Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

110 3 0
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ công nghệ 4.0, sự phát triển vượt bậc của CNTT là một nhân tố to lớn thúc đẩy phát triển KTXH. Lịch sử cho thấy các quốc gia tập trung phát triển GD đều quan tâm đến hoạt động UD CNTT trong việc DH như Mĩ, Canada, Hàn Quốc, Singapore, Nhật bản… Các quốc gia này đã UD rất nhiều chương trình tin học hóa vào nhiều hoạt động khác nhau của các hoạt động trong đời sống xã hội thường ngày, trong đó có UD vào KHCN và GD. Các nước này coi hoạt động này là nội dung cốt yếu để hình thành và đẩy mạnh nền KT tri thức, sánh vai với các quốc gia khác trong cùng khu vực cũng như trên thế giới. Theo Công văn số 5807/BGDĐT- CNTT ngày 21 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, chỉ rõ: “Mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông sẽ giúp các nhà trường phổ thông xác định được mục tiêu, nội dung, mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục phù hợp với chủ trương chung và điều kiện thực tế, mang lại hiệu quả đầu tư và ứng dụng CNTT một cách thiết thực; giúp các cơ quan quản lý giáo dục trong công tác hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch và đánh giá công tác ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông bám sát định hướng của ngành và phù hợp với điều kiện thực tế” [5]. Trong thời gian gần đây, ngành GD&ĐT đã liên tục thức đẩy hoạt động UD CNTT trong hoạt động quản lý, xây dựng được nguồn CSDL cho toàn ngành, đáp ứng nhu cầu về thông tin trong quản lý GD. Ngoài ra, CNTT còn được nâng cao hiệu quả trong việc liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh như việc UD tin nhắn tự động, học bạ điện tử...Có thể thấy, nhiệm vụ của CNTT đã đã đẩy mạnh hoạt động phát triển năng lực học sinh. Đối với nhóm đối tượng người học là HSTH, việc tăng cường CNTT trong giờ học còn giúp tạo hứng thú học tập, giúp các em tham gia chủ động vào lớp học, tăng hiệu quả nhận thức của các em. Có thể thấy, UD CNTT đã thể hiện rõ hiệu quả trong ngành GD nói chung và trong bậc Tiểu học nói riêng. Để UD CNTT đạt được hiệu quả tích cực nhất thì các giải pháp quản lý thích hợp đóng vai trò không nhỏ với tình hình ở các cơ sở GD&ĐT. Quản lý nội dung UD CNTT vào các cơ sở GD hiệu quả sẽ mang lại tác động tích cực cho của hoạt động UD CNTT trong DH, giúp hoàn thiện chất lượng GD trong các đơn vị DH, thỏa mãn nhu cầu về phát triển GD trong giai đoạn tới. Trong những năm gần đây, Phòng GD&ĐT quận Long Biên, TP. Hà Nội đã có được sự quan tâm của UBND quận, tạo điều kiện cho việc UD CNTT trong việc tạo điều kiện cho các trường hoàn thành các nhiệm vụ được đặt ra của ngành. Hiện nay, các chương trình UD CNTT trong việc DH trên các trường ở quận đã phát triển thành một xu thế mạnh mẽ. Mặc dù việc UD CNTT trong việc cập nhật phương pháp giảng dạy là có song ở một số nơi việc UD vẫn chưa được thực hiện đúng chỗ và đúng lúc tạo ra hiện tượng lạm dụng hoặc ứng dụng một cách không hệ thống, mang tính tự phát. Ngoài ra, việc UD CNTT vào DH còn phát sinh các hạn chế như: Sự thiếu đồng bộ trong nhận thức, trình độ, kĩ năng CNTT của GV, năng lực và sự đồng bộ trong quản lý của Ban giám hiệu. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội” nhằm đưa ra những biện pháp để phát triển hoạt động này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống lại lí luận và thực tiễn trong việc quản lý UD CNTT trong quá trình DH tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, TP. Hà Nội, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý UD CNTT trong quá trình giảng dạy tại các trường tiểu học trên địa bàn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4. Giả thuyết KH Nếu đánh giá đúng thực trạng quản lý UD CNTT vào hoạt động giảng dạy tạincác trường tiểu học trên địa bàn quận Long Biên, TP. Hà Nội thì ntác giả sẽ có cơ sở để đề xuất các giải pháp khả thi giúp nâng cao hiệu quả của công tác này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở trường tiểu học 5.2. Đánh giá thực trạng quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 5.3. Đề xuất các giải pháp năng cao hiệu quả quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung nghiên cứu: trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu việc quản lý UD CNTT trong hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học công lập quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phạm vi về không gian: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chỉ tiền hành điều tra trong phạm vi 6 trường: - Trường tiểu học Gia Thụy - Trường tiểu học Ái Mộ B - Trường tiểu học Thạch Bàn B - Trường tiểu học Ngọc Thụy - Trường tiểu học Ái Mộ A - Trường tiểu học Đô thị Việt Hưng Giới hạn mẫu nghiên cứu: nghiên cứu trên mẫu 17 CB quản lý, 175 GV và 363 học sinh của 6 trường (mỗi trường chỉ chọn điều tra theo mẫu ngẫu nhiên 29 GV và 61 học sinh). Phạm vi về thời gian: Từ tháng 02/2022 đến tháng 07/2022 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá..., sử dụng các tài liệu lý luận, các công trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động UD CNTT vào DH ở trường tiểu học. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm các phương pháp: - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phát phiếu đánh giá về những nội dung liên quan đến hoạt động UD CNTT trong DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội và công tác quản lý hoạt động này. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về nội dung liên quan đến hoạt động UD CNTT trong DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổ chức các hội thảo tổng kết rút kinh nghiệm về nội dung liên quan đến hoạt động UD CNTT trong DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các số công thức thống kê toán học để xử lý thông tin thu thập được. 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Về lý luận Hệ thống hóa lý luận và hình thành khung lý thuyết về quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở Trường tiểu học. 8.2. Về thực tiễn - Đánh giá toàn diện thực trạng UD CNTT trong hoạt động giảng dạy và thực trạng quản lý hoạt động này ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội; tìm ra và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề xuất được 05 biện pháp quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở trường tiểu học - Chương 2. Thực trạng quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Chương 3. Biện pháp quản lý UD CNTT trong hoạt động DH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ MAI QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ MAI QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận văn trích dẫn theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Học viện Quản lý Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, kĩ cần thiết để nghiên cứu thực luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Minh Hiền - Người Thầy trực tiếp hướng dẫn từng bước giúp sáng tỏ nhiều vấn đề suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng GD & ĐT Quận Long Biên, Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường tiểu học Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội cung cấp thông tin, tư liệu, ủng hộ tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng mơn gia đình cổ vũ, động viên, tạo động lực cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận dẫn, góp ý q thầy cơ, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết KH Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu quản lý UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Công nghệ thông tin .10 1.2.2 Hoạt động DH trường tiểu học 11 1.2.3 UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 12 1.2.4 Quản lý UD CNTT hoạt động DH tiểu học 13 1.3 Ứng dụng CNTT hoạt động DH trường tiểu học .14 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý, nhận thức HSTH 14 1.3.2 Ý nghĩa việc UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 14 1.3.3 Mục tiêu, nội dung UDCNTT vào DH trường tiểu học 15 1.3.4 UD CNTT phương pháp, hình thức tổ chức DH trường tiểu học 17 1.3.5 Ứng dụng CNTT thiết kế học liệu, phương tiện DH 17 1.3.6 Ứng dụng CNTT đánh giá kết học tập học sinh 18 1.4 Quản lý UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 19 1.4.1 QL việc thực mục tiêu, nội dung DH UD CNTT 19 iv 1.4.2 QL việc UD CNTT phương pháp, hình thức tổ chức DH 20 1.4.3 QL việc UD CNTT thiết kế học liệu, phương tiện DH 21 1.4.4 QL việc UD CNTT đánh giá kết học tập học sinh 22 1.5.1 Chủ trương, chế sách, quy định pháp luật .23 1.5.2 Nhận thức CB quản lý, GV 23 1.5.3 Trình độ tin học đội ngũ CB, GV 23 1.5.4 Năng lực UD CNTT vào học tập học sinh 24 1.5.5 CSVC, thiết bị, công nghệ 24 Tiểu kết chương 25 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát điều kiện KT - XH GD tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội .26 2.1.1 Khái quát tình hình KT - XH .26 2.1.2 Khái quát tình hình GD tiểu học 26 2.2 Tổ chức khảo sát .27 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 27 2.2.2 Nội dung khảo sát 27 2.2.3 Khách thể tham gia khảo sát 27 2.2.4 Xử lí đánh giá kết khảo sát .27 2.3 Thực trạng UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 29 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV vai trò việc UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học 29 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động UD CNTT DH tiểu học 30 2.3.3 Thực trạng thực nội dung hoạt động UD CNTT DH trường tiểu học .33 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương thức, ƯDCNTT DH trường tiểu học 35 2.3.5 Thực trạng UD CNTT đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học .37 2.4 Thực trạng quản lý UD CNTT hoạt động DH trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 39 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động UD CNTT DH trường tiểu học 39 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, nội dung DH UD CNTT .40 2.4.3 Thực trạng quản lý UD CNTT phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 41 v 2.4.4 Thực trạng quản lý UD CNTT thiết kế, sử dụng học liệu, phương