1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố quyết định độ trễ kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 322,3 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 8, Số 1S, 2018 3–19 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỘ TRỄ KIỂM TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thanh Hồng Âna*, Hoàng Mai Phươnga Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: annth@dlu.edu.vn a Lịch sử báo Nhận ngày 24 tháng 10 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 09 tháng 11 năm 2017 | Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố tác động đến độ trễ kiểm tốn cơng ty niêm yết Việt Nam Dựa số liệu 176 công ty niêm yết Việt Nam giai đoạn 2013-2016, kết phân tích hồi quy với liệu nhóm cho thấy độ trễ kiểm tốn cơng ty niêm yết Việt Nam định bốn nhân tố: chất lượng cơng ty kiểm tốn, mức độ sinh lời doanh nghiệp, lượng hàng kho khoản phải thu, lượng kế tốn dồn tích doanh nghiệp Cụ thể, mức độ sinh lời cơng ty có tác động nghịch biến lên độ trễ báo cáo tài kiểm tốn Khối lượng hàng hóa kho khoản phải thu ngắn hạn doanh nghiệp có tác động đồng biến lên độ trễ kiểm toán doanh nghiệp Trái với kết nghiên cứu nước khác, Việt Nam, doanh nghiệp kiểm tốn cơng ty kiểm tốn chất lượng cao thường có độ trễ báo cáo dài hơn; cơng ty có tổng lượng kế tốn dồn tích lớn lại có độ trễ kiểm tốn thấp công ty khác Kiểm định tăng cường mơ hình hồi quy liệu bảng với hiệu ứng ngẫu nhiên xác nhận lại kết Từ khóa: Báo cáo tài kiểm tốn; Doanh nghiệp niêm yết Việt Nam; Độ trễ kiểm toán; Nhân tố định; Tính kịp thời Mã số định danh báo: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/355 Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2018 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] DETERMINANTS OF AUDIT REPORT LAG OF VIETNAMESE LISTED FIRMS Nguyen Thanh Hong Ana*, Hoang Mai Phuonga a The Faculty of Economics and Business Administration, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: annth@dlu.edu.vn Article history Received: October 24th, 2017 Received in revised form: November 09th, 2017 | Accepted: November 15th, 2017 Abstract The purpose of this research is to identify the determinants of audit report lag of the Vietnamese listed firms Using a dataset of 176 firms listed on the Hochiminh Stock Exchange from 2013 to 2016, the ordinary least square pooled data model regression results show that the audit report lag of the Vietnamese firms is determined by four factors: The quality of the auditors, the profitability of the firms, the amount of inventory and account receivable, and the total amount of accrual of the listed firms In particular, the firms’ profitability negatively affects the firms’ audit report lag, while the amount of inventory and account receivable positively affects the firms’ audit report lag Contrary to previous literature, the Vietnamese listed firms which are audited by high-quality auditors usually have longer audit report lag, while the firms with large amount of total accruals generally have shorter audit report lag A robust test is performed, where the regression equation is re-estimated using panel data estimation techniques with random effect model, and the results confirm the above conclusions Keywords: Audit report lag; Audited financial reports; Determinants; Timeliness; Vietnamese listed companies Article identifier: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/355 Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2018 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương GIỚI THIỆU Để đảm bảo tính hữu dụng nhà đầu tư quan quản lý, báo cáo tài cần phải đảm bảo tính kịp thời (IASB, 2008; Quốc hội, 2015; Vuko & Cular, 2014) Các báo cáo tài kiểm tốn cơng ty khơng giúp ích cho người sử dụng chúng công bố chậm Do tầm quan trọng tính kịp thời báo cáo tài chính, nhân tố tác động đến kịp thời báo cáo tài kiểm tốn cơng ty niêm yết thu hút ý nghiên cứu nhiều học giả Dù nghiên cứu nhiều nơi giới, chủ đề kịp thời báo cáo tài kiểm tốn cơng ty niêm yết chưa nghiên cứu Việt Nam, theo khảo cứu tác giả thời điểm thực nghiên cứu Do vậy, tiếp nối nghiên cứu trước nước, mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố tác động đến độ trễ việc công bố báo cáo tài kiểm tốn cơng ty niêm yết Việt Nam Với bối cảnh nghiên cứu doanh nghiệp niêm yết kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nghiên cứu kỳ vọng bổ sung phát khác biệt vào kho tàng nghiên cứu tính kịp thời báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết khắp giới Đồng thời, kết nghiên cứu đưa số hàm ý quan trọng nhân tố tác động đến hành vi báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, dùng làm thơng tin đầu vào cho q trình soạn thảo sách quan quản lý thị trường trình định nhà đầu tư Dựa số liệu 176 công ty niêm yết Việt Nam giai đoạn 20132016, nhóm tác giả phát độ trễ kiểm toán công ty niêm yết định bốn nhân tố, bao gồm: Chất lượng cơng ty kiểm tốn, tình hình tài doanh nghiệp, lượng hàng kho khoản phải thu, lượng kế toán dồn tích doanh nghiệp Cụ thể, kết phân tích nghiên cứu mức độ sinh lời cơng ty (ROA) có tác động nghịch biến lên độ trễ báo cáo tài kiểm tốn, khối lượng hàng hóa kho khoản phải thu ngắn hạn doanh nghiệp có tác động đồng biến lên độ trễ kiểm toán doanh nghiệp Trái với kết nghiên cứu nước khác, doanh nghiệp niêm yết Việt Nam kiểm tốn cơng ty kiểm tốn chất lượng (nằm nhóm Big 4) lại thường có độ trễ báo cáo dài doanh nghiệp kiểm toán cơng ty kiểm tốn chất lượng Tương tự, nghiên cứu nước khác cho thấy tổng khoản kế tốn dồn tích thường có tác động đồng biến lên độ trễ kiểm toán, chứng từ doanh nghiệp niêm yết Việt Nam cho thấy cơng ty có tổng lượng kế tốn dồn tích lớn lại có độ trễ cơng bố báo cáo kiểm tốn thấp cơng ty khác Phần nội dung nghiên cứu trình bày theo cấu trúc sau Phần tổng quan nghiên cứu trước giả thuyết trình bày Mục Mục trình bày phương pháp nghiên cứu Mục mô tả phương pháp thu thập thông tin mô tả tập liệu trình bày kết phân tích liệu thảo luận Mục tổng hợp kết kết luận toàn nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 2.1 Khuôn khổ pháp lý khái niệm Cũng nước khác, việc cơng bố báo cáo kiểm tốn công ty đại chúng Việt Nam bắt buộc quy định nhiều văn luật pháp khác nhau, Luật Chứng khoán sửa đổi năm 2010 Luật Doanh nghiệp 2014 Cụ thể, Thông tư 155-2015-TTBTC, Bộ Tài có hướng dẫn cơng ty đại chúng bắt buộc phải công bố báo cáo tài kiểm tốn năm thời hạn khơng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài (Bộ Tài chính, 2015) Để thực yêu cầu công bố thông tin này, công ty niêm yết thường th cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm tốn báo cáo tài trước nộp Q trình từ kết thúc năm tài đến cơng ty nộp báo cáo tài kiểm tốn thường kéo dài thời gian giới học thuật gọi độ trễ báo cáo tài kiểm toán Như vậy, độ trễ báo cáo kiểm toán phân chia thành hai khoảng thời gian thành phần: (1) Khoảng thời gian cơng ty kiểm tốn hồn tất báo cáo kiểm toán (mà sau gọi độ trễ kiểm toán); (2) Khoảng thời gian sau cơng ty nhận báo cáo tài kiểm tốn đến họ định cơng bố Trong nghiên cứu này, định nghĩa độ trễ báo cáo tài kiểm tốn khoảng thời gian sau kết thúc năm tài đến ngày cơng ty kiểm tốn thức hồn thành việc kiểm tốn, tức tương đương với độ trễ kiểm toán Cách định nghĩa thống với đa số nghiên cứu khác thực chủ đề 2.2 Lược sử nghiên cứu phát triển giả thuyết Các nghiên cứu nhân tố định độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết thực từ lâu kinh tế phát triển, Mỹ (Ashton, Willingham & Elliott, 1987; Bamber, Bamber, & Schoderbek, 1993; Garsombke, 1981), Canada (Ashton, Graul, & Newton, 1989), Australia (Davies & Whittred, 1980; Dyer & McHugh, 1975), New Zealand (Carslaw & Kaplan, 1991; Courtis, 1976; Gilling, 1977), Hong Kong (Jaggi & Tsui, 1999; Ng & Tai, 1994) Gần đây, loạt nghiên cứu khác thực kinh tế phát triển, ví dụ Bahrain (Abdulla, 1996), Zimbabwe (Owusu-Ansah, 2000), Malaysia (Che-Ahmad & Abidin, 2009), Hy Lạp (Owusu-Ansah & Leventis, 2006), Thổ Nhĩ Kỳ (Türel, 2010), Croatia (Vuko & Cular, 2014) Dựa nghiên cứu trước nước khác, chúng tơi tóm lược kết đưa giả thuyết nghiên cứu sau cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam sau 2.2.1 Quy mơ cơng ty kiểm tốn Quy mơ cơng ty kiểm tốn, thường đo tổng tài sản, nhân tố xem xét hầu hết nghiên cứu trước độ trễ kiểm toán (Abdulla, 1996; Ashton & ctg., 1989; Carslaw & Kaplan, 1991; Courtis, 1976; Davies & Whittred, 1980; Gilling, 1977; Vuko & Cular, 2014) Các nghiên cứu trước có mối quan hệ nghịch biến quy mơ cơng ty kiểm tốn độ trễ kiểm tốn Lý cho việc công ty lớn thường chịu áp lực phải công bố thông tin nhanh Nguyễn Thanh Hồng Ân Hồng Mai Phương chóng họ có khả gây áp lực lên cơng ty kiểm tốn, buộc cơng ty kiểm tốn phải hồn thành cơng việc nhanh tốt (Bamber & ctg., 1993; Carslaw & Kaplan, 1991) Dựa lý thuyết kết nghiên cứu thực chứng từ quốc gia khác, tác giả kỳ vọng mối quan hệ tồn bối cảnh Việt Nam Do vậy, tác giả đưa giả thuyết sau:  H1: Tại Việt Nam, cơng ty niêm yết có quy mơ lớn thường có độ trễ kiểm tốn ngắn hơn, yếu tố khác 2.2.2 Chất lượng công ty kiểm tốn Theo lý luận thơng thường, cơng ty kiểm tốn quy mơ hoạt động lớn thường coi có nhiều nguồn lực chất lượng có cơng nghệ kiểm tốn cao cơng ty kiểm toán nhỏ Do vậy, số nghiên cứu lĩnh vực thường dùng quy mô công ty kiểm toán để làm đại diện cho chất lượng dịch vụ kiểm tốn mà cơng ty kiểm tốn thực Trong giới kiểm toán, người ta thường coi cơng ty kiểm tốn lớn (Big 4) cơng ty có chất lượng dịch vụ cao cơng ty kiểm tốn cịn lại Theo đó, cơng ty kiểm tốn nhóm Big kỳ vọng thực cơng tác kiểm tốn nhanh (Vuko & Cular, 2014) Tuy nhiên, kết nghiên cứu nhân tố chưa thống Trong Gilling (1977) phát mối quan hệ đồng biến độ trễ kiểm tốn quy mơ cơng ty kiểm tốn Garsombke (1981); Carslaw Kaplan (1991); Davies Whittred (1980); Vuko Cular (2014) lại khơng phát mối tương quan có ý nghĩa thống kê hai biến Ngược lại, số nhà nghiên cứu lại phát có mối quan hệ nghịch biến quy mơ cơng ty kiểm tốn độ trễ kiểm toán (Ashton, Willingham, & Elliott, 1987; Owusu-Ansah & Leventis, 2006) Trong bối cảnh công ty niêm yết Việt Nam, tác giả đưa giả thuyết sau:  H2: Tại Việt Nam, công ty kiểm tốn có chất lượng cao thường thực cơng việc kiểm tốn nhanh hơn, tức có mối quan hệ nghịch biến chất lượng cơng ty kiểm tốn độ trễ kiểm toán, yếu tố khác 2.2.3 Chất lượng giám sát nội công ty kiểm toán Nhiệm vụ ban kiểm soát giám sát quy trình báo cáo tài chính, hệ thống kiểm sốt nội bộ, quy trình kiểm sốt rủi ro, quy trình kiểm tốn nội kiểm toán độc lập (Vuko & Cular, 2014) Các nhà nghiên cứu lập luận cơng ty có ban kiểm sốt nội thường có hệ thống kiểm sốt, kiểm toán nội tổ chức quy củ hoạt động mạnh hơn, theo làm giảm khả cơng ty mắc sai sót q trình báo cáo tài phối hợp tốt với cơng ty kiểm tốn độc lập Điều giúp giảm lượng cơng việc mức độ khó khăn thực cơng việc cơng ty kiểm tốn độc lập, từ giúp giảm độ trễ kiểm tốn (Carslaw & Kaplan, 1991) Dựa lập luận kết nghiên cứu nước khác, tác giả kỳ vọng mối quan hệ tồn bối cảnh Việt Nam Do vậy, tác giả đưa giả thuyết sau:  H3: Tại Việt Nam, công ty niêm yết có ủy ban kiểm sốt nội thường có độ trễ kiểm tốn ngắn cơng ty khơng có ủy ban kiểm sốt nội bộ, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] yếu tố khác 2.2.4 Tình hình tài cơng ty niêm yết Nhiều nhà nghiên cứu có mối quan hệ nghịch biến độ trễ kiểm tốn tình hình tài cơng ty (Ashton & ctg., 1987; Bamber & ctg., 1993; Carslaw & Kaplan, 1991; Vuko & Cular, 2014) Bamber ctg (1993) cho cơng ty có tình hình tài tiêu cực thường có rủi ro kinh doanh rủi ro tài cao Với cơng ty này, cơng ty kiểm tốn thường phải thực cơng việc kỹ hơn, kéo dài thời gian hồn thành báo cáo kiểm tốn Ngược lại, cơng ty có tình hình tài tích cực thường coi “tin tốt” có động hợp tác thúc đẩy việc hồn thành báo cáo kiểm tốn sớm tốt (Ashton & ctg., 1989; Carslaw & Kaplan, 1991) Dựa lý thuyết chứng từ nghiên cứu từ nước khác, tác giả kỳ vọng mối quan hệ tình hình tài với độ trễ báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp tồn bối cảnh Việt Nam Do vậy, tác giả đưa giả thuyết sau:  H4: Tại Việt Nam, cơng ty niêm yết có tình hình tài tích cực thường cơng bố báo cáo tài nhanh cơng ty có tình hình tài tiêu cực, yếu tố khác 2.2.5 Dạng ý kiến kiểm toán ban hành Nhiều nhà nghiên cứu (Ashton & ctg., 1987; Carslaw & Kaplan, 1991; Davies & Whittred, 1980; Vuko & Cular, 2014) nghiên cứu mối quan hệ loại ý kiến kiểm tốn (ý kiến thơng qua hay ý kiến ngoại trừ) độ trễ kiểm toán phát mối quan hệ nghịch biến hai yếu tố Ý kiến kiểm toán ngoại trừ coi thơng tin tiêu cực tình hình tài triển vọng công ty Do vậy, theo quy tắc hành nghề cơng ty kiểm tốn phải dành nhiều thời gian để thu thập kiểm tra chứng trước đưa định cuối (Che-Ahmad & Abidin, 2009; Davies & Whittred, 1980) Một lý khác mà Davies Whittred (1980) nêu lên để lý giải cho mối quan hệ ban giám đốc công ty coi ý kiến kiểm tốn ngoại trừ tin xấu, tác động đến lợi ích tài chức vụ cơng ty, nên cố gắng tìm cách đàm phán, chí trì hỗn hợp tác với cơng ty kiểm toán Điều khiến thời gian kiểm toán kéo dài Dựa lý thuyết chứng thực chứng từ nghiên cứu nước khác, tác giả kỳ vọng mối quan hệ dạng ý kiến kiểm toán độ trễ báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết tồn bối cảnh Việt Nam Do vậy, tác giả đưa giả thuyết rằng:  H5: Tại Việt Nam, cơng ty niêm yết nhận ý kiến kiểm tốn ngoại trừ thường có độ trễ kiểm tốn dài hơn, yếu tố khác 2.2.6 Độ phức tạp rủi ro hoạt động công ty kiểm toán Mức độ phức tạp hoạt động cơng ty kiểm tốn tác động đến độ trễ kiểm tốn cơng ty Ng Tai (1994) dùng biến số lượng công ty để làm đại diện cho mức độ phức tạp tổ chức mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương doanh công ty kết luận mức độ phức tạp hoạt động công ty cao độ trễ kiểm tốn lâu Ngồi ra, số nghiên cứu phát công ty phi tài thường có độ trễ kiểm tốn lâu cơng ty tài (Ashton & ctg., 1987; Bamber & ctg., 1993) Lý đưa cơng ty lĩnh vực tài khơng có có hàng hóa tồn kho khoản phải thu Hàng hóa tồn kho khoản phải thu hạng mục tốn nhiều thời gian để thực kiểm toán Do vậy, doanh nghiệp có hàng tồn kho khoản phải thu thường kiểm toán nhanh (Carslaw & Kaplan, 1991; Vuko & Cular, 2014) Ngoài ra, nghiên cứu Vuko Cular (2014) doanh nghiệp có nhiều giao dịch dạng kế tốn dồn tích thường có độ trễ kiểm tốn dài hơn, giao dịch loại tiềm ẩn nhiều rủi ro thường cần nhiều thời gian để kiểm tốn Ngồi ra, cơng ty có tỉ lệ địn bẩy cao coi có mức độ rủi ro tài cao cần phải kiểm toán kỹ (Abdulla, 1996; Vuko & Cular, 2014) Dựa lý thuyết chứng thực chứng nghiên cứu từ nước khác, tác giả đưa giả thuyết sau:  H6: Tại Việt Nam, doanh nghiệp có nhiều cơng ty có độ trễ kiểm tốn dài, yếu tố khác  H7: Tại Việt Nam, doanh nghiệp có hàng tồn kho khoản phải thu ngắn hạn lớn có độ trễ kiểm tốn dài, yếu tố khác  H8: Tại Việt Nam, doanh nghiệp có tổng khoản kế tốn dồn tích lớn có độ trễ kiểm toán dài, yếu tố khác  H9: Tại Việt Nam, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao có độ trễ kiểm toán dài, yếu tố khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Định nghĩa biến Để thống với nghiên cứu trước (Bamber & ctg., 1993; Vuko & Cular, 2014), nghiên cứu định nghĩa độ trễ kiểm tốn (hay độ trễ báo cáo tài kiểm tốn) khoảng thời gian tính từ sau ngày kết thúc năm tài doanh nghiệp đến ngày cơng ty kiểm tốn thức ấn hành báo cáo kiểm tốn (tính theo ngày ghi báo cáo kiểm tốn) Tuy nhiên, trước đưa vào phân tích hồi quy, biến độ trễ kiểm toán chuyển thành dạng logarithm Việc chuyển đổi liệu thành dạng logarithm trường hợp để giúp hạn chế bớt tác động quan sát cá biệt giúp mơ hình dễ đạt tính chất tiệm cận mong muốn phương pháp hồi quy (Wooldridge, 2002) Bảng trình bày thơng tin định nghĩa, cách mã hóa cách tính tốn biến sử dụng nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] Bảng Mơ tả biến Tên biến Mã hóa Mơ tả/cách tính tốn Độ trễ kiểm tốn ARL Số ngày từ kết thúc năm tài đến hồn thành báo cáo kiểm tốn Độ trễ kiểm tốn LNARL Logarithm độ trễ kiểm tốn Quy mơ cơng ty kiểm toán LNSIZE Logarithm tổng tài sản cơng ty kiểm tốn Chất lượng cơng ty kiểm tốn BIG4 1: cơng ty kiểm tốn nằm nhóm Big (PwC, E&Y, Delloite, KPMG) 0: công ty kiểm tốn cịn lại Chất lượng giám sát nội AC 1: cơng ty có ban kiểm sốt 0: cơng ty khơng có ban kiểm sốt Tình hình tài ROA Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Dạng ý kiến kiểm toán AUDITOPI 1: ý kiến ngoại trừ 0: ý kiến chấp thuận Số lượng công ty SUBS Số lượng cơng ty báo cáo tài hợp Mức độ phức tạp cơng tác kiểm tốn INVREC (Hàng tồn kho + khoản phải thu ngắn hạn)/Tổng tài sản Trị tuyệt đối tổng kế toán dồn tích TA |(lợi nhuận rịng sau thuế - Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh)|/Tổng tài sản Tỉ lệ địn bẩy LEV Tổng nợ/ Tổng tài sản 3.2 Mơ hình nghiên cứu Để đưa kết luận cách chặt chẽ giả thuyết nghiên cứu, mô hình hồi quy đa biến xây dựng Kế thừa nghiên cứu trước đây, tác giả xây dựng mô hình với cấu trúc sau: LNARL it  1  2LNSIZE it  3BIG 4it  4ACit  5ROA it  6AUDITOPI it  7SUBSit  8INVREC it  9TA it  10LEVit  it (1) Dựa mô hình (1), giả thuyết nghiên cứu kiểm định Để cung cấp nhìn nhiều chiều hơn, mơ hình (1) ước lượng theo hai cách Thứ nhất, mơ hình (1) ước lượng theo năm Sau đó, mơ hình (1) lại ước lượng với liệu nhóm cho tồn giai đoạn 2013-2016 Trong điều kiện khơng có tự tương quan quan sát biến phụ thuộc qua năm, việc dùng mơ hình hồi quy tuyến tính OLS với liệu nhóm cho ta kết ước lượng quán (Wooldridge, 2002) Trong trường hợp này, ta lý độ trễ kiểm toán năm phụ thuộc vào độ trễ kiểm tốn năm trước nên việc sử dụng mơ hình hồi quy OLS với liệu nhóm hợp lý 10 Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trước, tác giả thực kiểm định tăng cường với phương pháp hồi quy với liệu bảng nghiên cứu Mơ hình kiểm định tăng cường có cấu trúc sau: LNARL it  1  2LNSIZE it  3BIG 4it  4ACit  5ROAit  6AUDITOPI it  7SUBSit  8INVREC it  9TA it  10LEVit  u i  it (2) Việc sử dụng mô hình với liệu bảng điểm nghiên cứu này, nghiên cứu trước đó, ví dụ nghiên cứu Vuko Cular (2014), dừng lại việc dùng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến với liệu nhóm Việc sử dụng mơ hình với liệu nhóm trường hợp bộc lộ số nhược điểm, mà quan trọng cách làm không tận dụng liệu cấp độ doanh nghiệp, khiến ước lượng xác, ta ước lượng hệ số hồi quy cách qn (Wooldridge, 2002) Mơ hình (2) ước lượng kỹ thuật hồi quy với liệu bảng Các phép kiểm định Hausman (Hausman, 1978) kiểm định kiểm định LM (Breusch & Pagan, 1980) thực để chọn dạng mơ hình phù hợp Một số điều chỉnh cần thiết thực để khắc phục tượng phương sai không đồng tương quan nhóm (clustering) Các kết kiểm định giả thuyết dựa mơ hình (1) kiểm định lại mơ hình (2) từ kết luận cuối đưa KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.1 Dữ liệu Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập thủ cơng từ báo cáo tài hợp kiểm toán năm doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 Trước tiên, doanh nghiệp tài (như cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, ngân hang thương mại) loại bỏ khỏi quy trình khảo sát loại hình doanh nghiệp có đặc trưng kinh doanh quy định kiểm soát tương đối khác biệt so với doanh nghiệp lại Cách lấy mẫu thực nhiều nghiên cứu tương tự nước khác, nghiên cứu Vuko Cular (2014) Sau loại bỏ quan sát thiếu liệu giai đoạn nghiên cứu, doanh nghiệp bị hủy niêm yết, doanh nghiệp không thu thập đầy đủ số liệu, tập liệu cuối dùng để tiến hành phân tích định lượng bao gồm 704 quan sát-năm, đến từ 176 doanh nghiệp Thông số thống kê tóm tắt biến tập liệu trình bày Bảng Theo Bảng 2, độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam khoảng 78 ngày, thấp nhiều so với mức quy định tối đa 90 ngày Bộ Tài Độ trễ kiểm tốn trung bình doanh nghiệp niêm yết Việt Nam tương đương với doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ (78.5 ngày), thấp so với doanh nghiệp niêm yết Croatia (106 ngày), Hong Kong (105 ngày), cao doanh nghiệp Bharain Zimbabwe (cùng khoảng 60 ngày) Phân tích bổ sung cho thấy độ trễ kiểm 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] tốn trung bình tương đối ổn định qua năm: 78 ngày năm 2013, 75 ngày năm 2014, 79 ngày năm 2015, 79 ngày năm 2016 Ngoài ra, phân tích cho thấy suốt giai đoạn nghiên cứu, có tổng cộng 43 trường hợp (tương ứng với 6.1% số quan sát) doanh nghiệp niêm yết công bố báo cáo tài kiểm tốn trễ quy định, với trường hợp năm 2013, trường hợp năm 2014, 16 trường hợp năm 2015, 15 trường hợp năm 2016 Trong số 700 báo cáo tài kiểm tốn nghiên cứu, có 45 báo cáo kiểm tốn có ý kiến kiểm tốn ngoại trừ, chiếm 6.4% Kết thống kê cho thấy có khoảng 73% số cơng ty khảo sát có ban kiểm sốt nội Bảng Thơng số thống kê Mã hóa Trung bình Độ lệch chuẩn Min Max Độ trễ kiểm toán ARL 77.85 21.80 286 Logarithm độ trễ kiểm toán LNARL 4.31 0.32 2.20 5.66 LNSIZE 20.96 1.35 17.24 25.92 BIG4 0.318 0.47 AC 0.73 0.44 ROA 6.73 12.82 -201.22 97.87 AUDITOPI 0.06 0.25 Tên biến Độ trễ kiểm tốn Quy mơ cơng ty kiểm tốn Logarithm tổng tài sản Quy mô công ty kiểm tốn Nhóm Big Chất lượng giám sát nội Ban kiểm sốt Tình hình tài Tỉ lệ sinh lời tổng tài sản Dạng ý kiến kiểm toán Ý kiến kiểm tốn Mức độ phức tạp cơng tác kiểm tốn Số lượng cơng ty SUBS 3.59 7.38 75 Khối lượng kiểm toán INVREC 44.39 23.92 0.2 96.69 Trị tuyệt đối tổng kế toán dồn tích TA 0.08 0.10 0.001 1.21 Tỉ lệ địn bẩy LEV 45.81 21.67 0.2 96.69 Ghi chú: Thông số thống kê trình bày bảng tính tốn dựa 704 quan sát 176 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2013 đến 2016 Bảng trình bày ma trận hệ số tương quan biến sử dụng nghiên cứu Qua Bảng 3, ta thấy biến Độ trễ kiểm tốn có mối tương quan với mức ý nghĩa thống kê 5% với biến LNSIZE, BIG4, AC, ROA, AUDITOPI, SUBS, INVREC Đây chứng sơ khởi cho thấy có mối quan hệ tuyến tính Độ trễ kiểm tốn biến nêu Tuy nhiên, mối quan hệ cần phải xác lại phân tích hồi quy đa biến 12 Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương 0.1124* 0.1227* 0.1595* -0.0429 0.0999* 0.0961* -0.2543* 1 0.0984* 0.1083* -0.0925* 0.6226* -0.0560 -0.1511* 0.3350* -0.0580 -0.0125 4574* -0.1035* 0.2628* -0.0396 -0.0516 -0.0260 -0.0626 0.0313 0.0413 -0.0125 0.1742* -0.0248 0.0541 0.0325 -0.1194* -0.0378 -0.2203* -0.0223 -0.2680* -0.0162 0.0628 0.1295* 0.0678 -0.0823* -0.1022* 0.1788* 0.0845* 0.3550* Bảng Hệ số tương quan biến mơ hình 10 Dựa kết hồi quy với liệu tồn giai đoạn 20132016 (Cột 5) trình bày Bảng 4, ta thấy hệ số hồi quy biến LNSIZE, LEV, TA khơng có ý nghĩa thống kê ba mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Điều cho thấy Quy mô, Tỉ lệ địn bẩy, Tổng khoản kế tốn dồn tích khơng tác động đến độ trễ kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Kết hồi quy theo năm, trình bày Cột đến Cột Bảng ủng hộ kết luận này, với hệ số hồi quy biến LNSIZE LEV khơng có ý nghĩa thống kê tất năm giai đoạn nghiên cứu Riêng với biến TA, kết hồi quy năm 2014 cho thấy có mối quan hệ Tổng khoản kế tốn dồn tích Độ trễ kiểm tốn Tuy nhiên, mối quan hệ xuất năm giai đoạn nghiên cứu kết hồi quy với tồn liệu lại khơng cho thấy có mối quan hệ cho tồn giai đoạn nghiên cứu nên ta cần thực thêm kiểm định tăng cường trước đưa kết luận Ghi chú: Hệ số tương quan trình bày bảng tính tốn dựa 704 quan sát 176 cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2013 đến 2016 Dấu (*) thể mối tương quan có ý nghĩa thống kê mức 5% Các biến ký hiệu sau: 1) LNARL; 2) LNSIZE; 3) BIG4; 4) AC; 5) ROA; 6) AUDI-TOPI; 7) SUBS; 8) INVREC; 9) TA; 10) LEV 4.2 Kiểm định giả thuyết với mô hình OLS liệu nhóm 10 13 -0.1017* Dựa kết hồi quy với liệu toàn giai đoạn 20132016, ta thấy hệ số hồi quy biến BIG4, ROA, AUDITOPI, SUBS, INVREC có ý nghĩa thống kê mức 5% trở lên Điều cho thấy Chất lượng công ty kiểm tốn, Tình hình tài cơng ty, Dạng ý kiến kiểm tốn, Số lượng cơng ty con, Khối lượng hàng tồn kho khoản phải thu có tác động lên độ trễ kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Riêng biến AC, tức diện Ban kiểm soát nội bộ, có ý nghĩa mức 10%, nghĩa có chứng cho thấy Ban kiểm sốt nội có tác động lên độ trễ kiểm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] tốn cơng ty niêm yết Việt Nam, sức mạnh kết luận không cao Khi hồi quy theo năm, kết cho thấy hệ số hồi quy ROA quán qua thời gian đạt mức ý nghĩa thống kê từ 5% trở lên xuyên suốt năm nghiên cứu Còn hệ số hồi quy biến cịn lại có ý nghĩa thống kê khoảng từ đến năm giai đoạn nghiên cứu Điều cho thấy kiểm định tăng cường cần thiết trước đưa kết luận cuối Xét chiều hướng mối quan hệ, số yếu tố nêu có chiều hướng tác động không giống dự báo lý thuyết Theo kỳ vọng, hệ số hồi quy biến BIG4 AC âm, tức chất lượng công ty kiểm toán cao diện ban kiểm soát nội giúp giảm độ trễ kiểm toán Tuy nhiên, chứng thực tế lại cho thấy chất lượng cơng ty kiểm tốn cao diện ban kiểm soát nội làm cho độ trễ kiểm toán gia tăng Với biến lại, chiều hướng tác động lên độ trễ kiểm tốn giống kỳ vọng Cụ thể, cơng ty có tình hình tài tốt thường có độ trễ kiểm tốn ngắn hơn; Các cơng ty có ý kiến kiểm tốn ngoại trừ thường có độ trễ kiểm tốn lâu hơn; Các cơng ty có nhiều cơng ty thường có độ trể kiểm tốn lâu hơn; Các cơng ty có tổng hàng hóa kho khoản phải thu nhiều thường có độ trễ kế tốn dài Do chiều hướng mối quan hệ khơng hồn tồn thống với kỳ vọng, ta cần phải xem xét thêm phép kiểm định tăng cường trước đến kết luận cuối Như vậy, kết hồi quy mơ hình (1) cho ta thấy biến Chất lượng kiểm toán (BIG4); Tình hình tài (ROA); Sự diện Ban kiểm soát (AC); Dạng ý kiến kiểm toán (AUDITOP); Số lượng công ty (SUBS); Lượng hàng tồn kho khoản phải thu (INVREC) có tác động lên độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Các nhân tố Quy mô (LNSIZE); Tỉ lệ địn bẩy (LEV); Tổng khoản kế tốn dồn tích (TA) dường khơng tác động đến độ trễ kiểm toán Việt Nam Các kết chưa quán với lý thuyết chưa quán qua thời gian Do vậy, ta cần phải thực kiểm định tăng cường trước đến kết luận cuối 4.3 Kiểm định tăng cường Để thực kiểm định tăng cường, tác giả ước lượng lại mối quan hệ trên, dùng mơ hình dạng bảng Trước tiên, tác giả ước lượng mơ hình (2) theo ba cách: Hồi quy hiệu ứng cố định, hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên, hồi quy liệu nhóm Kết sau thực hai phép kiểm định lựa chọn định dạng mơ hình Hausman (1978) LM (Breusch & Pagan, 1980) cho ta kết mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên mơ hình hiệu chọn làm mơ hình để kiểm định độ vững kết luận Mục 4.2 Kết ước lượng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên trình bày Bảng Kết kiểm định tăng cường cho thấy hệ số hồi quy biến LNSIZE, AC, AUDITOPI, SUBS, LEV khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa Quy mơ cơng ty; Việc tồn ban kiểm sốt; Dạng ý kiến kiểm tốn; Số lượng cơng ty con; Tỉ lệ địn bẩy tài khơng có ảnh hưởng đến độ trễ kiểm tốn cơng ty niêm yết Việt Nam Kết không giống với kỳ vọng thông thường chứng từ số nghiên cứu trước, Bamber ctg (1993); Vuko Cular (2014); Ashton ctg (1987); Carslaw Kaplan (1991) 14 Bảng Kết hồi quy theo năm cho giai đoạn 2013-2016 Dấu kỳ vọng Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương Giao điểm 2013 2014 2015 2016 2013-2016 Hệ số hồi quy (1) t Hệ số hồi quy (2) t Hệ số hồi quy (3) t Hệ số hồi quy (4) t Hệ số hồi quy (5) t 3.7815*** 4.56 4.8451*** 7.23 4.5151*** 8.82 3.8150*** 7.49 4.1878*** 12.04 LNSIZE + 0.02132 0.50 -0.02971 -0.91 -0.01315 -0.52 0.02033 0.82 0.00110 0.06 BIG4 - 0.03796 0.76 0.09507** 2.22 0.05926 1.18 0.05187 1.22 0.0738*** 3.12 AC - 0.03897 0.65 -0.04649 -0.70 0.08852 1.48 0.14319** 2.21 0.06403* 1.89 ROA - -0.00502*** -4.47 -0.00086 0.85 -0.00648** -2.1 -0.01166** -2.42 -0.00567*** -4.88 AUDITOPI + 0.08800 1.62 0.10582 0.85 0.27007* 1.88 0.14683*** 3.50 0.1257214** 2.46 LEV + 0.00008 0.05 0.00127 0.74 -0.00070 -0.51 -0.00125 -1.10 -0.00008 -0.11 SUBS + 0.00417 0.84 0.00852** 2.20 0.00376 1.55 0.00203 0.76 0.00397** 2.31 INVREC + 0.00167 1.40 0.00162 1.21 0.00135 1.38 0.00153* 1.70 0.00145** 2.45 TA + -0.23605 -0.44 -1.242** -2.37 -0.04051 -0.15 0.23141 1.60 -0.16236 -0.76 N 176 176 176 176 704 R2 0.1662 0.1536 0.1626 0.2169 0.1180 F 4.04 2.05 2.48 4.37 7.53 Chỉ số p 0.0001 0.0368 0.0110 0.0000 0.0000 Ghi chú: Bảng trình bày kết ước lượng cho mơ hình sau đây: LNARL     LNSIZE   BIG   AC   ROA   AUDITOPI   SUBS   INVREC   TA   LEV   it it it 10 it it it it it it it it *, **, ***: thể mức ý nghĩa thống kê tương ứng 10%, 5%, 1% 15 Biến TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] Kết phân tích trình bày Bảng cho thấy có bốn nhân tố có tác động lên độ trễ kiểm toán Việt Nam, là: Chất lượng cơng ty kiểm tốn (BIG4); Tình hình tài doanh nghiệp (ROA); Khối lượng hàng tồn kho khoản phải thu (INVREC); Tổng khoản kế tốn dồn tích (TA) Trong bốn nhân tố tác động đến độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, có hai nhân tố, Tình hình tài doanh nghiệp; Lượng hàng kho khoản phải thu, có tác động lên độ trễ kiểm toán theo hướng trùng hợp với nghiên cứu nước khác, Ashton ctg (1987); Carslaw Kaplan (1991); Bamber ctg (1993); Vuko Cular (2014) Theo đó, bối cảnh Việt Nam, tình hình tài doanh nghiệp khả quan độ trễ kiểm tốn ngắn; khối lượng hàng tồn kho khoản phải thu lớn độ trễ kiểm tốn dài Bảng Kết ước lượng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên Biến Dấu kỳ vọng Giao điểm Hệ số hồi quy Chỉ số z Chỉ số p 4.297449*** 12.49 0.000 Kết luận LNSIZE + -0.004502 -0.26 0.792 BIG4 - 0.0906582** 2.46 0.014 AC - 0.0400313 1.23 0.220 ROA - -0.0054327*** -5.76 0.000 AUDITOPI + 0.0678027 1.41 0.158 SUBS + 0.0040778 1.49 0.135 INVREC + 0.0017119** 2.53 0.011 + TA + -0.1870384* -1.84 0.065 - LEV + 0.0002131 0.26 0.793 N 704 R 0.1139 Wald Chi-sq 68.50 Chỉ số p 0.0000 + - Ghi chú: Bảng trình bày kết ước lượng cho mơ hình sau đây: LNARL it  1   LNSIZE it  3 BIG 4it   AC it  5 ROA it  6 AUDITOPI it  7SUBS it  8 INVREC it  9 TA it  10LEVit  u i   it Kiểm định Hausman (1978) kiểm định Breusch-Pagan (1980) thực cho số kiểm định tương ứng số Wald Chi-square = 6.53 (p-value=0.6858) Wald Chi-square = 163.53 (pvalue=0.0000) Kết kiểm định cho thấy định dạng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên định dạng hiệu chọn làm mơ hình nghiên cứu cho nghiên cứu *, **, ***: Thể mức ý nghĩa thống kê tương ứng 10%, 5%, 1%; +, - : Tương ứng có nghĩa có mối quan hệ đồng biến, có mối quan hệ nghịch biến với ý nghĩa thống kê từ 5% trở lên Tuy nhiên, hai nhân tố Chất lượng công ty kiểm tốn Lượng kế tốn dồn tích lại có tác động đến độ trễ kiểm tốn khơng giống quan sát nước khác Cụ thể, Việt Nam, cơng ty kiểm tốn coi có chất lượng cao (nằm nhóm Big 4) lại có độ trễ kiểm tốn lâu cơng ty kiểm toán khác, 16 Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương nghiên cứu nước phát triển lại khơng tìm chứng mối quan hệ (Carslaw & Kaplan, 1991; Davies & Whittred, 1980; Garsombke, 1981; Vuko & Cular, 2014), cho thấy điều ngược lại (Gilling, 1977) Tương tự, chứng nước khác cho thấy cơng ty có tổng khoản kế tốn dồn tích lớn nhiều thời gian để thực kiểm toán, chứng Việt Nam lại cho thấy công ty có khoản kế tốn dồn tích cao lại kiểm toán nhanh Hai khác biệt hành vi báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước khác đốn có khác biệt cơng nghệ kiểm tốn cơng ty kiểm tốn Các cơng ty kiểm tốn có chất lượng cao có uy tín thường có quy trình kiểm tốn khắt khe để bảo vệ uy tín mình, cơng ty kiểm tốn nhỏ có quy trình kiểm toán đơn giản hơn, nguồn lực bị hạn chế Có thể lý mà thời gian kiểm tốn cơng ty thuộc nhóm Big Việt Nam lại lâu cơng ty kiểm tốn nhỏ khác địa phương Ngoài ra, khoản kế tốn dồn tích coi khu vực xảy hoạt động quản trị số liệu lợi nhuận Do vậy, cơng ty kiểm tốn thường phải dành nhiều thời gian để kiểm tra công ty có khoản kế tốn dồn tích cao để tránh trường hợp số liệu báo cáo bị điều chỉnh (dù hợp pháp) khơng phản ánh tình hình tài thực tế doanh nghiệp Việc quan sát mối quan hệ ngược lại thị trường Việt Nam tín hiệu khơng tốt chất lượng hoạt động kiểm toán Việt Nam Những điểm khác biệt mang hàm ý quan trọng nhà làm sách nhà đầu tư Việt Nam Để có câu trả lời xác, hai nhân tố khác biệt cần nghiên cứu kỹ với số liệu chi tiết nghiên cứu riêng biệt KẾT LUẬN Dựa kết phân tích, nghiên cứu bốn nhân tố có tác động lên độ trễ báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, bao gồm: Chất lượng công ty kiểm tốn (BIG4); Tình hình tài doanh nghiệp (ROA); Khối lượng hàng tồn kho khoản phải thu (INVREC); Tổng khoản kế toán dồn tích (TA) Trong bốn nhân tố tác động đến độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, có hai nhân tố, Tình hình tài doanh nghiệp Lượng hàng kho khoản phải thu, có tác động lên độ trễ kiểm toán theo hướng trùng hợp với nghiên cứu nước khác Theo đó, bối cảnh Việt Nam, tình hình tài doanh nghiệp khả quan độ trễ kiểm toán ngắn khối lượng hàng tồn kho khoản phải thu lớn độ trễ kiểm toán dài Tuy nhiên, hai nhân tố cịn lại Chất lượng cơng ty kiểm tốn Lượng kế tốn dồn tích lại có tác động đến độ trễ kiểm tốn khơng giống quan sát nước khác Cụ thể, Việt Nam, cơng ty kiểm tốn coi có chất lượng cao (nằm nhóm Big 4) lại có độ trễ kiểm tốn lâu cơng ty kiểm toán khác Tương tự, chứng nước khác cho thấy doanh nghiệp có giao dịch kế tốn dồn tích cao thường có độ trễ báo cáo tài kiểm tốn dài Dù đưa số kết nghiên cứu có ý nghĩa, đóng góp vào kho tàng nghiên cứu chủ đề độ trễ báo cáo tài kiểm tốn nói chung, nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu thực dựa tập 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] liệu không lớn, với 176 công ty, khảo sát năm, từ 2013-2016 Các nghiên cứu tương lai mở rộng nghiên cứu cách thu thập thêm liệu từ nhiều công ty giai đoạn dài để gia tăng sức mạnh phép kiểm định giả thuyết, từ làm tăng tin cậy kết luận Thứ hai, mô hình nghiên cứu sử dụng nghiên cứu giới hạn sử dụng số biến hạn chế thông dụng ngành Các nghiên cứu tương lai bổ sung vào mơ hình biến khác, ví dụ biến chất lượng hội đồng quản trị, để mở rộng phạm vi nghiên cứu gia tăng khả giải thích mơ hình Cuối cùng, nghiên cứu giới hạn việc xác định nhân tố định độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam mà không đưa lý giải cho kết Các nghiên cứu tương lai mở rộng nghiên cứu cách đưa lý giải cho kết phân tích nghiên cứu này, đặc biệt cho hai nhân tố khác biệt nghiên cứu này: giải thích lý cơng ty kiểm tốn chất lượng cao lại có thời gian kiểm tốn lâu cơng ty có khoản kế tốn dồn tích cao lại kiểm toán nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdulla, J (1996) The timeliness of Bahraini annual reports Advances in International Accounting, 9, 73-88 Ashton, R., Willingham, J., & Elliott, R (1987) An empirical analysis of audit delay Journal of Accounting Research, 25, 275-292 Ashton, R H., Graul, P R., & Newton, J D (1989) Audit delay and the timeliness of corporate reporting Contemporary Accounting Research, 5, 657-673 Bamber, E M., Bamber, L S., & Schoderbek, M P (1993) Audit structure and other determinants of audit report lag: An empirical analysis Auditing: A Journal of Practice & Theory, 12(1), 1-23 Bộ Tài (2015) Thơng tư 155/2015/TT-BTC: Hướng dẫn cơng bố thơng tin Thị trường chứng khoán Hà Nội, Việt Nam: Bộ Tài Được truy lục từ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=30653 Breusch, T., & Pagan, A (1980) The Lagrange Multiplier Test and its application to model specification in econometrics Review of Economic Studies, 47, 239-254 Carslaw, C A P N., & Kaplan, S E (1991) An examination of audit delay: Further evidence from New Zealand Accounting & Business Research, 22, 21-32 Che-Ahmad, A., & Abidin, S (2009) Audit delay of listed companies: A case of Malaysia International Business Research, 1, 32-39 Courtis, J (1976) Relationships between timeliness in corporate reporting and corporate attributes Accounting and Business Research, 6, 46-56 Davies, B., & Whittred, G (1980) The association between selected corporate attributes and timeliness in corporate reporting: Further analysis ABACUS, 16, 48-60 Dyer, J C., & McHugh, A J (1975) The timeless of the Australian annual report Journal of Accounting Research, 13, 204-219 18 Nguyễn Thanh Hồng Ân Hoàng Mai Phương Garsombke, H (1981) The timeliness of corporate financial disclosure In J K Courtis (Ed.), Communications via annual reports, AFM Exploratory Series No 11 (pp 204-218) Armidale, Australia: University of New England Gilling, D (1977) Timeliness in corporate reporting: Some further comment Accounting and Business Research, 7, 34-36 Hausman, J A (1978) Specification tests in econometrics Econometrica, 46, 12511272 IASB (2008) Exposure draft of an improved conceptual framework for financial reporting London, England: IASB Jaggi, B., & Tsui, J (1999) Determinants of audit report lag: Further evidence from Hong Kong Accounting and Business Research, 30(1), 17-28 Ng, P P H., & Tai, B Y K (1994) An empirical examination of the determinants of audit delay in Hong Kong British Accounting Review, 26(1), 43-59 Owusu-Ansah, S (2000) Timeliness of corporate financial reporting in emerging capital markets: Empirical evidence from the Zimbabwe Stock Exchange Accounting and Business Research, 30, 241-254 Owusu-Ansah, S., & Leventis, S (2006) Timeliness of corporate annual financial reporting in Greece European Accounting Review, 15, 273-287 Quốc hội (2015) Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 Hà Nội, Việt Nam: Văn phịng Quốc hội Türel, A (2010) Timeliness of financial reporting in emerging capital markets: Evidence from Turkey Istanbul University Journal of the School of Business Administration, 39(2), 227-240 Vuko, T., & Cular, M (2014) Finding determinants of audit delay by pooled OLS regression analysis Croatian Operational Research Review, 15, 81-91 Wooldridge, J M (2002) Introductory Econometrics: A modern approach Massachusetts, USA: Cengage Learning Press 19 ... tác động lên độ trễ kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Các nhân tố Quy mơ (LNSIZE); Tỉ lệ địn bẩy (LEV); Tổng khoản kế tốn dồn tích (TA) dường khơng tác động đến độ trễ kiểm tốn Việt Nam Các. .. Theo Bảng 2, độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam khoảng 78 ngày, thấp nhiều so với mức quy định tối đa 90 ngày Bộ Tài Độ trễ kiểm tốn trung bình doanh nghiệp niêm yết Việt Nam tương... Trong bốn nhân tố tác động đến độ trễ kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, có hai nhân tố, Tình hình tài doanh nghiệp; Lượng hàng kho khoản phải thu, có tác động lên độ trễ kiểm toán theo

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w