Chương 4 Đánh giá khái quát tình hình tài chính giáo trình phân tích báo cáo tài chính

27 10 0
Chương 4  Đánh giá khái quát tình hình tài chính   giáo trình phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Mục tiêu chưong 4 • Phân biệt tình hình tài chính với HĐTC và với tài chỉnh DN • Xác định mục đích đánh giá khải quát tình hình tài chính • Nắm vững yêu.

Chương ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Mục tiêu chưong • Phân biệt tình hình tài với HĐTC với tài chỉnh DN • Xác định mục đích đánh giá khải qt tình hình tài • Nắm vững u cầu quy trình đánh giả • Nhận diện nội dung đánh giả khái quát tình hình tài • Xác định số cách thức đánh giá khái quát tình hình tài chỉnh • Vận dụng cơng cụ kỹ thuật thích hợp để đánh giả chỉnh xác tình hình tài DN 4.Ỉ Tổng quan tình hình tài đánh giá khái qt tình hình tài 4.1.1 Tinh hình tài chỉnh Tình hình tài DN thể tình trạng hay thực trạng tài DN thời điểm, phản ánh chất lượng kết toàn hoạt động mà DN tiến hành Căn vào tình hình tài DN, người sử dụng thơng tin nắm tình trạng (thực trạng) tài cụ thể xu the phát triển DN mặt khác như: mức độ an ninh tài chính, mức độ độc lập tài chính, khoản khả tốn, khả sinh lợi tốc độ tăng trưởng bền vững Qua xem xét tình hình tài tại, người sử dụng thơng tin dự báo số tài chủ yếu tưong lai, dự báo thuận lợi hay khó khăn mà DN phải đưong đầu Khác với HĐTC - hoạt động có liên quan đen việc thay đổi cấu trúc tài DN - tình hình tài giống tranh tổng the phản ánh kết hoạt động mà DN tiến hành, bao gồm HĐKD, HĐTC HĐĐT Kết hiệu hoạt động DN cao, tình hình tài DN khả quan Khi đó, DN khơng bảo đảm mức độ độc lập tài chính, an ninh tài vững vàng mà cịn bảo đảm khả tốn cao, tình hình tốn lành mạnh, cấu trúc tài phù hợp Ngược lại, kết hiệu hoạt động DN thấp, khơng đạt kỳ vọng đặt ra, tình hình tài DN tồi tệ, DN khơng khơng bảo đảm mức độ tự chủ tài an ninh tài mà cịn khơng bảo đảm khả toán, khả sinh lợi 4.1.2 Yêu cầu mục đích đánh giá Đánh giá khái qt tình hình tài phải đáp ứng u cầu xác tồn diện Chính xác việc đánh giá thực trạng tình hình tài DN, khơng bóp méo hay tơ hồng mục đích Đánh giá xác thực trạng tài DN quan trọng giúp người sử dụng thông tin đưa định hiệu quả, phù hợp với tình trạng DN định hướng phát triển tưcmg lai Các định quản lý khơng thể phù hợp hữu ích dựa thơng tin thiếu xác, khơng trung thực tình hình tài DN Đánh giá tình hình tài cịn địi hởi phải tiến hành toàn diện, 88 mặt chủ yéu, phản ánh khái qt tình hình tài DN như: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khoản khả toán, khả sinh lợi tốc độ tăng trưởng Việc đánh giá khái quát cách toàn diện giúp cho người sử dụng thông tin tránh hạn chế phiến diện, máy móc, chiều nhìn nhận tình hình tài Vì thế, nói, để đánh giá xác buộc phải đánh giá tồn diện; ngược lại, có đánh giá tồn diện bảo đảm độ xác Mục đích đánh giá khái quát tình hình tài nhằm nêu lên nhận xét sơ bộ, ban đầu thực trạng sức mạnh tài DN, biết mức độ tự chủ tài an ninh tài chính, khả sinh lợi, tốc độ tăng trưởng bền vững khó khăn tài mà DN phải đương đầu, lĩnh vực toán Dựa sở thơng tin đánh giá khái qt tình hình tài cung cấp, người sử dụng thơng tin có tin cậy để đề kế sách thích hợp định hữu ích, có hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế mơi trường kinh doanh liên quan đến đầu tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay góp phần nâng cao lực tài chính, lực kinh doanh lực cạnh tranh DN Vì thế, thơng tin đánh giá khái qt tình hình tài DN quan trọng nhà quản lý, chủ DN, nhà đầu tư đối tượng quan tâm khác Với mục đích trên, đánh giá khái qt tình hình tài chính, nhà phân tích dừng