Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung học cơ sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam

133 1 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung học cơ sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Căn cứ các văn bản chỉ đạo. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó giáo dục và đào tạo là một trong tám lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong triển khai thực hiện. Chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo tập trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển đổi số trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học. Trong quản lý giáo dục, toàn ngành đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung từ Trung ương đến 63 sở GDĐT, 710 phòng GDĐT và khoảng 53.000 cơ sở giáo dục. Vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã được chứng minh bằng thực tiễn ở những năm qua, cho thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong dạy học là xu thế tất yếu của giáo dục. Ứng dụng CNTT để góp phần đổi mới PPDH là một chủ đề lớn được UNESCO đưa ra thành chương trình của thế kỷ XXI và “Dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT”. Trên thế giới, các chính sách về giáo dục được xây dựng dựa trên tiền đề và triển vọng của tích hợp CNTT một cách có hiệu quả vào dạyhọc. Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục cũng được kỳ vọng cao, các nhà giáo dục được khuyến khích ứng dụng CNTT ở tất cả các cấp học và các mônhọc. Đảng, nhà nước và ngành giáo dục đã chỉ đạo ban hành nhiều văn bản về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt chú trọng đến giáo dục và đào tạo. - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Nghị quyết có nêu: “Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học”. - Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án:“Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”. - Luật CNTT năm 2006 tại điều 34 khoản 1 nêu rõ: “Nhà nước có chính sách khuyến khích ứng dụng CNTT trong việc dạy học, tuyển sinh, đào tạo và các hoạt động khác trong lĩnh vực GD&ĐT trên môi trường mạng”. - Thông tư 09/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên nêu rõ mục đích dạy học trực tuyến “Hỗ trợ hoặc thay thế dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông. Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Giáo dục. Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh được học mọi nơi, mọi lúc.” 1.2. Căn cứ tình hình nhà trường Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Phủ Lý nhiều năm qua cũng nhận thức được tầmquan trọng của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học vì vậy đã chỉ đạo mạnh hoạt động ứng dụng CNTT trong các trường, bước đầu thu được một số kết quả nhất định. Trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam nhận thức được vai trò to lớn của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học vì vậy đã triển khai một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của nhà trường. Trong thời gian dịch Covid 19 bùng phát, nhà trường đã tổ chức cho học sinh học trực tuyến ở tất cả các khối lớp. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT của đội ngũ GV nhìn chung vẫn còn chưa hiệu quả, chủ yếu diễn ra ở lớp GV trẻ, còn mang tính tự phát nhiều, chưa thật sự trở thành một nhu cầu, hiệu quả chưa cao vì một số nguyên nhân chủ quan, khách quansau: Chủ quan: Nhận thức của GV về vai trò của CNTT chưa đầy đủ nên chưa tích cực trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Trình độ về CNTT của GV còn hạn chế, còn e ngại tốn nhiều thời gian, công sức, tiềnbạc. Bản thân GV ngại thay đổi, nhất là GV lớn tuổi. Khách quan: Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, môi trường ứng dụng CNTT chưa đảm bảo. Đặc biệt, sự tác động, cách thức quản lý của hiệu trưởng chưa mang lại hiệu quả cao trong việcthay đổi nhận thứcsử dụng CNTT thực sự trở thành một nhu cầu của GV, một hoạt động trọng yếu, được thực hiện thường xuyên, sâu rộng trong GV của nhàtrường... Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả nhận thấy cần phải có những biện pháp quản lý cụ thể tác động đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm tạo sự đột phá tìm ra cách thức tổ chức ứng dụng CNTT một cách khoa học và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung học cơ sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam”.Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu chi tiết về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THCS Lam Hạ, có hệ thống và chuyên sâu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên và CBQL ở trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học một cách khoa học, hợp lý, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học cơ sở. 4.2. Phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên và CBQL ở trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quá trình dạy học của nhà trường thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của Hiệu trưởng trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Các số liệu được sử dụng trong đề tài lấy từ báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 - 2022 của trường THCS Lam Hạ. 6.2. Giới hạn đối tượng khảo sát Khảo sát CBQL, giáo viên, nhân viên cùng với học sinh của trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - BGH ở trường THCS Lam Hạ: Là những người trực tiếp quản lí, chỉ đạo việc dạy học trong nhà trường (2 người). - Giáo viên trực tiếp giảng dạy là chủ thể trong quá trình ứng dụng CNTT vào dạy học,là những người chịu ảnh hưởng nhiều nhất của việc quản lí hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học (21người). 6.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu Năm học 2020- 2021, 2021-2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận Tiếp cận thông tin: Thể hiện qua việc làm rõ bản chất của quá trình dạy và học chính là quá trình truyền thông và thông tin. Tiếp cận đồng bộ: Thể hiện là các biện pháp quản lý được đề xuất sẽ bao gồm từ nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực, chỉ đạo quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học lẫn đảm bảo các điều kiện CSVC, thiết bị CNTT và tạo môi trường dạy học đa phương tiện... Tiếp cận quản lý chất lượng: Theo mô hình đảm bảo chất lượng thể hiện trong nghiên cứu này là yêu cầu cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá chất lượng giờ dạy ứng dụng CNTT thì mới quản lý, đánh giá được và thường xuyên thu thập thông tin phản hồi để cải tiến quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời, trách nhiệm bảo đảm và kiếm soát chất lượng ứng dụng CNTT được giao cho tổ chuyên môn và từng GV trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học.   7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Luật giáo dục, các văn kiện, chỉ thị của Đảng và Nhà nước về định hướng phát triển GD&ĐT và định hướng phát triển ứng dụng CNTT trong giáo dục. - Nghiên cứu các văn kiện của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông về ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy. - Nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận của Luận văn. 7..2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Thông qua phỏng vấn trực tiếp, phiếu trưng cầu ý kiến, tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về những vấn đề liên quan đến quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy – học tại trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Phương pháp quan sát: Quan sát một số hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Phương pháp chuyên gia: Tiến hành tác động trực tiếp giữa người hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin. 7.2.3. Những phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu. 8. Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường THCS. Chương 2: Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Chương 3: Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 🙡🙡🙡 - LƯU DANH LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 🙡🙡🙡 - LƯU DANH LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 8140114.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Giáng Thiên Hương HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:“Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam”là cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Giáng Thiên Hương không trùng lặp với đề tài cơng bố trước Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Lưu Danh Lượng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Khoa QLGD - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT thành phố Phủ Lý Ban giám hiệu, giáo viên trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Giáng Thiên Hương - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy cô hội đồng khoa học, đóng góp bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả Lưu Danh Lượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH Ban giám hiệu CBQL CB Cán quản lý Cán CSVC Cơ sở vật chất CNTT DH Công nghệ thông tin Dạy học ĐPT GV Đa phương tiện Giáo viên GD&ĐT GA GADHTC HĐDH Chữ đầy đủ Giáo dục Đào tạo Giáo án Giáo án dạy học tích cực Hoạt động dạy học HT Hiệu trưởng HS KH Học sinh Kế hoạch PPDH Phương pháp dạy học TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Căn văn đạo Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, giáo dục đào tạo tám lĩnh vực ưu tiên hàng đầu triển khai thực Chuyển đổi số giáo dục đào tạo tập trung vào hai nội dung chủ đạo chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học Trong quản lý giáo dục, toàn ngành triển khai số hóa, xây dựng sở liệu dùng chung từ Trung ương đến 63 sở GDĐT, 710 phòng GDĐT khoảng 53.000 sở giáo dục Vai trò, tầm quan trọng hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học chứng minh thực tiễn năm qua, cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học xu tất yếu giáo dục Ứng dụng CNTT để góp phần đổi PPDH chủ đề lớn UNESCO đưa thành chương trình kỷ XXI “Dự đốn có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT” Trên giới, sách giáo dục xây dựng dựa tiền đề triển vọng tích hợp CNTT cách có hiệu vào dạyhọc Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT giáo dục kỳ vọng cao, nhà giáo dục khuyến khích ứng dụng CNTT tất cấp học mônhọc Đảng, nhà nước ngành giáo dục đạo ban hành nhiều văn việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhiều lĩnh vực, đặc biệt trọng đến giáo dục đào tạo - Nghị số 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Nghị có nêu: “Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” - Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án:“Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” - Luật CNTT năm 2006 điều 34 khoản nêu rõ: “Nhà nước có sách khuyến khích ứng dụng CNTT việc dạy học, tuyển sinh, đào tạo hoạt động khác lĩnh vực GD&ĐT môi trường mạng” - Thông tư 09/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên nêu rõ mục đích dạy học trực tuyến “Hỗ trợ thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng dạy học hồn thành chương trình giáo dục phổ thông Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; thúc đẩy chuyển đổi số ngành Giáo dục Mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh học nơi, lúc.” 1.2 Căn tình hình nhà trường Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Phủ Lý nhiều năm qua nhận thức tầmquan trọng ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học đạo mạnh hoạt động ứng dụng CNTT trường, bước đầu thu số kết định Trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam nhận thức vai trò to lớn ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học triển khai số biện pháp quản lý, đạo nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động dạy học nhà trường Trong thời gian dịch Covid 19 bùng phát, nhà trường tổ chức cho học sinh học trực tuyến tất khối lớp Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT đội ngũ GV nhìn chung cịn chưa hiệu quả, chủ yếu diễn lớp GV trẻ, cịn mang tính tự phát nhiều, chưa thật trở thành nhu cầu, hiệu chưa cao số nguyên nhân chủ quan, khách quansau: Chủ quan: Nhận thức GV vai trò CNTT chưa đầy đủ nên chưa tích cực việc ứng dụng CNTT dạy học Trình độ CNTT GV cịn hạn chế, cịn e ngại tốn nhiều thời gian, cơng sức, tiềnbạc Bản thân GV ngại thay đổi, GV lớn tuổi Khách quan: Điều kiện sở vật chất, thiết bị, môi trường ứng dụng CNTT chưa đảm bảo Đặc biệt, tác động, cách thức quản lý hiệu trưởng chưa mang lại hiệu cao việcthay đổi nhận thứcsử dụng CNTT thực trở thành nhu cầu GV, hoạt động trọng yếu, thực thường xuyên, sâu rộng GV nhàtrường Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả nhận thấy cần phải có biện pháp quản lý cụ thể tác động đến hoạt động ứng dụng CNTT dạy học nhằm tạo đột phá tìm cách thức tổ chức ứng dụng CNTT cách khoa học hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam”.Đây cơng trình nghiên cứu chi tiết quản lý hoạt động ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Lam Hạ, có hệ thống chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ giáo viên CBQL trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, đề tài đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học cách khoa học, hợp lý, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường giai đoạn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở 4.2 Phân tích thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ giáo viên CBQL trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam dựa sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng q trình dạy học nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Về đổi toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo, thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT, ngày 22/8/2018, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018, Chương trình giáo dục phổ thơng Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng cao học, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những quan điểm giáo dục đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý thay đổi vận dụng QLGD, QLNT, Chuyên đề cao học, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục 12 Lê Thái Hưng Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Phương Vy (2021) “Đánh giá lực khoa học học sinh dạy học môn Khoa học tự nhiên 6” Nxb Đại học giáo dục 119 13 Trần Thị Tuyết Oanh (2013), Giáo trình Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Phó Đức Hịa - Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phó Đức Hịa - Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường tương tác, Nxb ĐHSP 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Trần kiểm (2014), Những vấn đề Khoa học Quản lý giáo dục In lần thứ sáu Nxb Đại học Sư phạm 18 Trần Kiểm (2015), Tiếp cận đại Quản Lí giáo dục.In lần thứ tám, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Kiểm (2016), Quản Lí lãnh đạo nhà trường hiệu (tiếp cận lực), Nxb Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 21 Ngô Quang Sơn Thiết kế sử dụng hiệu giáo án điện tử môi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội 25 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995): Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002) (quyển 2), Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 28 Quốc hội nước cộng hoà XNCN Việt Nam Luật Công nghệ Thông tin 29 Nghị Hội nghị Trung ương II khoá VIII 120 30 Luận án: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học phổ thông” 31 Luận văn: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường THCS quận Long Biên thành phố Hà Nội nay” 32 Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lý giáo dục - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 UBND Tỉnh Hà Nam (2019), Quyết định 1102/QĐ-UBND, Kế hoạch triển khai thực Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 121 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ ỨNG DỤNG CNTT VÀ QUẢN LÝ UDCNTTTRONG DẠY HỌC (Dành cho đối tượng CBCQL GV THCS Lam Hạ) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học trường THCS Lam Hạ, xin quý thầy (cô) trả lời số câu hỏi cách dùng dấu (x) tích vào trống phù hợpnhất Ý kiến thầy (cơ) ý nghĩa, vai trị ứng dụng CNTT dạy học STT Nội dung Ứng dụng CNTT dạy học thật cần thiết CNTT giúp mơ tả tượng khódiễn tả cách dễ dàng sinh động ứng dụng CNTT làm cho giáo viênmất nhiều thời gian công sức Mong muốn tập huấn ứng dụngCNTT dạy học CNTT cần việc nâng caotrình độ chun mơn CNTT cung cấp nhiều tài nguyên vàcông cụ dạy học CNTT làm suất làm việc cao CNTT giúp thu thập thơng tin nhanhvà xác Thích ứng dụng CNTT dạy học Mứcđộ đồng ý Rất không Không Đồng Rất đồng ý đồngý ý đồng ý Ý kiến thầy (cô) khả tiếp cận sử dụng TBDH nhàtrường TT Nội dung Khơng có Rất khó tiếpcận Khó tiếp cận Dễ Rất dễ tiếp tiếp cận cận Máy tính dùng chung giáo viên Kết nối với internet trường Máy in dùng chung Máy quay phim, máy ảnh Phịng máy tính dùng cho dạy học Máy chiếu Nhà trang trang bị phần mềmsoạngiảng ( có quyền phầnmềm miễn phí) Về mức độ ứng dụng CNTT dạyhọc: STT Yếu tố Soạn giảng có trình chiếu Tra cứu thông tintưliệu choviệc soạn giảng Làm phim ảnh, tư liệu hoạt hình phụcvụ dạy học Biên soạn đề kiểm tra nghiệm phần mềm Dạy họccódùng giảng điệntử hay phần mềm mô Viết trả lời hướng dẫn học tập diễn đàn chia sẻ tài nguyên, giảng lên website Trả lời email cho học sinh, phụhuynhvà đồng nghiệp Mức độ ứng dụng CNTT đến Chưa Hằng Thường lần / học tháng xuyên kỳ Phân tích đánh giá đề sau kiểm tra Về kỹ tin học bảnthân Mức độ STT 10 11 Kỹ Soạn thảo công thức, ký tự thuộc chuyên môn giảng dạy Xử lý cố đơn giản máy tính Quản lý thư mục,tập tin tin: tạo mớ, di chuyển, đổi tên… Sử dụng Emai: Đọc gửi chức năngkhác Emai Tìm kiến lấy thơng tin khác internet Sử dụng phần mềm soạn thảo văn Sử dụng phần mềm trình chiếu MS powerpoint Sử dụng bảng tính Excel Sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn thảo giảng điện tử( Violet, Adobi, presenter,Lecture Make) Sử dụng phần mềm để trắc nghiệm Sử dụng hệt quản trị sở liệu ( MS Access, SQL…) Chưa Biết biết Chưa thành thạo Thành thạo Ý kiến cán quản lý nội ứng dụng CNTT quản lý để hỗ trợ khuyến khích học tập TT Nộidung Có Khơng ỨngdụngCNTTđểquảnlýchun mơn ỨngdụngCNTTđểquảnlýtàichính,nhânsự ỨngdụngCNTTđểquảnlýCSVC,TBDH ỨngdụngCNTTđểhỗtrợvàkhuyếnkhíchhọctập Điều kiện trang bị cho cánhân TT Nội dung Có máy tính cá nhân ( để bàn) Có máy in riêng Có kết nối internet nhà riêng/nơi Có sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn giảng Có máy quay phim/máy ảnh KTS Khơng có có Nhận xét hỗ trợ BGH đồng nghiệp soạn thảo giáo án có ứng dụngCNTT STT Biện pháp hỗ trợ Mức độ hỗ trợ Không Thỉnh Thường baogiờhoặc thoảng xuyên hiếmkhi Được hỗ trợ từ đội ngũ kỹ thuật (giáo viên tinhọc nhóm giáo viên phân công) Được tham gia hội thảo, tập huấn kỹ úng dụng CNTT dạy học Đồng nghiệp hướng đẫn sử dụngCNTT Nhà trường có sách khuyếnkhíchgiáo viên ứng dụng CNTT dạy học Xin ý kiến thầy (cô) quản lý ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai thác tiện ích mạng TT Nội dung Lập kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai tháccác tiện ích mạng Tổ chức thực ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai tháccác tiện ích mạng Chỉ đạo thực việc ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai tháccác tiện ích mạng Chỉ đạo trung tâm xây dựng Website riêng, xây dựng sở liệu phục vụ dạy học Công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai tháccác tiện ích mạng Công tác thi đua khen thưởngcho cá nhân, tập thể có thành tích tốt việc ứng dụng CNTT để thiết kế học liệu, khai tháccác tiện ích mạng Tốt Khá TB Yếu Xin ý kiến thầy (cô) công tác quản lý ứng dụng CNTT để hỗ trợ khuyến khích học tập TT Nội dung Tốt Khá Xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý CSVC, TBDH để hỗtrợ khuyến khích học tập Tổ chức thực việc đầu tưCSVC, TBDH để hỗ trợ khuyến khích học tập học Tổ chức quản lý việc sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị CNTT nhằm hỗ trợ khuyếnkhích học tập 10 Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT DH cho giáo viên, tạo động lực để khuyến khích họctập Chỉ đạo thực việc đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT DH cho giáo viên, từ hỗ trợ vàkhuyến khích học tập Chỉ đạo việc xây dựng quy định, quy trình bảo quản CSVC, thiết bị CNTT Chỉ đạo thực việc ứng dụng CNTT để hỗ trợ khuyến khích học tập Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT để hỗ trợ khuyến khích học tập Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT quản lý nhân sự, góp phần hỗ trợ vàkhuyến khích học tập Động viên, khen thưởngcá nhân, tập thể có thành tích tốt việc ứng dụng CNTT quản lý để hỗ trợ vàkhuyến khích học tập Thầy (cơ) vui lịng cung cấp thêm số thơng tin cá nhân TB Yếu Giới tính : □ Nam □ Nữ Là: Cán quản lý (BGH, tổ trưởng, tổ phó chun mơn) Khơng phải CBQL Dạy mơn: □ Tốn □ Lý □ Hóa □ Sinh □ Văn □ Sử □ Địa □ Tiếng anh □ Tin □ GDCD □ TD □ Các môn khác Thầy/ cô có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý ứng dụng CNTT dạy học Trường THCS Lam Hạ - thành phố Phủ Lý Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học trường THCS Lam Hạ, xin quý thầy (cô) trả lời số câu hỏi cách dùng dấu (x) tích vào trống phù hợpnhất Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết thơng tin cánhân: □ Nam □Nữ Nămsinh……………………………… Chuyên môn giảng dạy:…………………………………………… Trong trường THPT nay, Thầy (Cô) đánh cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy học đội ngũGV? □ Rấtcầnthiết □ Cầnthiết □ Không cầnthiết Việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nội dung quản lý sau nhàtrường thực với mức độ thếnào? T Mức Độ thực Nội dung Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học củaGV Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho giáo án có ứngdụng CNTT, giáo án điện tử Tổ chức xây dựng phổ biến chuẩn đánh giá đối vớigiờ dạy có ứng dụng CNTT Tổ chức hội giảng, hội thảo chuyên đề "Ứng dụngCNTT đổi PPDH" Tổ chức kiểm tra, dự định kỳ, đột xuất rút kinhnghiệm dạy có ứng dụng CNTT Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT tronghọc tập, tự học Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo sử dụng CNTT cải tiến nội dung, hìnhthức kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo, khuyến khích việc sử dụng phần mềm dạy họcbộ môn dạy học 10 Động viên khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tíchtốt việc ứng dụng CNTT dạy học Ngồi nội dung trên, theo quý Thầy (Cô) cần phải có nội dung khác để quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ GV trườngmình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy (Cô) Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ứngdụng CNTT dạy học Với mục đích khảo nghiệm, đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến cách dùng dấu (X) tích vào thích hợp TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Ít Cần Ít cần Khả Không cần cần khả khả thiết thiết thi khả thi thiết thiết thi thi Tổ chức bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Khuyến khích xây dựng sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Nâng cao vai trị tổ chun mơn công tác ứng dụng CNTT dạy học Quản lý hạ tầng sở vật chất, thiết bị dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện Tăng cường kiểm tra đánh giá mức độ ứng dụng CNTT dạy học giáo viên Xin chân thành cảm ơn thầy/cô ... ? ?Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam? ??.Đây cơng trình nghiên cứu chi tiết quản lý hoạt động ứng dụng CNTT dạy học trường. .. Lý, tỉnh Hà Nam Chương 3: Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. .. trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THCS Lam Hạ thành phố Phủ Lý,

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan