Các bước tổ chức một hoạt động trải nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 30 - 34)

Sơ đồ 1 .1 Mơ hình học trải nghiệm của David Kolb

Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải nghiệm của Kurt Lewin

1.1. Cơ sở lí luận

1.1.4. Các bước tổ chức một hoạt động trải nghiệm

Dựa vào đặc điểm của HĐTN và mơ hình trải nghiệm của các nhà nghiên cứu, điển hình là Kolb. Nhiều tác giả đã đề xuất các bƣớc tổ chức HĐTN nhằm giúp HS hứng thú và học tập tốt hơn:

Trong bài viết của các tác giả (Bùi Thị Thanh Thủy và Vũ Quốc Khánh, 2017) đã trình bày 8 bƣớc thiết kế HĐTN:

Bƣớc 1: Xác định nhu cầu và đối tƣợng tổ chức HĐTN Bƣớc 2: Đặt tên cho HĐTN

Bƣớc 3: Xác định mục tiêu của HĐTN

Bƣớc 4: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của HĐTN Bƣớc 5: Lập kế hoạch

Bƣớc 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên giấy

23

Bƣớc 8: Đánh giá và lƣu trữ kết quả HĐTN

Các bƣớc thiết kế một HĐTN đƣợc các tác giả trình bày rất cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên, việc thiết kế chƣa nêu bật đƣợc ý nghĩa của các tri thức đƣợc sử dụng trong HĐTN, sự mở rộng, nâng cao kiến thức chƣa đƣợc đề cập rõ trong các bƣớc. Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu lại 8 bƣớc thiết kế HĐTN của tác giả, kết hợp cơ sở lý thuyết và thực tiễn dạy học trải nghiệm ở trƣờng THCS từ đó chúng tơi nhận thấy: HĐTN thƣờng đƣợc tổ chức dƣới hình thức hoạt động tập thể nhƣng mục tiêu chính là phát triển tƣ duy, nhận thức theo hƣớng “cá nhân hóa”: mỗi học sinh sẽ có tƣ duy và nhận thức khác nhau về một vấn đề từ đó đƣa ra những cách giải quyết khác nhau, mỗi học sinh tự rút ra nhận xét và tích lũy những kinh nghiệm từ hoạt động mà mình trải nghiệm. Chúng tơi tiến hành thiết kế quy trình tổ chức dạy và học trải nghiệm. Qua quy trình này giúp tạo ra những kịch bản dạy học tối ƣu nhất về kiến thức, kĩ năng và thái độ giúp học sinh có thể phát triển đƣợc những kỹ năng cần thiết cho bản thân.

Căn cứ vào mục tiêu chƣơng trình HĐTN và đặc điểm kiến thức mơn Tốn học trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn học (dự thảo 19/1/2018); Căn cứ vào các yêu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS; Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm của Kolb; một số cơng trình nghiên cứu nhƣ [8, 16, 19]; sau khi thực nghiệm sƣ phạm, chỉnh sửa lại cho phù hợp và tiến hành thử nghiệm, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề trải nghiệm trong mơn Tốn học nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm - Bƣớc 2: Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm - Bƣớc 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm

- Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá - Bƣớc 5: Củng cố và mở rộng

24

Những bƣớc trong quy trình thiết kế đều liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho học sinh tiếp thu và trải nghiệm hoạt động một cách hiệu quả nhất, hình thành phẩm chất và năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh. Cụ thể từng bƣớc thực hiện nhƣ sau:

Bước 1: Chọn nội dung thiết kế HĐTN

Nhà tổ chức giáo dục căn cứ vào nội dung tổng thể của chƣơng trình và cấp học lựa chọn ra những tri thức phù hợp để có thể thiết kế hoạt động.Tri thức đƣợc lựa chọn thiết kế HĐTN phải giải đáp đƣợc các câu hỏi sau: Tri thức có liên hệ và vận dụng vào thực tiễn đƣợc không? HS vận dụng tri thức đó vào HĐTN ở mức độ nào? HS hình thành thái độ và kỹ năng nào khi tham gia hoạt động? Ngoài ra khi tổ chức HĐTN cần xem xét khả năng của HS, điều kiện lớp học, nhà trƣờng mà thiết kế hoạt động thích hợp với HS.

Bước 2: Thiết kế nội dung HĐTN

Để có thể thiết kế đƣợc một HĐTN mang lại hiệu quả thì cần phải các kế hoạch cụ thể và sự chuẩn bị chu đáo:

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện:

Căn cứ vào nội dung tri thức đƣợc lựa chọn GV tiến hành tìm hiểu điều kiện và thời gian, không gian để thực hiện hoạt động. GV cần nắm rõ nội dung cần đạt đƣợc của bài học là gì, phát triển, mở rộng đƣợc những mặt nào của tri thức từ đó đƣa ra các bƣớc thực hiện. GV cần xác định rõ: Có bao nhiêu nhiệm vụ cần thực hiện và nội dung, phƣơng pháp cụ thể của từng hoạt động là gì? Những dụng cụ, vật dụng để thực hiện hoạt động là gì? Tiến trình và thời gian thực hiện ra sao? Nhiệm vụ và yêu cầu cần đạt của từng nhóm học sinh nhƣ thế nào? Những khó khăn nào mà học sinh có thể gặp phải khi tham gia hoạt động?

+ Chuẩn bị thực hiện.

Dựa vào kế hoạch đã xây dựng GV xác định cụ thể địa điểm thực hiện hoạt động (trong lớp học, ngồi lớp học), gửi thơng báo đến các nhóm học

25

sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tham gia hoạt động và nội dung các hoạt động phải thực hiện trong tiết học trải nghiệm. Qua sự phân cơng của GV các nhóm học sinh sẽ tiếp nhận thơng tin, ghi chép lại sau đó tiến hành phân chia nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm chuẩn bị theo yêu cầu của GV, đảm bảo thực hiện tốt HĐTN.

Bước 3: Tổ chức HĐTN

Ở bƣớc này cần cho học sinh tham gia trực tiếp vào một tình huống cụ thể đã đƣợc lên kế hoạch trƣớc (bƣớc 2) nhằm khai thác tối đa những kiến thức, kinh nghiệm của học sinh. Những kinh nghiệm này đƣợc học sinh tích lũy và sẽ vận dụng nó vào trong tình huống mới, hoạt động mới (tham quan, dã ngoại, diễn kịch, hoạt động ngoài trời, nội dung học tập các môn học,…), những trải nghiệm mới.

GV đóng vai trị là ngƣời quan sát, là trọng tài, một nhà điều hành trong hoạt động, đồng thời GV có thể hỗ trợ khi các em gặp khó khăn. Ghi chép lại q trình hoạt động nhóm, ý kiến thảo luận của các nhóm học sinh để từ đó làm tƣ liệu đánh giá, nhận xét HĐTN.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

Đây là bƣớc cần thiết để tổng kết lại những hoạt động mà học sinh đã trải qua và học sinh đã làm đƣợc những yêu cầu mà GV đã mong đợi ở mức độ nào, những nội dung gì mà học sinh chƣa làm tốt hay gặp vƣớng mắc thì GV sẽ xem xét và điều chỉnh lại cho hợp lí.

HĐTN mang tính thực tiễn cao nên việc đánh giá cũng phải có tiêu chí riêng đảm bảo tính khách quan và phù hợp. Việc đánh giá HĐTN dựa trên 3 tiêu chí: năng lực, trải nghiệm và sáng tạo kết hợp với quá trình quan sát, theo dõi của GV.

Bước 5: Củng cố, mở rộng

GV cần củng cố lại kiến thức mà HS đƣợc học thơng qua HĐTN. Có thể yêu cầu, gợi mở để HS có thể miêu tả lại những gì mình đã trải nghiệm, tìm ý

26

nghĩa của những trải nghiệm đó từ đó khái quát hóa lên thành tri thức của bản thân.

GV có thể mở rộng kiến thức cho HS, cho HS vận dụng kiến thức vào tình huống học tập hoặc trong thực tế. Đặt ra tình huống mới nâng cao hơn cho HS. Gợi mở, khuyến khích học sinh chia sẻ nhƣng kinh nghiệm mà mình tích lũy đƣợc với ngƣời xung quanh hay thảo luận với nhau về những điều bản thân học hỏi đƣợc.

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)