Thiết kế HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái”

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 51 - 56)

Sơ đồ 1 .1 Mơ hình học trải nghiệm của David Kolb

2.3.1.Thiết kế HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái”

Sơ đồ 1.2 Mơ hình học trải nghiệm của Kurt Lewin

2.3.1.Thiết kế HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái”

2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 8

2.3.1.Thiết kế HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái”

Bước 1: Chọn nội dung thiết kế HĐTN

Căn cứ vào nội dung chƣơng trình Tốn khối 8, mục tiêu cần đạt đƣợc khi tìm hiểu tri thức của nội dung Tam giác đồng dạng, thực hiện phân tích những kiến thức, chúng ta có thể thấy những năng lực, phẩm chất cần đạt đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.1: Mục tiêu cần đạt trong chương Tam giác đồng dạng toán 8

Kiến thức

- HS ghi nhớ đƣợc định lí Ta- lét trong tam giác ( ĐL thuận và đảo)

- HS vận dụng định lí Ta-Lét vào việc giải các bài tốn tìm độ

dài đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trƣớc thành những đoạn thẳng bằng nhau.

- HS trình bày khái niệm về 2 tam giác đồng dạng, đặc biệt là

ghi nhớ các trƣờng hợp đồng dạng của 2 tam giác

- HS chứng minh đƣợc các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác thƣờng, các trƣờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.

- HS sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài tốn hình

học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thơng dụng trong chƣơng trình lớp 8.

Năng lực

- HS thực hiện thành thạo vẽ 2 tam giác đồng dạng

- HS thực hành đƣợc đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế.

- HS đƣợc rèn năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực tƣ duy sáng tạo.

Phẩm chất

- HS có tính đọc lập trong suy nghĩ, tự chủ trong tính tốn, cẩn thận và khoa học khi làm nhiệm vụ.

44 - Xây dựng kế hoạch

Sau khi tìm hiểu về yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất, chúng tôi lập kế hoạch thiết kế một HĐTN tƣơng ứng với chủ đề Tam giác đồng dạng.

Nội dung kế hoạch thể hiện chi tiết nhƣ sau:

Bảng 2.2: Bảng kế hoạch HĐTN “Nhà kiến trúc thông thái”

TT Nội dung Đơn vị, tổ

chức tham gia Địa điểm, hình thức thực hiện Yêu cầu cần đạt (sản phẩm) Ghi chú 1 Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức tam giác đồng dạng Nhóm HS thảo luận sau khi GV giao nhiệm vụ Tại lớp học các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi

HS tái hiện lại các kiến thứcvề tam giác đồng dạng 2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Nhóm HS Nhóm trƣởng phân cơng nhiệm vụ HS vận dụng kiến thức Tam giác đồng dạng để tìm kết quả 3 Hoạt động 3: Thực hiện phiếu học tập Nhóm HS Các nhóm tiến hành thảo luận HS áp dụng đƣợc tam giác đồng dạng vào giải quyết bài toán 4 Hoạt động 4: Báo cáo Tất cả HS Đại diện nhóm HS trình bày các câu hỏi trong phiếu học tập Kỹ năng thuyết trình và giải quyết tình huống - Chuẩn bị thực hiện

+ GV chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đánh giá cá nhân và đánh giá hoạt động nhóm

45

+ GV nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong HĐTN. Yêu cầu học sinh chia nhóm, bầu nhóm trƣởng, phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm viên.

Ví dụ: Phát biểu tình huống

Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó điểm A bị ngăn cách bởi ao, hồ không thể đến đƣợc. Vậy làm thế nào để đo khoảng cách AB mà không cần phải qua ao, hồ?

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh: Ở lớp trƣớc học sinh đã đƣợc sử dụng giác kế để đo khoảng cách giữa hai vật. Nhìn vào bài tốn trên có thể hiểu rằng ngƣời ta đã sử dụng giác kế, đứng ở hai vị trí khác nhau thì góc nhìn đến vị trí A là khác nhau. Giáo viên đặt câu hỏi:

- Để giải quyết bài tốn này, chúng ta có thể sử dụng đến kiến thức nào? - Tại sao lại có thể áp dụng kiến thức đó?