tiện DH 44 2.4.5 Thực trạng quản lý UD CNTT đánh giá kết học tập học sinh 46 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc quản lý UD CNTT hoạt động DH .49 2.6 Đánh giá chung 51 2.6.1 Mặt mạnh nguyên nhân 52 1.6.2 Mặt yếu nguyên nhân 52 Tiểu kết chương 54 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 56 3.2 Biện pháp quản lý UD CNTT hoạt động DH Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 57 3.2.1 Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức CBQL, GV vai trị, lợi ích việc UD CNTT hoạt động DH 57 3.2.2 Kế hoạch hóa quản lý hoạt động UD CNTT DH tiểu học 59 3.2.3 Tổ chức hoạt động UD CNTT DH trường tiểu học 62 3.2.4 Tạo môi trường thuận lợi cho UD CNTT DH trường tiểu học .66 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động UD CNTT DH trường tiểu học .69 3.3 Mối quan hệ biện pháp .70 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 71 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 71 3.4.2 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất 73 3.4.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .78 Kết luận 78 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐTB Điểm trung bình GAĐT Giáo án điện tử GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động KHDH Kế hoạch dạy học PP Phương pháp PTDH Phương tiện dạy học QL Quản lí QLUDCNTT Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin TBDH Thiết bị dạy học UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Ý nghĩa thang đo mức độ 28 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV vai trò hoạt động UDCNTT DH trường tiểu học .29 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mục tiêu hoạt động UDCNTT DH trường tiểu học .31 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV nội dung hoạt động UDCNTT DH trường tiểu học .33 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV sử dụng phương thức, ƯDCNTT DH trường tiểu 36 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV UD CNTT đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học 38 Đánh giá đội ngũ CBQL nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động UDCNTT dạy học trường tiểu học 39 Đánh giá đội ngũ CBQL thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, nội dung dạy học ứng dụng CNTT 40 Đánh giá đội ngũ CBQL thực trạng quản lý ứng dụng CNTT phương pháp, hình thức tổ chức dạy học .42 Đánh giá đội ngũ CBQL thực trạng quản lý ứng dụng CNTT thiết kế, sử dụng học liệu, phương tiện dạy học 44 Đánh giá đội ngũ CBQL thực trạng quản lý ứng dụng CNTT đánh giá kết học tập học sinh 46 Đánh giá đội ngũ CBQL thực trạng ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT hoạt động dạy học .49 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất 73 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 71 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 76 86 21 Đào Thái Lai (chủ nhiệm đề tài) (2006), Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 22 Quách Tuấn Ngọc (1999) “Đổi mới phương pháp dạy học CNTT- xu thời đại”, tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 8, tr 10-15 23 Leavitt Wjisler (1958), Tạp chí Harard Business Review 24 Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên (2011) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin của Hiệu trưởng vào dạy học bậc Tiểu học quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 26 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Vân Quân, Phan Hồng Vinh Từ Đức Vân (2015) Giáo trình Giáo dục học Tập Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 27 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin số: 67/2006/QH11, ban hành ngày 29/6/2006, Hà Nội 28 Phạm Quang Sáng (2018), Quản lý tài sở vật chất kĩ thuật giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2018), Kế hoạch số 2507/KHSGD&ĐT việc triển khai phần mềm chuyên ngành GD&ĐT Hà Nội năm 2018, ban hành ngày 19/6/2018, Hà Nội 30 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2018), Công văn số 3975/SGD&ĐTVP việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin năm học 2018- 2019, ngày 21/9/2018, Hà Nội 31 Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 87 32 Đỗ Thị Thùy (2019), Thực trạng biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp Chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 7/2019 33 Lê Văn Tiến (2009) “Ứng dụng CNTT góp phần đởi mới phương pháp dạy học Tốn trường phở thơng”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 16, tr.125- 133 34 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Phan Thị Hồng Vinh (2006) Quản lí giáo dục Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phạm Xuân Thành (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa- Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học) Kính gửi Q Thầy, Cơ! Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mức độ đạt đối với tiêu chí dưới cách đánh dấu X vào ô trống mà Thầy Cô cho phù hợp Chúng cam đoan thông tin mà Thầy (Cô)cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác của Quý Thầy, Cô! I Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội Câu Việc ứng dụng CNTT dạy học trường thầy/cơ cơng tác có vai trị nào? (1 Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Phân vân; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) Mức độ đánh STT Nội dung Giúp hoạt động dạy học đạt hiệu cao Giúp tăng tính trực quan sinh động dạy học Giúp tăng hứng thú học tập học sinh Giúp khai thác, kết nối với nhiều nguồn học liệu phong phú, đa dạng giá Mức độ đánh STT Nội dung Thúc đẩy dạy học theo hướng mở, tích cực Dễ dàng mở rộng phạm vi, cập nhật đa dạng hóa kiến thức mơn học Cho phép tạo không gian thời gian học linh hoạt Khác (ghi rõ) giá …………………………………………… Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến thực trạng thực mục tiêu UDCNTT trường thầy/cô? (1 Tốt ; Đạt; Không đạt) TT Mục tiêu A Đổi mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy học môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày nhà giáo, người học Về tiếp cận giáo dục trực tuyến - Về phương tiện phục vụ dạy – học trực tuyến - Về đường truyền phục vụ dạy – học trực tuyến - Về phần mềm dạy – học trực tuyến Về môi trường giáo dục trực tuyến - Ưng dụng số tảng dạy học trực tuyến sản phẩm nước - Hình thành kho học liệu trực tuyến đáp ứng yêu cầu tài liệu học tập Về quy mô hoạt động giáo dục trực tuyến bậc tiểu học Đổi mạnh mẽ phương thức quản lý, điều hành dựa công nghệ liệu, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ I II III B Mức độ thực Không Tốt Đạt đạt trợ Nhà nước CSGD Người học, nhà giáo quản lý hồ sơ số với định danh thống toàn quốc; Cơ sở vật chất, thiết bị nguồn lực khác quản lý hồ sơ số Cơ sở liệu tồn ngành hồn thiện, kết nối thơng suốt với tất trường tiểu học đảm bảo cung cấp thông tin quản lý đầy đủ, tin cậy kịp thời; kết nối chia sẻ hiệu với sở liệu quốc gia; Tỉ lệ hồ sơ giải trực tuyến mức độ tổng số hồ sơ Tỉ lệ phụ huynh, học sinh hài lòng chất lượng dịch vụ trực tuyến trường Câu Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực nội dung ƯD CNTT dạy học trường thầy/ cô? Đã STT Nội dung thực Ứng dụng CNTT để thiết kế điện giảng tử E- Learning Ứng dụng CNTT vào tổ chức giảng dạy đổi phương pháp, hình thức dạy Mức độ thường xuyên Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Kết thực Tốt Đạt Chưa đạt Đã STT Nội dung thực học Ứng dụng CNTT để xây dựng giảng phần mềm Powerpoint Ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giá học sinh Ứng dụng CNTT vào lưu trữ sản phẩm dạy học Ứng dụng CNTT vào phát triển học liệu Ứng dụng CNTT vào việc phối hợp NT- GĐ- XH Ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, hình thức dạy học Mức độ thường xuyên Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Kết thực Tốt Đạt Chưa đạt Câu Thầy vui lịng cho biết ý kiến thực trạng sử dụng phương thức, ƯDCNTT dạy học trường thầy/cô? Đã thực STT Nội dung Hồn tồn mơi trường số (e - learning) Dạy học trực tuyến (online) Kết hợp dạy học trực tuyến trực tiếp (blended - learning) Mơ hình lớp học đảo ngược Dạy học tích cực ứng dụng CNTT lớp học trực tiếp Mức độ Kết thường xuyên thực Hiế Thường Thỉnh Chưa m Tốt Đạt xuyên thoảng đạt Câu Thầy vui lịng cho biết thực trạng CSVC, TB đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT dạy học trường thầy cô? (1 Chưa đạt chuẩn; Đạt chuẩn tối thiểu; Đạt chuẩn) Mức độ STT Nội dung Máy tính có kết nối mạng Internet Các thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh (Webcam, chiếu, loa, máy in, tivi, Thiết bị kiểm tra, giám sát Kho học liệu điện tử Các phần mềm ứng dụng (phần mềm hỗ trợ dạy học liên hệ với phụ huynh, đánh giá, , phần mềm mô phỏng, hỗ trợ thực hành, thí nghiệm ảo dạy học, ) Đường truyền Internet, wifi Các phương pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng Các giảng số hóa Lưu trữ/tài khoản sử dụng 10 Phòng sản xuất học liệu ảo 11 Các phòng học có trang bị máy tính, ti vi, máy chiếu có kết nối Internet, wifi đánh giá Câu Thầy (Cơ) vui lịng cho biết việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Thầy (Cô) đánh giá kết nào? (1 Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Phân vân; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) Mức độ STT Nội dung Tính xác khoa học,về quan điểm tư tưởng Đủ nội dung đáp ứng đầy đủ mục tiêu học, có tính hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm Liên hệ thực tế phù hợp có tính giáo dục, có sử dụng tài liệu minh họa có giảng điện tử xác, có ý nghĩa, sát với nội dung học, lúc, liều lượng PPDH phù hợp với đặc trưng môn, nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học, hoạt động ứng dụng CNTT với PPDH phù hợp nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt việc sử dụng phương tiện cho giảng điện tử phương tiện, thiết bị dạy học khác phù hợp với nội dung kiểu lên lớp (khi cần thiết) Thiết kế slide đẹp, khoa học, phù hợp với đặc trưng mơn, màu sắc hài hịa Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, đảm bảo tính tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - giáo viên, 10 học sinh - học sinh Việc ứng dụng CNTT giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt đánh giá Mức độ STT Nội dung đánh giá động dạy học, tạo hứng thú học tập, góp phần đổi PPDH II.Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội Câu Việc kế hoạch hóa hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Thầy/Cô thực mức độ nào? (1 Yếu; Kém; Trung bình; Khá; Tốt) Mức độ STT Nội dung Nhà trường xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học cho năm học Xác định mục tiêu phương thức hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học cụ thể cho mơn học, học kì Nhà trường xây dựng số chuyên đề ứng dụng CNTT vào dạy học Nhà trường xác định rõ mục tiêu nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV CB quản lý Xác định rõ kế hoạch đầu tư CSVC cho việc đẩy mạnh hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Xác định kế hoạch dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT Xác định rõ mốc thời gian hợp lý cho hoạt động cụ thể Xác định rõ người tổ chức người chịu trách nhiệm thực Mức độ STT Nội dung thực chính, người phối hợp hoạt động Câu Thầy /Cơ vui lịng cho biết việc tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường thực nào? Mức độ STT Nội dung Tuyên truyền phổ biến kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học tới thành viên có liên quan Xây dựng quy chế ứng dụng CNTT dạy học thực phù hợp cập nhật với đặc thù nhà trường ngàn giáo dục giai đoạn Tổ chức hội giảng, hội thảo, sinh hoạt tổ chuyên môn trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thực dự giờ, tra, kiểm tra rút kinh nghiệm tiết học có ứng dụng CNTT Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT dạy học quản lý dạy học cho giáo viên cán quản lý Xây dựng sách tạo động lực cho GV ứng dụng CNTT tích cực dạy học Trang bị CSVC, TB, phân bổ nguồn lực, tài cần thiết đáp ứng yêu cầu ƯD CNTT dạy học Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết việc đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường thực mức độ nào? (1 Yếu; Kém; Trung bình; Khá; Tốt) Mức độ STT Nội dung Chỉ đạo tổ chyên mơn tìm hiểu, xác định nhu cầu bồi đánh giá dưỡng kiến thức, kĩ ứng dụng CNTT dạy học Chỉ đạo công tác động viên khen thưởng kịp thời GV tích cực ngược lại xử lý, phê bình GV chưa tích cực ứng dụng CNTT dạy học Chỉ đạo kế toán, nhân viên thư viện bảo dưỡng, sửa chữa CSVC, trang bị thêm máy tính, máy chiếu phòng học, nâng cấp đường truyền Chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dưỡng GV thông qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng giảng ứng dụng CNTT học liệu dùng chung Đôn đốc thực nhiệm vụ phân cơng theo kế hoạch Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết việc kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường thực nào? (1 Yếu; Kém; Trung bình; Khá; Tốt) Mức độ đánh STT Nội dung Nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cho năm học học kì Nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát thường xuyên, định kì việc ứng dụng CNTT theo kế hoạch phê duyệt giá Mức độ đánh STT Nội dung Nhà trường kiểm tra giám sát đột xuất Nhà trường xây dựng công cụ đánh giá kết ứng dụng CNTT dạy học phù hợp với đặc thù Nhà trường công khai kết kiểm tra giám sát họp Nhà trường sử dụng kết kiểm tra giám sát việc giá ứng dụng CNTT đánh giá xếp loại viên chức Câu Các yếu tố sau ảnh hưởng tới quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Thầy/Cô công tác nào? (1 Rất ảnh hưởng; Ảnh hưởng; Ít ảnh hưởng; Khơng ảnh hưởng; Hồn tồn khơng ảnh hưởng) Mức độ đánh STT Các yếu tố ảnh hưởng Chủ trương, chế, sách, quy định pháp luật Nhận thức cán quản lý, giáo viên Trình độ tin học đội ngũ cán quản lý, giáo viên Năng lực ứng dụng CNTT vào học tập học sinh CSVC, thiết bị, công nghệ Khả tài trường Cơng tác xã hội hóa giáo dục Cảm ơn q Thầy (Cơ)! giá PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học) Kính gửi Q Thầy, Cơ! Nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mức độ đạt đối với tiêu chí dưới cách đánh dấu X vào ô trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy, Cô! STT Các biện pháp Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức CBQL, GV vai trị, lợi ích việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Kế hoạch hóa quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học Tạo mơi trường thuận lợi cho Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Cấp Khả Khơng cấp cấp khả thiết thi khả thi thiết thiết thi STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Không Rất Cấp Khả Không cấp cấp khả thiết thi khả thi thiết thiết thi ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học Cảm ơn quý Thầy (Cô)! ... ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát điều kiện KT - XH GD tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .. Long Biên, thành phố Hà Nội - Chương Biện pháp quản lý UD CNTT hoạt động DH Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT... trạng quản lý UD CNTT hoạt động DH Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội phạm vi chương 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU

Ngày đăng: 22/09/2022, 11:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về vai trò của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.2..

Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về vai trò của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mục tiêu của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.3..

Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mục tiêu của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về nội dung của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.4..

Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về nội dung của hoạt động UDCNTT trong DH ở trường tiểu học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.4, tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ thực hiện các nội dung ƯD CNTT trong DH, qua 8 nội dung điều được đội ngũ đánh giá đã thực hiện trên 50%, về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện cụ thể như sau: - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

t.

quả bảng 2.4, tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ thực hiện các nội dung ƯD CNTT trong DH, qua 8 nội dung điều được đội ngũ đánh giá đã thực hiện trên 50%, về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện cụ thể như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
4.Mơ hình lớp học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

4..

Mơ hình lớp học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8. Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học ứng dụng CNTT - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.8..

Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học ứng dụng CNTT Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9. Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.9..

Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.10. Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong thiết kế, sử dụng học liệu, phương tiện dạy học - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.10..

Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong thiết kế, sử dụng học liệu, phương tiện dạy học Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập của học sinh - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 2.11..

Đánh giá của đội ngũ CBQL về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.11, đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.86 đến 3.37, đạt mức độ trung bình- khá, trong đó như sau: - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

t.

quả bảng 2.11, đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.86 đến 3.37, đạt mức độ trung bình- khá, trong đó như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.12, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.89 đến 4.40, đạt mức độ ảnh hưởng, trong đó như sau: - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

t.

quả bảng 2.12, đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.89 đến 4.40, đạt mức độ ảnh hưởng, trong đó như sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Bảng 3.1..

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 84 của tài liệu.
3.4.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp được đề xuất - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

3.4.2..

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp được đề xuất Xem tại trang 84 của tài liệu.
Như vậy, thông qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý UDCNTT trong HĐDH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

h.

ư vậy, thông qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý UDCNTT trong HĐDH ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện Xem tại trang 87 của tài liệu.
12 3 45 5 Thúc đẩy dạy học theo hướng mở, tích cực - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

12.

3 45 5 Thúc đẩy dạy học theo hướng mở, tích cực Xem tại trang 99 của tài liệu.
2 - Hình thành kho học liệu trực tuyến đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

2.

Hình thành kho học liệu trực tuyến đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập Xem tại trang 99 của tài liệu.
2 Các thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh (Webcam, màn chiếu, loa, máy in, tivi, - Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các Trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

2.

Các thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh (Webcam, màn chiếu, loa, máy in, tivi, Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan