3. Bảng thống kê đánh giá cá nhân - Dạy học trải nghiệm trong hình học 8
Bảng 3.3. Bảng thống kê đánh giá cá nhân (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w