1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

112 15 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 16,03 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYEN HAI DONG

BIEN PHAP QUAN LY

UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG HOAT DONG DẠY HỌC Ủ CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC CO sé

HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUANG TRI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRUONG DAI HQC SU PHAM

NGUYEN HAI DUNG

BIEN PHAP QUAN LY

UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG HOAT ĐỘNG

DAY HỌC Ủ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỦ

HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUANG TRI

“Chuyên ngành: QUẦN LÝ GIÁO ĐỤC MÃ SỐ: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRAN VAN HIEL

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các số liệu và kết quả nghiên cứu ghỉ trong luận văn là trung

thực, được các đồng ác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bổ trong bắt kỹ một công trình nào khác

Trang 4

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý ~ Gio dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Dai học Huế, Quý

Thầy, Cô đã tận tinh giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu “Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo Vinh Linh, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Linh, tỉnh ‘Quang Trị đã nhiệt tỉnh, giúp đỡ, hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc

học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Đặc biệt, tác giả xin bảy tô lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Hiểu, đã tân tình hướng dẫn tôi nghiên cứu trong suốt thời gian qua để hoàn thành luận

văn này,

Mặc đà bản thân đã cổ gắng, sung luận văn không tránh khỏi những thiểu

sót Rất mong nhận được ý kiến dóng góp của các Thầy, Cô và các bạn đồng

nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn

“Thừa Thiên Huế, thắng 10 nam 2016

“Tác giả luận văn

Trang 5

MỤC LỤC Trang phu bi Lời cam đoan Lời cảm ơn MUC LUC DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU BO A.MỞ ĐẦU, 1 Lý do chọn để tai 2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4, Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu, 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Pham vi nghiên cứu

§ Cấu trúc của luận văn B NOI DUNG (CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY UNG DỤNG CÔNG NGHE ‘Trang iii THONG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Khái quất lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Quần lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, 1.2.2 Hoạt động dạy học

1.2.3 Công nghệ thông tin

Trang 6

1.3.3 Mối quan hệ giữa hoạt động day và hoạt động học 21

1.3.3 Bán chất của dạy học 21

1.4 Ứng dung công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học 2 1.4.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học 2 1.4.2 Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ứng dụng CNTT đối với việc dạy học 23

1.4.3 Ứng dụng CNTT trong thực hiện 24

1.4.4 Ứng dung trong khai thác dữ liệu 4

1.4.5 Ứng dung trong đánh giá 2s

1.4.6 Ung dung trong học tập của học sinh 35

1.5 Quan lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động day học 26

1.5.1 Quin lý hoạt động day học 26

1.5.2 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 28 1.6 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình quản lý ứng dụng công nghệ thông tin

trong hoạt động dạy học ở trường THCS 31

1.6.1 Yếu tố khách quan 31

1.62 Yếu tổ chủ quan 3

CHUONG 2 THUC TRẠNG QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG

TIN TRONG HOAT DONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VĨNH

LINH, TINH QUANG TRI 35

21 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, vị xã hội và giáo dục

huyện Vĩnh Linh, tính Quảng Trị 35

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35

2.1.2 Đặc điểm kinh tế 36

2.1.3 Văn hóa - xã hội 36

2.1.4 Khái quát về phát triển giáo dục huyện Vĩnh Linh 36

2.2 Khai quát về quá trình nghiên cứu 39

23 Thue trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các

trường THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 40

2.3.1, Thue trang nbn thức của cần bộ quản lý, giáo viên và họ sinh về ứng dung

Trang 7

2.3.2 Thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong giảng

day 41

2.3.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu, tự học của giáo

viên a2

2.34, Thue trang ig dung công nghệ thông ti trong học tập của học sinh “

2.3.5 Thực trạng cơ sở hạ tằng về công nghệ thông tin tại các trường THCS 4

24 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường THCS huyện

Vinh Linh, tinh Quang Trị 46

2.4.1 Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin

trong hoạt động day hoc 46

2.4.2 Thực trạng công tác bồi đường nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông

tin trong hoạt động day hoc 48

2.4.3 Thực trạng quan lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông dạy học

“của giáo viên và học tập của học sinh sl

2.44, Quản lý xây dựng và phát triển ha tằng công nghệ thông tin tai cc trudng THCS 35 2.4.5 Thực trang quản lý lên hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trong "hoạt động dạy học $7 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 2.5.1 Mat manh s9 3.5.2 Mặt yếu s9 2.5.3 Cơ hội 60 2.5.4 Thách thức, 61

'CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ UNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VINH

LINH, TINH QUANG TRI 6

3.1 Co sở xác lập các biện pháp 6

3.1.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng, Nha nude vé img dung CNTT trong

Trang 8

3.12 Những định hướng, chủ trương của ngành, của địa phương về ứng dụng

'CNTT trong hoạt động day học “4

3.2 Nguyên tắc xác lập các biện pháp 6s

3.2.1 Nguyén tic dim bảo tính mục tiêu 65

3.2.2 Nguyén tic dim bao tinh khoa học, 65

3.2.3 Nguyén tic dm bảo tính thực tiễn 65

3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thỉ 6

3.2.5 Nguyên tắc đăm báo tính hiệu quả 66

3.3 Các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy

học 66

3.3.1 Biện pháp 1 Nâng cao nhân thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động dạy học cho đội ngũ giáo viên và học sinh 66

3.3.2 Biện pháp 2 Bồi dưỡng kiến thức và nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ

thông tửn cho đội ngũ giáo viên và học sinh 68

3.3.3 Biện pháp 3 Tăng cường thúc diy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động giảng dạy của giáo viên m1

3.3.4 Biện pháp 4 Thúc đẫy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động học tập của học sinh 73 3.3.5 Biện pháp 5 Huy động nguồn vốn, đầu tư cơ sở vật chất, thiét bi, ha ting CNTT 7 3.3.6 Bign pháp 6 Hoàn thiện cơ chế về ứng dụng công nghệ thông ti trong quản lý hoạt động dạy học 76 3.3.7 Biện pháp 7 Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ ứng dụng CNTT trong hoạt động day hoe 8

3.4 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp, 79

3.5 Khảo nghiệm tinh cin thiét va tinh kha thi của các biện pháp 9 3.5.1 Khai quát về phương pháp khảo nghiệm tinh cn thiét vi kha thi của các biện

pháp được đề xuất 79

3.5.2 Kết quả khảo nghiệm 81

Trang 10

ĐANH MỤC CAC CHO VIET TAT “Chữ viết tắt Viết đầy đủ CBỌQL “Căn bộ quản lý

CB-GV' Cain bộ, giáo viên

NH “Công nghiệp hóa

CNTT ‘Cong nghệ thông tin

CNTT&TT ‘Cong nghệ thông tin và truyền thông

CSVC Co sé vật chất

'GD&DT “Giáo dục và đảo tạo

GV Giáo viên

HĐH Hiện đại hóa

Trang 11

ĐANH MỤC CÁC BANG, BIEU DO

BANG TRAN

Bang 2.1 Quy mô phát triển trường, lớp, HS của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tr 7 Bang 2.2 Thống kê chất lượng giáo dục toàn diện qua các năm 38 Bảng 2.3 Phân loại đánh giá và số điểm trung bình thang do Š mức 39 Bảng 2.4 Nhận thức của CBQL, GV, HS Bảng 2.5 Dánh giá kỹ năng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của GV 41 ỗi với việc ứng dụng CNTT 40

Bảng 2 6 Đánh giá việc ứng dụng CNTT nghiên cứu, tự học của GV 4 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng việc ứng dụng CNTT của HS vào hoạt động học

tập “

Bang 2.8 Banh giá việc học môn tỉn học của HS 4

Bảng 2.9 Đánh giá về cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ hoạt động dạy học 45

Bing 2.10 Đánh giá việc nông cao nhận thức cho CB-GV, HS về ứng dụng CNTT 4 Bảng 2.11 Dánh giá sự thiết của việc ồi dưỡng kiến thức in học, tap hun sit cdụng các chương trình, phần mềm ứng dụng cho GV, HS 49 Bing 2.12 Đánh giá thực trang công tác bồi đường ning cao năng lực ứng dung CNTT cho GV 49 Đảng 2 13 Đánh giá thực trang quản lý việc ứng dụng CNTT trong host dong day học của GV sl Bảng 2.14 Đánh giá thực trạng quản lý việc ứng dung CNTT trong hoạt động học tập của HS 3

Bing 2.15, Đánh giá quản lý xây dựng và phát triển hạ tằng CNTT 35 Bảng 2.16 Thực trạng nguồn kinh phí chủ yếu cho việc trang bị máy tính, các thiết

bị CNTT của nhà trường 56

Bảng 2.17 Dánh giá thực trạng xây dung môi trường tích cực, đảm bảo các điều

kiện hỗ trợ việc ứng dung CNT cho doi nga GV 37

Bảng 3.1 Phan loai đánh giá và số điểm trung bình thang đo 3 mức 80

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất quan lý ứng

Trang 12

Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính khả thỉ của các biện pháp đề xuất quản lý ứng

dung CNTT trong hoạt động dạy học 33

BIÊU ĐỒ

Trang 13

A MỠ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

“Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giáo dục và đào đạo luôn là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nude rit quan tâm Điều đó được thể hiện rõ trong các văn kiện đại hội cũng như trong thực tiễn cách mạng của Đảng và Nhà

nước ta từ trước đến nay

'Nghị quyết Dai hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ XII xác định: “Déi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển ngưôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” [12] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị trung ương 8 khóa XI đã nêu: *Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyén thong trong dạy và học” [2] Nghỉ quyết số 26 /NQ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2015 đã nhắn mạnh: *Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương thức quản lý, nội dung và chương trình đào tạo, phương thức dạy và ‘hoe nhằm tạo chuyên biển mạnh mẽ về chắt lượng nguẫn nhân lực, thúc đây xã hội $8-

học tap, dap ứng yêu cầu phát triển đắt nước” [I0] Đặc biệt là chỉ thị s 'CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hóa khẳng định: “Ứng dung

và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phỏng sức mạnh

vật chất, tí tuệ và tỉnh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phẩt triển nhanh và hiện đại hỏa các ngành kinh tế, ạo khá năng đi tắt đón đầu để thực hiện thẳng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [1]

Trang 14

“Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo huyện Vĩnh Linh đã rất quan tâm đến công tác đổi mới, cải tiến phương pháp day học Đặc biệt là sự đầu tư về

nhân lực, vật chất, tài chính và nguồn lực thông tin cho vi

ứng dụng CNTT trong day hoe va trong công tác quản lý giáo dục Toàn ngành đã có những bước phát triển cả về quy mô và chất lượng Đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tri đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản vé công tác quản lý giáo dục; năng cao chất lượng dục và dio tao ở địa phương,

góp phần năng cao dân trí, đào tạo nhãn lực, bỗi dưỡng nhân tài, thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở địa phương Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập của quốc tế, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện dai hoá và phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tỉn, kinh tế trí thức thì giáo dục huyện Vĩnh Linh nói chung và giáo dục trung học cơ

sở nồi riêng vẫn còn những hạn

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bắt cập Một trong những, nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là công tác quản lý giáo dục còn bộc lô những yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý chưa đồng bộ, còn hạn chế trong việc tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, nhất là quản

S, bắt cập

ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy học

Hiện nay, nhiễu trường THCS đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng day và xem công nghệ thông tin như là công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp giảng day, họ tập ở tắt cả các môn học Tuy nhiền, thực tẾ cho thấy

các trường THCS phẩn lớn chỉ đừng lại ở mức chủ trương hoặc thực hiện không

thường xuyên, chưa sâu rộng, côn thiếu những biện pháp cụ thể, thiết thực, chưa tạo động lực trong việc nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Vi vay, việc ứng dụng công nghệ thông tin của cán bộ, giáo viên còn nhiều hạn chế, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, chưa đáp ứng được sự quan tâm, mong muốn của xã hội

Trang 15

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để xuất các biện pháp quản lý ứng dung CNTT trong hoạt động day học ở các trường THCS_ huyện Vĩnh Linh, tỉnh ‘Quang Trị, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THCS trong giai đoạn hiện nay

c3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt đông dạy học ở các trường THCS

3.2 Déi tượng nghiê

Biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT trong hoạt động day học ở các trường, “THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tri

.4, Giả thuyết khoa học

Hiệu quả hoạt đông quản lý dạy học sẽ được nâng cao và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nếu đề xuất được các biện pháp quản lý ứng dụng

'CNTT trong hoạt động dạy học một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện

thực tiễn của các nhà trường trong giai đoạn hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường THCS

5.2 Khảo sắt, đánh giá thực trang quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động day học ở các trường THCS huyện Vinh Linh, tinh Quảng Trị

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tri

6 Phuong pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Trang 16

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng của các trường THCS trong toàn huyện

- Phương pháp điều tra: Dùng phiếu câu hỏi để thông qua đó thu thập thông tin, ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THCS

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo QI.GD, giáo

viên, nhân viên trong toàn huyện

~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý ứng dung CNTT trong dạy học ở các trường THCS,

6.3 Phương pháp thống kể toán học

Ding phương pháp toán thống kê để xử lý, tổng hợp số liệu, các thông tin

trong quá trình nghiên cứu, điều tra Sử dụng phần mềm Microsoft office Exel dé xử lý kết quả điều tra

7 Phạm vi nghiên cứu

Để tải tập trung nghiên cứu quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt đông dạy

học ở các trường THCS huyện Vĩnh Linh, tinh Quang Tri 8.Cấu t Luận văn được cẫu trúc gồm 3 phần Phần I: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương “Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoat động dạy học ở các trường THCS

“Chương 2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tún trong hoạt động dạy học ở các trường THICS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

“Chương 3 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy hhoe ở các trường THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Phần 3: Kết luận và khuyến nghị -ài liệu tham khảo

Trang 17

B NỘI DŨNG 'CHƯƠNG L

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẦN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG HOAT DONG DAY HOC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ

Công nghệ thông tin truyỄnthông tr thành nền tăng cho sự phát triển kinh tẾ Ê giới Đầu tư CNTT và truyề

- xã hội của các quốc gia trên thông đã được thực

hiện ắt sớm ở các nước phít tiễn, từ những năm 1970 (Mỹ, Anh, Nhật Bản , những năm 1980-1987 (Singapore, Hàn Quốc

XXác định rõ vai trò của CNTT đổi với sự phát tiển của đất nước, Đáng và

Nhà nước ta đã chủ động đưa việc ứng dụng CNTT vào thực tiễn với nhiều chủ trương, chính sách và đã ra các văn bản, nghị quyết phù hợp với từng gian doan lich

sử của đất nước

Ngay sau khi thống nhất đắt nước, Hội đồng Chính phủ đã hai lần ra các

'Nghị quyết (số 173-CP/1975 và số 245-CP/1976) về tăng cường ứng dụng toán học

và máy tính điện tử trong quản lý kinh tẾ, tăng cường quản lý và sử dụng máy tính

điện tử trong cả nước

"Từ sự xác định đúng đắn vai trò của CNTT trong nền kinh tế rỉ thức, ngày 22/9/2010, Thủ tướng Chinh phủ đã ký Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt

án “Dua Liệt Nam sớm trở thành nước mạnh vẻ công nghệ thông tin và tngyn thong” thé hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc đưa ngành 'CNTTR&TT sánh ngang tầm khu vực và thế giới ĐỀ án đặt ra mục tiêu đến năm 2020 về ứng dụng công nghệ thông tin: “Đến năm 2020, Chính phủ điện tử Việt Nam thuộc loại khá trên thế giới Việt Nam nằm trong nhóm 1⁄3 nước dẫn đầu trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quắc về mức độ sẵn sàng Chính phủ điện tử "Hầu hết các dịch vụ công cơ bản được cung cấp trên mang cho người dân và doanh nghiệp ở mức độ 4 (thanh toán phí dịch vụ, nhận Kết qua dich vu qua mang) 100% các ngành công nghiệp then chốt của đắt nước, các doanh nghiệp và tổ chức xã hội

Trang 18

'Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về

đổi mỗi căn bên, toên điện giáo dục và đảo to, đấp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập qui

trình, nội dung và chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở giáo dục, đào

đã chỉ rõ: lăng cường hiệu lực quan fj nhà nước, nhất là về chương

tạo của nước ngoài tại Việt Nam Phat huy vai trỏ của công nghệ thông tin vi các thành tua khoa học - công nghệ hiện đại trong quản lÿ nhà nước vẻ giáo dục, đào tao” [2]

Bộ GD & ĐT đã có những chỉ thị, hướng dẫn về tăng cường giáo dục, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục

Ngày 25 thắng 8 năm 2015, Bộ GD & ĐT đã ban hành chỉ thị số 3131/CT- BGDĐT về nhiệm vụ trong tâm năm học 2015-2016 của giáo dục mim non, giáo due phổ thông và giáo dục thường xuyên, chỉ thị đã nêu: *7ăng cường ứng đụng công nghệ thông ti trong quản lý dữ liệu đội ngũ các cắp (rưởng, phòng, sở) theo “định của Bộ Giáo dục và Đào tạo” [3] Ngày 26 thắng 8 năm 2016 ban hành chỉ

thị số 3031/CT-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016:2017 của ngành Giáo

‘dye, chi thi da nêu: *Phát triển hệ thống hạ tằng và thiết bị công nghệ thơng tin tồn ngành theo hướng đẳng bộ, hiện đại” [4]

'CNTT ngày cảng đóng vai trò quan trọng, là một trong những nhân tổ thúc đẩy đối với thành công trong công cuộc đổi mới của Việt Nam Đảng và Nhà nước ta coi CNTT là một trong những lĩnh vực trutiên, đặt nền móng cho những đột phá về phát triển trong lĩnh vục công nghệ cao nói riêng, công cuộc hiện đại hoá nói chung Ngày nay CNTT ở nước ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, góp phần

thie day sự nghiệp CNH, HDH dat nước

Công tác quản lý hoạt động dạy hoc, trong đó quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà quản lý, các cơ sở giáo ‘due, Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển CNTT thì việc quản lý ứng dụng CNTT được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu quản lý cứng dụng CNTT trong hoạt động day học ở các nhà trường đã được một số luận văn

Trang 19

Tác giả Nguyễn Sỹ Đức (2008), "Công nghệ thông in với việc đổi mới phương pháp dạy lọc", Dự ân phát tiễn giáo dục THCS II

Tác giả Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), “Ứng dựng công nghệ tông tín trong dạy học", NXB Giáo dục

Tác giả Đặng Thị Thu Thủy (2012), “Ứng dụng công nghệ thing tin trong trường trung học cơ sở”, NXB Giáo dục

“ác giả Lê Thành Dat (2012) “Biện pháp quân lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại trường trung cấp y Bên Tre, tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc Tác giả Đồ Trung Quân (2012), “Biện pháp quản lý ứng dung công nghệ thông tin trong hoại động dạy học của Hiệu trướng các trưởng THCS luyện Lệ Thúy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ

“Tác giả Dương Thị Ảnh Linh (2013) "Biện pháp tăng cưởng ứng dụng công "nghệ thông tin trong công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT ngồi cơng lập thành phổ Đà Lại, tinh Lam Đằng”, Luận văn thạc sĩ

Các đề tải, công trình nghiên ciru néu trên sập đến việc ứng dụng và cquản lý ứng dụng CNTT trong day học Các tác giả đã đưa ra những biện pháp để

nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Tuy nhí

một khía cạnh nào đó, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến quản ý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Vĩnh Linh, tính Quảng Trị Vì thé bản thân tôi đ sâu nghiên cứu đề tài này với

mong muốn để ra những biện pháp thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

chỉ dùng lại ở một phạm vi,

hiện nay

12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2.1 Quân lý, quấn lý giáo dục và quân lý nhà trường 121.1 Quản lý

Trang 20

Kotter (1990) cho rằng "Quản lý là một hệ thống các quá trình có thể góp phần duy trì một hệ thống phức hợp bao gồm nguồn nhãn lực và kĩ thuật rong sự vận hành hiệu quả Các khía cạnh quan trọng nhất của quá trình quản lý bao gồm

lập kế hoạch, chỉ tiêu ngân sách, tổ chức, tr êm soát và giải quyết vẫn

đền dụng,

Quin Iy là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của các cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phủ hợp với quy luật khách quan

Một khái niệm mang tính phổ quát được nhiều nhà nghiên cứu quản lý đưa ra: "Quản lý là sự tác động hợp quy luật, có ý thức, có tính hướng đích của chủ thể ‘quan lý tối đối tượng quân lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra”

“Từ những quan niệm về quản lý như trên, ta có thể hiểu quản lý là quá trình chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý một cách có tổ chức, có hướng dich,

nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu đặt ra 1.2.1.2 Quân lý giáo dục Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thể hệ loài người, nhờ đó "hóa dân tộc, nhân loại được thừa kế, bỗ sung, hoàn thiện và trên cơ sở đô không c thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tình hoa văn ngừng phát triển

"Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên trong xã hội, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thể hệ trẻ mà cho mọi người Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thể hệ tr, cho nền quân lý giáo dục được hiểu là sự điều hành, điều chính hoạt đơng tồn bộ hệ thống giáo dục quốc din và các cơ sở giáo dục dio

trong hệ thống giáo dục quốc din, nhim thực hiện mục tiêu nâng cao din bồi dưỡng nhân tải và hoàn thiện nhân cách công dân

tạo nhân |

Theo tac gid Neus

Thi Mỹ Lộc: "Quản lý giáo dục là quá tỉnh thự hiện

Trang 21

~ Cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục được hiễu là những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục các cấp đến tắt cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm thực hiện có

chất lượng và hiệu quả việc tổ chức, huy động, điều phối, giám sát và điều chỉnh nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin) để hệ thống giáo dục

‘van hanh đạt mục tiêu phát triển gido duc [5, r24]

~ Cấp vi mô: Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác, 6 ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật cia cha thé quản

lý một cơ sở giáo dục đến tập thễ giáo viên, công nhân viên, tập thể người học và

các lực lượng tham gia giáo dục khác trong và ngoài cơ sở giáo dục đó nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục và dạy học nhằm làm cho cơ sở giáo dục vận hành luôn luôn ổn định và phát triển để đạt tới mục tiêu đào tạo của cơ

sở giáo dục đó [S, tr24]

Như vậy QLGD là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ

thể quản lý lên đối tượng giáo dục và khách thể quản lý giáo dục về các mặt kinh tế,

chỉnh trị, văn hóa, xã hội

“Từ những khái niệm nêu trên ta có thể hiểu: Quản lý giáo dục là quá trình tác «dong có chủ đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản ý nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt mục tiêu giáo dục đền

1.2.1.3 Quản lý nhà trường

Nhà trường là một đơn vị cơ sở trong cơ cầu của hệ thống giáo đọc quốc dân, nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên biệt, nơi chủ yếu thực

lên chúc năng,

nhiệm vụ của giáo dục Quản lí nhà trường được các chủ thể quản li các cắp thực

hiện một cách khoa học với các kế hoạch hoạt đông tổ chức, chỉ đạo vả kiểm tra

đánh giá để thực hiện các chức năng của nhà trường trên cơ sở những đặc điểm giáo đục trong nhả trường

Trang 22

“Trong nhà trường thì lãnh đạo nhà trường (Ban giám hiệu) gồm: Hiệu trưởng và Phố Hiệu trưởng a chi thé quản lý được giao trách nhiệm trực tiếp quan li

Nhu vay, ta 06 thể hiểu: Quản lí nhà trường là những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, cõ kế hoạch, có hệ thẳng và hợp quy luật của chủ thể quân lí nhà

trường đến khách thể quản lí nhà trường nhằm đưa các hoạt động giáo dục và dạy

học của nhà trường đạt tới mục tiêu đào tạo của nhả trường đó 1.2.2 Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học là tập hợp những hoạt động của thay và trò dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của thầy nhằm giúp trò phát triển được nhân cách và nhờ đó

mà đạt tới mục đích dạy học Dạy học gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Trong đó,

dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích

cực tổ chức, tự điều khiến hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ học tập Trong hoạt động dạy học, hoạt động của giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hoạt động học của người học có vai trò chủ động, tích cực Hoạt động day cia giáo viên và hoạt động học của học sinh có liên hệ tác động lẫn nhau

‘Néu thiếu một trong hai hoạt động thì việc dạy học không diễn ra

"Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu: “Day học là quá trình tác động qua lại

giữa người dạy và người học nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học,

những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó

hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm

ất của nhân cách người học” [S,tr.33]

Như vậy, chúng ta thấy: sự điều khiển tối ưu hoá quá trình học sinh

chiếm lĩnh khái niệm khoa học và bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách Dạy và học có những mục đích khác nhau, nếu học nhằm vào việc chiếm

lĩnh khái niệm khoa học thì dạy có mục đích điều khiển sự học tập

Hoạt động dạy và học đều có những nét chung mang thuộc tính bản chất và đều có các yếu tố cấu trúc của mọi hoạt động Tuy nhiên, hai hoạt

Trang 23

tiện và kết quả hoạt động

1.2.3 Công nghệ thông tin

Trong thời đại ngày nay, nền giáo dục thể giới và của mỗi quốc gia đang không ngừng cải cách, đổi mới nhằm thích ứng tốt hơn với xu thế phát triển

Người học không chỉ đồi hỏi biết thêm nhiều trí thức,

phải có năng lực tìm

kiếm trí thức và tạo trì thức Trong xã hội thông tỉn, những ngành công nghệ cao

đang phát triển mạnh mẽ và CNTT là một rong những ngành quan trọng hing đầu, giữ vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy các ngành công nghệ khác phát

triển

"Nghị quyết số 49/CP kỹ ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT của Chính phú Việt Nam đã nêu: "Công nghệ thông tin la tap hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện dai — chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông — nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và hội" [7] “Theo tác giá Dãng Hữu: "Công nghệ thông tin là hệ tự các trí thức và phương pháp khoa học, các kỹ thuật, công cụ và phương tiện hiện đại, các git php sông nghệ được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, ản xuất, xuất bản, phát hành, và truyền thông tin nhằm giúp con người nhận thứ tổ chức khai thác và sử dụng có, hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thông tin vào mọi lĩnh vục hoạt động của con người" [l6,tr41] Công nghệ thông tin là thuật ngữ dùng dé cl các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến thông tin và quá trình xử lý thông tin Như vậy, CNTT là một hệ thing các phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ vyếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trừ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các thông tin trong mọi lĩnh "vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa của con người

1.3, HOT DONG DAY HQC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.3.1 Hoạt động dey

Trang 24

phối hợp với các con đường, các hoạt động khác trong quá trình giáo dục để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo đục đặt ra Mục đích của hoạt động dạy là thực hiện mục đích giáo dục tổng thể trong việc hình thành nhân cách người học phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ day học nhằm cải biến và hoàn thiện hoạt động nhận thúc, kĩ năng thực hành của học sinh, hình thành và phát triển nhân cách người học thông qua chi thé của hoạt động,

cđạy là giáo viên và tập thể sự phạm với đối tượng của hoạt đông dạy là hoạt động của học sinh thông qua phương pháp, hình thức tổ chức tác động sư phạm, tổ chức cquản lý nhằm giúp học sinh tích cực, tự giác học tập và phát triển năng lực học sinh

để đạt kết quả là chất lượng và trình độ mới của học sinh về sự phát triển nhân

cách

Hoạt động day là hoạt động có mục đích, nội dung, phương pháp, phương

tiên xác định và người dạy thực hiện theo nội dung chương trình đảo tạo đã định

nhằm giúp người học đạt các mục tiêu theo từng bi học hoặc toàn khóa đào tạo Trong quá trình giảng dạy, các hoạt động của GV được phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của HS góp phần phát triển tính tích cực và tổ chức các hoạt động học

tập của HS

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Day là sự điều khiển tối ưu hóa quá

trình người học chiếm lĩnh nội dung học và bằng cách đó phát triển và hình thành

nhân cách (năng lực, phẩm chất)” [24, 25]

Theo UNESCO hoạt động dạy học có bốn trụ cột: Học để biế, học để lâm việc, học để cùng chung sống và học dé tự khẳng định mình Điều đó có nghĩa là cquá trình day học phải làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tìm kiếm tri thức mới, ất những vẫn để khúc mắc do trị hợp tác để cùng phát hiện, giải qu thức mới đem lại 1.3.2 Hoạt động học T tụ lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học) đưới sự điều khiễn sư phạm trình tự giác, ích cực, giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Học là

của giáo viên” [24, r34J Dé tên tại và phát triển, cả nhân cẳn cổ khả năng thích

Trang 25

.được những kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm của riêng mình, tức là phải học Học là quá trình tự điều khiển tối wu su chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó, hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều "hiển của hoạt động học thể hiện ở sự tr

khiến của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng hoạt động tự lực, sáng tạo của bọc sinh để đạt được 3 mục đích: trí thức - kỹ năng - thái độ Hoạt động học là một hoạt động nhận thức độc đáo của người học, thông qua đó, người học chủ yếu

„tích cực tự lực va sing tao dưới sự đi

thay đối chính bản thân mình và ngày cảng có năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan Mục đích của hoạt động học là nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa của loài người để lại, trên cơ sở đó mà hình thành năng lực sáng tạo trong việc cải tạo tự nhiên và xã hội, biết chung sống với

hi

tại và kết quả của hoạt động học là những khả năng mới của học sinh trong c nhận thức, cải biến hiện thực, là sự phát triển của nhân cách học sinh phù hợp với nhủ cầu xã hội

1.3.3 Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học

Hoạt động day và hoạt động học có mỗi quan hệ chặt chế với nhau, thể

hiện ở mỗi quan hệ tương tác giữa các thành tố: mục tiêu, nội dung, phương, pháp của hoạt động dạy và hoạt động học Sự tồn tại và phát triển của mặt này quy định sự tổn tại và phát triển của mặt kia

Hoạt động dạy được quy về hoạt động định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều "hiển, điều chỉnh và đông viên các hoạt động học tập của học sinh Sự định hướng của người dạy được thực hiện thông qua việc tạo ra môi trường sư phạm, trong đó bao hàm 4 cần có đối với sự phát triển của người học mà xã hội đặt ra và cách giải

“quyết chúng Người học phối rực tiếp đối mặt với đổi trợng học tập còn người dạy chỉ

là tác nhân, giúp người học khắc phục những trở ngại khách quan và chủ quan nay sinh trên con đường chính phục đổi tượng,

1.3.4, Bản chất của dạy học

TDạy học là một quả trình gồm hai hoạt động gắn bỏ với nhau không th tích

rời, đó là: *Dạy” và 'Học” Trong đó bản chất của "dạy” là hoạt động tổ chức,

Trang 26

“học” là những hoạt động chủ động của học sinh tìm kiểm kiến thức dưới sự tổ chức, định hướng và giúp đỡ của giáo viên; tạo sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách nhằm đạt mục tiêu dạy học Vì vậy, có thể nói, bản chất của dạy học là

qua trình nhận thức độc đáo của họ sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm

thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học

14 UNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC

1.4.1 Vai trò của công nghệ thông tỉn trong day học

“Theo chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Thủ tướng Chính phủ

(2012) thì: “Phat trién các chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm mỡ rộng các hình thức học tập đáp ứng như cầu học tập đa dạng của mọi người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc và nắng cao chất lượng cuộc sống” [1]

CNTT có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nôi dung, phương pháp day học, là phương tiện để tiền tới một *xã hội học tập” CNTT có thể dem lại giá trị cho quá trình giảng dạy và học tập Do đó, CNTT có vai trở khá quan trọng trong quá

trình dạy học

Déi với hoại động day học: Có vai trò hỗ trợ tích cực cho nội dung, phương,

pháp và tô chức quá trình học tập để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy

Đổi với giáo viên: Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giúp giáo viên truyền thụ được nhiễu kiến thức cho học sinh Thông qua CNTT, người dạy truyền đạt và làm rõ hơn những kiến thức trọng tâm trong bài học, đồng thời thông qua

máy tính và các phẫn mềm, công cụ tìm kiếm, thiét

truyền thụ cho học sinh được thể hiện bằng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc

cùng với những ny

hàng dir

Su đa dạng kết nỗi với nhau, giáo viên có thể biến

Trang 27

Đắi với học sinh: CNTT là một tong những công cụ hữu hiệu để kích thích hứng thú người học, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập, phát huy tinh năng động, sáng tạo mà giáo viên định hướng cho học sinh Chính sự hứng thú đó sẽ thúc đây học sinh tích cục, phát huy năng lục, sắng tạo của mình để nắm bắt và chiếm

Tĩnh trí thức mới

sử dụng CNTT học sinh có thể học mọi nơi, mọi lúc, học nhiễu kiến

thức, tra cứu thông tin nhanh và rộng lớn, đồng thời có khả năng trao đổi kiến thức Với

với bạn bẻ, thầy cô giáo cũng như tự kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, khách ‘quan trình độ của bản thân

Giáo viên đóng vai trò là người cổ vấn, giúp đỡ học sinh tự tìm kiếm để nghiên cứu, tự biển đổi thông tỉn thành trì thức, thành kĩ năng Do đó phát huy tính

tích cục, chủ đông, sáng tạo của người học

2 Những yêu cầu về kiến thức, ki năng ứng dụng CNTT đối với việc dạy học

Muốn sử dụng CNTT để phục vụ tốt công việc sắng tạo củn mình, trước hết

người giáo viên cần nắm chắc kiến thức cơ bản về tin học, những kĩ năng khi sử

cdụng máy vĩ tính và thiết bị CNTT thông dụng nhất ~ KT năng sử dụng internet

~ KT năng tra cứu và xử lí thông tin

~ Kĩ năng gửi và nhân thông tin qua internet ~ Kĩ năng giao tiếp, hợp tác thông qua internet ~ KT năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT

“Trình bày ý tưởng của mình một cách rõ rằng và thuyết phục, không chỉ trình "bây bằng lời mã côn trình bày diễn đạt ý tưởng bằng CNTT

'Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn: Phần mềm dạy

Trang 28

Biết sử dụng các công cụ trợ giúp để tạo ra các sản phẩm phần mềm dạy học

cá nhân: Trong môi trường dạy học, đa dạng với các đối tượng học sinh khác nhau, giáo viên có thể tạo ra các phần mềm dạy học riêng mình để thích ứng với quá trình day học Các phần mềm dạy học như phần mềm 3DproS, pt

duy, phin mém Crocodile Physics

mềm vẽ bản đỗ tư

1.4.3 Ứng dụng CNTT trong thực hiện bài giãng

Xu thể dạy học nhờ sự tợ giúp cia CNTT là một trong những biện pháp

nhằm đổi mới phương pháp dạy họe và nâng cao chất lượng

ho tạo, việc ứng dụng

'CNTT trong dạy học hiện nay đã phát triển, góp phần tạo ra nhiều hình thức đa

dang và phong phú, các bài giảng được xây dựng, thiết kế trên máy tính dựa vào một số phẩm mềm ứng dụng nhằm hỗ trợ dạy học một cách hiệu quả Đặc biệt, khi sử dụng bài giảng điện tử, gi viên không thể không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại Công nghệ thông tin va truyền thông mới đã cung cấp cho chúng ta

những phương tiện dạy học hiện đại: Máy chiéu projector, smart board (bang thông mình), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web, các công cụ đa phương tiên bao gồm âm thanh, hình ảnh, video mình họa Để sử dụng các phương tiện day học, GV cần làm chủ phương tiện dạy học, trong đó projector, màn hình tivi là

thiết bị dạy học phổ biển nhất hiện nay

1.4.4 Ứng dụng trong khai thác dữ liệu

"Với sự phát triển công nghệ thông tin manh mẽ như hiện nay, thông tin trén internet đã tở thành một thư viện khổng lồ, và luôn được cập nhật từng ngày, từng giờ về mọi lĩnh vực Do đó, chúng ta cần phải khai thác hiệu quả các dữ liệu cho việc ứng dung CNTT trong day hoe

Để khai thác được các thông tỉn trên Internet, ta phải sử dụng các công cụ

tâm kiểm; google, searchnetnam, vinaseck, socbay Một trong các công cụ được

sử dụng phổ biến và hiệu quả là công cụ tìm kiểm trên google Đối với giáo viên, ngoài việc tìm kiếm các thông tin trên internet thông thường, cần biết khai thác từ

Trang 29

“Thư viện tài nguyên trực tuyển: là thư viện mà ở đó các bộ sưu tập được lưu trữ đưới dạng số và có thể truy cập bằng máy tính Nội dung số có thể được hm trữ

‘cue bộ hoặc truy cập từ xa qua mạng internet Trong đó thư viện số là một loại hệ

thống truy hồi thông tin Một số thư viện nỗi tiếng hiện nay như: ~ Bách khoa toàn thu (www wikipedia.org

~ Bách khoa toàn thư mo tiéng Viet: http://vi.wikipedia org) ~ Thư viện tư liệu giáo dục: (tp/Auieueduvn)

~Thưyệngiáotừnh đintừ-(hep/ebeikedunsn)

- Thư viện bài giảng điện tử: Là trang web cho phép mọi người chia sẻ bài giảng và giáo giáo án của mình, đồng thời chứa các bài giảng của một cá nhân, một trường hay một tổ chức giáo dục nào đó, cho phép mọi người cùng sử dụng và được

xem như là một kho trì thức của nhân loại, mọi người ở mọi nơi trên thế giới đều có

cơ hội như nhau trong việc tiếp cận, khai thác, bổ sung các trỉ thức đó Cl

ing dign tir Violet: http://baigiang violet vn/ lắng hạn như thư viện bài

1.4.5 Ứng dụng trong đánh giá

Đánh giá là quá trình thu thập thông tin và đưa ra việc xử lí thông tin kịp thời về trình độ, khả năng đạt được nhằm tạo ra những quyết định Ngày nay, công nghệ thông tin được ứng dụng nhiều trong công tác đánh giá nói chung và đánh giá học nh nói riêng nhờ những lợi thể của nó về tính toán, thống kẻ, lưu trữ, tìm kiếm,

sắp xếp, lọc dữ liệu

Nha công nghệ thông tin mà học sinh có thể tự đánh giá kiến thức của mình để từ đó tự bổ sung, hoàn thiện kiễn thức cho bản thân

Giáo viên, nhà trường đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác, khách quan hơn khi tổ chức thí, kiểm tra bằng máy tính

h

6 Ứng dụng trong học tập của học

Trang 30

phải học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời, học moi lic, hoe moi noi CNT dang trở thành phương tiện không thể thiếu được để thực

Ngoài ra, CNTT cũng hỗ trợ rất tốt cho việc học tập của học sinh dưới nhiều hình thức

liện các mục tiêu trên

- Tìm kiếm, tra cứu tả iệu học tập trên mạng internet ~ Tham gia các lớp học qua mạng

~ Tự đánh giá kiến thức của mình bằng các phần mễm khác nhau

~ Chia sẻ thông tin với giáo viên, bạn bè qua các diễn đàn

~ Tham gia các cuộc thỉ trực tuyển (online) 1% QUẦN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ T DONG DAY HOC

1.5.1 Quản lý hoạt động dạy học

1.5.1.1 Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên

lÔNG TIN TRONG HO,

Quan lý hoạt động dạy học: là thực hiện việc lập kế hoạch, tổ chức, điều “khiến, kiếm tra hoạt động dạy học nhằm đạt được mục tiêu day học của cắp học

Công tác quản lý hoạt đông dạy học giữ vị trí quan trọng trong công tác quản lý nhà trường, là nhiệm vụ trọng tâm của người quản lý Người quản lý phải dành

nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý hoạt đông dạy học để ngày cảng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của

xâh

`Yêu cầu của quản lý hoạt động dạy học của giáo viên là quản lý các thành tố cấu trúc của quả trình dạy học, nhưng trước hết các thành tổ đó sẽ phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động của người dạy một cách đồng bộ, hài hòa, hợp quy luật, đúng nguyên tắc dạy học Quy trình đó có tính tuần hoàn và được bắt đầu từ khâu soạn bài, tiếp đó là giảng bài và tạm thời kết thúc ở khâu đánh giá kết quả; cho

nên, quản lý day học trước hết là quản lý các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học của giáo viên

Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên thông qua việc phân

cắp quản lý cho Phó hiệu trường và cúc tổ trường chuyên môn hoc nhóm tường

Trang 31

Phó hiệu trưởng có nhiệm vụ kiểm tra bài soạn, hồ sơ giảng dạy của giáo viên, dự giờ thăm lớp định kỉ hoặc đột xuất

1.5.1.2 Quản lý hoạt động học tập của học sinh

Quản lý hoạt động học tập của học sinh là quá trình tác động có mục đích “của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các hoạt động cụ thể như: Thay đổi

nhận thức về học tập, tổ chức quản lý hoạt động học, dạy cách học nhằm tạo cho

học sinh thành những con người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu đặt ra Do đó, công tát quản lý hoạt động học tập phải làm thay đổi nhân thức của học sinh về việc học Ngay từ đầu năm học, cần tăng cường giáo dục học sinh các hoạt động giáo cục, tạo động cơ học tập cho học sinh, giúp học sinh nhận thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ đối với việc học, trong đó, Hiệu trưởng là người chỉ đạo toàn diện mọi mặt

hoạt động của nhà trường

Quan I hoạt động học tập của học sinh bao gồm: chất lượng học tập, tỉnh thần, thái độ, phương pháp, thời gian

Quản lý nhiệm vụ học tập của học sinh: ý thức kỉ luật, sách vỡ, tải liệu, đồ dng học tập Quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp, giáo dục sức khỏe, giới tính

Quản lý việc phối hợp với ban đại điện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường,

1.5.1.3 Quân lý phương tiện kĩ thuật dạy học

Phương tiện dạy học là những thiết bị kỹ thuật từ đơn gián đến phức tạp được

dùng trong quá trình dạy học giúp tô chức tốt quá trình dạy học va tiếp thu kiến thức,

kỹ năng, kỹ xảo của người học Việc quản lý các phương tiện kĩ thuật dạy học bao sảm

Quan lý việc mua sắm và trang bị: Xuất phát từ nội dung, chương trình và kế

Trang 32

Quản lý việc sử dụng: Tập huấn cho tắt cả cán bộ giáo viên trong trường về

tính năng và tác dụng của các phương tiên kĩ thuật dạy học và cách thức sử dụng, đặc biệt là những phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại; Giám sát chặt chế việc sử dụng phương tiện kỉ thuật dạy học

Quản lý việc bảo quản: Hướng din thao tác sử dụng đúng quy trình, vận hành và thời gian sử dụng của mỗi loại phương tiên kĩ thuật dạy học cho người sử dụng để tránh hỏng hóc, mắt an toàn; Cắt giữ đúng quy định của nhà sản xuất; Đề cao việc "bảo dưỡng các thiết bị phương tiện kĩ thuật dạy học

1.5.2 Quan lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

1.5.2.1 Các chức năng quản lý ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học _Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT` Hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong day hoc ở các trường phổ thông đã phổ biển nhiều, tuy vậy việc ứng dụng còn mang tính tự phát, chưa có kế hoạch tổng thể vì vậy hiệu quả chưa cao, hiệu suất còn thấp Để nâng cao hiệu quả ứng dụng thì cán bộ quản lý cằn phải xây dựng kế hoạch ứng, dụng CNTT trong day học một cách tổng thể, lâu dài và kế hoạch cụ thể từng năm,

nhằm đảm bảo tính đồng bộ hệ thống ứng dụng CNTT trong dạy học phù hợp với

điều kiện từng trường

Tổ chức tiễn khai và quản ý ứng dung CNT trong day hoe:

- Tuyên truyền, van động, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức CNT cho cán bộ giáo viên và học sinh

~ Phối hợp với các ban ngành, chính quyền địa phương để tạo sự ủng hộ, phát huy các nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tằng CNTT

~ Chi đạo thực hiện theo kế hoạch đề ra

"Đánh giá hiệu quả ứng dung CNT trong day học: Đánh giá theo từng hoạt động cụ thể, để có biện pháp điều chỉnh cho kế hoạch tiếp theo hợp lý hơn

1.5.2.2 Nội dụng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học

= Nang cao nhận thức vé ng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động day "học cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh

Lãnh đạo nhà trường tuyên truyền các chủ trương, văn bản, hướng dẫn dễ

Trang 33

nước về ứng dụng CNTT cũng như vai trò của việc ứng dụng CNTT trong giáo ‘dye và đào tạo nói chung và hoạt động day và học nói riêng Có thể tuyên truyền bằng nhiều hình thức như thông qua các buổi hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên

môn, các but

chảo cờ, ngoại khóa để cán bộ giáo viên và học sinh có nhân thức đúng đắn, sâu sắc trong việc nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong "hoạt động day học

~ Quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực CNTT cho đội ngũ giáo viên và học sinh:

"Để quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực CNTT, trước hết, nhà trường tìm hiểu, kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng ứng dụng CNTT của cán bộ, giáo viên và học sinh, từ đó có kế hoạch, đảo tạo bỗi dưỡng

“Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng,

tập huấn ứng dụng CNTT; Tập huấn, hướng din cho học sinh sử dụng các phần mềm, các trang web học tập, tải liệu học mỡ, đồng thời có các chế độ ưu tiên khuyến khích, động viên khi thực hiện ứng dụng CNTT có hiệu quả

~ Quân lý việc ứng dụng CNTT trong hoạt động ging day’

Việc đưa CNTT vào hoạt động giảng dạy ở trường học phổ thông hiện nay là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Hiện nay, CNTT trở thành một bộ phận của học vẫn phổ thông, cùng với việc cđạy tin học, việc ứng dụng CNTT đã được đặc biệt quan tâm Để quản lý việc ứng ‘dung CNTT trong hoạt động giảng dạy thì nhà trường cần phải ổ chức tập huần cho giáo viên các phần mềm phổ biến, khai théc thong tin trén internet, sử dụng thư

viên học liệu mớ, áp dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học, thí nghiệm áo

Tổ chức cho mọi thành viên trong nh trường đều phái sử dụng CNTT trong ‘qué trinh day hoe

XXây dựng kế hoạch và thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm chuyên

môn phổ biến đến từng giáo viên, để giáo viên dựa vào đó thực hiện và nhận thức

.được công nghệ thông tin là phương tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng dạy học,

nên hiệu quả của nó phụ thuộc chủ yếu vào cách thức ứng dụng của giáo viên Trên

Trang 34

giáo viên cũng như công tác chỉ đạo thực hiện, trao đổi, rút kinh nghiệm, cải tiến ứng dụng CNTT cho phủ hợp của tổ chuyên môn

~ Quản việc ứng dụng CNTT trong hoạt động học tap

"Nhà trường tập trung hướng dẫn, định hướng cho học sinh biết tự khai thác và ứng dụng CNTT vào hoạt động học tập,

“Thông qua kế hoạch của giáo viên về việc xây dựng hoạt động học tập của

học sinh, nha trường quản lý số tiết, số môn, thời gian thực hiện ứng dụng CNTT của học sinh, công tác tổ chức học tập của các lớp, nhóm học sinh ở tắt cả các

khối lớp

“Tổ chức các hình thức học tập để học sinh tiếp cận với máy tính, như học

nigh tin học, bỗi dưỡng thì giải toán qua mạng, thì tiếng Anh qua rạng, tỉ in boe trẻ không chuyên

“Xây dựng hình thức dạy học theo dự án có ứng dụng CNT

Khuyến khích, động viên học sinh tích cực ứng dụng CNTT trong học tập,

do đó yêu cầu đối với học sinh phải biết sử dụng máy vi tính làm công cụ trợ giúp

„ tự học trên lớp,

học tập các môn học,

hoặc ở nhà 1g cách sử dụng phần mềm tự học có s

= Quản ý công tác xấp dựng và sử dụng cơ sở vội chất, hạ tằng CNTT Để việc ứng dung CNTT dat higu qua cao thi co sé vat chit, ha ting CNT là điều kiện cần thiết mà nhà trường cần phải quản lý công tác xây dựng, khai thác và sử dụng có hiệu quả, đồng thời nâng cao ý thức bảo quản, giữ gìn tắt trang thiết bị, hạ tầng CNTT, Do đó, để làm tốt công tác xây dung cơ sở vật chất thiết bị, hạ tầng CNTT, nhà trường edn phải:

+ Khảo sát số lượng các trang thiết bị, ha tằng CNTT và nhu cầu phát triển

thêm để từ đó xây dựng kế hoạch phát triển, bảo quản, giữ gìn

+ Chỉ đạo công tác kiểm kê, đánh giá thực trang các trang thiết bị, hạ 'CNTT theo định kì để từ đó có toạch xây dựng, bảo dưỡng

+ Cổ kế hoạch mua sắm, bỗ sung, ning cấp các thiết bị, ha ting CNTT phù

hợp với nhu cầu và sự phát triển của xã hội

Trang 35

+ Đưa việc bảo quản và kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, hạ tằng CNTT vào

tiêu chỉ thì đua của nhã trường

~ Hoàn thiện cơ chế

ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoại dong dạy học

Để quân lý hoạt động giáo đục nói chung và hoạt động ứng dụng CNTT nói riêng, cần phải hoàn thiện xây dụng cơ ch Vì vây, để hoàn thiện cơ chế về ứng ‘dung công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động day học thi Hiệu trưởng nhà trường thông qua các khâu kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để có những tác dong đến nhận thức, suy nghĩ và thực hiện của giáo viên, học sinh đúng mục đích,

nội dung, phương pháp đã quy định

= Quản ý các điều kiện hỗ trợ ứng dung CNTT

"Xây dựng các điều kiên hỗ trợ ứng dụng CNTT là một trong những việc làm cần thiết của nhà trường nhằm hỗ trợ vật chất, tỉnh thần cho đội ngũ cần bộ giáo viên, học sinh tích cục tham gia ứng dung CNT trong giảng dạy và học tập như

indy tính cô kết nổi mạng inkerel thiết bị đa phương tiện, các phẫn mễm quản lý,

phần mềm dạy học, tài liệu, sách báo, các cơ sở vật chất khác phục vụ cho việc ứng

dung CNTT trong day học Hiệu trưởng phải luôn theo dõi, động vi

tập thể, cá nhân có thành tích cao trong công tác ứng dụng CNTT vào giảng day và học tập,

Xây đơng và phát tiển công tác âm dỀ tải nghiền cứu khoa học, sng kiến

„khen thưởng,

kinh nghiệm về lĩnh vực ứng dụng CNTT để nâng cao tầm quan trọng của việc ứng cđụng CNTT trong hoạt động dạy học

1.6 CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUA TRINH QUAN LY UNG DUNG

CONG NGHE THONG TIN TRONG HOAT DONG DAY HOC 6 TRUONG ‘THCS

1.6.1 Yếu tổ khách quan

~ Chủ trương, cơ chế chính sách của Đăng và Nhà nước

Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách và định hướng về {mg dụng CNTT trong lĩnh vực giáo dục và đảo tạo Các văn bản, chỉ thị của Chính

phủ, của ngành giáo dục và đào tạo chính là cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho các cơ

Trang 36

sở giáo dục triển khai ứng dụng CNTT rong day học

Muốn tổ chức triển khai ứng dụng CNT trong hoạt động dạy học có hiệu

quả thì trước hết nhà quản lý phải nắm được các quan điểm chỉ đạo của Đảng và

Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển CNTT trong nước và trong ngành giáo dục

~ Điều kiện nhà trường,

Cơ sở vật chất và thiết bị day học được xem như một trong những điều kiện ‘quan trong để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, là yếu tổ cần thiết cho việc ‘img dung CNTT trong day học Vì vậy, Hiệu trưởng cằn phải xây dựng kế hoạch và tranh thủ mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị CNTT đảm bảo yêu cầu đặt ra nhằm năng cao chất lượng day và học

~ Mãi trường gia đình, xã hội

Môi tường su phạm nhà trường ảnh hưởng rắt lớn đến việc ứng dụng CNTT ing thai môi trường

trong dạy học và quản lý, cđình, xã hội có những tác động

tích cực đến việc ứng dụng CNTT trong day học Gia định cũng là bộ máy sàng lọc,

tiếp nhân, xử li thông tín và xây dựng những chuỗn mực giá tr tốt đẹp của con

người Do đó, môi tường gia đình, xã hội cũng là yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến cquá tình quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học

1.6.2, Yếu tố chủ quan

~ Trình độ năng lực, phẩm chắt của Hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về việc đảm bảo chất lượng giáo dục ở trường mình Việc ứng dụng CNTT vào giảng day và học tập ở trong nhà trường là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện cho học sinh Do đó, việc ứng dung CNTT vào giảng dạy và học tập có đạt kết quả cao hay không phụ thuộc một phần lớn vào trình độ năng lực, phẩm chất, khả năng tổ chúc, triển khai trong nhà trường của Hiệu trường; cho nên nếu Hiệu trưởng là người có phim chit tt, năng lực

vốn ki

trình độ cao, có uy tín và tiên phong, gương mẫu trong việc tự trau di

Trang 37

~ Trình độ năng lực, phẩm chắt của giáo viên

"Việc ứng dung CNTT trong dạy học ở trường phổ thông, người giáo viên cần có những kiến thức, kỹ năng CNTT dé hỗ trợ cho mình trong việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy một cách thuận lợi, d dàng và nhanh chồng, đẳng thời thái độ đúng

đắn, sự nhiệt tình, lòng đam mê ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng CNTT trong

giảng dạy của Như vậy, trnnh độ năng lực, phẩm chất của giáo viên sẽ

cảnh hưởng rắt lớn đến việc ứng dụng CNTT trong day học -Trình độ năng lực, phẩm chất của học sinh

Trinh độ năng lực ứng dung CNTT va phim chất của học sinh có vai trò ‘quan trong trong việc giúp học sinh thích ứng với các thiết bị CNTT và phát triển, hoàn thiện nhân cách con người, có động cơ học tập đúng đắn, phát huy tính tự giác, năng động, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với hoạt động học tập của mình Với khả năng bị tập, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý ứng dung CN ứng dung CNTT để học tập sẽ nâng cao chất lượng học IT trong day học của Hiệu trưởng TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 Qua nghiên cị lột số kh chủ yếu của quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động day học ở trường THCS cùng lịch sử vấn đề mm cơ bản, một số đặc trưng

với cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các chủ trương, đường lỗi chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, bản thân có kết luận như sau:

Mục tiêu tổng quát của chiến lược là đến năm 2020 nền giáo dục nước ta (được đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo Một trong những vẫn dé quan tâm của ngành giáo dục là làm thế nào để CNTT thực sự góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Làm thể nào để nhanh chóng đảo tạo đội ngũ lao động có trinh độ cao về CNTT để đáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội theo xu thế hội nhập khu vực và thể giới

Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học là một trong những lời giải của bài toán nâng cao chất lượng GD&DT

Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT tong hoạt động dạy học là một trong những yếu tổ quan trọng quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục và đặc biệt ở

Trang 38

trường THCS

"Việc ứng dụng CNTT trong công tác dạy va học trong ngành giáo dục là một

bude di đúng hướng và cần thiết, bởi sự phát triển mạnh mẽ của toàn xã hội đã làm

due cling phát triển theo Tuy nhiên, tùy theo điều kiện dạy học, nội

cho nda gi

cdung từng bài học, đối tượng nghiên cứu cụ thé ma chúng ta có phương pháp ứng cđụng CNTT với các mức độ và hình thức khác nhau sao cho khoa học và hiệu quả

Trang 39

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUAN LY UNG DUNG CÔNG NGHE THONG TIN ‘TRONG HOAT DONG DAY HQC 6 CAC TRUONG THCS

HUYEN VINH LINH, TINH QUANG TRI

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HOÁ - XÃ HỘI VA GIAO DUC HUYEN VINH LINH, TINH QUANG TRI

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vinh Linh là huyện năm ở phía Bắc tỉnh Quảng Trị, có tọa độ địa lý 1653

17 I0 Vĩ độ Bắc, 106°42'- 107207' Kinh độ Đông cách thành phố Đông Hà, trung tâm tỉnh ly 30 km vẻ phía Bắc

Phía Bắc giáp các xã Kim Thủy, Sen Thủy và Ngư Thủy Nam thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Phía tây giáp xã Hướng Lập thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phía Nam giáp các xã Linh Thượng, Vĩnh Trường, Trung sơn, Trung Hải và “Trung Giang thuộc huyén Gio Linh, tinh Quang Trị

"Phía Dông giáp bién Déng, có đường bờ biễn dài trên 20 km

Huyện Vĩnh Linh có địa hình lòng máng dốc nghiêng từ Tây sang Đông

'Vùng trung và hạ lưu sông Sa Lung thấp trũng nên nước mặn vào sâu trong dắt liễn,

là nơi tập trung các dòng chảy lớn khi mủa mưa lũ nền ảnh hưởng đến quá trình sẵn xuất và đời sống của nhân dân trong vùng Vũng núi cao phía Tây với độ chia cắt sâu, độ dốc lớn, địa hình hiểm trở nên dân cư thưa thớt

'Vĩnh Linh có tài nguyên du lịch khá phong phú và da dang với bể dày truyền thống văn hóa, các lễ hội truyền thống, lễ hội cách mạng, dĩ tích lịch sử như: Địa đạo Vịnh Mốc, Khu di tích đôi bờ Hiền Lương, Bến đò B Tùng Luật, Vĩnh Linh nằm trong cụm du lịch phía Bắc tỉnh Quảng Trị và tam giác du lịch biển Cửa Tùng - “Cửa Việt - Cồn Có, vì thể :m năng du lịch của huyện là rất lớn

Trang 40

3.1.3 Đặc điểm kinh tế

“Trong những năm qua, kinh tế của huyện có bước phát triển khá; tiềm năng, thể mạnh được khai thác hiệu quả Cơ cầu kinh tẾ chuyển dịch đúng hướng Thu

nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng / người / năm Tổng thu ngân sách trên

dia ban tng bình quân 9,63 mỗi năm

Chí tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020: G¡ 2020 tăng bình quân 15-16%

60 triệu đồng/người/năm Thu ngân sách trên địa bản tăng hang năm đạt từ 10-12% 3.1.3 Văn hóa - xã hội

mỗi năm Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng Hoạt động văn hóa, văn nghệ ngày căng phát triển sâ rộng, đáp ứng nhủ cầu

“của các tầng lớp nhân dân Mạng lưới truyền thanh trên địa bàn huyện đến nay được

mỡ rộng đến cụm dân cư của các xã, thị tấn Trong những năm qua, ngành văn hố thơng ti đã tổ chức có hiệu quả việc tuyên truyền nhiệm vụ chính tị của huyện vào sắc ngày lễ lớn trong năm Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sẵng văn

đã phát triển sâu rộng đến các nơi trên địa bàn huyện

hoá cơ s

Cong tác xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh, hoạt động khuyển học, khuyến tải, xây dưng xã hội học tập được phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả thiết thực, chất

lượng giáo dục được nâng cao

`Y tế, khoa học công nghệ có những bước phát triển vượt bậc Công tác xóa đổi giảm nghèo được đặc biết qua tâm, các chính sách an sinh xã hội được triển

khai đầy đủ và kịp thời

2.1.4 Kh quất về phát triển giáo đục huyện Vĩnh Linh

2.1.4.1 Tinh hinh gido duc huyén Vinh Link trong những nim gin diy

Hệ thông trường, lớp ở các ngành học, cấp học của huyện Vĩnh Linh, tỉnh “Quảng Trị ngày cảng được củng cổ và phát triển Công tác xây dụng đội ngũ giáo

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w