lại số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh nét chung tình hình tài chính; đó, rõ tình hình biến động quy mô tốc độ rõ xu hướng nhịp điệu biến động 4.1.3 Công cụ kỹ thuật đánh giả Để đáp ứng mục đích yêu cầu việc đánh giá khái quát tình hình tài chính, sở nội dung số đánh giá, nhà phân tích sử dụng công cụ so sánh công cụ biểu đồ (đồ thị) kỹ thuật thích hợp tương ứng để đánh giá Công cụ so sánh sử dụng thông qua kỹ thuật như: kỹ thuật so sánh số tuyệt đối (để đánh giá quy mô biến động), kỹ thuật so sánh bàng sổ tương đối giản đơn (để đánh giá tốc độ biến động), kỹ thuật so sánh số tương đối động thái định gốc (để đánh giá xu hướng tăng trưởng) kỹ thuật so sánh số tương đối động thái liên hoàn (để đánh giá nhịp điệu tăng trưởng) Công cụ biểu đồ sử dụng thông qua kỹ thuật đồ thị đường gấp khúc thể xu hướng nhịp điệu tăng trưởng số tài Kỳ gốc (hoặc điểm gốc) lựa chọn thường kỳ (hoặc điểm) có trị số số phản ánh khái qt tình hình tài DN theo thời gian (các kỳ trước) khơng gian (trị số bình qn ngành, bình quân khu vực hay trị số đối thủ cạnh tranh) Thông thường, xem xét mức độ biến động quy mô tốc độ tăng trưởng số, kỳ phân tích thường chọn cuối năm, cuối kỳ (với đánh giá tình hình huy động vốn, đánh giá mức độ độc lập tài đánh giá khả toán) hay năm nay, kỳ (với đánh giá khả sinh lợi), kỳ gốc tương ứng đầu năm, đầu kỳ hay năm trước, kỳ trước Đối với việc dánh giá xu hướng nhịp điệu tăng trưởng, liệu thu thập phục vụ cho việc đánh giá đòi hỏi phải nhiều hơn, không đơn cuối năm với đầu năm (hoặc năm với năm trước) mà liệu thu thập nhiều kỳ, độ xác cao (tối thiểu 89 phải có liệu ba kỳ) Kỳ gốc chọn kỳ đánh dấu đời hay năm gắn với bước ngoặt kinh doanh, thay đổi chiến lược kinh doanh DN Đe đánh giá khái qt tình hình tài DN xác, khắc phục nhược điểm số đcm lẻ (nếu có), nhà phân tích cần xem xét đồng thời biến động số liên kết biến động chúng với Từ đó, rút nhận xét khái quát thực trạng sức mạnh tài an ninh tài DN Cơng cụ so sánh 'ĩ Kỹ thuật sọ sánh số tuyệt đối (đe đánh giá quy mô biến động) Kỹ thuật sọ sánh số tương đối gian đơn (đẻ đánh giá tốc đọ biến động) Kỹ thuật so sánh số tương đối đông thai định gốc (để đánh giá xu hướng tăng trưởng) Công cụ biểu đồ Kỹ thuật so sánh số tương đoi động thai liên hoàn (để đánh giá nhịp điệu tăng trưởng) Kỹ thuật đồ thị đường^gấp khúc the xu hướng nhịp điệu tăng trương Hình 4.1- Cơng cụ kỹ thuật đánh giá khái qt tình hình tài 4.1.4 Quy trình đánh giá Đánh giá khái qt tình hình tài tiến hành qua bước sau đây: - Tỉnh toán trị số số phản ánh tình hình tài chinh theo mặt: Tuỳ thuộc nội dung đánh giá khái qt, nhà phân tích tiến hành tính tốn trị số số phản ánh nội dung kỳ tương ứng (kỳ gốc, kỳ phân tích) để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng, tình hình biến động quy mô tốc độ Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc đánh giá xu hướng nhịp điệu tăng trưởng, nhà phân tích phải tính trị số số phản ánh tôc độ tăng trưởng định gốc tốc độ tăng trưởng liên hoàn số phản ánh tương ứng - So sánh tình hình biến động sổ kỳ phân tích với kỳ gốc (để đánh giả tình hĩnh biến động quy mơ tốc độ) sử dụng đồ thị (để thể xu hướng nhịp điệu tảng trưởng số tài chính): Trong bước này, nhà phân tích sử dụng cơng cụ so sánh với kỳ thuật thích hợp (kỹ thuật so sánh số tuyệt đối, kỹ thuật so sánh số tương đối giản đơn) nhằm xác định mức độ biến động số tuyệt đối số tương đối số đánh giá khái qt tình hình tài theo mặt kỳ phân tích so với kỳ gốc Đổi với xu hướng nhịp điệu tăng trưởng tình hình tài theo mặt, nhà phân tích sử dụng cơng cụ biểu đồ với 90 kỹ thuật đồ thị đường gấp khúc để thể kết tính tốn số phản ánh tốc độ tăng trưởng định gốc tốc độ tăng trưởng liên hoàn số tương ứng - Nhận xét, đánh giả thực trạng tài theo mặt xu hướng, nhịp điệu tăng trưởng tương ứng: Trên sở trị số số kết so sánh tình hình biến động số kỳ phân tích với kỳ gốc, nhà phân tích rút nhận xét, đánh giá thực trạng tài tình hình biến động theo nội dung quy mô tốc độ Đối với xu hướng nhịp điệu tăng trưởng, nhà phân tích dựa vào đường đồ thị phản ánh để rút nhận xét, đánh giá phù hợp Có thể khái qt quy trình đánh giá khái qt tình hình tài qua hình 4-2 sau đây: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Đánh giá khái quát thực trạng mức độ biến động quy mô tốc độ Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng ,—— 11 Tính tốn trị số số phản ánh khái quát tình hình tài theo mặt So sánh trị số số kỳ phân tích với kỳ gốc (điểm gốc) Ị qui mô tốc độ biến động Nhận xét, đánh giá thực trạng tài chính, mức độ biến đơng * quy mơ va XU hướng Tính tốn trị số số phản ánh tốc độ tăng trưởnp định goc vả tốc độ tăng trưởng liên hoàn Sử dụng đồ thị để thể hiền trị số củà số phản ánh tốc độ tăng trưởng định gốc, tốc độ tăng trưởng liên hoàn Nhận xét, đánh giá xu hướng nhịp điệu tăng trưởng theo mặt Hình 4.2- Quỵ trình đánh giá khái qt tình hình tài 4.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 4.2.1 Vốn doanh nghiệp nội dung đảnh giả Tình hình biến động (tăng hay giảm) tổng số vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm, năm so với năm khác ) vừa phản ánh kết HĐTC (kết tạo lập, tìm kiếm, tổ chức huy động vốn phục vụ cho hoạt động DN) vừa phản ánh tình hình tài DN Sự biến động tổng số vốn không đơn thay đổi quy mô mà kéo theo thay đổi kết cấu vốn Qua việc xem xét tình hình biến động vốn quy mô, cấu, tốc độ, xu hướng nhịp điệu tăng trưởng, người sử dụng thông tin 91 đánh giá sơ mức độ thành cơng DN kinh doanh, nắm sách huy động vốn, mức độ độc lập tài triển vọng tương lai DN Tổng số vốn DN bao gồm phận chính: nợ phải trả VCSH Sự thay đổi tỷ trọng phận vốn chiếm tổng số vốn xu hướng biến động cấu vốn cho thấy sách huy động vốn DN Do vậy, đánh giá, bên cạnh xem xét tình hình biến động tổng số vốn, cần xem xét tình hình biến động xu hướng biến động cấu nguồn vốn Qua đó, nhà phân tích đánh giá kết tạo lập huy động vốn quy mô, tốc độ tăng trưởng vổn; đánh giá tính hợp lý cấu huy động, sách huy động tổ chức nguồn vốn xu hướng biến động cấu nguồn vốn huy động Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn DN phải trả lời câu hỏi sau: Mức độ trọng khai thác nguồn vốn kỳ để đầu tư vào kinh doanh DN? Chính sách huy động vốn kinh doanh kỳ DN? Các nhân tố (nguyên nhân) ảnh hưởng đến kết huy động vốn kỳ DN? Xu hướng nhịp điệu huy động vốn theo thời gian DN? 4.2.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn quy mơ, tốc độ sách huy động Đe đánh giá tình hình huy động vốn kỳ DN quy mô, tốc độ sách huy động, nhà phân tích sử dụng cơng cụ so sánh: So sánh trị số số (tổng số vốn, VCSH, nợ phải trả, tỷ trọng phận nguồn vốn chiếm tổng số vốn) kỳ phân tích với kỳ gốc số tuyệt đối (phản ánh quy mô biến động) số tương đối (phản ánh tốc độ biến động) Thông thường, đánh giá khái quát tình hình biến động huy động vốn, kỳ phân tích lựa chọn thường cuối năm, kỳ gốc thường đầu năm Để thuận lợi cho việc đánh giá khái quát tình hình huy động vốn, nhà phân tích lập bảng sau: Bảng 4.1- Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn qui mơ, tốc độ tăng trưởng sách huy động Đầu năm Chỉ số A Cuối năm Chênh lệch cuối năm so với đầu năm (±) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) VCSH Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 100,0 100,0 Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn cung cấp cho người sử dụng thông tin chủ yếu cụ thể sau đây: - Các số sử dụng để đánh giá khái quát tình hình huy động vốn (tổng nguồn vốn, VCSH nợ phải trả): phản ánh Cột “Chỉ số” (Cột A) 92 - Quy mô số (tổng nguồn vốn, VCSH, nợ phải trả) thời điểm đầu năm, cuối năm: phản ánh cột “Số tiền” (Cột Cột 3) - Tỷ trọng phận nguồn vốn (nợ phải trả, VCSH) chiếm tổng số nguồn vốn thời điểm đầu năm, cuối năm: phản ánh cột “Tỷ trọng” (cột Cột 4) - Mức độ biến động quy mô tốc độ tổng nguồn vốn kỳ phân tích (cuối năm) so với kỳ gốc (đầu năm): phản ánh cột “Số tiền” (biến động quy mô) cột “Tỷ lệ” (bién động tốc độ tăng trưởng), tương ứng với dòng phản ánh số “Tổng nguồn vốn” (Cột “Chênh lệch cuối năm so với đầu năm”) - Mức độ ảnh hưởng nhân tố “Nợ phải trả” “VCSH” đến biến động số “Tổng nguồn vốn” kỳ phân tích (cuối năm) so với kỳ gốc (đầu năm): phản ánh cột “Tỷ lệ”, tương ứng với dòng phản ánh số “Nợ phải trả” “VCSH” (Cột “Chênh lệch cuối năm so với đầu năm") - Tốc độ tăng trưởng nhân tố ảnh hưởng đến tổng nguồn vốn: phản ánh cột “Tỷ lệ”, tương ứng với dòng phản ánh số “Nợ phải trả” “VCSH” (Cột “Chênh lệch cuối năm so với đầu năm") - Chính sách huy động vốn: phản ánh cột “Tỷ trọng”, tương ứng với dòng phản ánh sổ “Nợ phải trả” “VCSH” (Cột “Chênh lệch cuối năm so với đầu năm") Thông qua đánh giá khái quát tình hình huy động vốn, nhà phân tích nắm nồ lực huy động vốn kỳ DN (qua biến động số “Tổng nguồn vốn” quy mô tốc độ) nhân tố ảnh hưởng (dựa biến động số “VCSH” “Nợ phải trả”) đánh giá sách huy động vốn (qua biến động cấu nguồn vốn) Sự thay đổi tỷ trọng số “VCSH” “Nợ phải trả” chiếm tổng nguồn vốn cung cấp cho người sử dụng thông tin nắm sơ sách huy động vốn DN (tăng cường huy động từ bên hay huy động từ bên nội bộ, huy động chủ sở hữu đóng góp hay tăng cường kết kinh doanh ) Qua đó, nêu lên nhận định phù hợp hay khơng phù hợp sách huy động von DN 4.2.3 Đánh giá khái quát tình hình huy động von xu hưởng nhịp điệu tăng trưởng Căn vào sở liệu theo thời gian tổng số vốn DN (tối thiểu 03 kỳ), sử dụng công cụ so sánh với kỹ thuật so sánh số tương đối, nhà phân tích tiến hành tính chuỗi trị số tiêu “Tốc độ tăng trưởng định gốc vốn” tiêu “Tốc độ tăng trưởng liên hoàn vốn” Trên sở đó, dùng đồ thị để phản ánh kết tính tốn Đồ thị thể tiêu “Tốc độ tăng trưởng định gốc vốn” giúp người sử dụng thông tin đánh giá xu hướng tăng trưởng vốn theo thời gian DN (xu hướng tăng, xu hướng giảm hay không đổi) đồ thị thể tiêu “Tốc độ tăng trưởng liên hoàn vổn” cung cấp thông tin nhịp điệu tăng trưởng vốn DN theo thời gian (đều đặn, ổn định hay bấp bênh, không đặn) Tốc độ tăng trưởng định gốc huy động vôn (%) Tốc độ tăng trưởng liên hồn huy động vốn (%) Tơng nguôn vôni - Tông nguôn vôno X ỉ 00 [4.1] Tổng nguồn vốno Tông nguôn vônq+1) - Tông nguôn vôn - X - 7-Tông nguôn vôni X 100 [4.2] 93 Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc đánh giá khái quát tình hình huy động vốn thu thập trực tiếp từ BCĐKT Cụ thể, với DN áp dụng Thông tư 200/200/TT - BTC: - Tong nguồn vốn: Chỉ tiêu có mã số 440 “Tổng cộng nguồn vốn” - Nợ phải trả: Chỉ tiêu có mã số 300 “Nợ phải trả” - VCSH: Chỉ tiêu có mã số 400 “Vốn chủ sở hữu” Với DN áp dụng Thông tư 133/2016/TT - BTC, liệu thu thập phục vụ việc sau: - Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu có mã số 500 (mẫu BOla - DNN) hay mã số 600 (mẫu BOlb-DNN) - Nợ phải trả: Chỉ tiêu có mã số 300 “Nợ phải trả” (mẫu BO la - DNN) hay mã số 400 (mầu số BOlb - DNN) - VCSH: Chỉ tiêu có mã số 400 “Vốn chủ sở hữu” (mẫu BOla - DNN) hay mã số 500 (mẫu số BOlb- DNN) Để thuận lợi cho việc đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng vốn theo thời gian, phân tích lập bảng sau: Bảng 4.2- Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng vốn theo thời gian (%) Chi số Cuối năm N Cuối năm (N+l) Cuối năm (N+2) A Tổc độ tăng trưởng định gốc huy động vốn Tốc độ tăng trưởng liên hoàn huy động vốn 4.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài 4.3.1 Độc lập tài chỉnh nội dung đảnh giá Độc lập tài DN thể qua mức độ tự chủ tài mức độ bảo đảm an ninh tài Mức độ tự chủ tài phản ánh mức độ bị lệ thuộc hay bị chi phối tổ chức hay cá nhân bên ngồi q trình quản lý, điều hành đề định tài chính; cịn mức độ an ninh tài phản ánh mức độ an tồn, ổn định mặt tài q trình hoạt động kinh doanh Một DN có mức độ tự chủ tài mức độ an ninh tài cao, DN có mức độ độc lập mặt tài cao ngược lại Độc lập tài có vai trị quan trọng DN DN tiến hành hoạt động cách bình thường khơng thể tự đưa sách quan trọng mức độ tự chủ tài mức độ an ninh tài bị ảnh hưởng Một mức độ tự chủ tài thấp, sách tài mà DN đưa bị chi phối tổ chức hay cá nhân bên Tương tự, an ninh tài khơng bảo đảm, DN khơng gặp khó khăn tài chính, rủi ro tài cao, thiếu vốn cho hoạt động mà DN phải thường xuyên đối đầu với tình trạng khả tốn, nguy phá sản cao Tự chủ tài 94 cao chưa đủ, DN muốn thực độc lập mặt tài cịn phải bảo đảm an ninh tài Điều dễ dàng nhận thấy DN cho dù có mức độ tự chủ tài cao (VCSH chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng nguồn vốn tài trợ phần lớn tài sản DN) sai lầm sử dụng vốn, phần lớn vốn đầu tư vào TSDH - kể sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn - nên khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, DN khả toán vậy, rơi vào tình trạng an ninh tài khơng bảo đảm Ngược lại, DN cho dù mức độ tự chủ tài khơng cao (tỷ trọng VCSH thấp tổng nguồn vốn) nhờ sách đầu tư vốn thận trọng, đắn, DN vừa đầu tư dài hạn chiều rộng lẫn chiều sâu để mở rộng kinh doanh, tăng tính cạnh tranh lại vừa bảo đảm an ninh tài cho hoạt động tiến triển thuận lợi Dĩ nhiên, sử dụng nguồn vốn chiếm dụng để đầu tư dài hạn, DN phải chịu ràng buộc định nên phần làm giảm tính tự chủ tài vậy, ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài DN phải trả lừi câu hỏi sau: Mức độ độc lập tài DN cao hay thấp? Có bảo đảm cho HĐKD tiến hành thuận lợi khơng? Tình hình biến động (tăng, giảm) kỳ tự chủ tài an ninh tài DN? So với bình quân ngành, so với bình quân khu vực, so với đối thủ cạnh tranh hay so với DN tiên tiến, điển hình, mức độ độc lập tài DN cao hay thấp? Xu hướng nhịp điệu biến động (tăng trưởng) mức độ tự chủ an ninh tài DN theo thời gian nào? 4.3.2 Đánh giá khái quát thực trạng mức độ tự chủ an ninh tài chỉnh Để xác định mức độ độc lập tài DN, cần thiết phải xem xét mức độ tự chủ tài mức độ an ninh tài Mức độ tự chủ tài DN qua số “Hệ số tài trợ”174 Chỉ số phản ánh mức độ tài trợ tài sản (hay sở hữu tài sản) chủ sở hữu Thông qua “Hệ số tài trợ”, người sử dụng thông tin biết đồng tài sản có DN tài trợ đồng VCSH Trị số số lớn, mức độ tự chủ mặt tài DN cao ngược lại; trị số số nhỏ, mức độ tự chủ mặt tài DN thấp, dẫn đến mức độ độc lập tài DN thấp Mức độ an ninh tài DN thể qua số “Hệ số tự tài trợ TSDH”175 “Hệ số tự tài trợ TSCĐ”176 Chỉ số “Hệ số tự tài trợ TSDH” cho biết khả trang trải (tự tài trợ) TSDH nguồn tài trợ thường xuyên Khi trị số số lớn (>1), nguồn tài trợ thường xuyên DN có đủ thừa để trang trải TSDH Trong trường hợp này, nguồn tài trợ bảo đảm trang trải đủ thừa TSDH nên '74 Xem công thức [3.5] mục 3.2.1 Chi sổ tài chinh phản ánh cấu trúc tài chính, Chương '75 Chì so cịn gọi ‘‘Tỳ suất tự tài trợ TSDH” (%), cho biết 100 đồng TSDH tài trợ may đồng từ nguồn tài trợ thường xuyên (TG) 176 Chi so gọi “Tỳ suất tự tài trựTSCĐ" (%), cho biết 100 đồng TSCĐđược tài trợ đồng từ nguồn tài trợ thường xuyên (TG) 95 DN gặp khó khăn tốn khoản nợ, đặc biệt nợ ngắn hạn vậy, an ninh tài bảo đảm cho DN tiến hành HĐKD bình thường Ngược lại, trường hợp nguồn tài trợ thường xuyên không đủ tài trợ TSDH, DN buộc phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời177 để bù đắp TSDH Vì vậy, khoản nợ ngắn hạn đáo hạn, DN gặp khó khăn tốn Điều làm giảm an ninh tài đó, ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài DN Hệ số tự tài trợ Nguồn tài trợ thường xuyên Tọn„ ' = NNNTr -TSDH tsdh í4-3! Tương tự, “Hệ số tự tài trợ TSCĐ” số phản ánh khả trang trải (tự tài trợ) phận TSCĐ (đã đầu tư) nguồn tài trợ thường xuyên Do TSCĐ phận TSDH chủ yếu, phản ánh toàn sở vật chất, kỹ thuật DN, bảo đảm cho hoạt động DN tiến hành bình thường nên DN khơng thể dễ dàng khơng the đem bán, lý phận TSCĐ Hệ số tự tài trợ _ TSCĐ Nguồn tài trợ thường xuyên 4] TSCĐ đầu tư Chỉ số [4.4] sử dụng bổ sung để xem xét mức độ bảo đảm an ninh tài DN trường hợp số "Hệ số tự tài trợ TSDH" có trị số nhỏ (1), nguồn tài trợ thường xuyên DN có đủ thừa khả để trang trải TSCĐ Do vậy, gặp khó khăn tốn nợ đáo hạn, DN nhượng bán TSDH khác (trừ TSCĐ) để toán mà HĐKD tiến hành bình thường Trong trường hợp này, rủi ro tài cao DN có khả khỏi khó khăn tài tạm thời, trước mắt để phát triển Ngược lại, trị số số “Hệ số tự tài trợ TSCĐ” DN nhỏ ( 3) - n: Số kỳ khoản đầu tư hay tài sản tham gia luân chuyển (n = t - 1) Tốc độ tăng trưởng kép bình quân hàng năm khác với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Trong tốc độ tăng trưởng kép bình qn hàng năm khơng tính đến biến động theo thời gian khoản đầu tư hay tài sản mà tính tốn tỷ lệ hồn vốn trung bình tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lại xác định sở luỹ kế số tăng trưởng 193 Compound Annual Growth Rate (CAGR) Chỉ số nậy cịn có tên gọi khác như: tốc độ tăng trưởng kép hàng năm, tỳ’ lệ tăng trưởng kép, tỳ lệ tăng trường kép hàng năm, tỷ lệ tăng trưởng tông hợp hàng năm, tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm, tỳ lệ tăng trường gộp hàng năm, tỳ lệ tăng trưởng hàng năm hợp nhất, CAGR tinh tốn dựa vào Excel cách tiến hành nhập cơng thức tinh CAGR =(EWBV)yi/n)-l, sừdụng hàm Power, nhập vào công thức xác định CAGR -POWER(EV/BV, l/n)-l, đối đơn vị sang % (TG) 110 tích lũy hàng năm thời gian, giống gia tăng khoản tiền hưởng lãi kép Nghĩa sau hàng kỳ (năm, quý, tháng), số biến động (tăng, giảm) khoản mục đầu tư hay tài sản cộng dồn trừ khỏi số tham gia đầu kỳ Từ thời điểm trở đi, số tham gia đầu tư sử dụng để tính tốn tiêu tăng trưởng kỳ giống tính lãi kép Đánh giá khái quát thực trạng tốc độ tăng trưởng bền vững DN vào trị số số “Tốc độ tăng trưởng bền vững” kỳ phân tích (năm nay) kết so sánh kỳ phân tích (năm nay) với kỳ gốc (năm trước) Neu số có trị số cao tăng (hoặc tương đương) so với năm trước, chứng tỏ DN phát triển bền vững, ổn định ngược lại; trị số số nhỏ bị âm hay tăng, giảm thất thường lại cho thấy tình trạng phát triển thiếu ổn định, bền vững DN Tương tự, xem xét trị số tình hình biến động số phản ánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận giữ lại tốc độ tăng trưởng doanh thu kỳ phân tích (năm nay) với kỳ gốc (năm trước), người sử dụng thông tin sơ biết nguyên nhân tác động tới tốc độ phát triển bền vững DN Để thuận lợi cho việc đánh giá tốc độ tăng trưởng, lập bảng sau: Bảng 4.9- Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng (%) Chênh lệch năm so Chỉ số A Năm Năm trước với năm trước (±) Mức Tỷ lệ Tốc độ tăng trưởng bền vững Tốc độ tăng trưởng doanh thu Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận giữ lại Tốc độ tăng trưởng kép bình quân hàng năm doanh thu Tốc độ tăng trưởng kép bình quân hàng năm lợi nhuận Tốc độ tãng trưởng kép bình quân hàng nảm lợi nhuận giữ lại 4.6.3 Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điêu tăng trưởng bền vững Để đánh giá xu hướng nhịp điệu tăng trưởng bền vững, sở trị số tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững”, cần tính chuỗi trị số tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững định gốc” tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững liên hoàn” Trên sở đó, dùng đồ thị để phản ánh kết tính tốn sử dụng đồ thị (hoặc biểu đồ) để phản ánh thay đổi tốc độ tăng trưởng định gốc tăng trưởng liên hoàn theo thời gian Đường biểu thị tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững định gốc” cho thấy xu hướng tăng trưởng bền 111 vững đường biểu diễn tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững liên hoàn” cho thấy nhịp điệu tăng trưởng bền vững DN Bảng 4.10- Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng bền vững theo thòi gian (%) Chỉ số A Năm N (N+l) Năm (N+2) Năm Tốc độ tăng trưởng bền vừng định gốc Tốc độ tăng trưởng bền vững liên hoàn Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng DN thu thập từ BCTC liên quan; đó, tiêu VCSH, lợi nhuận sau thuế giới thiệu nội dung Các tiêu cịn lại thu thập tính tốn sau: - Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại: BTMBCTC, Nghị Đại hồi đồng cổ đông tài liệu nội DN - Doanh thu thuần: số liệu tính tốn cách lấy trị số tiêu có mã số 10 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” BCK.QHĐKD cộng (+) trị số tiêu có mã số 21 “Doanh thu hoạt động tài chính” báo cáo - Tổng số lợi nhuận: “Tổng số lợi nhuận” xác định tiêu “Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận” sử dụng tiêu “Lợi nhuận sau thuế” (mã số 60) “Lợi nhuận trước thuế” (mã số 50) BCKQHDKD, 4.7 Câu hỏi thảo luận tập vận dụng 4.7.7 Câu hỏi thảo luận Tình hình tài tác dụng việc xem xét tình hình tài chính? Yêu cầu mục đích đánh giá khái qt tình hình tài chính? Các cơng cụ kỹ thuật sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính? Cho biết tác dụng trường hợp vận dụng công cụ, kỹ thuật? Trình bày quy trình chung đánh giá khái quát tình hình tài DN? Trình bày nội dung, tiêu, công cụ kỹ thuật sử dụng đánh giá khái quát tinh hình huy động vốn? Trình bày nội dung, tiêu, cơng cụ kỹ thuật sử dụng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính? Cho ví dụ minh họa Trình bày nội dung, tiêu, công cụ kỹ thuật sử dụng đánh giá khái quát khả toán? Cho ví dụ minh họa Trình bày nội dung, tiêu, công cụ kỹ thuật sử dụng đánh giá khái quát khả sinh lợi? Cho ví dụ minh họa Trình bày nội dung, tiêu, cơng cụ kỹ thuật sử dụng đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng bền vững? Cho ví dụ minh họa 112 4.7.2 Bài tập vận dụng Bài số Tài liệu phân tích: Trích BCĐK.T Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (triệu đồng): Chỉ tiêu I - NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngăn hạn Nợ dài hạn II - VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 10.794.261,0 11.094.739,4 14.968.618,2 10.195.562,8 10.639.592,0 14.442.851,8 598.698,2 455.147,4 23.873.057,8 23.873.057,8 26.271.369,3 26.271.369,3 525.766,3 29.731.255,2 34.667.318,8 37.366.108,7 29.731.255,2 44.699.873,4 Yêu cầu: Căn vào tài liệu cho Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Anh/Chị hãy: Đánh giá khái qt tình hình huy động vốn Cơng ty quy mơ, tốc độ sách huy động Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng vốn Công ty theo thời gian Bài số Tài liệu phân tích: Xem tài liệu tập số 1, Chương Yêu cầu: Căn vào tài liệu đà cho Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Anh/Chị hãy: Đánh giá khái quát thực trạng mức độ tự chủ an ninh tài Cơng ty Đánh giá khái qt xu hướng nhịp điệu tăng trưởng tự chủ an ninh tài Cơng ty Bài số Tài liệu phân tích: Xem tài liệu tập số 1, Chương Yêu cầu: Căn vào tài liệu cho Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Anh/Chị hãy: Đánh giá khái quát thực trạng khoản khả tốn cùa Cơng ty Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng khoản khả toán tổng quát Công ty Bài số Tài liệu phân tích: Xem tài liệu tập sổ 1, Chương Yêu cầu: Căn vào tài liệu cho Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Anh/Chị hãy: Đánh giá khái quát thực trạng khả sinh lợi Công ty 113 Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng khả sinh lợi Công ty Bài số Tài liệu phân tích: Tài liệu Cơng ty M (triệu VND): Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Doanh thu bán hàng 46.965.003,1 51.134.899,8 52.629.230,4 56.400.229,7 cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 24.458.633,4 26.806.931,1 27.950.543,5 29.745.906,1 Lợi nhuận gộp bán hàng 22.335.706,0 24.234.144,8 24.611.406,5 26.572.216,7 cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 759.917,4 816.316,8 807.316,7 722.560,8 51.367,4 108.824,8 49.499,4 Chi phí lãi vay 29.438,6 Tổng lợi nhuận trước thuế 11.237.626,6 12.228.945,4 12.051.696,3 12.795.709,6 9.363.829,8 10.278.174,6 10.205.629,7 10.554.331,9 Lợi nhuận sau thuê Yêu cầu: Căn vào tài liệu cho Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Anh/Chị hãy: Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng bền vững Công ty Đánh giá khái quát xu hướng nhịp điệu tăng trưởng bền vừng Công ty Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng kép bình quân hàng năm doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế Tài liệu bố sung: Giả sử tỷ lệ lợi nhuận giữ lại hàng năm 30% PHÀN KẾT Đánh giá khái quát tình hình tài nhằm mục đích nêu lên nhận định sơ bộ, ban đầu tình hình tài DN công việc khởi đầu tiến hành phân tích BCTC góc độ tài Những thơng tin thu qua việc đánh giá khái qt tình hình tài giúp người sử dụng thông tin nắm cách khái quát thực trạng tự chủ an ninh tài chính, thực trạng khả toán khả sinh lợi thực trạng tốc độ tăng trưởng bền vững DN để có tin cậy đề định hữu ích Cũng thơng qua việc đánh giá khái qt tình hình tài chính, người sử dụng thơng tin có xác đáng để đánh giá sách huy động vốn, đánh giá tình hình sử dụng vốn sách sử dụng vốn DN Với ý nghĩa trên, Chương tập trung đề cập đến tình hình tài chính, u cầu mục đích, nội dung đánh giá khái qt tình hình tài với tiêu tài cơng cụ, kỹ thuật, quy trình đánh giá khái qt tình hình tài 114 ... quy trình đánh giá khái quát tình hình tài qua hình 4- 2 sau đây: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Đánh giá khái quát thực trạng mức độ biến động quy mô tốc độ Đánh giá khái quát. .. trương Hình 4. 1- Cơng cụ kỹ thuật đánh giá khái quát tình hình tài 4. 1 .4 Quy trình đánh giá Đánh giá khái qt tình hình tài tiến hành qua bước sau đây: - Tỉnh toán trị số số phản ánh tình hình tài. .. xét, đánh giá xu hướng nhịp điệu tăng trưởng theo mặt Hình 4. 2- Quỵ trình đánh giá khái qt tình hình tài 4. 2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 4. 2.1 Vốn doanh nghiệp nội dung đảnh giả Tình

Ngày đăng: 18/09/2022, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan