Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học cho học sinh lớp 7

99 6 0
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học cho học sinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THU THỦY THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC i HÀ NỘI – 2020 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THU THỦY THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8140209.01 Cán hƣớng dẫn: GS.TS Bùi Văn Nghị iii HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Giáo dục thời gian em tích lũy cho thân kiến thức kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cám ơn biết ơn đến Ban giám hiệu, phịng, khoa trực thuộc nhà trường, thầy giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến thầy GS.TS Bùi Văn Nghị, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dành thời gian, tâm huyết công sức giúp em nghiên cứu hoàn thành đề tài Luận văn em cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa Em mong thầy cô anh chị em học viên góp ý giúp đỡ em để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Học viên Lê Thu Thủy iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết phiếu khảo sát giáo viên tính theo phần trăm 75 Bảng 3.2 Kết khảo sát học sinh tính theo phần trăm 77 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút 79 Bảng 3.4 Kết câu trả lời 80 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết khảo sát hấp dẫn việc học thông qua trải nghiệm 20 Biểu đồ 1.2 Đánh giá mức độ quan trọng chương trình Hình học 21 Biểu đồ 1.3 Mức độ dễ việc dạy (học) hình học 21 Biểu đồ 3.1 Kết phiếu khảo sát lấy ý kiến giáo viên học sinh 75 Biểu đồ 3.2 Thống kê điểm kiểm tra 79 Biểu đồ 3.3 Kết câu trả lời 80 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1 Tháp kinh nghiệm Edgar Dale 11 Sơ đồ 1.2 Quy trình dạy học Tốn thơng qua trải nghiệm 15 Hình 1.1 Mơ hình kiểm nghiệm định lý Pytago cách đổ nước 16 Hình 1.2 Hình ảnh thả diều 17 Hình 2.1 Cách gấp tam giác cân 27 Hình 2.2 Ngơi năm cánh đèn ơng 28 Hình 2.3 Cách ghép hình tam giác 28 Hình 2.4 Cách cắt ba góc tam giác 29 Hình 2.5 Cách cắt ba góc tam giác thứ hai 30 Hình 2.6 Cắt ghép định lý Pytago theo sách giáo khoa 31 Hình 2.7 Cách cắt ghép kiểm nghiệm định lý Pytago khác 31 Hình 2.8 Ghép vng kiểm tra định lý – Bắt đầu 32 Hình 2.9 Ghép vng kiểm tra định lý – Hồn thiện 32 Hình 2.10 Sự kì diệu dây dọi 34 Hình 2.11 Xác định vng góc xây nhà 35 Hình 2.12 Hình ảnh minh họa mái nhà 36 Hình 2.13 Hình minh họa mái nhà 36 Hình 2.14 Ba thành phố A, B, C 38 Hình 2.15 Tàu lượn Trike 39 Hình 2.16 Bạn Việt mơ hình máy bay 40 Hình 2.17 Mơ tả hình ảnh tam giác cánh cửa 41 Hình 2.18 Bạn Việt đưa mơ hình máy bay qua cửa 41 Hình 2.19 Tịa nhà bị cháy 42 Hình 2.20 Chú cún khu vườn 43 Hình 2.21 Cây dừa bãi biển 43 vii Hình 2.22 Mơ tả tam giác 44 Hình 2.23 Trị chơi mê cung 46 Hình 2.24 Mario cứu cơng chúa 57 Hình 2.25 Các thẻ 49 Hình 2.26 Sơ đồ trị chơi thẻ 50 Hình 2.27 Thẻ đường tam giác 51 Hình 2.28 Các mảnh ghép 52 Hình 2.29 Sản phẩm trị chơi mảnh ghép 53 Hình 2.30 Phiếu học tập tam giác đặc biệt 54 Hình 2.31 Tranh tơ màu 54 Hình 2.32 Sản phẩm sau tơ màu 55 Hình 3.1 Các tam giác đặc biệt 58 Hình 3.2 Gấp tam giác cân 59 Hình 3.3 Sản phẩm học sinh gấp tam giác 60 Hình 3.3 Ghép tam giác 60 Hình 3.4 Sản phẩm ghép tam giác 61 Hình 3.5 Sản phẩm giải mê cung học sinh 64 Hình 3.6 Phiếu học tập tam giác đặc biệt 65 Hình 3.7 Học sinh vẽ tam giác theo số đo 68 Hình 3.8 Phiếu học tập Định lý Pytago 72 Hình 3.9 Kết phiếu học tập 74 Hình 3.10 Bức tường thang 76 Hình 3.11 Tìm x hình vẽ 77 Hình 3.12 Cột cờ 78 viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm tảng 1.1.1 Khái niệm hoạt động 1.1.2 Khái niệm trải nghiệm 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm 1.2 Hoạt động trải nghiệm học tập 1.2.1 Sự đời phương pháp học qua trải nghiệm 1.2.2 Yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm học tập 1.2.3 Điều kiện thực hoạt động trải nghiệm 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động trải nghiệm 1.2.5 Các giai đoạn học tập qua hoạt động trải nghiệm 10 1.2.6 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm 11 ix 1.3 Hoạt động trải nghiệm toán học 13 1.3.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm toán học 13 1.3.2 Các yêu cầu hoạt động trải nghiệm Toán học 13 1.3.3 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm học Toán 14 1.5 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học 17 1.5.1 Cơ hội tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học 17 1.5.2 Khảo sát tổ chức hoạt động trải nghiệm Hình học trường Trung học sở 18 CHƢƠNG BIỆN PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 23 2.1 Định hướng đề xuất biện pháp 23 2.1.1 Các biện pháp phải góp phần thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm 23 2.1.2.Các biện pháp phải phù hợp với ngun tắc dạy học mơn Tốn23 2.1.3 Các biện pháp phải phù hợp định hướng đổi giáo dục 24 2.1.5 Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi 25 2.2 Một số biện pháp dạy học trải nghiệm Hình học 25 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học thơng qua việc cắt ghép, biến đổi hình, xếp hình 25 2.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học để vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế 32 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học thơng qua trị chơi 43 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 x - Đa số học sinh nắm kiến thức sau học xong tiết học - Đa số giáo viên cho phương pháp dạy học thơng qua trải nghiệm có tính khả thi học sinh mong muốn thầy cô tiếp tục áp dụng phương pháp cho học sau - Để thực phương pháp đòi hỏi lực sư phạm giáo viên độ nhận thức học sinh Thêm nữa, giáo viên phải nắm vững nội dung giảng trọng tâm dạy để đặt câu hỏi phù hợp với nội dung học 3.3.2 Đánh giá định lượng 3.3.2.1 Đề kiểm tra 15 phút sau tiết dạy thực nghiệm định lý Pytago BÀI KIỂM TRA (15 phút) Hãy chọn đáp án cho câu sau đây: Câu Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = cm tam giác ABC: A Là tam giác vng A C Là tam giác vuông C B Là tam giác vuông B D Không phải tam giác vng Câu Tính chiều cao tường, biết chiều dài thang 4m chân thang cách tường 1m Hình 3.10 Bức tường thang Câu Cho ABC vng A, có cạnh AB = 3cm AC = 4cm Độ dài cạnh BC là: A 1cm B 5cm C 7cm D 25cm Câu Tam giác ABC vuông B suy ra: 73 A AB2 = BC2 + AC2 B BC2 = AB2 + C AC2 = AB2 + BC2 D Cả a,b,c AC2 Câu Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm Tam giác ABC vuông đâu? A Tại B B Tại C C Tại A D Không phải tam giác vng Câu Độ dài x hình có giá trị ? (Làm trịn sau dấu phẩy hai chữ số) A 17,45cm B 15cm C 15,15 cm D 25,23 cm Hình 3.11 Tìm x hình vẽ Câu Trong tam giác vng có độ dài cạnh huyền 13 cm cạnh góc vng 12cm Cạnh góc vng cịn lại bằng: A 14cm B 15cm C 8cm D 5cm Câu Cho x, 8, 15 độ dài ba cạnh tam giác vng, x số tự nhiên Độ dài x bằng: A 11 B 13 C 17 D 20 Câu Một cột cờ cao 6m căng hai dây Mỗi dây gắn vào trung điểm M cờ đến điểm mặt đất, điểm cách điểm N chân cột cờ 8m Hỏi phải cần tối thiểu mét dây? (khơng tính đầu nút) A 8,6 m B 10m C 20m D.17,2 m Hình 3.12 Cột cờ 74 Câu 10 Tam giác DEF có DE = 12cm; DF = 5cm; EF = 13cm Khẳng định sau đúng? A Tam giác DEF vuông D B Tam giác DEF vuông E C Tam giác DEF vuông F D Tam giác DEF không vuông Đáp án kiểm tra sau: C D B D D 8.B 4.C D 5.A 10 A 3.3.2.2 Kết kiểm tra 15 phút Kết kiểm tra cho thấy, số học sinh nắm kiến thức giải vấn đề dạy thực nghiệm sư phạm đạt kết cao Điểm chủ yếu lớp thực nghiệm rơi vào khoảng 9,10 lớp đối chứng rơi vào đa số Đối với lớp thực nghiệm điểm 5,6 ít, khơng có điểm trung bình lớp đối chứng có học sinh điểm Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút 75 Biểu đồ 3.2 Thống kê điểm kiểm tra Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng, học sinh hiểu kiến thức, nhiên kết lớp thực nghiệm tốt hẳn so với lớp đối chứng Ta thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm lớn Với điểm 10 điểm số tuyệt đối, lớp đối chứng có học sinh đạt lớp thực nghiệm 24 học sinh Lớp thực nghiệm khơng có học sinh trung bình lớp đối chứng có học sinh điểm Bảng 3.4 Kết câu trả lời Biểu đồ 3.3 Kết câu trả lời 76 Đi vào phân tích câu, ta có kết sau: Các câu 1, 4, 5, 10 câu mức độ nhận biết, cần áp dụng công thức để giải Lớp đối chứng sai sót nhiều Câu số 2, 6, câu vận dụng thấp, nhắm phân loại học sinh Nhìn vào biểu đồ, ta thấy kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng chênh lệch rõ rệt Ở câu 2, 6, chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta nhìn thấy rõ ràng, học sinh học thông qua trải nghiệm nắm vững kiến thức, thực câu đòi hỏi vận dụng khơng đơn tính tốn máy móc theo cơng thức 3.3.2.3 Đánh giá Qua trình thực nghiệm, so với học đối chứng, học sinh phát huy tính tích cực học tập lĩnh hội kiến thức Học sinh tương tác, hỗ trợ, tìm tòi kiến thức, tự học, thể quan điểm thân Khơng khí học lớp thực nghiệm hào hứng, học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động, học sinh hiểu bài, có lực vận dụng toán vào thực tế cao Kết kiểm tra 15 phút cho thấy rằng, lớp thực nghiệm rõ ràng đạt kết tốt so với lớp đối chứng Từ cho thấy phương pháp dạy học hiệu 77 Tiểu kết chƣơng Việc dạy học Hình học cho học sinh trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm làm cho học sinh hứng thú với việc học, qua em nắm kiến thức ghi nhớ kiến thức tốt hơn, học sinh đưa kiến thức tốn học khơ khan liên hệ với thực tế giải vấn đề thực tế Với hai tiết dạy thực nghiệm sư phạm, đánh giá tiết dạy đạt mục tiêu đề ra, phù hợp với tình hình Các hoạt động hút học sinh tham gia, giúp học sinh phát huy tính tích cực suy nghĩ thêm yêu, say mê với mơn Tốn Học sinh học tập thơng qua trải nghiệm theo hình thức học tập nhóm, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thảo luận, tranh luận, đưa ý tưởng thân, trình bày ý kiến báo cáo kết làm việc 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học cho học sinh lớp 7” có số kết chủ yếu sau: 1) Làm rõ sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học lớp 2) Đề xuất số biện pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học lớp Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học thơng qua việc cắt ghép, biến đổi hình, xếp hình Biện pháp 2: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học cách ứng dụng thực tế Biện pháp Thiết kế hoạt động trải nghiệm Hình học thơng qua trị chơi 3) Thực nghiệm sư phạm với hai tiết trường Trung học sở địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy bước hướng, tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Đây tiền đề, sở cho việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp vào số nội dung khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo tinh thần đổi giáo dục Khuyến nghị Khi thực hoạt động trải nghiệm, cần có thời gian, phương tiện, vật liệu phương pháp phù hợp Để áp dụng phương pháp nhiều nơi, nhiều dạy cần nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học sinh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW hội nghị trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng thơng tổng thể, nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình mơn Tốn, nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Phương pháp dạy học Toán tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên), NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm [5] Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa tâm lí học giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Văn Hoàn Nguyễn Cảnh Nam (1989), Phát triển lực tốn học cho học sinh, tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 15 [7] Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, NXB ĐHSP [8] Chu Mai Ngọc Huyền (2018), Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp 3, Luận án Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [11] G Polya (1997), Giải toán nào, sách dịch NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 80 [13] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới, kỷ yếu Hội thảo quốc tế phát triển lực người học Học viện quản lý Giáo dục Ewpage [15] Nguyễn Phương Trang (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Xác xuất chương trình mơn Tốn lớp 11, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Trần Vui (2012), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, NXB Giáo dục [17] Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Danh mục tài liệu tiếng Anh [18] Bybee, R W., Taylor, J A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J C., Westbrook, A., & Landes, N (2006) The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness Colorado Springs, Co: BSCS, 5, 88-98 [19] Dale, Edgar.(1946) Audio-visual methods in Teaching New York: The Dryden Press [20] Kolb D.A (2015), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall [21] Anne Watson, John Mason (2005) , Mathematics as a Constructive Activity, Lawrence Erlbaum Associates, New Jersy 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học lớp 7”, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến thơng qua câu hỏi sau Xin cám ơn quý thầy cô Câu Theo thầy cô hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học có hấp dẫn khơng? A Rất hấp dẫn B Bình thường C Ít hấp dẫn Câu Theo thầy, kiến thức hình học có mức độ quan trọng hệ thống kiến thức hình học phẳng chương trình trung học sở A Rất quan trọng B Bình thường C Ít quan trọng Câu Theo thầy cơ, kiến thức Hình học dạy cho học sinh, dễ truyền đạt cho học sinh hay khơng? A Rất dễ B Bình thường C Khó dạy Câu Theo thầy cơ, nội dung Hình học có nhiều ứng dụng thực tế khơng? A Rất nhiều ứng dụng B Bình thường C Ít ứng dụng Câu Trong dạy học Hình học 7, thầy có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm để học sinh phát tri thức khơng? A Rất thường xun B Bình thường C Ít Câu Trong dạy học Hình học 7, thầy có thường xun tạo hội cho học sinh kiểm nghiệm tính đắn tri thức khơng? A Rất thường xun B Bình thường C Khơng thường xun Câu Trong dạy học Hình học 7, thầy có thường xun cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn không? A Rất thường xun B Bình thường C Khơng thường xun Câu Trong dạy học Hình học 7, thầy đánh giá khó khăn việc tổ chức hoạt đơng trải nghiệm nào? A Rất dễ tổ chức B Bình thường C Rất khó tổ chức Xin cám ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học lớp 7”, em vui lòng đọc kĩ khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em thấy Câu Theo em, kiến thức Hình học lớp có hấp dẫn hay khơng? A Rất hấp dẫn B Bình thường C Ít hấp dẫn Câu Theo em, kiến thức Hình học lớp có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Bình thường C Ít quan trọng Câu Theo em, kiến thức Hình học lớp khơng? A Rất dễ B Bình thường C Khó Câu Theo em, kiến thức Hình học lớp có nhiều ứng dụng thực tế khơng? A Nhiều ứng dụng B Bình thường C Ít ứng dụng Câu Trong việc học Hình học lớp em có quan tâm đến đời cách chứng minh định lý khơng? A Rất quan tâm B Bình thường C Không quan tâm Câu Trong việc học Hình học lớp em có thầy tổ chức hoạt động nhằm kiểm tra tính đắn định lý hay tri thức không? A Rất thường xuyên B Bình thường C Hiếm Câu Trong việc học Hình học lớp 7, thầy có thường xuyên cho em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Bình thường C Hiếm Câu Trong việc học Hình học lớp 7, thầy có thường xun cho em thực hoạt động trải nghiệm hay khơng? A Rất thường xun B Bình thường C Hiếm Xin cám ơn ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Dành cho thầy cô trường thực nghiệm Để đánh giá tiết dạy theo hướng “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học 7” thầy vui lịng cho biết ý kiến thơng qua câu hỏi sau Câu Các hoạt động tiết dạy có phù hợp với nội dung dạy phương pháp lựa chọn khơng? A Hồn tồn phù hợp B Bình thường C Khơng phù hợp Câu Thầy có thấy việc tổ chức hoạt động rõ ràng mục tiêu chưa? A Rõ ràng B Đôi chỗ chưa rõ C Chưa rõ ràng Câu Việc kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động cho học sinh hợp lý chưa? A Rất hợp lý B Bình thường C Khơng hợp lý Câu Các phương pháp hình thức tổ chức thực có hấp dẫn học sinh khơng? A Rất hấp dẫn B Bình thường C Khơng hấp dẫn Câu Giáo viên quan sát phát khó khăn học sinh để giúp đỡ kịp thời chưa? A Có B Bình thường C Chưa Câu Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ để học sinh hoạt động nhóm, hơp tác học tập có đạt hiệu cao khơng? A Hiệu cao B Bình thường C Hiệu thấp Câu Học sinh tham gia hoạt động có chủ động, sáng tạo để thực nhiệm vụ giao khơng? A Rất tích cực B Chưa hẳn C Chưa tích cực Câu Học sinh thực nhiệm vụ có làm trọn vẹn xác kết khơng? A Rất xác B Gần C Chưa xác Câu Theo thầy (cô) phương pháp học tập qua trải nghiệm có tính khả thi? A Có khả thi B Gần C Không khả thi Câu 10 Theo thầy (cơ) có nên xây dựng lại tiết dạy theo hướng hoạt động trải nghiệm không? A Nên xây dựng B Lựa chọn số tiết để xây dựng C Không nên Xin cám ơn ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Dành cho học sinh lớp thực nghiệm Để đánh giá tiết dạy theo hướng “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học 7” xin vui lịng cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu Tiết dạy có nội dung hoạt động giao rõ ràng không? A Rất rõ ràng B Bình thường C Chưa rõ ràng Câu Em có nắm rõ nội dung, kiến thức mà giáo viên đưa thông qua hoạt động không? A Nắm rõ B Nắm rõ phần C Chưa rõ Câu Mức độ hợp lý giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm nhiệm vụ? A Rất hợp lý B Bình thường C Khơng hợp lý Câu Em có thấy hấp dẫn nhiệm vụ học tập khơng? A Rất hấp dẫn B Bình thường C Khơng hấp dẫn Câu Giáo viên có giải đáp khó khăn q trình học tập em khơng? A Có B Đơi chỗ chưa rõ C Hồn tồn khơng Câu Em có thấy việc hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập có hiệu khơng? A Rất hiệu B Bình thường C Chưa hiệu Câu Em đánh giá mức độ tích cực thân việc chủ động, sáng tạo, hợp tác với bạn thực nhiệm vụ học tập? A Rất tích cực B Thỉnh thoảng C Chưa tích cực Câu Sau dạy mới, em tự đánh giá mức độ hiểu nắm kiến t thức A Rất hiểu B Đơi chỗ chưa hiểu C Khơng hiểu Câu Em có thấy thích phương pháp học tập qua trải nghiệm không? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Câu 10 Theo em, thầy giáo có nên xây dựng tiết học theo hướng trải nghiệm không? A Nên xây dựng hoàn toàn lại B Lựa chọn số tiết để xây dựng C Không nên Xin cám ơn em! ... chức hoạt động trải nghiệm toán học; phân tích thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học dạy học Hình học lớp Những kết có sở để thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS lớp. .. lớp 11” [15]….Tuy nhiên chưa có cơng trình liên quan đến thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học Từ lí trên, đề tài lựa chọn ? ?Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học cho học sinh. .. hoạt động trải nghiệm 3.3 Đề xuất số giải pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Hình học lớp kế hoạch giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.4 Tiến hành thực nghiệm

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan