1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh​

193 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Dung TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Dung TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TƯỞNG DUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hoàn thành luận văn, cố gắng thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy cơ, gia đình, bạn bè nhà trường Thông qua luận văn, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi học tập trường TS Tưởng Duy Hải – giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người thầy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu quý thầy cô em học sinh lớp 11A1 trường THPT Lê Thánh Tôn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm luận văn Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị, bạn học viên K27 bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 1.2.1 Mơ hình hoạt động học tập trải nghiệm 1.2.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 11 1.2.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 15 1.2.4 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 17 1.2.5 Nội dung hoạt động trải nghiệm 17 1.2.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học giáo dục học sinh 19 1.2.7 Một số hình thức phương pháp tổ chức HĐTN nhà trường phổ thông 20 1.2.8 Quy trình xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm 26 1.2.9 Đánh giá kết giáo dục học sinh qua hoạt động trải nghiệm 27 1.3 Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT 28 1.3.1 Một số khái niệm 28 1.3.2 Tầm quan trọng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT 30 1.3.3 Giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm 36 1.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí với giáo dục định hướng nghề nghiệp 37 1.4.1 Thực trạng khảo sát giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Vật lí 37 1.4.2 Kết khảo sát 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 51 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học phần “Quang hình học” 51 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” 51 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần Quang hình học – Vật lí 11 THPT 54 2.1.3 Thực trạng dạy học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT số trường phổ thơng 56 2.2 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh dạy học kiến thức phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT 61 2.2.1 Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 với nội dung nghề nghiệp 61 2.2.2 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm theo giáo dục định hướng nghề nghiệp 62 2.2.3 Chủ đề 66 2.2.4 Chủ đề 78 2.3 Công cụ đánh giá 90 2.3.1 Xác định tiêu chí đánh giá 90 2.3.2 Cách tính điểm 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm phương pháp thực nghiệm sư phạm 101 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 101 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 101 3.1.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 101 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 101 3.1.5 Những thuận lợi, khó khăn trình thực nghiệm 102 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 104 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 106 3.4.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 106 3.4.2 Đánh giá định tính kết việc HS sau tham gia hoạt động trải nghiệm 118 3.4.3 Đánh giá định lượng kết HS sau tham gia hoạt động trải nghiệm 118 3.4.4 Đánh giá kết việc giáo dục định hướng nghề nghiệp HS sau tham gia hoạt động trải nghiệm 122 3.4.5 Đánh giá chung hiệu tiến trình dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm với việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT CTPTTT Chương trình phổ thơng tổng thể GDĐHNN Giáo dục định hướng nghề nghiệp GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KHV Kính hiển vi THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp vai trò hoạt động trải nghiệm 19 Bảng 1.2 Các bước xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm 26 Bảng 1.3 Sự liên quan tri thức ngành nghề với kiến thức vật lí 34 Bảng 1.4 Khó khăn học sinh việc chọn nghề 39 Bảng 1.5 Ngun nhân HS khơng thích mơn Vật lí 44 Bảng 1.6 Mức độ tiếp cận với phương pháp/hình thức tiết học Vật lí 44 Bảng 1.7 Tác dụng việc gắn nội dung kiến thức vật lí với việc giáo dục định hướng nghề nghiệp 46 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức phần Quang hình học – Vật lí 11 THPT 54 Bảng 2.2 Mối liên quan kiến thức Quang hình học với số ngành nghề 61 Bảng 2.3 Rubric đánh giá kết phiếu học tập nhóm 90 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá cá nhân 91 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá cá nhân nhóm 93 Bảng 2.6 Rubric đánh giá thuyết trình 94 Bảng 2.7 Rubric đánh giá sản phẩm (thiết kế mơ hình kính hiển vi HS) 95 Bảng 2.8 Rubric đánh giá giáo dục định hướng nghề nghiệp 97 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 102 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 105 Bảng 3.3 Bảng chia nhóm 106 Bảng 3.4 Biểu hoạt động trải nghiệm nhận thức nghề nghiệp HS trình tham gia hoạt động trải nghiệm mà GV tổ chức 114 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số điểm 119 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi 119 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất tích lũy hội tụ tiến 120 Bảng 3.8 Kết đánh giá hoạt động trải nghiệm nhóm 121 Bảng 3.9 Kết mức độ nhận thức nghề nghiệp HS trước sau tác động 124 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm (D.Kolb, 1984) Hình 1.2 Chu trình học tập trải nghiệm 10 Hình 1.3 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp 34 Hình 1.4 Tần suất tiếp cận nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp học sinh 39 Hình 1.5 Nhận thức GV mức độ quan trọng việc GDĐHNN 40 Hình 1.6 Nhận thức GV mức độ phù hợp tích hợp dạy học kiến thức mơn Vật lí với việc GDĐHNN 40 Hình 1.7 Kết sử dụng phương tiện/phương pháp tiết dạy giáo viên 43 Hình 1.8 Tính khả thi tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy vật lí nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp 45 Hình 1.9 Nhận thức HS mức độ quan trọng quan tâm việc giáo dục định hướng nghề nghiệp 46 Hình 1.10 Mức độ hứng thú HS với hoạt động trải nghiệm ứng với công việc, ngành nghề thực tiễn 47 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” – Vật lí 11 52 Hình 2.2 Ý kiến phương pháp cần có tiết dạy theo hình thức học tập 59 Hình 3.1 Đường cong tần suất tích lũy hội tụ lùi 120 Hình 3.2 Đường cong tần suất tích lũy hội tụ tiến 120 PL35 PL36 Phụ lục 9: ĐÁP ÁN PHT CHỦ ĐỀ 1; CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HẬU KIỂM PL37 PL38 PL39 Phụ lục 9: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: TÊN CHỦ ĐỀ: CÁP QUANG VỚI CUỘC SỐNG Ngày nay, Internet trở thành nhu cầu thiết yếu, giúp người khắp nơi giới giao tiếp, trao đổi, học tập, mua sắm, giải trí dễ dàng, nhanh chóng Các ứng dụng, dịch vụ Internet ngày phát triển theo, điều địi hỏi tốc độ, băng thơng kết nối Internet cao cáp quang trở thành lựa chọn số Tại Việt Nam, hệ thống cáp quang biển có từ năm 2000 với tuyến cáp quang khác AAG, SMW – 3, TVH, APG,… tùy vào vùng kết nối người ta lắp đặt tuyến cáp quang khác nhau.Việc lắp đặt hay tham gia vào q trình sửa chữa, khắc phục tín hiệu đường truyền cáp quang bị gặp cố đứt dây,… kĩ sư chuyên ngành điện tử - viễn thông phụ trách I Mục tiêu  Kiến thức - Mô tả tượng phản xạ toàn phần nêu điều kiện xảy tượng - Trình bày cấu tạo cáp quang ứng dụng cáp quang sống  Kỹ - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn để giải số tập liên quan - Vận dụng kiến thức phản xạ toàn phần để giải thích nguyên tắc hoạt động cáp quang - Nêu ưu – nhược điểm cáp quang q trình truyền thơng tin khác cáp quang cáp đồng - Phát triển lực thu thập thông tin, thảo luận nhóm, thuyết trình - Nêu số nghề nghiệp có ứng dụng kiến thức cáp quang hiểu biết yêu cầu nghề, thông tin nghề nghiệp thơng qua học chủ đề  Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi, thảo luận với HS khác với GV PL40 - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu II Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cáp quang thơng qua đoạn video clip ngắn Khơi gợi tị mò HS cách đặt vấn đề liên quan đến câu hỏi Nội dung 2: Từ vấn đề thắc mắc HS, hướng dẫn HS trả lới câu hỏi từ nội dung sách giáo khoa Hình thành kiến thức phản xạ toàn phần Nội dung 3: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa học vào việc giải tập định tính định lượng Liên hệ phạm vi ứng dụng kiến thức học vào ngành nghề sống để trải nghiệm thực tiễn nhà III Công tác chuẩn bị - Học sinh lớp 11, sau học kết thúc Khúc xạ ánh sáng - Thời gian: tiết lớp, tuần nhà - Giáo viên chuẩn bị đoạn video – clip q trình truyền tín hiệu cáp quang viễn thông - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm phản xạ toàn phần - Xây dựng tài liệu, phiếu học tập, phiếu hướng dẫn, đánh giá tổng kết buổi báo cáo IV Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: HS tham gia trình trải nghiệm lớp để phát vấn đề cần nghiên cứu a Mục tiêu - HS dự đoán chủ đề nghiên cứu học b Cách tiến hành - Tiếp cận vấn đề thông qua hoạt động xem video – clip ngắn số nghề nghiệp có ứng dụng phản xạ tồn phần, sau cho HS thảo luận lớp nghề nghiệp em quan sát clip - Dẫn dắt HS câu hỏi mang tính khơi gợi tị mò HS c Địa điểm thời điểm: lớp học, kéo dài 15phút PL41 d Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập - Video – clip trình truyền cáp quang biển e Tiến trình hoạt động Giáo viên Học sinh Cơng cụ GV khơi gợi từ kinh nghiệm vốn có - Xem phim HS: Dụng cụ hay thiết bị giúp - Thảo luận nhóm trả lời Chiếu đoạn video – clip ngắn câu hỏi - Nêu câu hỏi: 1.Nghề nghiệp nhắc clip Các nghề nghiệp có đặc điểm chung gì? Tại tín hiệu cáp quang lại truyền liên tục vậy? f Kết luận hoạt động Trong hoạt động cần phát huy sáng tạo HS qua phương pháp tranh luận vấn đề đề cáp quang Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm lớp hình thành kiến thức phản xạ toàn phần a Mục tiêu - Nêu tượng phản xạ toàn phần - Phân biệt tượng phản xạ tồn phần phản xạ thơng thường (phản xạ phần) - Thiết lập cơng thức tính góc tới giới hạn - Nêu cấu tạo cáp quang ứng dụng sống b Cách tiến hành - Tiếp cận vấn đề cách đặt câu hỏi: Khi ánh sáng chiếu từ mơi trường có chiết suất lớn qua mơi trường có chiết suất nhỏ, tăng dần góc tới lên, góc khúc xạ nào? PL42 - Cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra kết dự đốn hình thành cơng thức tính góc tới giới hạn - Cho HS quan sát cáp quang sợi cáp quang, từ nêu cấu tạo cáp quang - Có dụng cụ thí nghiệm gồm: đèn laser, chai nhựa khoét lỗ nhỏ, nước Hãy đề xuất mơ hình thí nghiệm để mơ tả cách tạo sợi quang c Thời điểm thời gian: lớp học, kéo dài 40 phút d Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập số - Bộ dụng cụ thí nghiệm e Tiến hành hoạt động Giáo viên Học sinh Công cụ Nêu câu hỏi: Khi ánh sáng chiếu từ mơi Dự đốn kết cho câu hỏi Bộ dụng trường có chiết suất lớn qua mơi trường cụ thí có chiết suất nhỏ, tăng dần góc tới lên, Tiến hành thí nghiệm theo nghiệm góc khúc xạ nào? nhóm Phiếu Phát phiếu học tập số Trình bày kết thu học tập Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để Thiết kế thí nghiệm kiểm tra kết dự đốn trả lời HS tiến hành thiết kế thí câu hỏi PHT số  Hình thành kiến thức Hiện tượng phản xạ toàn phần Dựa vào kết thí nghiệm, gợi ý HS đưa cơng thưc tính góc tới giới hạn u cầu HS phân tích rõ khác phản xạ phần phản xạ toàn phần nghiệm PL43 Từ đoạn video – clip cáp quang sợi cáp quang chiếu hoạt HS đưa kết tìm động Hãy nêu cấu tạo cáp quang hiểu từ hoạt động ứng dụng cáp quang thực tế Kết là: lớp vỏ mà em biết làm poli etylen, lớp băng cách điện, sợi dây thép bó thành lớp để chịu lực, lớp nhôm để ngâm nước, poli cacbonat, ống làm nhôm đồng, lớp xác làm xăng dầu, lớp GV đặt câu hỏi, cáp quang, sợi sợi cáp quang bó sợi cáp quang nơi mang tín hiệu quang Trong sợi quang truyền đi, sợi cáp quang có cấu mang tín hiệu quang học tạo để tín hiệu nơi từ nơi phát truyền hoàn toàn tới nơi nhận HS đọc SGK, kết hợp với kiến thức phản xạ vừa tiếp nhận, HS dự đốn cấu tạo sợi cáp quang làm cho ánh sáng truyền hoàn toàn (gồm vỏ sợi lõi sợi với chiết suất vỏ sợi nhỏ chiết suất lõi nên chiếu ánh sáng từ lõi vỏ với góc lớn góc giới hạn, xảy tượng phản xạ toàn phần) HS quan sát video PL44 GV xác nhận đáp án Cho HS quan sát mô đường truyền sợi cáp quang Từ kiến thức thân HS GV khai thác trải nghiệm từ kinh nghiệm vốn có HS: Ngồi ứng đưa đáp án có thể: Nội soi y học, … dụng phản xạ toàn phần vào cáp quang, tượng cịn ứng dụng lĩnh vực, ngành nghề nào? GV tổ chức thi nhỏ: Từ dụng cụ thí nghiệm, u cầu HS thiết kế mơ hình mơ tả sợi cáp quang Dụng cụ thí nghiệm gồm: đèn laser, chai nước khoét lỗ nhỏ, nước Đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí: thẩm mĩ, thời gian thiết kế Giao nhiệm vụ nhà cho HS trải nghiệm sống GV HS thống chọn nghề nghiệp trải nghiệm nhà, tìm hiểu thiết kế dạng poster (PHT số số 3) HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm PL45 f Kết luận - Thơng qua hoạt động này, HS hình thành kiến thức phản xạ toàn phần hiểu cáp quang, công cụ quen thuộc sử dụng truyền thông tin sống hàng ngày - Trong hoạt động này, cần phát huy sáng tạo HS qua làm thí nghiệm mơ sợi cáp quang sống, đồng thời biết ứng dụng phản xạ toàn phần thực tiễn - Xây dựng poster nghề nghiệp liên quan tới phản xạ toàn phần PL46 Các phiếu học tập thực chủ đề Phiếu học tập số MAU_NHOM_1.1 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NHÓM: …………………………………… LỚP: ………………………… P4.1: Tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng từ thủy tinh khơng khí, tăng dần góc tới đến không quan sát tia khúc xạ Quan sát ghi lại kết thí nghiệm (góc tơi, góc phản xạ, góc khúc xạ, độ sáng tia phản xạ) Góc tới Góc phản xạ Góc khúc xạ Độ sáng tia phản xạ P4.2: Thơng qua thí nghiệm trên, theo em, tượng phản xạ toàn phần cần điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL47 Phiếu học tập số MAU_NHOM_1.2 PHIẾU HỌC TẬP NHĨM NHĨM: …………………………………… LỚP: ………………………… P2a.1: Tìm hiểu q trình nội soi y học Hãy đóng vai trị bác sĩ chun khoa tiêu hóa, cho biết: + Mơ tả lại q trình nội soi dày? Bộ phận giúp thu thập kết trình nội soi? Kiến thức vật lí ứng dụng đó? Ứng dụng nào? + Nội soi sử dụng trường hợp nào? + Khi bệnh nhân cần nội soi dày? + Các bước chuẩn bị cho trình nội soi dày gồm gì? Để trở thành bác sĩ chun khoa nội soi, cần: + Học ngành nghề nào? + Trường đào tạo ngành nghề tương ứng trên? + Những yêu cầu đặc trưng nghề gì? Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Vật lí 11 http://www.yersinclinic.com/vi/document/141/thong-tin-ve-noi-soi-da-day/ https://www.youtube.com/watch?v=mqzsU4GMv7Y PL48 Phiếu học tập số MAU_NHOM_1.3 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NHÓM: …………………………………… LỚP: ………………………… P2b.1: Tìm hiểu trình lắp ráp đường dây cáp quang Hãy đóng vai trị kỹ sư chun ngành viễn thông, cho biết: + Đối với lĩnh vực viễn thơng, vai trị cáp quang? Cáp quang có đặc điểm gì? + Kiến thức vật lí sử dụng trình chế tạo cáp quang? Kiến thức áp dụng nào? (Nguyên lí hoạt động cáp quang) + Q trình lắp ráp cáp quang biển nào? + Hàng năm, tượng cáp quang biển bị đứt thường xảy ra, đường truyền tốc độ bị chậm nhiều, nguyên nhân dẫn đến tượng đó? Nêu cách khắc phục? + Để làm chuyên ngành viễn thơng, ngồi kiến thức Vật lí, cịn áp dụng kiến thức môn học nào? Những lực cần đáp ứng với nghề nghiệp đó? + Môi trường đạo tạo kỹ sư chuyên ngành viễn thông? Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Vật lí 11 https://www.youtube.com/watch?v=dWYRncghsvY https://www.youtube.com/watch?v=Ybrt2CYKStw https://fpttelecom.com/mang-cap-quang-la-gi-ung-dung-cua-cap-quang-trongmang-vien-thong/ PL49 Phụ lục 10: KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Nguyễn Thị Trường An Đỗ Gia Bảo Phạm Trần Gia Bảo Huỳnh Quốc Cường Trần Cơng Danh Tạ Thị Mỹ Dung Hồng Đình Dương Trịnh Dư Đạt Ngô Thanh Hà Trương Thế Hà Nguyễn Hồng Minh Hân Nguyễn Mỹ Hân Trần Gia Hân Trần Thị Ngọc Hân Cao Thị Thanh Hoa Lê Mỹ Hịa Ngơ Minh Hùng Lê Phước Hưng Nguyễn Thùy Linh Hương Lê Nguyễn Hồng Lam Nguyễn Thị Phương Lợi Nguyễn Đặng Quang Minh Nguyễn Duy My Trần Phương Nga Nguyễn Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Phạm Bích Ngọc Đỗ Thị Ngọc Phụng Trương Thiện Quốc Phạm Thúy Quỳnh Nguyễn Anh Tài Nguyễn Anh Thư Trần Minh Thư Lê Thị Kim Mỹ Tiệp Võ Trọng Tín Nguyễn Hải Triều Nguyễn Bình Phương Trinh Phạm Huỳn Mỹ Tú Nguyễn Hà Tường Vy Võ Lâm Tường Vy Điểm Chưa làm Đã làm tròn tròn 4.75 5.0 7.0 7.0 6.75 7.0 4.25 4.0 8.0 8.0 6.5 7.0 6.0 6.0 8.25 8.0 6.75 7.0 6.25 6.0 7.0 7.0 6.25 6.0 6.5 7.0 7.25 7.0 7.75 8.0 10 10 8.0 8.0 3.75 4.0 6.0 6.0 8.0 8.0 7.75 8.0 7.0 7.0 5.75 6.0 7.0 7.0 5.0 5.0 8.25 8.0 8.0 8.0 7.0 7.0 5.25 5.0 8.75 9.0 7.0 7.0 8.75 9.0 9.25 9.0 9.0 9.0 5.75 6.0 7.25 7.0 7.25 7.0 10.0 10.0 7.75 8.0 8.25 8.0 Số nghề kể Trước Sau TN TN 2 1 1 2 2 4 3 1 2 2 2 2 3 ... tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần ? ?Quang hình học? ??– Vật lí 11 THPT nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm. .. dạy học Vật lí THPT theo định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nghiên cứu sở lí luận hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Nghiên cứu sở lí luận dạy học tâm lý học, giáo dục học lí luận dạy học. .. trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh dạy học kiến thức phần ? ?Quang hình học? ?? – Vật lí 11 THPT 61 2.2.1 Nội dung kiến thức phần ? ?Quang hình

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN