Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 40 - 45)

Sơ đồ 1 .1 Mơ hình học trải nghiệm của David Kolb

1.2.Cơ sở thực tiễn

Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải nghiệm của Kurt Lewin

1.2.Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng dạy và học mơn Tốn ở trường THCS

Nội dung trong chƣơng trình học mơn Tốn ở THCS hiện nay còn khá nặng nề, kiến thức còn hàn lâm khiến cho việc tiếp thu của học sinh cịn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, đối với phân mơn hình học, học sinh cịn cảm thấy trừu tƣợng, khó khăn trong việc phân tích và tƣ duy. Hơn nữa, hình học lớp 8 tăng dần về độ khó cùng với lƣợng kiến thức khá nhiều, yêu cầu các em học sinh phải nắm vững kiến thức hình từ lớp 6 và 7.

Căn cứ theo số liệu thống kê của Sở GD – ĐT Thành phố Hà Nội cho thấy, điểm toán thi vào 10 trong các năm gần đây của các em dự thi còn khá nhiều bài dƣới điểm 5 (chiếm tỷ lệ khoảng 20%). Chẳng hạn nhƣ tỉnh Vĩnh Long, trong số 31 trƣờng Trung học phổ thơng khơng chun thì chỉ có 7 trƣờng có điểm chuẩn từ 25- 34,5 điểm, có nghĩa là từ 5 điểm đến 6,9 điểm/ mơn. Có 19 trƣờng lấy điểm từ 12-20 điểm, đồng nghĩa với 2,4 đến 4,0/môn [18]. Hoặc, tại kỳ thi tuyển sinh 10 của tỉnh An Giang 3 năm về trƣớc thì điểm chuẩn cũng khá khiêm tốn. Trong số 49 trƣờng Trung học phổ thông không chuyên của tỉnh này chỉ có 4 trƣờng lấy ở ngƣỡng điểm từ 5,0 đến 6,5 điểm/mơn, cịn lại là 45 trƣờng lấy điểm từ 2,0 điểm đến 4,6 điểm/mơn. Trong đó, có tới 18 trƣờng lấy điểm chuẩn ở mức 10-15 điểm. Có nghĩa chỉ cần từ 2- 3 điểm/mơn là thí sinh trúng tuyển. Theo thống kê ban đầu của SGD – ĐT Hải Dƣơng năm 2021 về trƣờng THCS Long Xuyên, điểm Tốn thi vào lớp 10 trung bình đạt 5.576 điểm (xếp hạng 216/251 trƣờng), điểm môn Ngữ Văn trung bình đạt 5.582 (xếp hạng 230/251 trƣờng), điểm môn Tiếng Anh đạt 5.57 (xếp hạng 159/251 trƣờng). Nhƣ vậy, chúng ta cần phải có sự thay đổi trong cách dạy và học, giúp học sinh nâng cao năng lực, phẩm chất, bám sát với yêu cầu cần đạt trong dạy học các môn, đặc biệt là mơn Tốn.

33

1.2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán ở trường THCS hiện nay Toán ở trường THCS hiện nay

Qua trao đổi trực tiếp và phát phiếu khảo sát cho 15 giáo viên trƣờng THCS Long Xuyên, 15/15 giáo viên đều cho rằng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm là cần thiết đối với việc dạy và học các mông trong nhà trƣờng, đặc biệt là mơn Tốn. Trong những năm gần đây, nhiều việc tổ chức các Hoạt động trải nghiệm đã đƣợc vận dụng nhiều trong các tiết học chính khóa và ngoại khóa. Các giáo viên đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động học tập trải nghiệm trong giờ học. Qua bảng phía dƣới, ta thấy rằng có 46,7% GV cho rằng HĐTN là hoạt động tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động hóm, ngồi trời. Một phần ít là 13,3% GV nghĩ rằng HĐTN là hình thức cho HS tham gia trị chơi.

Bảng 1.1 Bảng thống kê GV biết về HĐTN

Các hình thức dạy học thông qua HĐTN

Ý kiến của GV Tỉ lệ phần trăm (%)

Hoạt động tổ chức cho HS tham gia các hoạt động nhóm và ngồi trời

7 46,7%

Hình thức học tập HS đƣợc trực tiếp tham gia các hoạt động xây dựng bài

học

3 20%

Hình thức cho HS tham gia trị chơi 2 13.3%

Hoạt động ngoại khóa 3 20%

Từ những nhận định ban đầu chúng tơi điều tra đƣợc, đa số giáo viên có suy nghĩ rằng HĐTN là hoạt động mang ý nghĩa giáo dục tƣơng tự nhƣ các mơn xã hội. Vì vậy, cần phải xây dựng các quy trình thiết kế HĐTN nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Qua khảo sát, đa số GV đã tổ chức cho HS học tập trải nghiệm qua các tiết học nhƣng mức độ vận dụng HĐTN còn ở mức độ thấp là 93.3%.

34 Thực trạng vận dụng HĐTN Ý kiến GV Tỉ lệ phần trăm (%) Mức độ thấp 14 93.3% Mức độ cao 1 6.7%

Tiếp theo, chúng tơi tiến hành điều tra tìm hiểu về hình thức tổ chức các HHDTN trong dạy học, chúng tôi phát phiếu hỏi cho 59 em học sinh tại trƣờng THCS Long Xuyên và thu đƣợc kết quả điều tra ở bảng 3.

Bảng 1.3 Thống kê mức độ và hình thức tham gia HĐTN của HS

Mức độ Hình thức Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Tổ chức cho lớp thảo luận 0 15 36 8 0 Tổ chức các trò chơi 0 7 12 37 3 Tổ chức diễn đàn môn học 59 0 0 0 0 Thực hành nội dung đã học ngoài giờ 0 6 16 33 4

Về phía HS, có 36/59 HS thỉnh thoảng đƣợc trải nghiệm qua thảo luận và 37/59 học sinh thƣờng xuyên đƣợc học tập trải nghiệm qua các trị chơi và khơng có HS nào tham gia vào các tổ chức diễn đàn môn học. Nhƣ vậy việc tổ chức các HĐTN trong dạy học các mơn chƣa đa dạng về hình thức và cách tổ chức.

Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Thông qua các hoạt động trải nghiệm, đặc biệt là trong mơn Tốn, học sinh sẽ phát triển khả năng tƣ duy logic, nắm đƣợc bản chất của vấn đề, ghi nhớ công thức, áp dụng cách chứng minh hay phân tích bài

35

tốn đa dạng và hợp lí,… Học sinh rất hào hứng khi tham gia các hoạt động trải nghiệm. Bởi lẽ, các em đƣợc khám phá thực tế, đƣợc tìm tịi học hỏi nhiều cái mới. Thông qua các hoạt động này, học sinh sẽ có đƣợc mơi trƣờng học tập tích cực, chủ động và phát huy khả năng tìm tịi, sáng tạo của bản thân. Bên cạnh những lợi ích mà hoạt động trải nghiệm mang lại, giáo viên và học sinh gặp khơng ít khó khăn trong lúc thực hiện. Trong một số buổi học, giáo viên có thời gian hạn chế để đáp ứng mức độ cần đạt của tiết học nên rất khó có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Ngoài ra, thi cử ở nƣớc ta vẫn còn áp lực rất lớn khiến cho ngƣời dạy và ngƣời học nhanh chóng để kịp chƣơng trình, điều này cũng là lí do khiến cho hoạt động trải nghiệm bị vắng bóng ở các tiết học.

Việc đổi mới phƣơng pháp, cách thức, hình thức tổ chức trong dạy học khiến ngƣời dạy luôn phải nỗ lực, đầu tƣ nhiều thời gian, cơng sức thì việc dạy học mới diễn ra một cách hiệu quả. Thực tế, giáo viên vẫn còn sử dụng khá nhiều phƣơng pháp giảng dạy truyền thống trong toán học ; ý thức học tập của các em học sinh còn chƣa cao nhƣ : một số HS chƣa chuẩn bị bài khi đến lớp, chƣa hoàn thành bài tập về nhà, HS thụ động trong giờ học, khơng tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kiến thức,…. Hơn nữa, các thiết bị, đồ dùng trong dạy học còn hạn chế.

36

Tiểu kết chƣơng 1

Hoạt động trải nghiệm là phƣơng pháp học tập mới, lấy ngƣời học làm trung tâm, tự bản thân của ngƣời học rút ra những kinh nghiệm từ những trải nghiệm và đó chính là những kinh nghiêm sâu sắc trong nhận thức của ngƣời học. Hoạt động trải nghiệm kết hợp nhiều hình thức, phƣơng pháp dạy học khác nhau giúp ngƣời học thấy đƣợc mối liên hệ mật thiết giữa lí thuyết và thực tiễn, vận dụng những kiến thức đã học vào trong đời sống, có các cách tƣ duy mói sáng tạo, phát triển nhiều năng lực cần thiết nhƣ : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực toán học,…

Hoạt động trải nghiệm mang nhiều ý nghĩa to lớn trong việc hình thành phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Do đó, trong chƣơng tiếp theo, chúng tơi sẽ trình bày cụ thể về những nội dung hình học trong SGK Toán 8 để lựa chọn những nội dung phù hợp cho thiết kế hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nâng cao hứng thú và u thích với mơn Tốn.

Chúng tơi nhận thấy các giáo viên đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc áp dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học của các mơn nói chung và mơn Tốn nói riêng nhƣng việc áp dụng trong dạy học còn rất nhiều trở ngại. Từ thực trạng đó, chúng tơi lựa chọn nội dung trải nghiệm thông qua SGK và đề xuất thiết kế hoạt động trải nghiệm trong hình học 8.

37

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỐI VỚI HÌNH HỌC LỚP 8

Trong chƣơng 2, chúng tôi tiến hành thiết kế một số hoạt động dạy học trải nghiệm đối với hình học 8 qua 5 bƣớc nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1. Đầu tiên, chúng tơi phân tích nội dung trong chƣơng trình hình học 8.

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 40 - 45)