.2 Thống kê kết quả thực nghiệm Pha 1

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 85 - 93)

Pha 1 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tỉ lệ

Câu 1 X X x X 100%

Câu 2 X X x X 100%

Qua kết quả thực nghiệm thể hiện HS ghi nhớ tốt các kiến thức về Định lí Ta – let và Tam giác đồng dạng.

78

79

Trong quá trình tìm lời giải HS tiến hành trao đổi và sửa chữa sai lầm cho nhau trong việc vẽ hình cũng nhƣ tính tốn chính xác đáp án. Qua phiếu học tập chúng tôi nhận thấy đa phần học sinh vận dụng đƣợc kiến thức cơ bản của định lí Ta – let và Tam giác đồng dạng. Và chúng tôi cũng quan sát thấy sự hợp tác và trao đổi giữa các thành viên trong nhóm.

80

3.1.4.2 Kết quả thực nghiệm pha 2 Tình huống 1 :

Cả 4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và Tam giác đồng dạng để tìm chiều cao của cột cờ. Kết quả đo của các nhóm gần tƣơng đồng nhau, độ chênh lệch về kết quả đo chiều dài cột cờ không đáng kể. Chúng tơi rút ra nhận xét rằng các nhóm có sự phối hợp giữa các thành viên và cũng thấy sự hứng thú trong cách thực hiện bài tốn.

81

Tuy nhiên đối với câu hỏi: Khi thay đổi khoảng cách giữa vị trí đặt giác kế với chân cột cờ thì kết quả đo bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? Thì các nhóm đều đƣa ra trả lời: Kết quả đo khơng bị thay đổi. Tuy nhiên chỉ có 2 nhóm chứng minh đƣợc cụ thể vì sao kết quả khơng thay đổi.

HS vẫn chƣa có thói quen chứng minh và giải quyết các câu hỏi mang tính tổng qt hay câu hỏi có sử dụng yếu tố thống kê.

3.1.4.3. Kết quả thực nghiệm Pha 3

Tình huống 2

Trong tình huống 2 chúng tôi tiến hành cho các nhóm HS đo khoảng cách từ cổng trƣờng đến một vạch cho trƣớc mà việc đo đạc chỉ tiến hành một bên.

Với câu hỏi trình bày cách đo khoảng cách thì các nhóm đã trình bày chƣa cụ thể cách đặt giác kế và cách đo góc. Đây có thể do các em lần đầu đƣợc trải nghiệm thực tế, đo đạc bằng dụng cụ nên không tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện và trình bày bản thu hoạch.

Cả 4 nhóm đều trình bày cách đo khoảng cách từ một điểm đến cổng trƣờng. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy các nhóm trình bày cách đo cịn chƣa đƣợc rõ ràng, chi tiết. Hơn nữa, cách trình bày kết quả đo của các nhóm với số đo cụ thể cũng khơng đƣợc rõ nét. Dƣới đây là bài làm của một số nhóm:

82

83

Bài làm nhóm 1 (Pha 2)

3.1.4.4. Kết quả thực nghiệm Pha 4

Cả 4 nhóm đều tìm ra các dữ kiện cần thiết và tiến hành vẽ hình từ đó áp dụng định lí Ta – let và tam giác đồng dạng để tìm chiều rộng con sơng, tuy nhiên cịn chƣa đƣợc cụ thể.

84

Bài làm nhóm 3 (Pha 4)

Sau khi thực hành chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cá nhân và nhóm để đánh giá q trình tham gia HĐTN của các nhóm.

85

Trong q trình đánh giá cá nhân các HS cũng đã có cách nhìn bao qt và tƣơng đối về sự đóng góp của các thành viên trong nhóm. Nổi bật hơn, có những đánh giá bị thay đổi nhiều lần để đi đến một kết luận chính xác nhất về khả năng và tinh thần làm việc của từng thành viên trong nhóm.

Sau khi đánh giá các nhân chúng tơi cho các thành viên trong nhóm cùng thảo luận để đánh giá quá trình hoạt động và hiệu quả làm việc của cả nhóm. Đây là giai đoạn mà mỗi thành viên có cơ hội đƣợc nói lên suy nghĩ, nhận xét của mình hoặc tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình . Sau đó cả nhóm cùng nhau thống nhất ý kiến để đánh giá nhóm mình một cách dân chủ và chính xác nhất.

* Đánh giá cá nhân

Hoạt động nhóm kết thúc, các thành viên về vị trí ngồi và đƣợc GV phát phiếu đánh giá cá nhân. Từng HS ghi tên cá nhân mình và các thành viên cịn lại trong nhóm và tiến hành đánh giá trên phiếu.

Việc đánh giá đảm bảo tính cơng bằng, khơng chèn ép, ỷ lại,…. Cụ thể phần đánh cá nhân thể hiện qua bảng thống kê sau:

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 85 - 93)