THUỐC NGỦ rượu 2014

51 2 0
THUỐC NGỦ   rượu 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC NGỦ RƯỢU Mục tiêu 1 Trình bày sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của dẫn xuất acid barbituric 2 Trình bày tác dụng, phân loại của thuốc ngủ barbiturat? Liều lượng dùng của phenobarbital và t.

THUỐC NGỦ - RƯỢU Mục tiêu: Trình bày liên quan cấu trúc tác dụng dẫn xuất acid barbituric Trình bày tác dụng, phân loại thuốc ngủ barbiturat? Liều lượng dùng phenobarbital thiopental Trình bày triệu chứng ngộ độc phenobarbital phương pháp điều trị Trình bày tác dụng, ứng dụng tác dụng không mong muốn rượu, buspiron zolpidem Hiện có nhóm thuốc ngủ nào? Hãy nêu ưu nhược điểm nhóm Sử dụng rượu để có lợi cho sức khỏe Tại số trường hợp quãng thời gian định uống rượu lại có tượng “ tửu lượng” ngày tăng Cơ sở dược lý số thuốc giải rượu hiên Xử trí điều trị ngủ Xác định kiểu ngủ Xác định nguyên nhân gây ngủ Thực biện pháp không dùng thuốc Xử trí điều trị ngủ Dùng thảo dược dân gian Xử trí điều trị ngủ Thuốc từ thảo dược Thuốc kháng histamin Thuốc an thần gây ngủ : Các barbiturat Nhóm benzodazepin Thuốc khác : zopiclon,zolpidem Đại cương thuốc ngủ • • • • ĐN : Thuốc ngủ thuốc ức chế TK trung ương, tạo giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý Liều thấp : an thần Liều cao : gây mê Chỉ định chung : – – – – mê Điều trị ngủ Giảm trạng thái căng thẳng thần kinh Chống ngộ độc thuốc kích thích TKTW Dùng thuốc giảm đau thuốc 1.1 Barbiturat (dẫn xuất acid barbituric) Acid barbituric tạo thành từ acid malonic urê NH2 NH2 Ure CH2 + O = C NH OC O = C NH OC HOOC Acid Malonic HOOC Acid barbituric Acid barbituric chưa có tác dụng dược lý Các barbiturat có tác dụng dược lý (qua màng SH) H C H Các barbiturat   NH2 HOOC CH2 + O=C NH2 ure NH HOOC Acid malonic Khi thay H C5 gốc phenyl phenobarbital Thế H C5 gốc R1, R2 tạo dẫn xuất có tác dụng Thế H N1, N3, O S, tạo dẫn xuất có tác dụng O= C NH OC 5C OC Acid barbituric H H 1.1.2 Tác dụng dược lý − Trên thần kinh + Ức chế TKTU Tuỳ liều dùng, cách dùng (uống hay tiêm) có tác dụng an thần, gây ngủ gây mê + Tạo giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý (giấc ngủ sóng chậm): điện não đồ xuất sóng δ tần số - 8/giây, biên độ 20 - 200 microvon + Làm dịu phản ứng tâm thần gây nên đau (được phối hợp với thuốc giảm đau) + Liều gây mê ức chế tuỷ sống, làm giảm phản xạ đa sinap đơn sinap Liều cao làm giảm áp lực dịch não tuỷ * Cơ chế: nhiều tác giả cho thuốc tăng cường và/hoặc bắt chước tác dụng acid gama amino butyric (GABA) • Sử dụng rượu để có lợi cho sức khỏe Tại số trường hợp quãng thời gian định uống rượu lại có tượng “ tửu lượng” ngày tăng Cơ sở dược lý số thuốc giải rượu hiên Rượu 2.1 Rượu ethylic (ethanol) 2.1.1 Tác dụng − Trên thần kinh trung ương: ức chế TKTU Tác dụng phụ thuộc vào nồng độ rượu máu: Nồng độ thấp tác dụng an thần, giảm lo âu Nồng độ cao gây rối loạn tâm thần, điều hịa, rối loạn lời nói, nôn, tâm thần nhầm lẫn , không tự chủ Nồng độ q cao gây mê, ức chế hơ hấp, nguy hiểm đến tính mạng − Tại chỗ: bơi ngồi da có tác dụng sát khuẩn, tốt rượu 70 o − Trên tim mạch: dùng rượu mạnh thời gian dài gây giãn tim, phì đại tâm thất xơ hố Cơ chế tác dụng: Trước người ta cho tác dụng ức chế thần kinh trung ương rượu làm tan rã lớp lipid màng, nên ảnh hưởng đến hoạt động kênh ion protein tác động kênh Những nghiên cứu gần cho thấy rượu làm tăng khả gắn GABA receptor GABAA Rượu tác động receptor NMDA glutamat (N - methyl- D- aspartat), ức chế khả mở kênh Ca++ glutamat − Trên tiêu hoá o + Rượu < 10 làm tăng tiết dịch vị (nhiều acid, pepsin), tăng nhu động ruột, tăng khả hấp thu thức ăn niêm mạc ruột + Rượu mạnh gây nôn, viêm niêm mạc dày, co thắt hạ vị, làm giảm hấp thu số thuốc qua ruột − Thân nhiệt: ức chế trung tâm vận mạch, giãn mạch da, thân nhiệt hạ nên gặp lạnh bị chết cóng 2.1.2 Dược động học − Sau uống 30 phút đạt nồng độ cao máu Thức ăn làm giảm hấp thu − Phân phối nhanh vào tổ chức dịch thể, qua rau thai Nồng độ tổ chức tương đương nồng độ máu − Trên 90% rượu bị oxy hoá gan Rượu gây cảm ứng microsom gan, làm tăng chuyển hố ( lý gây nghiện rượu) số thuốc chuyển hóa qua Tại số trường hợp quãng thời gian định uống rượu lại có tượng “ tửu lượng” ngày tăng Rượu gây cảm ứng microsom gan -> sau thời gian dùng liên tục làm tăng hoạt tính enzym gan nên làm tăng chuyển hóa rượu - > tửu lượng tăng 2.1.3 Ngộ độc rượu 2.1.3.1 Ngộ độc rượu mạn tính − Nghiện rượu gây tổn thương số quan: + Xơ gan, viêm gan nhiễm mỡ + Viêm dày, tiêu chảy (do tổn thương niêm mạc ruột non) + Viêm dây thần kinh, rối loạn tâm thần, giảm khả làm việc trí óc, mê sảng (nghiện nặng) + Uống rượu mạnh kéo dài tim dễ bị tổn thương xơ hoá, 5% người nghiện bị tăng HA + Ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch nên người nghiện dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn viêm phổi, lao + Điều trị trạng thái nhiễm độc rượu mạn tính: • Phương pháp gây ghét sợ: dùng disulfiram để hỗ trợ cai rượu Người nghiện uống disulfiram sau nghỉ uống rượu 12 Cơ chế: alcol dehydrogenase oxy hoá rượu thành acetaldehyd gan, chất khơng tích lũy mơ bị oxy hoá nhờ aldehyd dehydrogenase tác dụng Disulfiram ức chế aldehyd dehydrogenase, gây tăng nồng độ acetaldehyd máu gây ngộ độc Người nghiện dùng disulpiram, uống rượu, sau – 10 phút thấy: nhức đầu, khó thở, buồn nơn, khát, đau ngực, hạ huyết áp…làm cho người nghiện sợ rượu Các biểu kéo dài 30 phút đến vài (chỉ cần 7ml rượu gây hội chứng nhẹ) Liều dùng: uống 250 - 500mg/ngày, - tuần, sau chuyển sang liều trì 125mg/ngày Tiếp tục dùng lâu dài tạo sở để kiềm chế lâu dài Viên nén: 250mg, 500mg Disulpiram chất không độc, song làm thay đổi rõ chuyển hóa trung gian rượu, làm tăng nồng độ acetaldehyd gấp – 10 lần bình thường nên khơng tự ý dùng (phương pháp chọn lọc với người có ý chí cao có định bác sỹ) • Các biện pháp tâm lý xã hội ( có thâm gia gia đình xã hội) + Khẩn trương điều trị trạng thái nhiễm độc rượu cấp tính 2.1.3.2 Điều trị ngộ độc cấp tính − Rửa dày bị ngộ độc – Đảm bảo lưu thông đường thở − Truyền glucose để chống hạ đường máu tránh tăng ceton máu − Bệnh nhân nơn nhiều dùng thêm kali (nếu thận bình thường) − Vitamin nhóm B1, vitamin B6 để làm giảm nhẹ tổn thương thần kinh rượu gây 2.1.4 Ứng dụng − Sát khuẩn da − Khai vị, làm tăng cân 2.1.5 Tương tác − Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật, thuốc giảm đau loại morphin làm tăng tác dụng rượu thần kinh trung ương − Rượu làm tăng tác dụng khơng mong muốn đường tiêu hố thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm − Làm giảm hiệu điều trị số thuốc chuyển hoá qua microsom gan cảm ứng enzym − Do giãn mạch ngoại vi, nên uống thuốc hạ huyết áp, gây tụt huyết áp đột ngột mức − Rượu làm tăng tính thấm kháng sinh aminosid, thuốc chống giun sán qua đường tiêu hoá Cơ sở dược lý thuốc giải rượu Thuốc giải rượu thường cung cấp chất có hoạt tính sinh học ( VD: acid succinic, acid fumaric, l-glutamin, glucose, vitamin B1, vitamin C) nhằm giảm tác dụng có hại sản phẩm phân hủy chất cồn etylic ( acetaldehyde acid acetic ) uống nhiều rượu bia - Làm chậm q trình chuyển hóa rượu thành acetaldehyd – chất độc thể Tăng chuyển hóa acetaldehyd thành acid acetic acid acetic thành CO2 + nước - B1 làm giảm tác hại rượu tới tế bào thần kinh 2.2 Methanol (rượu methylic) Độc, dùng công nghiệp 2.3 Ethylen glycol: Dùng công nghiệp cấm dùng Y tế Khi ngộ độc gây nhiễm toan chuyển hóa suy thận HẾT (29) ... Thuốc kháng histamin Thuốc an thần gây ngủ : Các barbiturat Nhóm benzodazepin Thuốc khác : zopiclon,zolpidem Đại cương thuốc ngủ • • • • ĐN : Thuốc ngủ thuốc ức chế TK trung ương, tạo giấc ngủ. .. thuốc giải rượu hiên Xử trí điều trị ngủ Xác định kiểu ngủ Xác định nguyên nhân gây ngủ Thực biện pháp không dùng thuốc Xử trí điều trị ngủ Dùng thảo dược dân gian Xử trí điều trị ngủ Thuốc từ... nên uống thuốc hạ huyết áp, gây tụt huyết áp đột ngột mức − Rượu làm tăng tính thấm kháng sinh aminosid, thuốc chống giun sán qua đường tiêu hoá Cơ sở dược lý thuốc giải rượu Thuốc giải rượu thường

Ngày đăng: 19/09/2022, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan