Chương 3 Hệ thống chỉ số tài chính giáo trình phân tích báo cáo tài chính

28 9 0
Chương 3  Hệ thống chỉ số tài chính   giáo trình phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 HỆ THỐNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH • Mục tiêu chương 3 • Nhận diện bản chất và vai trò, mục tiêu của tài chính DN • Hiêu rô nội dung các nguyên tắc huy động và đầu tư tài chỉnh • Hiểu biết chỉ số tài.

Chương HỆ• THỐNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Mục tiêu chương • Nhận diện chất vai trị, mục tiêu tài DN • Hiêu rơ nội dung nguyên tắc huy động đầu tư tài chỉnh • Hiểu biết số tài từ cách thức thiết lập sổ đến vai trò, ỷ nghĩa so tài chỉnh • Nắm vững sổ tài chủ yếu từ tên gọi, nội dung phản ánh, cơng thức tính, ý nghĩa kinh tế, trường hợp vận dụng hạn chế việc sử dụng số tài chỉnh phân tích BCTC • Phân loại hệ thống số tài sử dụng phổ biến DN • Xác định, tỉnh tốn giải thích sổ phản ánh cấu trúc tài chính, khoản, hiệu suất hoạt động, khả sinh lợi, khả toán, giả trị thị trường, toe độ tăng trưởng dòng tiền 3.1 Tổng quan tài số tài ỉ ỉ Tài chỉnh doanh nghiệp Tài DN92 thuật ngữ phản ánh hoạt động liên quan đến việc huy động sử dụng vốn DN để đầu tư tài sản nhằm phục vụ cho mục đích tạo lợi nhuận tối đa hóa giá trị cổ đông (Welch, 2009; McLaney, 2009; Vemimmen, 2014; Damodaran, 2015) Nói cách khác, tài DN liên quan đến việc đưa định đầu tư mà DN nên thực cách tài trợ tốt cho khoản đầu tư (McLaney, 2014) Theo đó, tài DN quan hệ kinh tế biếu hình thái giá trị, phát sinh trình kinh doanh, gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng vốn DN Thuộc tài DN bao gồm mối quan hệ DN với quan QLNN, DN với thị trường tài chính, DN với thị trường khác quan hệ nội DN Tài DN có vai trị quan trọng hoạt động DN Trên thực tế, DN giữ vai trò huy động tiền từ to chức, cá nhân tiến hành đầu tư số tiền đà huy động Nguồn tiền mà DN huy động sử dụng có nguồn gốc từ chủ sở hữu (cổ đơng, người góp vốn) từ người cho vay (ngắn hạn, dài hạn), từ người bán, người mua từ tổ chức tài khác, số tiền huy động DN đầu tư vào tài sản khác đất đai, máy móc, thiết bị, nhà cửa, hàng tồn kho, chứng khoán DN tiến hành quản lý, sử dụng khoản đầu tư vào HĐKD để tạo tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, thu lợi nhuận DN phải xây dựng sách phân chia lợi nhuận phù hợp để đảm bảo trung hịa lợi ích cho nhà đầu tư hiệu hoạt động Điều cho thấy tài DN có vai trị quan 92 Corporate Finance 60 trọng việc định nguồn vốn mức độ tài cần huy động, định lựa chọn đầu tư phân phối lợi nhuận Suy cho cùng, mục tiêu DN tối đa hóa giá trị DN cho chủ sở hữu Do vậy, tài DN đưa định (quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận) đặt mục tiêu làm tăng giá trị DN Những định không làm tăng hay tăng khơng đáng kể giá trị DN thường lựa chọn định làm giảm giá trị DN bị loại bỏ Sự thành công hay thất bại DN phụ thuộc nhiều vào định tài Chính thế, định tài chính, nhà quản lý cần nắm vững nguyên tắc đầu tư, nguyên tắc tài trợ nguyên tắc phân phối Nguyên tắc đầu tư đòi hỏi DN phải xác định địa điểm, lĩnh vực đầu tư, ưu tiên đầu tư vào dự án mang lại lợi nhuận cao sở dòng tiền tạo thời gian dòng tiền thu hồi với tác dụng mà dự án mang lại Nguyên tắc tài trợ đòi hỏi phải điều chỉnh hợp lý nguồn vốn tài trợ cho khoản đầu tư nhằm tối đa hóa giá trị khoản đầu tư thực phù hợp với chất tài sản tài trợ Việc kết hợp hợp lý nguồn vốn vay, nợ với VCSH nhằm bảo đảm cân lợi ích chủ sở hữu với lợi ích chủ nợ (chi phí vay) Nguyên tắc phân phối lợi nhuận đòi hỏi phải giải đáp câu hởi dành lợi nhuận để tái đầu tư để hoàn trả cho chủ sở hữu Trường họp khoản đầu tư không đạt hiệu tối thiếu, lợi nhuận nên trả cho chủ sở hữu ngược lại Chức tài DN thể qua hoạt động tạo vốn luân chuyến vốn, phân phối lại thu nhập kiểm tra, giám sát trình luân chuyển vốn Chức tạo vốn giúp DN tìm nguồn cung cấp vốn nhằm bảo đảm đủ vốn cho hoạt động DN diễn ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh trình kinh doanh Chức phân phối lại thu nhập nhằm tái cấu trúc nguồn vốn hợp lý, sử dụng lợi nhuận cách có hiệu Chức kiểm tra, giám sát trình luân chuyển vốn giúp nhà quản lý có giải pháp thích họp nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt đồng vốn 3.1.2 Chỉ số tài Chỉ số tài thuật ngữ dùng lĩnh vực tài tiêu sử dụng để đo lường đánh giá mặt hoạt động DN, nhóm DN, ngành, nhóm ngành sở mối quan hệ xác định từ thông tin tài phản ánh BCTC (Mostyn, 2008; Gibson, 2013; Subramanyam, 2014; Wahlen, 2015; Sherman, 2015; Robinson, 2015, Lessambo, 2018; Nguyễn Văn Công, 2019) Như vậy, số tài phận tiêu tài Chỉ tiêu tài phản ánh nội dung phạm vi đối tượng tài nghiên cứu biếu số tuyệt đối (thông qua thước đo giá trị) sổ tương đối (số lần, số %) Mỗi tiêu tài lại có nhiều giá trị khác nhau, phụ thuộc vào thời gian không gian cụ thể gọi trị số tiêu Tùy thuộc vào góc độ xem xét, tiêu tài chia thành tiêu thời điểm tiêu thời kì (theo tính chất thời gian); tiêu chất lượng tiêu sổ lượng (theo tính chất nội dung phản ánh); tiêu tài sản ngắn hạn, tiêu tài sản dài hạn (theo hình thái biểu tài sản); tiêu nợ phải trả tiêu VCSH (theo nguồn hình thành tài sản); tiêu doanh thu, tiêu chi phí, tiêu kết (theo kết kinh doanh) Khác với tiêu tài chính, số tài lại biểu số tương đối tạo thành từ kết họp hai khoản mục tài với cách có ý nghĩa Chỉ số tài coi phương tiện hay 61 cơng cụ phản ánh nội dung tài Một nội dung tài phản ánh hay nhiều số tài khác ngược lại, số tài sử dụng đế phản ánh hay nhiều nội dung tài khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh mục đích sử dụng Nội dung phản ánh phổ biến số tài thường gắn liền với tên gọi số; chẳng hạn, số “Hệ số khả toán tổng quát” dùng để phản ánh khả toán chung DN Ngồi ra, số cịn sử dụng để đánh giá sách sử dụng vốn, để phân tích cấu trúc tài hay phân tích rủi ro tài Sử dụng số tài phân tích BCTC góp phần giúp nhà phân tích chẩn đốn xác tình trạng tài chính, nắm bắt khó khăn, thuận lợi, thách thức tương lai DN Tác dụng bật số tài thể thơng qua việc so sánh đánh giá trị số số tài DN kỳ với khứ, so với kế hoạch, so với định mức hay so sánh đánh giá trị số số tài DN kỳ với trị số tương ứng đại diện cho kinh tế, cho ngành, nhóm ngành, so sánh với đối thủ cạnh tranh Chỉ số tài gọi bàng tên gọi khác nhau, phụ thuộc vào đơn vị đo lường, vào thói quen sử dụng nội dung phản ánh hay cách thức tính tốn, bản, tên gọi số tài bao gồm phần kết hợp đon vị đo lường với nội dung phản ánh (với số tài thơng dụng, sử dụng phổ biến) với cách thức tính tốn (với số tài khơng thơng dụng) Cụ thể, số tài sử dụng đơn vị tính “%” sè có tên gọi tương ứng “Tỷ suất” (dùng số tài phản ánh khả sinh lợi), “Tỷ lệ” (dùng để so sánh hai đối tượng có quan hệ gần gũi với mang ý nghĩa định quan hệ nợ phải thu so với nợ phải trả ngược lại, quan hệ chi phí với doanh thu, quan hệ chi phí với kết ) “Tỷ trọng” (dùng xác định mức độ phô biến phận so với tổng thể tỷ trọng phận tài sản chiếm tổng tài sản, tỷ trọng phận nguồn vốn chiếm tổng nguồn vốn) Trường hợp số tài sử dụng đơn vị tính “lần”, tên gọi phổ biến tương ứng “Hệ số” Riêng số tài sử dụng đế đo lường khả sinh lợi, với đơn vị tính “lần”, ngồi tên gọi “Hệ số” gọi “Sức sinh lợi” Tương tự, số tài sử dụng đơn vị tính “vịng” (thường dùng số đo lường hiệu suất hoạt động hay hiệu suất toán), tên gọi tương ứng số “Số vịng”; số tài sử dụng đơn vị tính thời gian (ngày), tên gọi tương ứng “Số ngày” “Thời gian” Tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận, hệ thống số tài chia làm nhóm khác Chẳng hạn, Mostyn (2008) chia hệ thống số tài làm nhóm (thanh khoản93 95; khả toán9'; khả sinh lợi95; lợi tức đầu tư96 suất hoạt 94 động97); Bragg (2012) chia hệ thống số tài thành nhóm (hiệu suất sử dụng tài 93 Liquidity 94 Solvency 95 Profitability 96 Investment Return 97 Productivity 62 sản95, hiệu hoạt động", dòng tiền700, khoản, cấu trúc vốn khả toán'07, lợi tức đầu tư, hiệu thị trường702); Gibson (2013) chia thành nhóm (thanh khoản, khả vay705, khả sinh lợi, dòng tiền); Schmidlin (2014) chia thành nhóm (khả sinh lợi, ổn định tài chính704, quản lý vốn hoạt động thuần705, mơ hình kinh doanh700, sách phân phối lợi nhuận707, dành cho nhà đầu tư, định giá công ty705 giá trị đầu tư709); Robinson (2015) chia số tài thành nhóm (chỉ số hoạt động770, khoản, khả toán, khả sinh lợi số tài tích hợp777) Samonas (2015) chia thành nhóm (khả sinh lợi, khoản, khả toán hiệu suất hoạt động772); Sherman (2015) chia số tài làm nhóm (khả sinh lợi, khoản, hiệu suất hoạt động, nợ VCSH772); Lessambo (2018) lại chia thành 10 nhóm (thanh khoản, khả toán, khả sinh lợi, lực hoạt động, nợ phải trả774, hiệu hoạt động, dòng tiền, giá trị đầu tư775, chiến lược tài chính77*5 phá sản777); Nguyễn Văn Cơng (2019) chia số tài làm nhóm (cẩu trúc tài chính, khả toán, lực hoạt động, khả sinh lợi, giá trị thị trường775, tốc độ tăng trưởng779) Do hoạt động DN đa dạng với tham gia nhiều yếu tố, nhiều phận diễn khoảng thời gian khác nên số xây dựng đa dạng nhằm đánh giá phân tích sâu, rộng mặt hoạt động DN Các số tài tạo nên hệ thống số tài DN Tuỳ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ phân tích cụ thể, nhà phân tích tập trung vào số số tài định Tuy nhiên, phía người quản lý sử dụng thông tin thiết phải thực nhận thức tất loại số tài 98 Asset Utilization 99 Operating Performance 100 Cashflow 101 Capital Structure and Solvency 102 Market Performance 103 Borrowing Capacity (leverage) 104 Financial Stability 105 Working Capital Management 106 Business Model 107 Profit Distribution Policy 108 Company Valuation 109 Value Investing 110 Activity Ratios 111 Integrated Financial Ratio 112 Efficiency 113 Debt and Equity Ratios '"Debt 115 Investment Valuation 116 Financial Strategic 117 Bankruptcy 118 Market Value 119 Growth Rate 63 Cũng cần lưu ý số tài cần phải xem xét riêng biệt, gắn với điều kiện đặc điểm hoạt động kinh doanh DN đó, số tài có ý nghĩa DN hồn tồn vơ nghTa DN khác Hơn nữa, trị số số tài tính tốn khơng phải đáp án vấn đề tài quan tâm phản ánh số khía cạnh hoạt động DN, cho biết điều xảy hoạt động DN lại xảy Vì thế, sử dụng số tài phân tích BCTC khơng đủ để giải thích BCTC DN mà nhà phân tích cịn cần thiết phải xem xét mục thông tin liên quan khác Mặt khác, việc sử dụng số tài phải thận trọng chúng khơng so sánh chặt chẽ DN, thời kỳ nhiều yếu tố thơng lệ, chuẩn mực kế tốn; sách chế độ kế tốn khác nhau; tính chất ngành nghề hoạt động khác Hơn nữa, số tài tính tốn dựa vào số liệu phản ánh khứ BCTC số liệu tương lai nên khó để đưa dự báo hợp lý xu hướng tương lai trừ số tài có tính ổn định Việc sử dụng số tài phân tích BCTC gặp phải số giới hạn định Chỉ số tài cung cấp thơng tin đơn giản tình hình tài DN so với kỳ trước số tài đánh giá mối quan hệ tỷ lệ hai khoản mục tài cụ thê mà khơng có số tài đưa kết luận chung tình trạng hoạt động DN Tính xác số tài phụ thuộc vào tính xác, trung thực, khách quan BCTC số tài tính tốn sở liệu BCTC Với DN bước vào hoạt động, năm đầu chưa có liệu so sánh (dữ liệu gốc) nên đánh giá mức độ cải thiện sổ Việc so sánh DN với trị số bình qn ngành số tài nhiều lúc không phản ánh chất việc đặc điểm hoạt động DN có thê khác xa đặc điểm chung ngành Hơn nừa, số tài mà việc tính tốn trị số liên quan đến tài sản, chi phí (các khoản mục tính theo giá gốc) phải chịu sai lệch vốn có kế tốn giá gốc làm sai lệch khả sinh lợi nội dung liên quan Mặt khác, số tài cịn chịu ảnh hưởng việc lựa chọn sách kế tốn, sai sót kế tốn, ước tính kế tốn, việc thay đổi tỷ giá hối đoái nhân tố khách quan lạm phát, lãi suất Cuối cùng, để đánh giá cách tồn diện thực trạng tài DN, nhà phân tích cần phải sử dụng loạt số tài khác đánh giá dẫn đến kết luận sai lầm số tài tính tốn đơn lẻ dựa mối quan hệ hai khoản mục tài trở lên Tóm lại, tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận, có nhiều cách phân loại khác số tài chính, dẫn đến khác số lượng, tên gọi, cách tính ý nghĩa phản ánh sổ nhóm Tuy nhiên, bản, cách phân loại hệ thống số tài tác giả nói thống nhất, phục vụ cho mục đích biểu đạt nội dung tài DN Theo chúng tơi, hệ thống số tài phân thành nhóm dùng đế phản ánh cấu trúc tài chính, khoản, khả toán, hiệu suất hoạt động, khả sinh lợi, giá trị thị trường, tốc độ tăng trưởng phản ánh dòng tiền 64 3.2 Hệ thống số tài chủ yếu 3.2.1 Chỉ so tài phản ánh cấu trúc tài Cấu trúc tài DN thể cấu tài sản, cấu nguồn vốn mối quan hệ tài sản với nguồn vốn mà qua đó, người sử dụng thơng tin nhận biết sách huy động sử dụng vốn, mức độ độc lập tài chính, phù hợp cấu tài sản đầu tư DN Thuộc nhóm thường bao gồm số tài chủ yếu sau: Tỷ trọng TSNH chiếm tông tài sản Tỷ trọng TSDH chiếm tong tài sản = TSNH — XỈ 00 Tông tài sản H 11 TSDH — Tông tài sản = X100 [3.2] “Tỷ trọng TSNH chiếm tổng tài sản” “Tỷ trọng TSDH chiếm tống tài sản” cho biết TSNH (hoặc TSDH) chiếm % tổng tài sản DN Nói cách khác, 100 đồng tài sản mà DN có, có đồng TSNH đồng TSDH Chỉ số có trị số cao, TSNH (hoặc TSDH) chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản DN ngược lại Mức độ phù hợp trị số số phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, vào lĩnh vực kinh doanh ngành nghề kinh doanh DN Tỷ trọng VCSH chiếm tổng VCSH _ nguôn vôn Tổng nguồn vốn Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tổng nguồn vốn Nợ phải trả Tổng nguồn vốn [3 3] X 100 [3.4] “Tỷ trọng VCSH chiếm tổng nguồn vốn” “Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tổng nguồn vốn”cho biết VCSH (hoặc nợ phải trả) chiếm % tổng nguồn tài trợ tài sản DN Nói cách khác, 100 đồng nguồn tài trợ tài sản DN có, có đồng VCSH đồng nợ phải trả Chỉ số có trị số cao, VCSH (hoặc nợ phải trả) chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn tài trợ tài sản DN ngược lại Mức độ phù hợp trị số số phụ thuộc chủ yếu vào sách huy động vốn lĩnh vực kinh doanh DN Hệ số tài trợ]2° VCSH [3.5] Tổng tài sản “Hệ số tài trợ” cho biết sách sử dụng vốn DN đế tài trợ tài sản Thông qua số này, người sử dụng thông tin biết đồng tài sản DN tài trợ đồng VCSH Nói cách khác, số cho biết mức độ tài trợ (hay sở hữu) tài sản 120 Equity Ratio (ER): Hệ sổ VCSH Chỉ sổ gọi tên khác như: hệ sổ tự tài trợ, tỳ suất tài trợ”, tỷ suất tự tài trợ”, tý suât VCSH (TG) 65 chủ sở hữu Trị số số lớn, mức độ tài trợ tài sản VCSH DN cao ngược lại Dưới góc độ khác, số “Hệ số tài trợ” sử dụng để đánh giá mức độ tự chủ mặt tài chính, đo lường khả tốn DN Chỉ số có quan hệ thuận chiều với mức độ tự chủ tài khả tốn DN Hệ sơ khả Tổng lài sản toán tổng quátn} Nợ phải trả [3.6] “Hệ số khả toán tổng quát” phản ánh sách sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản DN Trị số số lớn (>1), mức độ tham gia tài trợ tài sản nợ phải trả thấp Khi trị số số = 1, toàn tài sản DN tài trợ nợ phải trả VCSH DN khơng (= 0) Trong trường hợp “Hệ số khả toán tổng quát” nhỏ ( 1, dòng tiền lưu chuyển từ HĐKD kỳ bảo đảm đáp ứng đú thừa khả toán nợ phải trả kỳ ngược lại - Hệ số khả chi trả cô tức169 170: Dòng tiền lưu chuyên từ HĐKD Hệ sô chi _ _ _ [3.54] trả cô tức Cô tức phải trả Chỉ số sử dụng để đo lường khả chi trả cổ tức từ tiền thu từ HĐKD DN Đây số nhà đầu tư, chủ sở hữu chủ sở hữu tiềm quan tâm Khi số có trị số lớn (>1), dịng tiền lưu chuyển từ HĐKD DN có đủ thừa khả chi trả cổ tức ngược lại; số nhỏ (

Ngày đăng: 18/09/2022, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan