Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MAI HOA Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Lan Anh Phản biện 2: TS Nguyễn Thế Phúc Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác thi đua, khen thưởng có vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, coi động lực thúc đẩy phát triển Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân, phát huy ý chí tâm, tinh thần đoàn kết tập thể; làm cho cá nhân, tập thể có tinh thần trách nhiệm cao thực chức trách, nhiệm vụ Thi đua khen thưởng hai nội dung có quan hệ chặt chẽ tác động biện chứng lẫn Thi đua động lực thúc đẩy cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, sở thực việc khen thưởng Khen thưởng vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển Khen thưởng người, việc; bảo đảm khách quan, công thực kịp thời có tác dụng động viên, cổ vũ cho thi đua Thi đua, khen thưởng động lực thúc đẩy phát triển Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng phương thức điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng quyền lực nhà nước nhằm tác động, điều chỉnh phong trào thi đua công tác khen thưởng thực theo quy định pháp luật Có thể nói quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng việc sử dụng phương thức, biện pháp để tổ chức phong trào theo chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Những năm qua, công tác thi đua, khen thưởng cấp, ngành quan tâm gắn với việc thực nhiệm vụ trị Nhiều cán lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương coi trọng cơng tác thi đua, khen thưởng, coi biện pháp quản lý, điều hành quan, đơn vị có hiệu quả, có tác dụng động viên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động hoàn thành nhiệm vụ giao Từ phong trào thi đua, vận động, có hàng vạn sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học, cơng trình xây dựng… nghiệm thu, ứng dụng thực tiễn, mang lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn Đồng thời, nhờ có quan tâm động viên, khen thưởng kịp thời lãnh đạo cấp, ngành nên xuất ngày nhiều tập thể, cá nhân Anh hùng Lao động, chiến sĩ thi đua cấp, gương điển hình tiên tiến đạt hiệu cao lao động, sản xuất - kinh doanh; Đảng, Nhà nước ghi nhận, tôn vinh, tặng huân, huy chương danh hiệu cao quý; cấp, ngành, đoàn thể kịp thời biểu dương, khen thưởng, tạo lan tỏa xã hội Các phong trào triển khai bản, hình thức đa dạng, phong phú, có tiêu chí nội dung rõ ràng, cụ thể, thiết thực, nhận hưởng ứng tích cực Nhân dân, góp phần cổ vũ, động viên cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động hăng hái thi đua phấn đấu, khắc phục khó khăn, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ Đảng Nhà nước đặt ra, góp phần ổn định an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong công đổi đất nước hội nhập quốc tế nay, công tác thi đua, khen thưởng ngày giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng đời sống lao động xã hội Công tác thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực thúc đẩy người, thành phần xã hội thi đua lao động sản xuất, nghiên cứu, học tập, sáng tạo; góp phần quan trọng xây dựng sống mới, xây dựng văn hóa mới, người ngày phát triển hoàn thiện Trong năm gần đây, cơng tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Trị nói chung ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị nói riêng chọn việc khó, việc trọng tâm, trọng điểm địa phương, ngành để phát động phong trào thi đua nhằm đưa nghị quyết, thị Đảng sách pháp luật Nhà nước vào sống, trọng đổi nội dung hình thức tổ chức, thực phong thi đua Các phong trào thi đua đề mục tiêu cụ thể, nội dung thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ trị ngành, triển khai thực chủ đề trọng tâm theo năm học thực vận động Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động Việc triển khai thực phong trào thi đua thực chuyển biến tích cực phát triển sâu rộng, góp phần khơi dậy lịng tự hào, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ nhà giáo cán quản lý tồn ngành Cơng tác khen thưởng thực nghiêm túc, đảm bảo chất lượng bình xét, khen thưởng người, thành tích, cơng khai, minh bạch, dân chủ công bằng; kịp thời phát khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc hoạt động Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến có chuyển biến rõ rệt, có phối hợp có phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông việc giới thiệu, tuyên truyền điển hình tiên tiến Nhiều gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến phong trào thi đua lan tỏa ngành cộng đồng Thông qua phong trào thi đua yêu nước thực vận động lớn Ngành có tác dụng thiết thực, động viên công chức, viên chức, nhân viên tồn Ngành vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi chung giáo dục tỉnh nhà Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng có khi, có nơi cịn bị bng lỏng; việc ban hành số văn pháp luật thi đua, khen thưởng chậm, thiếu chặt chẽ; Nhận thức ý nghĩa, vai trị, vị trí tầm quan trọng phong trào thi đua công tác khen thưởng số đơn vị, trường học, cán quản lý giáo viên hạn chế; việc quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đổi công tác thi đua, khen thưởng việc triển khai phong trào thi đua trường học đơi lúc cịn chậm chưa sâu sắc Cơng tác tổ chức đạo có vai trị quan trọng, có ý nghĩa định đến kết phong trào thi đua số đơn vị, trường học chưa tích cực nghiên cứu, đổi cơng tác tổ chức, đạo, vận động thi đua, lúng túng việc xác định nội dung, hình thức khen thưởng Việc đạo, tổ chức phong trào thi đua số đơn vị chưa vào thực chất, chưa thường xuyên nên hiệu chưa cao Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến chưa thường xuyên, kịp thời Cán làm công tác thi đua thiếu, chủ yếu kiêm nhiệm nên ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác Để làm cho công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị đạt mục đích, hiệu yêu cầu, phải có đổi cơng tác thi đua, khen thưởng thời gian tới, lý nên chọn đề tài “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng, có quản lý nhà nước thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa phương Vấn đề nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng lĩnh vực giáo dục với nhiều cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác Những tài liệu khoa học tiêu biểu nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục như: Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước Trần Thị Hà làm chủ nhiệm (2013): Cơ sở lý luận thực tiễn đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn luận giải sâu sắc vấn đề lý luận chung công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thi đua, khen thưởng [26] Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Phương Lan làm chủ nhiệm (2016): Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng nước ta giai đoạn khái quát cách tương đối có hệ thống, chi tiết số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng, nội dung quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng, yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng; vị trí, vai trị, đặc điểm, cấu đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng [40] Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Phùng Ngọc Tấn (2016) làm rõ khái niệm, vai trò điều chỉnh pháp luật công tác thi đua, khen thưởng nay, từ tiến hành phân tích hệ thống pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức hệ thống trị đơn vị khác sâu đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng, nhấn mạnh “pháp luật thi đua, khen thưởng chưa hồn thiện, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo; phổ biến tượng dùng cơng văn hành có chứa quy phạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng” [48] Nguyễn Thu Hiền (2016), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội đề cập đến nguồn lực cho quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nguồn lực tài chính, nhấn mạnh nguồn lực người “là yếu tố quan trọng, giúp cho quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nước ta đạt hiệu cao” [43, tr.30] Ngô Hiền Giang (2017), Công tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Quảng Ninh yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Quảng Ninh bình diện: Xây dựng ban hành văn tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng; tổ chức phong trào thi đua địa bàn tỉnh Quảng Ninh [23] Năm 2012, đề án Đổi công tác Thi đua - Khen thưởng giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương trình Bộ Chính trị đề xuất giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới; nhấn mạnh 04 nhóm giải pháp: Đổi công tác lãnh đạo, đạo; Đổi nội dung, hình thức, phương thức tổ chức phong trào thi đua yêu nước; Đổi sách, pháp luật đổi tổ chức máy làm công tác thi đua, khen thưởng, nhấn mạnh “đổi hoạt động quan truyền thông, định hướng dư luận” [4, tr.23] Cơng trình đánh giá sâu sắc, khách quan, tồn diện thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng thời gian qua, đặc biệt giải pháp hữu ích cho tác giả luận văn trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Hà (2014), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng nước ta giai đoạn cho việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn “vấn đề lớn, khó” [25, tr.175] Đề tài đưa 06 nhóm giải pháp để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chuyên trách công tác thi đua khen thưởng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng năm Năm 2015, Đề tài khoa học cấp Bộ Phương pháp tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu cao giai đoạn Phạm Huy Giang chủ nhiệm tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn phương pháp tổ chức phong trào thi đua địa phương đề xuất giải pháp chủ yếu để phong trào thi đua thực phát huy hiệu thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, yêu cầu việc phát động tổ chức phong tào thi đua yêu nước đòi hỏi phải có “những đổi nội dung, hình thức phương pháp để tổ chức phong trào thi đua yêu nước thiết thực, hiệu quả” [24, tr.90] Tác giả đề xuất quy trình tổ chức phong trào thi đua áp dụng triển khai tổ chức phong trào thi đua nói chung ngành Giáo dục Đào tạo nói riêng Trong đề tài khoa học cấp Bộ Nâng cao chất lượng khen thưởng cho người lao động trực tiếp nước ta Phạm Thu Thủy làm chủ nhiệm (2017) cho “công tác khen thưởng cho người lao động trực tiếp nhiệm vụ tương đối khó, mới” thực chưa thực mạnh mẽ, lan tỏa có hiệu tồn quốc [50, tr.97] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian qua, nên việc nghiên cứu, phân tích để tìm giải pháp để nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua, khen ngành Giáo dục có ý nghĩa quan trọng tổ chức thực đạo phong trào thi đua yêu nước giai đoạn Vì vậy, luận văn này, tác giả nêu rõ thực trạng thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị, nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ đổi mới; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận QLNN thi đua, khen thưởng - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị năm - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng: Các nội dung quản lý nhà nước thi đua khen thưởng; phong trào thi đua yêu nước công tác khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị, bao gồm Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên; phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố đơn vị trường học địa bàn tỉnh Quảng Trị, + Về thời gian: Giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn phân tích dựa quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác thi đua, khen thưởng nói chung thi đua ngành giáo dục nói riêng, v.v Đồng thời, luận văn có kế thừa thành tựu đạt số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp lịch sử lôgic, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, đồng thời có sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội để làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ hệ thống lý luận công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng; tác động phong trào thi dua yêu nước công tác khen thưởng phát triển ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị; Việc nghiên cứu góp phần đưa phương hướng giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục, đưa sách nhà nước thi đua khen thưởng vào sống Từ nâng cao chất lượng hoạt động thi đua khen thưởng, góp phần vào phát triển giáo dục địa phương Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo đội ngũ cán quan quản lý nhà nước cấp tỉnh Quảng Trị việc tìm kiếm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian tới 6.2 Về mặt thực tiễn: Các kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục, người học tập, tìm hiểu có nội dung liên quan đến quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục Các số liệu nội dung phân tích kết nghiên cứu có giá trị tham khảo việc nghiên cứu tổ chức thực quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nói chung ngành Giáo dục nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng: Là hình thức hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, bảo đảm chấp hành sách, quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, nhằm tổ chức đạo thực cách trực tiếp thường xuyên, nhằm đạt mục tiêu công tác thi đua, khen thưởng.[30] 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Trên thực tế thi đua, khen thưởng xuất tất ngành, lĩnh vực xã hội Do đó, việc quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng cần thiết Bởi: - Thi đua, khen thưởng lĩnh vực hoạt động rộng lớn thu hút tầng lớp nhân dân thông qua phong trào thi đua; Thi đua, khen thưởng huy động nhiều tổ chức hệ thống trị tham gia phong trào, qua phát huy nội lực cá nhân, tập thể, địa phương nước tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển… 1.3 Nội dung quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Luật Thi đua, khen thưởng Quốc hội khóa XI (kỳ họp thứ tư) thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2005 năm 2013 bao gồm 07 nội dung Căn vào nội dung công tác thi đua, khen thưởng từ Trung ương, tỉnh Quảng trị thực theo nội dung phân tích cụ thể sau đây, để phù hợp với thực tiễn địa phương 1.3.1 Ban hành văn pháp luật sách thi đua, khen thưởng 1.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 1.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng 1.3.4 Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng, đánh gia hiệu công tác thi đua, khen thưởng 1.3.5 Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật thi đua, khen thưởng 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 10 1.4 Hệ thống quan làm công tác thi đua, khen thưởng 1.4.1 Ở Trung ương Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (Bộ Nội vụ) Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương quan trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ QLNN thi đua, khen thưởng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng, quy định pháp luật có liên quan nhiệm vụ quyền hạn sau: Là quan Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định: Các dự án Luật, dự thảo Nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo Nghị định Chính phủ, dự thảo Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng thi đua, khen thưởng; Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch, Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình hành động, Đề án, Dự án quan trọng thi đua, khen thưởng Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, định: Kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm phát triển ngành Thi đua, Khen thưởng; Kế hoạch phối hợp hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh (sau gọi chung bộ, ngành, địa phương), tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội trung ương việc thực nhiệm vụ thi đua, khen thưởng;… 1.4.2 Ở địa phương * Cấp tỉnh Ban Thi đua - Khen thưởng - Sở Nội vụ: Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh tổ chức trực thuộc Sở Nội vụ, giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu cho UBND cấp tỉnh thực chức QLNN công tác thi đua, khen thưởng Ban Thi đua - Khen thưởng chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Sở Nội vụ; đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương trực thuộc Bộ Nội vụ 11 Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh có tư cách pháp nhân, có dấu tài sản riêng, có trụ sở, biên chế, kinh phí hoạt động ngân sách Nhà nước cấp theo quy định pháp luật Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh quan thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp tỉnh Giúp Giám đốc Sở Nội vụ thực nhiệm vụ sau: Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành Chương trình, Quy hoạch, Kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm lĩnh vực thi đua, khen thưởng… * Cấp huyện: Thực Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010, Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thông tư 15/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phòng Nội vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng, quan thường trực Hội đồng Thi đua-Khen thưởng cấp huyện Cấp xã: Khơng có cán biên chế chuyên trách làm công tác thi đua, khen thưởng, cơng chức Vă phịng - Thống kê Uỷ ban nhân dân xã, phường kiêm nhiệm 12 Tiểu kết Chương Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thi đua, Khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, thi đua yêu nước phải tiến hành thường xuyên liên tục hàng ngày QLNN thi đua, khen thưởng nhằm thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Đồng thời, tiến hành tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng đơn vị để thi đua, khen thưởng trở thành nguồn động viên lớn trình lao động, sản xuất học tập, góp phần quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng cần tập trung thực tốt nội dung QLNN công tác thi đua, khen thưởng mà Luật Thi đua, Khen thưởng xác định, việc xây dựng ban hành văn pháp luật, sách thi đua, khen thưởng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến vị trí, vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng; kiện toàn máy tổ chức; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác thi đua, khen thưởng; đa dạng nội dung, hình thức thi đua khen thưởng, Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị, trước tiên, cần phải xác định phân tích đầy đủ, cụ thể thực trạng QLNN công tác thi đua, khen thưởng ngành thời gian qua 13 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Quảng Trị, Giáo dục tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ với 01 thành phố, 01 thị xã 08 huyện; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào phía Đơng giáp biển Đơng, với diện tích tự nhiên 4.737 km2 (chiếm 1,43% diện tích nước) dân số 630.845 người (chiếm 0,67% dân số nước) Quảng Trị đầu mối giao thông quan trọng, nằm giao điểm tuyến giao thông huyết mạch quốc gia: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (gồm 02 nhánh Đơng Tây), Quốc lộ gắn với đường xuyên Á, Quốc lộ 15D, với tuyến đường sắt Bắc - Nam, kết nối với cảng Cửa Việt (khả đón tàu trọng tải đến 5.000 DWT), cảng biển nước sâu Mỹ Thủy (đang đầu tư để đón tàu tải trọng 100.000 DWT); cách khơng xa trung tâm thành phố Đơng Hà phía Bắc sân bay Đồng Hới-Quảng Bình (khoảng 90km); phía Nam sân bay Phú Bài thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (khoảng 80 km) sân bay quốc tế Đà Nẵng (khoảng 150 km) 14 2.1.2 Giáo dục tỉnh Quảng Trị * Khái quát giáo dục tỉnh Quảng Trị - Quy mô, mạng lưới trường lớp, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Bảng 2.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đến 2020 STT Nội dung Số Ghi lượng Cán quản lí 1.050 Giáo viên MN 2.607 Theo định mức thiếu 258 biên chế Giáo viên TH 3.545 Thiếu 172 biên chế Giáo viên THCS 2.506 Thiếu 08 biên chế Giáo viên THPT 1.616 Thiếu 26 biên chế Nhân viên 1.723 Thiếu 158 người TỔNG SỐ 14.076 Nguồn: Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị năm 2020 Số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức (CBCCVC) có trình độ đào tạo sau đại học ngày nhiều Năm 2016, toàn ngành có 284 CBCCVC có trình độ thạc sĩ; đến năm 2020, tồn ngành có 465 CBCCVC có trình độ sau đại học, đó: Tiến sĩ 04, Thạc sĩ 461 284 294 334 414 446 Năm Năm Năm Năm 2016 2017 Năm 2018 2019 2020 Thạc sỹ Tiến sĩ Biểu đồ 2.1 Số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ đào tạo sau đại học từ 2016 – 2020 Nguồn: Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị năm 2020 + Hệ thống sở vật chất: Toàn ngành có 5.776 phịng học (4.182 phịng kiên cố, 1.490 phịng học bán kiên cố, 79 phòng học tạm, 25 phòng học mượn); 1.290 phịng học mơn Hiện cịn thiếu 15 312 phịng học, 684 phịng học mơn, 39 phòng thư viện, 192 nhà vệ sinh giáo viên, 162 nhà vệ sinh học sinh Tính đến thời điểm 31/12/2020, tồn tỉnh có 175/368 trường MN, phổ thơng cơng lập đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ 47,6% (trong MN: 80/147 trường, đạt tỷ lệ 54,4%; TH: 35/67 trường (không tính Trường Trẻ em Khuyết tật tỉnh Quảng Trị), đạt tỷ lệ 52,2%; THCS: 18/43 trường, đạt tỷ lệ 41,9%; TH&THCS: 33/80 trường, đạt tỷ lệ 41,3%; THCS&THPT: 0/7 trường; THPT: 09/24 trường, đạt tỷ lệ 37,5%.(Phụ lục) Bảng 2.2 Giáo dục tỉnh Quảng Trị SỐ TỔNG SỐ STT TÊN TỈ LỆ TRƯỜNG TRƯỜNG 18 43 41,9 THCS 33 80 41,3 TH&THCS 24 37,5 THCS&THPT 80 147 54,4 MN 35 67 52,2 TH Nguồn: Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị năm 2020 - Đánh giá chất lượng giáo dục: + Giáo dục mầm non: Đến năm 2020, có 100% trẻ đến trường học chương trình giáo dục mầm non 100% trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non; 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần; 100% trẻ ăn bán trú học buổi/ngày; trì vững kết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi 100% 50% 0% 85 95 Tỉ… Vùng Vùng khó thuận khăn lợi Biểu đồ 2.2 Chỉ số lĩnh vực phát triển trẻ Nguồn: Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị năm 2020 16 Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao, số lĩnh vực phát triển trẻ đạt mức cao (từ 85% trở lên vùng khó; từ 95% trở lên vùng thuận lợi) Số trẻ suy dinh dưỡng giảm mức thấp, từ 2,63- 4,64,3% (nhẹ cân); 3,34 -5,08% (thấp cịi), giảm từ 3- 5% so năm Tồn cấp học mầm non thực tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn trường học, khơng có tình trạng trẻ bị ngộ độc thực phẩm, không để dịch bệnh xảy trường mầm non 100% trẻ suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp 100% trẻ cân, đo, khám sức khỏe theo dõi biểu đồ + Giáo dục tiểu học: Đến năm 2020, tỉ lệ học sinh tuổi vào lớp đạt 99,9%;tỉ lệ học sinh 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học đạt 99,7%; tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt 99.66%; tỉ lệ dạy học buổi/ngày 83,4%; tỉ lệ học sinh bán trú đạt 25,4%; 10/10 huyện, thị xã, thành phố trì vững kết phổ cập giáo dục tiểu học đạt mức độ 100 50 99,9 99,7 99,66 83,4 25,4 Tỉ lệ % Biểu đồ 2.3 Giáo dục tiểu học đến năm 2020 Nguồn: Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị năm 2020 + Giáo dục trung học: Cấp THCS THPT, chất lượng hai mặt (học lực hạnh kiểm) trì vững chắc, ngày vào thực chất Quy mơ dạy học tiếng Anh chương trình 10 năm tăng (Cấp THCS năm học 2015 - 2016, lớp đạt 62,7%, lớp đạt 13,3%, lớp lớp chưa triển khai; đến năm học 2019 - 2020, lớp đạt 89,5%, lớp đạt 87,2%, lớp đạt 85,2%, lớp đạt 76,3% triển khai 116 trường 134 trường có cấp học THCS Cấp THPT có 20 trường dạy tiếng Anh chương trình 10 năm (tăng trường so với năm học 2015 - 2016), tỉ lệ học sinh lớp 10 chiếm 86,9%, lớp 11 chiếm 53,1% lớp 12 chiếm 54,9%) Tỷ lệ 17 học sinh tốt nghiệp THCS bình quân năm (2016 - 2020) đạt 99,62% Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT (THPT GDTX) bình quân năm (2015 - 2019) đạt 91,85% ( phụ lục) 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Lãnh đạo tổ chức thưc phong trào thi đua, vận động 2.2.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng; sách thi đua, khen thưởng; hướng dẫn thực công tác thi đua, khen thưởng 2.2.3 Công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng 2.2.5 Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu công tác thi đua, khen thưởng 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những kết nguyên nhân kết đạt * Những kết đạt Năm năm qua, quan tâm, tạo điều kiện đạo sát cấp, ngành, ngành GD&ĐT Quảng Trị phát động, đẩy mạnh việc tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước gặt hái thành đáng trân trọng Các phong trào thi đua đề mục tiêu cụ thể, nội dung thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ trị ngành, triển khai thực chủ đề trọng tâm theo năm học thực vận động Bộ GD&ĐT Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động * Nguyên nhân kết đạt được: Công tác thi đua, khen thưởng nhận quan tâm, đạo sâu sát kịp thời Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bên cạnh đó, lãnh đạo, đạo thường xuyên, sâu sát Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở; công tác đạo, điều hành, tinh thần trách nhiệm hầu hết thủ trưởng quan, đơn vị tạo điều kiện cho việc QLNN công tác thi đua, khen thưởng đạt kết định 18 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế: Nhận thức ý nghĩa, vai trị, vị trí tầm quan trọng phong trào thi đua công tác khen thưởng số đơn vị, trường học, CBQL giáo viên cịn hạn chế; việc qn triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhànước đổi công tác thi đua, khen thưởng việc triển khai phong trào thi đua trường học đơi lúc cịn chậm chưa sâu sắc 2.3.3 Bài học kinh nghiệm tác triển khai thực công tác thi đua, khen thưởng Trên sở đánh giá kết đạt mặt cịn tồn tại, thiếu sót cơng tác thi đua, khen thưởng rút số học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo phong trào thi đua đổi công tác thi đua, khen thưởng sau: Để phong trào thi đua có tác dụng tốt phát triển sâu rộng, lãnh đạo đơn vị, trường học động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực hưởng ứng tham gia, lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý điều hành trực tiếp thủ trưởng đơn vị, trường học Tiểu kết Chương Công tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị tập trung vào việc cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn câp trên; ban hành văn quy phạm pháp luật, xây dựng sách thi đua, khen thưởng; hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, sách thi đua, khen thưởng toàn ngành giáo dục; bồi dưỡng đội ngũ làm công tác thi đua, khen thưởng; sơ kết, tổng kết phong trào thi đua thực công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo thi đua khen thưởng Thời gian qua, công tác QLNN thi đua khen thưởng ngành bước vào nề nếp, hệ thống văn hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ban hành đầy đủ, cụ thể, rõ ràng Các phong trào thi đua đề mục tiêu cụ thể, nội dung thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ trị ngành, triển khai thực chủ đề trọng tâm theo năm học thực vận động Bộ GD&ĐT Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động 19 Công tác khen thưởng thực nghiêm túc, đảm bảo chất lượng bình xét, khen thưởng người, thành tích, cơng khai, minh bạch, dân chủ công bằng; kịp thời phát khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc hoạt động giáo dục Cơng tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến có chuyển biến rõ rệt, có phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông việc giới thiệu, tuyên truyền điển hình tiên tiến Nhiều gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trongcác phong trào thi đua lan tỏa cộng đồng Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), ủng hộ tầng lớp nhân dân, phối hợp hiệu cấp, ngành, đoàn thể tỉnh, đặc biệt nỗ lực phấn đấu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần với Đảng bộ, nhân dân tỉnh hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2015 - 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề Tuy nhiên, số hạn chế định liên quan đến nhận thức phận cán quản lý, CC, VC, NLĐ vai trị, vị trí cơng tác thi đua khen thưởng đổi thi đua khen thưởng, lực đội ngũ làm công tác thi đua khen thưởng công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua,… Để đưa công tác thi đua khen thưởng ngày vào chiều sâu, thực chất có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình cần có phương hướng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng, biến thi đua khen thưởng thành động lực to lớn thúc đẩy tồn ngành thực thắng lợi nhiệm vụ trị giao 20 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG TRỊ Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 đạt nhiều kết quan trọng; kết cấu hạ tầng đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển; Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện nâng cao; Sự nghiệp phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội… có nhiều chuyển biến đạt kết quan trọng Cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường quan tâm thực An ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo; quốc phòng - an ninh giữ vững Nhận quan tâm đầu tư thích đáng Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, giáo dục Quảng Trị có nhiều thay đổi, đạt nhiều thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào phát triển tỉnh nhà Tuy nhiên, giáo dục Quảng Trị nhiều hạn chế, yếu đối mặt với nhiều thách thức 3.1 Phương hướng nhiệm vụ 3.1.1 Phương hướng Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng Đổi nâng cao chất lượng việc phát động tổ chức phong trào thi đua toàn ngành, gắn với việc thực hiệu Chương trình hành động số 95-CTHĐ/TU ngày 23/7/2014 Tỉnh ủy thực Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế", Nghị số 20/2015/NQ-HĐND ngày 17/7/2015 HĐND tỉnh Quy hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghị Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học 21 sáng tạo”, phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học”, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chung tay xây dựng nông thôn 3.1.2 Nhiệm vụ Một là, Tiếp tục tổ chức tốt việc học tập, quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng; tạo chuyển biến, nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên đổi công tác thi đua, khen thưởng theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng Chỉ thị số 34-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục Quảng Trị 3.2.1 Đề cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy Đảng 3.2.2 Đổi nhận thức quản lý nhà nước thi đua khen thưởng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngành 3.2.3 Nâng cao nhận thức công chức, viên chức ngành Giáo dục vị trí, vai trị thi đua, khen thưởng việc thực nhiệm vụ trị giao 3.2.4 Đổi hoạt động thực sách, pháp luật quản lý nhà nước thi đua khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo thi đua, khen thưởng 3.2.6 Phát huy tính đồng bộ, nêu cao vai trị Cơng đồn Giáo dục phối hơp với tổ chức đoàn thể trường học để tạo sức mạnh tổng hợp tổ chức thực phong trào thi đua 3.2.7 Sử dụng kết khen thưởng tiêu chí để bề bạt, bổ nhiệm thực chế độ đãi ngộ giáo viên, cán quản lý, nhân viên ngành giáo dục 22 KẾT LUẬN Thi đua khen thưởng hai nội dung có quan hệ chặt chẽ tác động biện chứng lẫn Thi đua động lực thúc đẩy cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, sở thực việc khen thưởng Khen thưởng vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển Trong công đổi đất nước hội nhập quốc tế nay, công tác TĐKT ngày giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng đời sống lao động xã hội Công tác TĐKT thực trở thành động lực thúc đẩy người, thành phần xã hội thi đua lao động sản xuất, nghiên cứu, học tập, sáng tạo; góp phần quan trọng xây dựng sống mới, xây dựng văn hóa mới, người ngày phát triển hoàn thiện Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh "Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua Và người thi đua người yêu nước nhất", sở quán triệt, triển khai thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nhữn năm qua, quan tâm lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), ủng hộ tầng lớp nhân dân, phối hợp hiệu cấp, ngành, đoàn thể tỉnh, đặc biệt nỗ lực phấn đấu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, ngành GD&ĐT Quảng Trị đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần với Đảng bộ, nhân dân tỉnh hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2015 - 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề Tuy nhiên, thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị thời gian qua số hạn chế, bất cập Qua việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởn ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị”, thân phân tích, đánh giá thực trạng QLNN công tác thi đua khen thưởng 23 ngành Giáo dục Quảng Trị, từ xác định 07 giải pháp nâng cao chất lượng QLNN công tác thi đua khen thưởng ngành Việc triển khai thực đồng giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi đua, khen thưởng ngành Hiệu lực, hiệu QLNN công tác thi đua khen thưởng bước nâng lên, thúc đẩy phong trào thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị ngày vào chiều sâu có chất lượng Qua đó, tạo động lực để CC, VC hăng hái thi đua, nỗ lực, tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh nhà, thực thành công mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 24 ... lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC 1.1 Một số vấn đề lý luận công tác thi đua, khen. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Giới thi? ??u sơ lược tỉnh Quảng Trị, Giáo dục tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Tỉnh Quảng Trị. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hướng