ĐẶC điểm hội ĐỒNG QUẢN TRỊ và CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN báo cáo tài CHÍNH BẰNG CHỨNG từ các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương năm 2019 Tên cơng trình ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH - BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm ngành Kinh doanh Quản lý Tháng 04 năm 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Chất lượng thông tin báo cáo tài 2.1.1 Các yếu tố cấu thành nên chất lượng thơng tin báo cáo tài 2.1.2 Thang đo chất lượng thông tin báo cáo tài 2.2 Quản trị doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.2.2 Cơ sở lý thuyết cho việc quản trị doanh nghiệp .9 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị doanh nghiệp 11 2.2.4 Các thành phần bên quản trị doanh nghiệp 12 2.2.5 Các thành tố bên quản trị doanh nghiệp 15 2.2.6 Xu hướng phát triển quản trị doanh nghiệp (theo thời gian giới) 16 2.2.7 Ảnh hưởng quản trị doanh nghiệp đến chất lượng thơng tin báo cáo tài 17 2.3 Hội đồng quản trị 18 2.3.1 Vai trò trách nhiệm hội đồng quản trị .18 2.3.2 Xu hướng phát triển dòng nghiên cứu hội đồng quản trị 20 2.3.3 Cấu trúc hội đồng quản trị .22 2.3.4 Cách thức vận hành hội đồng quản trị 26 2.3.5 Thành viên hội đồng quản trị .29 2.4 Đặc điểm hội đồng quản trị chất lượng thơng tin báo cáo tài 33 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 41 3.1 Biến đại diện chất lượng thơng tin báo cáo tài .41 ii 3.2 Biến đại diện đặc điểm hội đồng quản trị 46 3.3 Các biến kiểm soát .49 3.4 Thiết lập mơ hình 52 3.4.1 Mơ hình dồn tích tùy ý đại diện cho hành vi quản trị lợi nhuận thông qua khoản dồn tích (AEM) .54 3.4.2 Mô hình dồn tích tùy ý hành vi quản trị lợi nhuận thông qua hoạt động thực (REM) 57 3.4.3 Mơ hình ước lượng phản hồi thu nhập (ERC) tính liên quan thơng tin báo cáo tài 58 3.5 Dữ liệu 59 3.6 Phương pháp ước lượng .60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thống kê mô tả 61 4.2 Kết hồi quy thảo luận biến giải thích .65 4.2.1 Mơ hình quản trị lợi nhuận thơng qua khoản dồn tích (AEM) 65 4.2.2 Mơ hình quản trị lợi nhuận thông qua hoạt động thực (REM) 67 4.2.3 Mơ hình ước lượng phản hồi thu nhập (ERC) .70 4.3 Thảo luận mối quan hệ biến kiểm sốt lên chất lượng thơng tin báo cáo tài 72 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Đề xuất 76 5.3 Hạn chế 77 5.4 Đề xuất cho nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .a PHỤ LỤC 1: BẢNG MÔ TẢ BIẾN q iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt AEM Accrual-based Earnings Quản trị lợi nhuận thông Management qua khoản dồn tích BCTC Báo cáo tài CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành ERC Earnings Response Coefficient Mơ hình ước lượng phản hồi thu nhập GAAP HOSE Generally Accepted Accounting Chuẩn mực kế toán chung Principles chấp nhận rộng rãi Ho Chi Minh Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX Hanoi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HĐQT Hội đồng quản trị IAS International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB International Accounting Standard Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Board Quốc tế International Financial Reporting Chuẩn mực quốc tế lập Standards BCTC Initial Public Offering Chào bán chứng khoán lần IFRS IPO đầu công chúng M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập REM Real Earnings Management Quản trị lợi nhuận thực ROA Return On Assets Tỷ số lợi nhuận tài sản WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Tóm tắt Chất lượng thơng tin báo cáo tài (BCTC) yếu tố cốt lõi giúp bên có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp mà đặc biệt nhà đầu tư đưa định đắn Tuy nhiên, theo lý thuyết đại diện nhà quản trị hồn tồn lợi ích cá nhân làm sai lệch thơng tin cơng bố bên ngồi Khi đó, hội đồng quản trị (HĐQT) xem chế quản trị giúp nhà đầu tư kiểm soát hoạt động doanh nghiệp chất lượng BCTC công bố Sử dụng mẫu thông tin tài chính, giá cổ phiếu đặc điểm HĐQT cơng ty Việt Nam niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua ba mơ hình hồi quy quản trị lợi nhuận thực (REM), quản trị lợi nhuận thơng qua khoản dồn tích (AEM) mơ hình ước lượng phản hồi thu nhập (ERC), nghiên cứu cho thấy kiêm nhiệm hai chức danh Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT tỷ lệ thành viên nữ có tác động tích cực đến chất lượng thông tin BCTC doanh nghiệp Ngược lại, tỷ lệ thành viên độc lập HĐQT, quy mô hội đồng thay thay đổi Chủ tịch HĐQT năm có tác động tiêu cực đến thơng tin BCTC Ngồi ra, nhóm tác giả khơng tìm mối liên hệ tỷ lệ nắm cổ phần HĐQT, trình độ học vấn thành viên hội đồng chất lượng BCTC Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan mối liên hệ đặc điểm HĐQT chất lượng thông tin BCTC cho bên có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp mà đặc biệt chủ sở hữu công ty, nhà đầu tư tiềm quan quản lý Từ khóa: chất lượng báo cáo tài chính, hội đồng quản trị, quản trị doanh nghiệp, REM, AEM, ERC, GIỚI THIỆU Trên đà hội nhập phát triển sâu rộng, số lượng doanh nghiệp ngày tăng Cụ thể, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2017, nước có 126.859 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng vốn đăng ký gần 1,3 triệu tỷ đồng, tăng 15,2% số doanh nghiệp 45,4% số vốn đăng ký; 26.488 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập quay trở lại hoạt động năm 2017 lên 153.300 doanh nghiệp Sự gia tăng dẫn đến nhu cầu vốn tăng mạnh, bên cạnh tổ chức tín dụng thị trường chứng khốn trở thành kênh phân phối vốn hiệu thời gian gần Theo đó, thị trường chứng khốn Việt Nam tiếp tục có tăng trưởng thần tốc quý I/2018 VN- Index kết thúc quý I/2018 đạt 1.174,46 tăng 19,33% so với cuối năm 2017 đứng đầu giới mức tăng trưởng Kết thúc quý I vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam đạt 4,16 triệu tỷ đồng (183 tỷ USD), tăng 18,4% so với thời điểm cuối năm 2017 (Báo cáo Thống kê, 2017, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Để đảm bảo cho an tồn nhà đầu tư, cơng ty cổ phần có vốn hóa thị trường phải cung cấp thơng tin tài cách trung thực, minh bạch, mà đơn cử báo cáo tài Báo cáo cơng bố tài phương tiện quan trọng để ban điều hành truyền đạt hiệu suất hoạt động quản trị doanh nghiệp cho nhà đầu tư Theo quan điểm IASB (2018) mục tiêu BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho bên có liên quan nhằm giúp họ đưa định đầu tư hợp lý định phân bổ nguồn lực tương tự Đối với việc đảm bảo đưa định an toàn hiệu quả, nhà đầu tư đòi hỏi nguồn thơng tin có liên quan mang tính kịp thời, trung thực đáng tin cậy Cũng theo IASB (2018) việc cung cấp thơng tin BCTC có chất lượng quan trọng thơng tin có ảnh hưởng tích cực đến người cung cấp vốn bên liên quan khác việc đưa định, từ giúp nâng cao hiệu thị trường Một thông tin BCTC chất lượng thiếu trung thực dẫn đến hậu tiêu cực không người sử dụng BCTC (bao gồm nhà quản lý nhà đầu tư) mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế Điển hình vào năm 2015 kinh tế giới đại chứng kiến vụ bê bối kế toán Toshiba, xem kiện gian lận lớn lịch sử doanh nghiệp Nhật Bản kể từ sau bê bối Tập đoàn Olympus vào năm 2007 Cùng với nguy đối mặt mức án phạt lên đến 3,2 tỷ USD lao dốc giá cổ phiếu, Tập đoàn Toshiba đánh uy tín thương hiệu tiếng đến từ Nhật Bản Những trường hợp không diễn kinh tế phát triển, mà Việt Nam, kinh tế nổi, năm gần diễn vụ gian lận thông tin BCTC nghiêm trọng Sự kiện kiểm kê thiếu hụt 980 tỷ đồng hàng tồn kho giá vốn hàng bán Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành khiến cho giá vốn tháng đầu năm 2016 tăng vọt lên mức 1.690 tỷ đồng – cao gấp đôi doanh thu Hậu sau kiểm toán lại Cơng ty Kiểm tốn Ernst & Young, cơng ty có khoản lỗ rịng lên đến 1.073 tỷ đồng Những vụ bê bối tài gần kết từ bất cân xứng thông tin ban quản trị doanh nghiệp người sử dụng báo cáo tài chính, nói cách khác, yếu quản trị doanh nghiệp Để giảm thiểu bất cân xứng thông tin ban quản trị doanh nghiệp, HĐQT, cổ đông bên liên quan khác, công tác quản trị doanh nghiệp ngày đề cao Do đó, khái niệm quản trị doanh nghiệp ngày thu hút quan tâm cộng đồng doanh nghiệp, nhà nghiên cứu học thuật nhà xây dựng pháp luật doanh nghiệp Nhằm khẳng định vai trị vơ quan trọng quản trị doanh nghiệp, Oehmichen (2018), nghiên cứu vụ bê bối công ty gần thị trường châu Á (AEMs) chiếm đoạt cổ đông thiểu số công ty Trung Quốc Meierya Snjiu (Bai cộng 2004) vụ bê bối Satyam, vụ lừa đảo lớn Ấn Độ (Chen, Li Shapiro, 2011), cho thấy cần thiết chế kiểm soát hiệu hệ thống kinh doanh Những vụ bê bối khiến cổ đông tốn nhiều tiền đặt số tiền lớn khoản thu thuế Do đó, quản trị doanh nghiệp trở thành cụm từ sử dụng phổ biến từ vựng kinh doanh toàn cầu Quản trị doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với chức HĐQT HĐQT phần quan trọng quản trị doanh nghiệp (Sangmi Sumaira Jan, 2014) HĐQT chịu trách nhiệm hệ thống kiểm sốt nội cơng ty có trách nhiệm cuối hoạt động công ty Ngồi ra, hội đồng cịn phải chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra chất lượng thông tin BCTC nhà quản lý thường có lợi ích ưu đãi cá nhân liên quan đến việc quản lý thu nhập có khả đánh lừa người nắm giữ cổ phiếu (Agency theory- Lý thuyết người đại diện) Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm quản trị doanh nghiệp, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến HĐQT chất lượng thơng tin báo cáo tài chính, Vafeas (2000); Firth, Fung Rui (2007); Habib Azim (2008); Holtz Sarlo Neto (2014) Tại Việt Nam, thời gian gần có nhiều mối quan tâm đến đặc điểm thông tin báo cáo tài chính, bao gồm Hồng (2016), Linh Hạnh (2015), Thuần Đào (2016), hay vấn đề quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng quản trị đến việc quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Dương Diệp (2017); Tài cộng (2017)… Tuy nhiên nghiên cứu chưa mang tính tồn diện tác động đặc điểm quản trị doanh nghiệp chất lượng báo cáo tài Do vậy, nghiên cứu xem xét mối quan hệ đặc điểm HĐQT chất lượng thông tin BCTC với chứng từ doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy kiêm nhiệm hai chức danh Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT tỷ lệ thành viên nữ có tác động tích cực đến chất lượng thơng tin BCTC doanh nghiệp Kết hoàn toàn phù hợp với đa số nghiên cứu trước mà nhóm tác giả tìm hiểu Ngược lại, tỷ lệ thành viên độc lập HĐQT, quy mô hội đồng thay thay đổi Chủ tịch HĐQT năm có tác động tiêu cực đến thơng tin BCTC Tuy nhiên, nghiên cứu khơng tìm mối liên hệ tỷ lệ nắm cổ phần HĐQT, trình độ học vấn thành viên hội đồng chất lượng BCTC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Chất lượng thông tin báo cáo tài Từ thị trường chứng khốn bắt đầu phát triển, nhà đầu tư bên có liên quan ln mong muốn nắm tình hình hoạt động thực tế công ty nơi họ đầu tư hay có mối liên quan Và nguồn thơng tin hữu ích mà họ có BCTC qua kiểm tốn cơng ty niêm yết sàn cơng bố công chúng tháng lần Tuy nhiên câu hỏi đặt liệu thông tin cơng bố BCTC có đạt mức độ xác hữu ích hay khơng Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu hướng tiếp cận phương pháp để đánh giá hay đo lường tồn diện chất lượng thơng tin BCTC, nhằm có thước đo rõ ràng chất lượng thơng tin BCTC cho nhà đầu tư tăng tính hiệu thị trường Tuy nhiên, nhìn chung thơng tin BCTC khái niệm rộng, không thơng tin tài mà cịn có thơng tin phi tài ảnh hưởng đến định nhà đầu tư 2.1.1 Các yếu tố cấu thành nên chất lượng thơng tin báo cáo tài Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standard Board IASB) ban hành Khung khái niệm quy tắc trình bày cơng bố thơng tin kế tốn cho BCTC theo chất lượng thơng tin kế toán BCTC thể qua khả ảnh hưởng đến định người sử dụng (hay nói cách khác tính hữu ích việc định) xác định qua hai nhóm đặc tính nâng cao Cụ thể, thông tin tài xem hữu ích cần phải có tính liên quan trình bày trung thực điều mà thơng tin cho phải trình bày; hữu ích thơng tin tăng cường thêm thơng tin so sánh, kiểm chứng, kịp thời dễ hiểu Trước đây, hầu hết công ty niêm yết chuẩn bị BCTC theo Các chuẩn mực kế toán áp dụng rộng rãi - GAAP (Generally Accepted Accouting Principles) quốc gia nơi công ty niêm yết, từ sau áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS (International Accounting Standards) (Barth, Lang Landsman, 2008) hay Chuẩn mực quốc tế lập BCTC - IFRS (Zeghal, Chtourou Fourati, 2012), chất lượng thông tin BCTC cải thiện rõ rệt, điều chứng tỏ tiêu chuẩn đo lường tính hữu ích thông tin tài theo khung khái niệm hợp lý làm cho nghiên cứu nhóm tác giả Tính liên quan (Relevance) Khung khái niệm IASB (2018) định nghĩa thơng tin tài có tính liên quan có khả tạo khác biệt định người sử dụng Việc có khả tạo khác biệt thông tin thừa nhận người sử dụng khơng tận dụng lợi thơng tin hay nhận thông tin tương tự từ nguồn khác Và khung khái niệm rằng, thông tin tạo khác biệt định người sử dụng thơng tin có khả dự báo khả xác nhận Khả dự báo có người sử dụng dùng thơng tin để dự đốn dịng thu nhập doanh nghiệp tương lai Thơng tin có tính dự báo khơng cần thiết dự báo mà cần nhà đầu tư sử dụng để tạo dự đốn cho riêng họ Thơng tin tài có khả xác nhận thơng tin cung cấp phản hồi đánh giá trước Đây hai tính chất có liên quan mật thiết với nhau, ví dụ thơng tin doanh thu năm doanh nghiệp xác định mức độ liên quan thông qua việc so sánh số năm trước, sử dụng để dự đoán doanh thu năm Kết việc so sánh giúp người sử dụng cải thiện việc dự đốn Tính liên quan thành phần quan trọng tạo nên hữu ích việc định, nghiên cứu Cheung cộng (2010) chứng minh kết thực tế quán với khung khái niệm Nghiên cứu Beest, Braam Boelens (2009) sử dụng nguyên tắc giá trị hợp lý – dùng làm sở đo lường nhân tố giúp tăng tính đáng tin cậy thơng tin tài Ơng cộng cũng nhân tố khác việc Báo cáo thường niên có cung cấp thông tin kỳ vọng tương lai, hay công bố thông tin rủi ro hội kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp thông tin cách kiện lớn thị trường hợp đồng giá trị cao ảnh hưởng đến doanh nghiệp Trình bày trung thực (Faithful representation) Khung khái niệm nhận định tính trình bày trung thực việc thơng tin tài phản ánh thể vị kinh tế thực doanh nghiệp Khái niệm có giá trị giải thích nghĩa vụ nguồn lực kinh tế, bao gồm giao dịch kiện, thể đầy đủ BCTC Tính trung thực cịn có khái niệm nữa, tính trung lập (neutrality) – tức thơng tin tài phải đánh giá cách khách quan công Các nhà nghiên cứu thống báo cáo kiểm toán cung cấp đảm bảo hợp lý cho mức độ mà báo cáo thường niên cung cấp thông tin cách trung thực tượng kinh tế (Willikens, 2008) Ngoài ra, cách tổ chức kinh doanh kiểm soát đạo ảnh hưởng trực tiếp đến tính trình bày trung thực; điều thực tế, thể yếu tố quản trị doanh nghiệp có thông tin công bố công khai vấn đề quản trị doanh nghiệp báo cáo thường niên Beest, Braam Boelens (2009) Bên cạnh đó, báo cáo thường niên phải làm rõ giả định ước lượng kế tốn giải thích ngun tắc kế toán sử dụng doanh nghiệp cách rõ ràng Beest, Braam Boelens (2009) Khả so sánh (Comparability) Khả so sánh cho phép người sử dụng BCTC so sánh thơng tin tài vị tài chính, dịng tiền hay kết kinh doanh doanh nghiệp Người sử dụng so sánh số liệu theo chuỗi thời gian doanh nghiệp thời điểm Cheung cộng (2010) nhận định khả so sánh đòi hỏi kiện giống hệt hai tình phải phản ánh thành hai kết số liệu giống hệt nhau… Các kiện khác phải phản ánh thành kết số liệu khác theo cách dễ so sánh, dễ hiểu mặt định lượng Tính dễ hiểu (Understandability) Tính dễ hiểu định nghĩa người sử dụng có hiểu biết định kế tốn đọc hiểu thơng tin tài trình bày Thơng tin phải phân loại, đặc tính hóa trình bày cách rõ ràng Khi người sử dụng hiểu thông tin, chất lượng BCTC nâng cao (Cheung cộng sự, 2010) Khi báo cáo thường niên chuẩn bị tốt, người dùng hiểu nhu cầu họ f 10.1016/j.ribaf.2009.12.001 Dittmar, A and Mahrt-Smith, J (2007) ‘Corporate governance and the value of cash holdings’, Journal of Financial Economics, 83, pp 599–634 doi: 10.1016/j.jfineco.2005.12.006 Duong, B Van and Diep, N H (2017) ‘Đặc Điểm Hội Đồng Quản Trị Và Hành Vi Quản Trị Lợi Nhuận Của Các Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khốn Việt Nam’, Tạp chí khoa học Đại học Mở Hồ Chí Minh, 54(3), pp 71–84 Edmans, A and Holderness, C G (2016) Blockholders : A Survey of Theory and Evidence Eisenberg, T., Sundgren, S and Wells, M T (1998) ‘Larger board size and decreasing firm value in small firms’, Journal of Financial Economics, 48, pp 35–54 doi: 10.1016/S0304-405X(98)00003-8 Evans, C R and Dion, K L (2012) ‘Group Cohesion and Performance: A MetaAnalysis’, Small Group Research, 43, pp 690–701 doi: 10.1177/1046496412468074 Ewert, R and Wagenhofer, A (2012) ‘Earnings Management, Conservatism, and Earnings Quality By Ralf Ewert and Alfred Wagenhofer’, Foundations and Trends® in Accounting, 6(2), pp 65–186 doi: 10.1561/1400000025 Fama, E F and Jensen, M C (1983) ‘Agency Problems And Residual Claims’, The Journal Of Law And Economics, XXVI(June), pp 327–349 doi: 10.1086/467038?journalCode=jle Fernandes, N (2005) Board Compensation and Firm Performance : The Role of “ Independent ” Board Members Board Compensation and Firm Performance : The Lisboa Fich, E M and Shivdasani, A (2007) ‘Financial fraud, director reputation, and shareholder wealth’, Journal of Financial Economics, 86(2), pp 306–336 doi: 10.1016/j.jfineco.2006.05.012 Firth, M., Fung, P M Y and Rui, O M (2007) ‘Ownership, two-tier board structure, and the informativeness of earnings - Evidence from China’, Journal of Accounting and Public Policy, 26(4), pp 463–496 doi: 10.1016/j.jaccpubpol.2007.05.004 g Francis, J and Schipper, K (1999) ‘Have Financial Statements Lost Their Relevance ?’, Journal of Accounting Research, 37(2), pp 319–352 doi: 10.2307/2491412 Fudenberg, D and Tirole, J (1995) ‘A Theory of Income and Dividend Smoothing Based on Incumbency Rents Jean Tirole’, Journal Of Political Economy, 103(1) doi: 10.1086/261976 Fujita, F., Diener, E., & Sandvik, E (1991) Gender Differences in Negative Affect and Well-Being: The Case for Emotional Intensity Journal of Personality and Social Psychology, 61(3), 427–434 https://doi.org/10.1037/0022-3514.61.3.427 Gajevszky, A (2015) ‘Assessing Financial Reporting Quality: Evidence from Romania’, Audit Financiar, 13(121), pp 69–80 Giang, L T H (2015) Ảnh hưởng hội đồng quản trị tới chất lượng thơng tin kế tốn doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Giombini, L (2014) Handbook of emotion regulation In Advances in Eating Disorders (Vol 3) https://doi.org/10.1080/21662630.2014.953321 Gompers, P., Ishii, J and Metrick, A (2003) ‘Corporate Governance And Equity Prices’, The Quarterly Journal of Economics, 118(1), pp 107–156 Goodstein, J (1994) ‘The effects of board size and diversity on strategic change’, Strategic Management Journal, 15, pp 241–250 doi: doi/abs/10.1002/smj.4250150305 Graham, J R and Kim, H (2017) ‘Ceo power and board dynamics’, (December), p 69 doi: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2938120 Grimm, C M., Smith, K G and Guthrie, J P (1991) ‘Environmental Change and Management Staffing: An Empirical Study’, Journal of Management, 17(4), pp 735– 748 doi: 10.1177/014920639101700407 Grossman and Hart, O D (1983) ‘Implicit Contracts Under Asymmetric Information’, The Quarterly Journal of Economics, 98, pp 123–156 doi: 10.2307/1885377 Grossman, S J and Hart, O D (1980) ‘Takeover bids, the free-rider problem, and the theory of the corporation’, The Bell Journal of Economics, 11(1), pp 42–64 h Habib, A and Azim, I (2008) ‘Corporate governance and the value-relevance of accounting information Evidence from Australia’, Accounting Research Journal, 21, pp 167–194 doi: 10.1108/10309610810905944 Harshman, R A (1987) ‘" Paradoxical " Sex Differences in Self-Reported Imagery’, Canadian Journal Op Psychology, 41(3), pp 287–302 doi: 10.1037/h0084160 Hart, O and Zingales, L (2017) Companies Should Maximize Shareholder Welfare Not Market Value Hayes, R., Mehran, H and Schaefer, S (2004) Board Committee Structures, Ownership, and Firm Performance Board Committee Structures, Ownership, and Firm Performance Board Committee Structures, Ownership, and Firm Performance He, L et al (2009) ‘Board Monitoring, Audit Committee Effectiveness, and Financial Reporting Quality: Review and Synthesis of Empirical Evidence’, Journal of Forensic & Investigative Accounting, 1(2) He, W and Luo, J hui (2018) ‘Agency problems in firms with an even number of directors: Evidence from China’, Journal of Banking and Finance Elsevier B.V., 93, pp 139–150 doi: 10.1016/j.jbankfin.2018.06.006 Healy, P M and Wahlen, J M (1999) ‘A Review of the Earnings Management Literature and Its’, American Accounting Association, 13(4), pp 365–383 Hermalin, B E and Weisbach, M S (1998) ‘Endogenously Chosen Boards of Directors and Their Monitoring of the CEO’, The American Economic Review, 88(1), pp 96–118 Hillman, A J., Cannella, A A and Paetzold, R L (2000) ‘The resource dependence role of corporate directors: strategic adaptation of board composition in response to environmental change’, Journal of Management Studies, (March) doi: 10.1111/14676486.00179 Hitt, M A and Barr, S H (1989) ‘Managerial Selection Decision Models : Examination of Configural Cue Processing’, Journal of Applied Psychology, 74(1), pp 53–61 doi: 10.1037/0021-9010.74.1.53 Hölmstrom, B (1979) ‘Moral hazard and observability’, The Bell Journal of Economics, 10(1), pp 74–91 i Holtz, L and Sarlo Neto, A (2014) ‘Effects of Board of Directors’ Characteristics on the Quality of Accounting Information in Brazil, Revista Contabilidade & Finanỗas, 25(66), pp 255266 doi: 10.1590/1808-057x201412010 Hồng, N T P (2016) Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Cơng Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khốn - Bằng Chứng Thực Nghiệm Tại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Honu, M.-V and Gajevszky, A (2014) ‘The Quality Of Financial Reporting And Corporate Governance: Evidence From Romanian`S Aeronautic Industry’, in Economic and Social Development, pp 12–14 Hope, O., Christian, J and Thomas, W B (2012) ‘Accounting, Organizations and Society Agency conflicts and auditing in private firms’, Accounting, Organizations and Society Elsevier Ltd, 37(7), pp 500–517 doi: 10.1016/j.aos.2012.06.002 Hopper Wruck, K (1989) ‘Equity ownership concentration and firm value: Evidence from private equity financings’, Journal of Financial Economics, 23, pp 3–28 doi: 10.1016/0304-405X(89)90003-2 Horváth, R and Spirollari, P (2012) ‘Do The Board Of Directors´ Characteristics Influence Firm´S Performance? The U.S Evidence’, Prague Economic Papers, pp 470–486 doi: 10.18267/j.pep.435 Hu, H W., Tam, O K and Tan, M G S (2010) ‘Internal governance mechanisms and firm performance in China’, Asia Pacific Journal of Management, 27(4), pp 727–749 doi: 10.1007/s10490-009-9135-6 Huafang, X and Jianguo, Y (2007) ‘Ownership structure, board composition and corporate voluntary disclosure Evidence from listed companies in China’, Managerial Auditing Journal, 22(6), pp 604–619 doi: 10.1108/02686900710759406 Jensen, M C (1993) ‘The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal Control Systems’, The Journal of Finance, XLVIII(3), pp 831–880 doi: 10.1111/j.1540-6261.1993.tb04022.x Jensen, M C and Murphy, K J (1990) ‘Performance Pay and Top-Management Incentives’, Journal Of Political Economy, 98(2) j Jiang, G., Lee, C M C and Yue, H (2010) ‘Tunneling through intercorporate loans: The China experience’, Journal of Financial Economics Elsevier, 98(1), pp 1–20 doi: 10.1016/j.jfineco.2010.05.002 Jones, J J (1991) ‘Earnings Management During Import Relief Investigations’, Journal of Accounting Research, 29(2), pp 193–228 Available at: http://www.jstor.org/stable/2491047 Jung, T and Ejermo, O (2013) ‘Technological Forecasting & Social Change Demographic patterns and trends in patenting : Gender, age, and education of inventors’, Technological Forecasting & Social Change The Authors, 84, pp 110–124 doi: 10.1016/j.techfore.2013.08.023 Khalifa, H and Alkdai, H (2012) ‘Audit committee characteristics and earnings management in Malaysian Shariah-compliant companies’, Business and Management Review, 2(2), pp 52–61 Khuong, N V and Vy, N T X (2017) ‘CEO Characteristics and Timeliness of Financial Reporting of Vietnamese Listed Companies’, VNU Journal ofScience:Economics and Business, 33(5), pp 100–107 Klai, N and Omri, A (2011) ‘Corporate Governance and Financial Reporting Quality : The Case of Tunisian Firms’, International Business Research, 4(1), pp 158–166 Klein, A (1998) ‘Firm Performance And Board Committee Structure’, The Journal Of Law And Economics, XLI doi: 10.1086/467391 Klein, A (2002) ‘Audit committee, board of director characteristics, and earnings management’, Journal of Accounting and Economics, 33(3), pp 375–400 doi: 10.1016/S0165-4101(02)00059-9 Kothari, S P., Leone, A J and Wasley, C E (2005) ‘Performance matched discretionary accrual measures’, Journal of Accounting and Economics, 39(1), pp 163– 197 doi: 10.1016/j.jacceco.2004.11.002 Krishnan, J (2005) ‘Audit Committee Quality and Internal Control : An Empirical Analysis’, The Accounting 10.2308/accr.2005.80.2.649 Review, 80(2), pp 649–675 doi: k Leuz, C., Nanda, D and Wysocki, P D (2003) ‘Earnings management and investor protection : an international comparison $’, Journal of Financial Economics, 69, pp 505–527 doi: 10.1016/S0304-405X(03)00121-1 Li, H and Zhang, Y A N (2007) ‘The Role Of Managers ’ Political Networking And Functional Experience In New Venture Performance : Evidence From China ’ S Transition Economy’, Strategic Management Journal, 804, pp 791–804 doi: 10.1002/smj Lichtenstein, S., Fischhoff, B., & Phillips, L D (2013) Calibration of probabilities: The state of the art to 1980 Judgment under Uncertainty, 306–334 Linh, T T T and Hạnh, M H (2015) ‘Chất lượng báo cáo tài kì hạn nợ ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí phát triển Kinh tế, pp 27–50 Lorsch, J W and MacIver, E (1989) Pawns or Potentates: The Reality of America’s Corporate Boards Boston: Harvard Business School Press Lundeberg, M A., Fox, P W and Puncochaf, J (1994) ‘Highly Confident but Wrong : Gender Differences and Similarities in Confidence Judgments’, Journal of Educational Psychology, 86(1), pp 114–121 Maria, S et al (2011) ‘The effect of the board structure on earnings management : evidence from Portugal’, Journal of Financial Reporting and Accounting, 9(2), pp 141– 160 doi: 10.1108/19852511111173103 Marra, A., Mazzola, P and Prencipe, A (2011) ‘Board Monitoring and Earnings Management’, International Journal of Accounting University of Illinois, 46(2), pp 205–230 doi: 10.1016/j.intacc.2011.04.007 Mason, P A and Hambrick, D C (1984) ‘Upper Echelons : The Organization as a Reflection of Its Top Managers’, Academy of Management Review, 9(2), pp 193–206 doi: 10.5465/AMR.1984.4277628 Mattis, M C (2000) ‘Women Corporate Directors In The United States’, in Women on Corporate Boards of Directors Springer, Dordrecht, pp 43–56 doi: 10.1007/978-90481-3401-4_4 l Mayer, C (1996) ‘Corporate governance competition and performance’, OECD Economic Studies, 27, pp 7–34 Mcconnell, J J and Servaes, H (1990) ‘Additional evidence on equity ownership and corporate value *’, Journal of Financial Economics, 27, pp 595–612 doi: 10.1016/0304-405X(90)90069-C Michael, Jensen, C and Meckling, W H (1976) ‘Theory Of The Firm: Managerial Behavior, Agency Costs And Ownership Structure’, Journal of Financial Economics 3, 3(1976), pp 305–360 doi: 10.1016/0304-405X(76)90026-X Miko, N U and Kamardin, H (2016) ‘Corporate Governance Mechanisms, Sensitive Factors And Earnings Management In Nigerian Oil And Gas’, Corporate Ownership and Control, 13(2) doi: 10.22495/cocv13i2p4 Milliken, F J and Martins, L L (1996) ‘Searching For Common Threads : Understanding The Multiple Effects Of Diversity In Organizational Groups’, Academy of Management Review, 21(2), pp 402–433 doi: 10.5465/amr.1996.9605060217 Mizruchi, M S (1983) ‘Who Controls Whom ? An Examination of the Relation Between Management and Boards of Directors in Large American Corporations’, Academy of Management Review, 8(3), pp 426–435 doi: 10.5465/amr.1983.4284426 Morck, R., Shleifer, A and Vishny, R W (1988) ‘Management ownership and market valuation: An empirical analysis’, Journal of Financial Economics, 20, pp 293–315 doi: 10.1016/0304-405X(88)90048-7 Muth, M M and Donaldson, L (1998) ‘Stewardship Theory and Board Structure : a contingency approach’, Coporate governance - An international review, 6(1), pp 5–28 doi: 10.1111/1467-8683.00076 Ness, R K Van, Miesing, P and Kang, J (2010) ‘Board Of Director Composition And Financial Performance In A Sarbanes-Oxley World’, Academy of Business and Economics Journal, 10(5), pp 56–74 Nichols, D C and Wahlen, J M (2004) ‘How Do Earnings Numbers Relate to Stock Returns? A Review of Classic Accounting Research with Updated Evidence’, Accounting Horizons, 18(4), pp 263–286 doi: 10.2308/acch.2004.18.4.263 m Oehmichen, J (2018) ‘East meets west — Corporate governance in Asian emerging markets : A literature review and research agenda’, International Business Review Elsevier, 27(2), pp 465–480 doi: 10.1016/j.ibusrev.2017.09.013 Oz, I O and Yelkenci, T (2018) ‘Examination of real and accrual earnings management : A cross-country analysis of legal origin under IFRS’, International Review of Financial Analysis Elsevier, 58, pp 24–37 doi: 10.1016/j.irfa.2018.04.003 Paniagua, J., Rivelles, R and Sapena, J (2018) ‘Corporate governance and financial performance: The role of ownership and board structure’, Journal of Business Research, 89, pp 229–234 doi: 10.1016/j.jbusres.2018.01.060 Peng, M W., Buck, T and Filatotchev, I (2003) ‘Do outside directors and new managers help improve firm performance ? An exploratory study in Russian privatization’, 38, pp 348–360 doi: 10.1016/j.jwb.2003.08.020 Pfeffer, J (1972) ‘Size and Composition of Corporate Boards of Directors : The Organization and its Environment’, Administrative Science Quarterly, 17(2), pp 218– 228 Porta, R La, Lopez-de-Silanes, F and Shleifer, A (1998) ‘Corporate Ownership Around The World’, The Journal of Finance doi: 10.2139/ssrn.103130 Porta, R La et al (1999) ‘The Quality of Government.’, Journal of Law Economics and Organization Post, C and Byron, K (2013) ‘Women on Boards and Firm Financial Performance : Lehigh University’, Academy of Management Journal, 58(8) doi: 10.5465/amj.2013.0319 Qinghua, W U., Pingxin, W and Junming, Y I N (2007) ‘Audit committee, board characteristics and quality of fi nancial reporting : An empirical research on Chinese securities market’, Business Review, 1(3), pp 385–400 doi: 10.1007/s11782-007-0023y Ran, G et al (2015) ‘Supervisory board characteristics and accounting information quality: Evidence from China’, International Review of Economics and Finance Elsevier Inc., 37, pp 18–32 doi: 10.1016/j.iref.2014.10.011 n Ravina, E and Sapienza, P (2010) ‘What Do Independent Directors Know ? Evidence from Their Trading’, The Review of Financial Studies, 23(3), pp 962–1003 doi: 10.1093/rfs/hhp027 RenéM.Stulz (1988) ‘Managerial control of voting rights: Financing policies and the market for corporate control’, Journal of Financial Economics, 20, pp 25–54 doi: 10.1016/0304-405X(88)90039-6 Rose, C (2005) ‘The Composition of Semi-Two-Tier Corporate Boards and Firm Performance’, Corporate Governance - An International Review, 13(5), pp 691–701 Rosenstein, S and GWyatt, J (1990) ‘Outside directors, board independence, and shareholder wealth ”’, Journal of Financial Economics, 36(2), pp 175–191 doi: 10.1016/0304-405X(90)90002-H Roychowdhury, S (2006) ‘Earnings management through real activities manipulation’, Journal of Accounting and Economics, 42(3), pp 335–370 doi: 10.1016/j.jacceco.2006.01.002 Saleem, E and Alzoubi, S (2012) ‘Board Characteristics and Financial Reporting Quality among Jordanian Listed Companies : Proposing Conceptual Framework’, Asian Journal of Finance & Accounting, 4(1), pp 245–258 doi: 10.5296/ajfa.v4i1.1442 Sangmi, M.-U.-D and Sumaira Jan (2014) ‘Corporate Governance Practices In Commercial Banks: Evidence From India’, International Journal of Business, 4(2), pp 51–64 Sarkar, J., Sarkar, S and Sen, K (2008) ‘Board of Directors and Opportunistic Earnings Management: Evidence from India’, Journal of Accounting, Auditing & …, 11(62481), pp 517–551 Available at: http://jaf.sagepub.com/content/23/4/517.short Shavell, S (1979) ‘On moral hazard and insurance*’, The Quarterly Journal of Economics, (November) Shivdasani, A (1993) ‘Board composition, ownership structure, and hostile takeovers’, Journal of Accounting and Economics, 16, pp 167–195 doi: 10.1016/01654101(93)90009-5 Shleifer, A and Vishny, R W (1986) ‘Large Shareholders and Corporate Control’, o Journal Of Political Economy, 94(3), pp 461–488 Shleifer, A and Vishny, R W (1997) ‘A Survey of Corporate Governance’, THE JOURNAL OF FINANCE, LII(2), pp 737–783 Stein, C (1988) ‘Takeover Threats and Managerial Myopia’, Journal Of Political Economy, 96(1) Stout, L A (2012) ‘The Problem of Corporate Purpose’, Governance Studies Washington, DC, pp 1–14 Tai, H H et al (2017) RCSSVNCKHAnh-huong-cua-cau-truc-so-huu-len-hanh-vinguy-tao-loi-nhuan-cua-doanh-nghiep Ha Noi Thuần, P Q and Đào, L X (2016) ‘Chất lượng thơng tin báo cáo tài - Tác độ ng c ủ a nhân t ố bên ngồi : Phân tích nghiên c ứ u tình hu ố ng t i Vi ệ t Nam’, Tạp chí phát triển KH&CN, 19, pp 61–70 Tuấn, T Q and Quý, N X (2012) ‘Quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam’, Công nghệ Ngân hàng, 75, pp 19–24 Tušek, B., Filipović, D and Pokrovac, I (2009) ‘Empirical Evidence About The Relationship Between External Auditing And The Supervisory Board In The Republic Of Croatia’, Ekonomski pregled, 60(1–2) Vafeas, N (1999) ‘Board meeting frequency and firm performance’, Journal of Financial Economics, 53(1), pp 113–142 doi: 10.1016/S0304-405X(99)00018-5 Vafeas, N (2000) ‘Board structure and the informativeness of earnings’, Journal of Accounting and Public Policy, 19(2), pp 139–160 doi: 10.1016/S0278-4254(00)000065 Vinh, V X and Kiếm, Đ B (2017) ‘Ảnh hưởng thông tin miễn nhiệm nhân cấp cao đến giá cổ phiếu’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 28(10), pp 39–55 Watts, R L (2003) ‘Conservatism in Accounting Part I: Explanations and Implications’, Accounting Horizons, 17(3), pp 207–221 doi: 10.2308/acch.2003.17.3.207 Xie, B., Davidson III, W N and DaDalt, P J (2003) ‘Earnings Management and Corporate Governance in the Uk: the Role of the Board of Directors and Audit Committee’, Journal of coporate finance, 9, pp 295–316 p Yermack, D (1996) ‘Higher market valuation of companies with a small board of directors’, Journal of Financial Economics, 40(2), pp 185–211 doi: 10.1016/0304405X(95)00844-5 Young, M N et al (2008) ‘Corporate governance in emerging economies: A review of the principal-principal perspective: Review paper’, Journal of Management Studies, 45(1), pp 196–220 doi: 10.1111/j.1467-6486.2007.00752.x Yusoff, W F W (2010) Characteristics of Boards of Directors and Board Effectiveness : A Study of Malaysian Public Listed Companies Victoria University Zahra, S A and II, J A P (1989) ‘Boards of Directors and Corporate Financial Performance: A Review and Integrative Model’, Journal of Management, 15(2), pp 291–334 doi: 10.1177/014920638901500208 Zeghal, D., Chtourou, S M and Fourati, Y M (2012) ‘The Effect of Mandatory Adoption of IFRS on Earnings Quality: Evidence from the European Union’, American Accounting Association, 11(2), pp 1–25 doi: 10.2308/jiar-10221 Zhou, H., Owusu-Ansah, S and Maggina, A (2018) ‘Board of directors, audit committee, and firm performance: Evidence from Greece’, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 10.1016/j.intaccaudtax.2018.03.002 Elsevier Inc., 31, pp 20–36 doi: q PHỤ LỤC 1: BẢNG MƠ TẢ BIẾN Biến Phương pháp tính Nguồn Chú thích Biến phụ thuộc - FRQ Quality_AEM Là giá trị tuyệt đối Phương trình Biến đại diện cho chất khoản dồn tích tùy ý (6) lượng thơng tin BCTC tính từ phương trình cơng ty theo mơ hình quản trị lợi nhuận sở dồn tích Quality_REM Là kết hợp phần dư Phương trình Biến đại diện cho chất ba phương trình (8), (9), (11) lượng thông tin BCTC (10) công ty theo mơ hình quản trị lợi nhuận hoạt động thực PRICE Là giá đóng cửa cổ Vietstock phiếu phiên giao dịch cuối tháng năm kề sau năm quan sát (t) doanh nghiệp i năm t Biến giải thích B_DUAL Chủ tịch HĐQT đồng thời Báo cáo = năm giám đốc điều hành thường niên Chủ tịch HĐQT đồng công ty báo cáo thời giám đốc quản trị cơng ty =0 năm Chủ tịch HĐQT không đồng thời giám đốc cơng ty r B_AGE Tuổi trung bình Báo cáo thành viên HĐQT thường niên báo cáo quản trị B_INDP Tỷ lệ thành viên độc Báo cáo lập (không điều hành thường niên không sở hữu) tổng số báo cáo thành viên HĐQT B_CMCHANGE quản trị Sự thay đổi Chủ tịch Báo cáo =1 năm HĐQT thường niên cơng ty có thay đổi báo cáo Chủ tịch HĐQT quản trị =0 năm cơng ty khơng thay đổi Chủ tịch HĐQT B_INSD Tỷ lệ thành viên không Báo cáo điều hành tổng số thường niên thành viên HĐQT báo cáo quản trị B_FREQMEAN Logarit tự nhiên tổng Báo cáo số họp hàng năm thường niên HĐQT báo cáo quản trị B_SIZE Tổng số thành viên HĐQT Báo cáo thường niên báo cáo quản trị s B_FEM Tỷ lệ số thành viên HĐQT Báo cáo nữ tổng số thành thường niên viên HĐQT báo cáo quản trị B_OWN Tỷ lệ sở hữu cổ phần Báo cáo HĐQT thường niên báo cáo quản trị B_EDLE Trung bình trình độ học Báo cáo =5 Tiến sĩ vấn thành viên thường niên =4 Thạc sĩ HĐQT báo cáo quản trị =3 Cử nhân =2 Cao đẳng =1 Trung cấp =0 Tốt nghiệp cấp Biến kiểm soát ROE Lợi nhuận sau thuế Báo cáo tài vốn chủ sở hữu FIRMSIZE Logarit tự nhiên tổng Báo cáo tài tài sản LEVERAGE LOSS chính Nợ dài hạn tổng tài Báo cáo tài sản Lợi nhuận sau thuế Báo cáo tài =1 cơng ty năm có lợi nhuận sau thuế âm =0 cơng ty năm có lợi nhuận sau thuế dương t GROWTH LCFOA Tăng trưởng doanh thu Báo cáo tài (Tỷ số doanh thu năm công ty năm so với doanh thu năm năm trước liền trước) - Logarit tự nhiên độ Báo cáo tài lệch chuẩn dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tính năm gần BTM Vốn chủ sở hữu vốn Báo cáo tài hóa thị trường BETA Lợi nhuận cổ Báo cáo tài phiếu BVPS Vốn chủ sở hữu Báo cáo tài cổ phiếu BIG4 chính Biến nhị phân cơng ty =1 cơng ty được kiểm tốn cơng kiểm tốn công ty ty nằm BIG4 nằm Big =0 cơng ty kiểm tốn cơng ty nằm Big Dummy2015 Biến giả trước việc có hiệu =1 kể từ năm lực Thông tư 200 2015 sau =0 trước năm 2015 ... Thành viên hội đồng quản trị .29 2.4 Đặc điểm hội đồng quản trị chất lượng thơng tin báo cáo tài 33 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 41 3.1 Biến đại diện chất lượng thơng tin báo. .. việc quản trị doanh nghiệp .9 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị doanh nghiệp 11 2.2.4 Các thành phần bên quản trị doanh nghiệp 12 2.2.5 Các thành tố bên quản trị doanh. .. thơng tin báo cáo tài 2.1.2 Thang đo chất lượng thông tin báo cáo tài 2.2 Quản trị doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.2.2 Cơ sở lý thuyết cho