Thiết kế HĐTN “Bác thợ nhí tài năng”

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 64 - 68)

Sơ đồ 1 .1 Mơ hình học trải nghiệm của David Kolb

2.3.3.Thiết kế HĐTN “Bác thợ nhí tài năng”

Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải nghiệm của Kurt Lewin

2.3.3.Thiết kế HĐTN “Bác thợ nhí tài năng”

2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 8

2.3.3.Thiết kế HĐTN “Bác thợ nhí tài năng”

Bước 1: Chọn nội dung thiết kế HĐTN

Căn cứ vào nội dung chƣơng trình Tốn khối 8 (Thực hành đo chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,..) và đây là kiến thức đƣợc vận dụng nhiều vào thực tiễn cuộc sống vì vậy học sinh có nhu cầu tham gia trải nghiệm.

57

Tổ chức thực hành có 3 giai đoạn chính: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc.

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị. Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phƣơng án thực hành, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, phân cơng vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ, nguyên vật liệu, địa điểm và thời gian.

- Giai đoạn 2: Thực hiện

Mở đầu bài dạy. Giai đoạn này khơi dậy động cơ học tập của học sinh, giúp các em hiểu rõ về nội dung và nhiêm vụ của bản thân. Đối với bƣớc này thì giáo viên có nhiệm vụ sau:

+ Ổn định lớp, tạo khơng khí học tập gợi động cơ học tập.

+ Xác định nhiệm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lƣợng (kỹ thuật, thời gian, số lần thực hiện,…).

+ Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh.

+ Dựa vào sĩ số học sinh, nội dung, yêu cầu của bài học và tình hình thực tế để chia nhóm, số học sinh một nhóm, địa điểm hoạt động và thời gian hoạt động.

Giáo viên đƣa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh có thể nhận biết đƣợc mình nên và cần phải làm gì cho phù hợp với bài tốn đƣa ra. Học sinh cùng thảo luận với bạn để đƣa ra cách giải quyết chính xác nhất và hiệu quả nhất.

Luyện tập độc lập

- Mục đích của bƣớc này là học sinh đƣợc thảo luận, tranh luận và phản biện trong nhóm.

- Nội dung của bƣớc này là:

+ Học sinh luyện tập, kết hợp với các bạn trong nhóm. Thấy đƣợc vai trị của từng thành viên trong nhóm.

58 - Giai đoạn 3: Kết thúc.

Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu, giải đáp các thắc mắc và lƣu ý những sai sót mà học sinh mắc phải, củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành.

GV nêu tình huống trải nghiệm:

Thực hành đo khoảng cách giữa 2 vị trí đã chọn sẵn và cọc C cắm sẵn ở sân trƣờng.

Bước 3: Tổ chức HĐTN

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh. Địa điểm ở sân trƣờng vào tiết 5 giờ hoạt động thực hành ngoài giờ lên lớp.

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị. Mang đầy đủ các dụng cụ đo đạc: giác kế đứng, giác kế ngang, các thƣớc ngắm, sợi dây dài khoảng 20 (m), 1 thƣớc đo độ dài 5 (m) hoặc 10 (m), 3 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3 (m), giấy bút, thƣớc kẻ, thƣớc đo độ, máy tính.

- Giai đoạn 2:

Mở đầu bài dạy:

+ Giáo viên ổn định tổ chức lớp.

+ Kiểm tra lại số lƣợng dụng cụ mà học sinh mang đi.

+ Giới thiệu về nội dung mà cả lớp sẽ thực hành trong sáng hơm nay. + Phát cho các nhóm mẫu báo cáo thực hành.

Bài tốn: Đo đạc khoảng cách giữa 2 vị trí cho trƣớc với cọc C cắm ở sân trƣờng để từ đó ứng dụng vào đo những khoảng cách khó hơn.

+ Giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng giác kế để đo, chọn vị trí để học sinh dễ dàng quan sát nhất. Cắm cọc vào điểm C, chọn điểm A, B bất kì cách nhau 5m.

Học sinh thực hành theo nhóm và giải thích.

59

+ Học sinh tính tốn đoạn AC, BC bằng cách sử dụng kiến thức tam giác đồng dạng

Luyện tập độc lập: Phân cơng nhiệm vụ về các nhóm để các nhóm cùng nhau luyện tập. Yêu cầu tất cả các học sinh trong nhóm đều phải làm việc để giáo viên kiểm tra, đôn đốc và hƣớng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời, cũng nhƣ giải đáp những thắc mắc mà học sinh đƣa ra trong quá trình thực hành. - Giai đoạn 3: Kết thúc

+ Yêu cầu các nhóm ghi kết quả đo đạc các địa điểm khác vào mẫu báo cáo, rồi lên báo cáo trƣớc lớp.

+ Giáo viên phân tích kết quả, nếu ra một số khó khăn trong quá trình học sinh thực hành.

+ Tổng kết lại những kiến thức mà học sinh đã nhận đƣợc trong buổi thực hành ngồi trời hơm nay.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

Thơng qua q trình làm việc nhóm của mỗi cá nhân, các thành viên trong nhóm tiến hành nhận xét, đánh giá lẫn nhau trong quá trình tham gia

60

hoạt động nhóm và đồng thời nhận định về hiệu quả làm việc của nhóm mình thơng qua phiếu đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm của GV.

GV tổng hợp các ý kiến và nhận xét của nhóm trƣởng qua phiếu đánh giá và tiến hành đánh giá chung cho cả nhóm và từng thành viên trong nhóm.

Bước 5: Củng cố và mở rộng

GV yêu cầu học sinh trình bày ý nghĩa của hoạt động vừa trải nghiệm, tri thức đƣợc vận dụng vào, kiến thức, kỹ năng tích lũy cho bản thân là gì. Ngồi ra, GV có thể gợi mở cho học sinh áp dụng đo khoảng cách từ các dãy nhà, cổng trƣờng đến cột cờ.

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 64 - 68)