- Muốn tính khoảng cách AB ta cần đi đo những đoạn thẳng, góc nào? - Áp dụng kiến thức đó, tiến hành đo đạc để lấy số liệu nhƣ thế nào? - Tiến hành đo đạc:

+ Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch đoạn BC và đo độ dài của nó. + Điều khiển giác kế đo góc: ABC; ACB.

46

Qua việc đo đạc và mơ hình trực quan, học sinh dễ dàng đƣa đƣợc bài toán thực tiễn trên về bài toán toán học nhƣ sau: Cho tam giác ABC có BC = a, ABC  ; ACB  . Tính AB?

Bước 3: Tổ chức HĐTN

Các nhóm trƣởng các nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bạn thực hiện nhiệm vụ. Sau đó cả nhóm tiến hành thảo luận để tìm ra lời giải cho bài tốn và viết báo cáo. Khi hồn thành xong phần viết báo cáo cả nhóm tiến hành chọn ngƣời đại diện thuyết trình về kết quả làm việc của nhóm mình.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

Sau khi các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm. GV gọi HS của các nhóm cịn lại nhận xét. GV tổng hợp các ý kiến, đóng góp của các nhóm và rút ra nhận xét chung cho bài báo cáo.

Bước 5: Củng cố và mở rộng

GV yêu cầu học sinh miêu tả hoạt động đã trải qua và kinh nghiệm mà bản thân học hỏi đƣợc qua HĐTN. Các học sinh có thể trao đổi thảo luận, chia sẻ với nhau về kinh nghiệm của chính mình.

Sau khi HS trình bày xong các hoạt động, GV gợi mở cho học sinh áp dụng kiến thức Tam giác đồng dạng để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tế cuộc sống nhƣ bài toán đo đạc, thiết kế cầu đƣờng để tiết kiệm vật liệu,…

Ví dụ, GV nâng cao tri thức cho HS thơng qua bài tập mở rộng nhƣ sau:

Bài toán mở rộng

Một cái cây cao, trèo lên nguy hiểm, khó có thể đo trực tiếp chiều cao của nó. Vậy làm thế nào ta có thể đo đƣợc chiều cao A’B’ của cái cây mà khơng cần trèo lên cây? Ta có thể đo gián tiếp chiều cao của cây A’B’ nhƣ thế nào?

47

Giáo viên đƣa ra gợi ý bằng cách đặt ra một số câu hỏi nhƣ sau: - Để giải quyết bài tốn trên, chúng ta có thể sử dụng đến kiến thức

nào?

- Tại sao lại có thể áp dụng kiến thức đó?

- Áp dụng kiến thức đó, tiến hành đo đạc để lấy số liệu nhƣ thế nào? - Tiến hành đo đạc:

+ Đặt cọc AB thẳng đứng trên đó có gắn thƣớc ngắm quay đƣợc quanh một cái chốt của cọc.

+ Điều khiển thƣớc ngắm sao cho hƣớng thƣớc đi qua đỉnh A’ của

cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm M của đƣờng thẳng AA’ với BB’. + Đo khoảng cách MB, MB’.

Nhờ có hình ảnh trực quan nên học sinh dễ dàng đƣa đƣợc bài toán thực tiễn trên về bài toán tốn học nhƣ sau: Cho tam giác MA’B’ vng tại

B’có AB vng góc với MB’ tại B (AB // A”B”), điểm A nằm trên MA’.

48

Bài tốn trên chính là bài tốn đo gián tiếp chiều cao của vật. Khi đó học sinh đã đƣợc học về định lí Ta - Lét và tam giác đồng dạng thì việc phát hiện và áp dụng kiến thức vào giải quyết là dễ dàng. Qua việc giải quyết bài

Một phần của tài liệu Dạy học trải nghiệm trong hình học 8 (Trang 51 - 56)