1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 6 Phân tích tình hình thanh toán, khả năng thanh toán giáo trình phân tích báo cáo tài chính

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Chương 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Mục tiêu chương 6 • Nhận diện bản chất và ý nghĩa của tình hình thanh toán và khả năng thanh toán • Phân biệt thanh khoản với khả năng thanh toán ng.

Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN Mục tiêu chương • Nhận diện chất ý nghĩa tình hình tốn khả tốn • Phân biệt khoản với khả toán ngắn hạn khả toán • Nắm vững tên gọi, ý nghĩa, nội dung phản ánh, cơng thức tính, trường hợp vận dụng so tài chỉnh phân tích tình hình khả tốn • Xác định nội dung quy trình phân tích tình hình tốn khả tốn 6.1 Tổng quan tình hình khả toán - Ý nghĩa nội dung phân tích 6.1.1, Tình hình tốn ỷ nghĩa, nội dung phân tích Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt, để tồn phát triển, DN phải tiến hành đổi công nghệ để đáp ứng cho nhu cầu DN tài trợ cho tài sản khơng dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà cần đến nguồn tài trợ khác nợ vay Nguồn nợ vay từ định chế tài chính, cá nhân thị trường trái phiếu DN phải có trách nhiệm tốn lãi vay nợ gốc cho chủ nợ thời điểm thỏa thuận Trong trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc DN áp dụng phương thức toán trả chậm (cho phép người mua trả tiền sau) hình thành nên khoản phải thu khách hàng hay khoản phải trả người bán Ngoài ra, khoản phải thu khoản phải trả DN cịn có: trả trước người bán, thuế VAT khấu trừ, phải thu nội bộ, tiền thuế phải nộp cho nhà nước, tiền lương khoản phải trả cơng nhân viên Vì thế, q trình sản xuất, kinh doanh ln tồn cơng nợ phải thu (những khoản phải thu khách nợ) công nợ phải trả (các khoản phải trả chủ nợ) Khoản phải trả phản ảnh số vốn mà DN chiếm dụng ngược lại, khoản phải thu phản ảnh số vốn mà DN bị chiếm dụng Tình hình cơng nợ DN cho biết khoản tồn nợ DN với đối tác có liên quan thực giao dịch với Tình hình tốn phản ánh thực trạng tình hình tài tình hình cơng nợ có DN Neu DN có tinh hình tài lành mạnh, hoạt động có hiệu bị chiếm dụng vốn (có nghĩa phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi) DN có khả tốn tốt Ngược lại, DN hoạt động không hiệu công nợ dây dưa kéo dài gặp khó khăn việc tốn Phân tích tình hình tốn có vai trò quan trọng nhà quản lý đối tượng có quan tâm để kịp thời đưa biện pháp hữu hiệu định cần thiết Đối với DN, nhà quản trị tiến hành phân tích tình hình tốn, giúp thấy tình hình nợ phải thu, nợ phải trả; từ đưa biện pháp hữu hiệu việc thu hồi vôn, trả nợ cho nhà cung cấp điều chỉnh cấu nguồn vốn đảm bảo tồn phát triến DN Đối với nhà đầu tư, người cho vay tiến hành phân tích tình hình tốn cung 143 cấp thơng tin khả hồn vốn, sinh lãi, rủi ro; từ định đầu tư hay cho DN vay vốn Tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận mục đích phân tích tình hình tốn, phân tích tình hình tốn thường bao gồm nội dung như: đánh giá khái qt tình hình tốn, phân tích tình hình tốn nợ phải thu, phân tích tình hình tốn nợ phải trả phân tích tốc độ toán 6.1.2 Khả toán - Ỷ nghĩa nội dung phân tích Thanh khoản214 khả tốn phản ánh tình trạng tài khả đáp ứng nghĩa vụ DN Thanh khoản đề cập khả chuyển đổi tài sản thành tiền thời gian ngắn với mức chiết khấu tối thiểu Một DN có khối lượng lớn tiền tương đương tiền với tài sản ngắn hạn khác tổng số tài sản chứng mức độ khoản hay tính khoản cao Tính khoản cao, DN có khả toán khoản nợ ngắn hạn tài trợ cho hoạt động phản ứng nhanh chóng với điều kiện kinh doanh thay đổi Thanh khoản có quan hệ chặt chẽ với khả toán ngắn hạn; tức khả đáp ứng khoản nợ mà DN có trách nhiệm phải trả vòng năm hay chu kỳ kinh doanh bình thường Chính vậy, việc đo lường khoản thực thông qua đo lường khả tốn ngắn hạn phân tích khoản phân tích khả tốn ngắn hạn Khác với khoản, khả toán đề cập đến tình hình tài dài hạn DN Một DN bảo đảm khả tốn có giá trị ròng dương; tức tổng giá trị tài sản nhiều tổng nợ phải trả Điều cho thấy mục tiêu DN có đủ tài sản để trang trải khoản nợ phải trả tiếp tục hoạt động tương lai Mặc dù liên quan đến tính khoản khả toán lại hướng tới tranh tín dụng tổng thể khả hồn thành nghĩa vụ dài hạn đảm bảo nguồn vốn tương lai DN Nói cách khác, khả toán liên quan đến cấu trúc vốn tổng thể DN, đến độ lớn địn bẩy tài rủi ro liên quan đến cấu trúc vốn Một DN có khả tốn cao, DN đạt tính khoản thời gian ngắn Tuy nhiên, DN có tính khoản cao DN khơng đạt khả tốn cách nhanh chóng Thực tế cho thấy không trường hợp DN có tính khoản cao lại khả tốn ngược lại, DN có khả tốn cao lại khơng bảo đảm khả tốn (tính khoản) tạm thời Khả toán phản ánh khả đáp ứng nghĩa vụ tài dài hạn (Dahiyat, 2016) hay khả DN có đủ tài sản để trang trải khoản nợ (Murray, 2019) Khả tốn đề cập đến khả DN việc hoàn thành, đáp ứng tất khoản nợ (bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn) chúng đến hạn Tuy nhiên, khác với khả toán ngắn hạn (gắn với tính khoản), nói đến khả tốn nói đến khả tài dài hạn, đến khả đáp ứng tất nghĩa vụ DN (bao gồm gốc lãi) Như vậy, khả toán hướng tới việc xác định lực 214 Liquidity 144 toán dài hạn, tập trung vào tính bền vững, lâu dài DN hon việc xác định lực toán trước mắt (ngắn hạn) Xét theo quan điểm bền vững, DN có bảo đảm khả tốn dài hạn lâu dài, nợ dài hạn chuyển thành nợ ngắn hạn nợ đến hạn, DN hoàn toàn bảo đảm khả trang trải, đáp ứng nợ nhờ tính khoản cao Trên khía cạnh này, khả tốn đồng với khả đáp ứng nợ dài hạn Phân tích khả tốn quan trọng đối tượng bên bên DN sử dụng thông tin để đưa định kinh tế Chẳng hạn ngân hàng cần phân tích khả toán DN đế đánh giá khả thu hồi khoản nợ (thu hồi nợ có hạn hay khơng, có thu hồi nợ gốc lãi hay khơng) Nhà cung cấp cần phân tích khả toán DN để đánh giá khả thực điều khoản ký kết hợp đồng (có khả tốn thỏa thuận hay khơng) Ngồi ra, phân tích khả tốn có ích chủ sở hữu, cho biết khả toán thực tế đánh giá cấu vốn DN để từ đưa biện pháp kịp thời đảm bảo quyền kiểm soát, tránh thất thoát vốn đầu tư, giúp DN đáp ứng nghĩa vụ chứng minh tình hình tài DN muốn huy động vốn để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Do khả toán quan trọng chủ nợ chủ sở hữu nên quan trọng nhà quản lý Nhà quản lý phải có trách nhiệm điều hành hoạt động DN làm cho DN tăng trưởng đồng thời phải đảm bảo khả toán tốt Khả toán phản ánh lực tài mà DN có để đáp ứng nhu cầu toán khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho DN vay nợ Do đó, tiến hành phân tích khả tốn, nhà phân tích thường sử dụng thơng tin BCĐKT, BCKQHĐKD BCLCTT tập trung vào mối quan hệ lực tài khoản nợ phải toán Chẳng hạn mối quan hệ tổng tài sản nợ phải trả, dòng tiền nợ phải trả, lợi nhuận lãi vay Tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận mục đích phân tích, số sử dụng phân tích khoản DN khác Chẳng hạn, Friedlob & Schleifer (2003) sử dụng số: hệ số khả toán nợ ngắn hạn275, hệ số toán nhanh276, hệ số tiền tương đương tiền277, hệ số khả tốn nợ dịng tiền275, số lần thu hồi tiền hàng215 219, số lần toán tiền hàng220, số lần luân chuyển tài sản221, số lần luân chuyển 218 217 216 HTK222223 Robinson (2015) sử dụng số: hệ sổ khả toán nợ ngắn hạn, hệ số toán nhanh, hệ số khả tốn nợ dịng tiền, khoảng thời gian an tồn222, 215 Xem cơng thức [3.7], mục 3.2.2, Chương 216 Xem công thức [3.8], mục 3.2.2, Chương 217 Xem công thức[3.10]', mục3.2.2, Chương3 218 Xem công thức [3.18], mục 3.2.2, Chương 219 Xem công thức[3.19], mục 3.2.4, Chương3 220 Xem công thức [3.20], mục 3.2.4, Chương 221 Xem công thức [3.21], mục 3.2.4, Chương 222 Xem công thức [3.22], mục 3.2.4, Chương 223 Defensive interval ratio 145 chu kỳ chuyển đổi thành tiền224 Kimmel (2017) sử dụng số: hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số khả tốn nợ dịng tiền, số lần thu hồi tiền hàng, số lần luân chuyển HTK Wahlen (2018) sử dụng số: hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số toán nhanh, hệ số khả tốn nợ dịng tiền, số lần thu hồi tiền hàng, số lần luân chuyển HTK, số lần toán tiền hàng Các số sử dụng phân tích khả toán đa dạng Chang hạn, Friedlob & Schleifer (2003) sử dụng số: địn bẩy tài chính225226 , đòn bẩy hoạt động22ố, hệ số nợ VCSH227, nợ dài hạn VCSH Robinson (2015) sử dụng số: hệ số nợ VCSH, hệ số nợ tài sấn228, hệ số nợ nguồn vốn229, hệ số khả chi trả lãi vay230231 232 hệ số khả chi trả lãi cố định257 Kimmel (2017) sử dụng số: hệ số nợ tài sản, hệ số khả toán lãi vay252, hệ số khả tốn nợ dịng tiền, dòng tiền tự do233 Fraser Ormiston (2016) sử dụng số: hệ số nợ tài sản, hệ số nợ dài hạn tổng nguồn vốn, hệ số nợ VCSH Wahlen (2018) sử dụng số: hệ số nợ tài sản, hệ số nợ VCSH, hệ số nợ dài hạn vốn dài hạn234, hệ số nợ dài hạn VCSH235, hệ số khả tốn nợ dịng tiền, hệ số khả toán lãi vay Hoạt động DN đa dạng, diễn thời gian khác nhiều cách tiếp cận, quan điểm đánh giá, mục đích nhà phân tích khác nên nội dung phương pháp phân tích khả tốn DN khơng giống Do đó, nhà phân tích nên xác định số phù hợp với định mà cần thực hiện, lựa chọn liệu liên quan để so sánh, phân tích khơng nên tập trung phân tích số khả tốn mà cịn phải kết hợp với số khả sinh lời, số hiệu suất hoạt động Đồng thời phải xét đến quy mô, đặc điểm kinh doanh, chiến lược phát triển DN kỳ phân tích 6.2 Phân tích tình hình tốn 6.2.1 Đảnh giá khải qt tình hình tốn Đánh giá khái qt tình hình tốn DN giúp nhà phân tích biết thơng tin ban đầu tình hình tốn DN, chẳng hạn: tình hình chiếm dụng vốn (DN chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng), xu hướng nhịp điệu tăng trưởng nợ phải 224 Xem công thức [3.15], mục 3.2.2, Chương 225 Financial Leverage 226 Operational Leverage 227 Xem công thức [3.16], mục 3.2.3, Chương 228 Xem công thức [3.17], mục 3.2.3, Chương 229 Debt to Capital Ratio 230 Interest Coverag Ratio 231 Fixed Charge Coverage Ratio 232 Times Interest Earned 233 Xem công thức [3.47], mục 3.2.8, Chương 234 Long-term Debt to Long-term Capital Ratio 235 Long-term Debt to Shareholders' Equity Ratio 146 thu nợ phải trả Từ đó, đánh giá trình độ quản lý cơng nợ, đánh giá khả tài tại, tương lai dự đoán khả toán DN Đánh giá khái quát tình hình chiếm dụng vốn cách dựa vào liệu thu thập từ BCĐKT tính trị số tiêu phản ánh tình hình tốn DN kỳ phân tích kỳ gơc, sau tiến hành so sánh số tuyệt đối (nhằm đánh giá quy mô) số tương đối (nhằm đánh giá tốc độ), dựa vào trị số, ý nghĩa kết so sánh tiêu để rút nhận xét -Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả: “Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả” phản ánh khoản DN bị chiếm dụng so với khoản DN chiếm dụng hay cho biết 100 đồng nợ phải trả có đồng nợ phải thu Tỷ lệ nợ phải thu LO7.\ so với nợ phải trả (%) Tổng số nợ phải thu / Tổng sổ nợ phải trả = XỈ00 [6.1] Chỉ số [6.1] cho biết DN chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn Nếu tỷ lệ lớn 100%, chứng tỏ số vốn DN bị chiếm dụng lớn số vốn mà DN chiếm dụng Ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứng tỏ số vốn DN bị chiếm dụng nhỏ số vốn chiếm dụng Tùy thuộc vào mục đích nguồn liệu thu thập, đánh giá tình hình tốn theo khoản nợ chủ yếu (nợ phải thu người mua/nợ phải trả người bán; nợ phải thu ngân sách/nợ phải trả ngân sách, nợ phải thu người lao động/nợ phải trả người lao động; nợ phải thu nội bộ/nợ phải trả nội ) theo giai đoạn (ngắn hạn, dài hạn) cách so sánh tiêu “Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả” cho đối tượng giai đoạn ngắn hạn, dài hạn Xác định mức độ DN bị chiếm dụng hay chiếm dụng cao hay thấp, nhà phân tích tiến hành tương tự đánh giá DN chiếm dụng hay bị chiếm dụng cách tính trị số tiêu phản ánh tỷ trọng bị chiếm dụng hay chiếm dụng so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn kỳ phân tích kỳ gốc, sau tiến hành so sánh số tuyệt đối (nhằm đánh giá quy mô) số tương đối (nhằm đánh giá tốc độ), dựa vào trị số, ý nghĩa kết so sánh tiêu để rút nhận xét Tỷ trọng nợ phải thu chiếm tổng tài sản: “Tỷ trọng nợ phải thu chiếm tổng tài sản” phản ánh tổng tài sản có % nợ phải thu hay cho biết 100 đồng tổng số tài sản có đồng nợ phải thu Tỷ trọng nợ phải thu chiếm ['1” tông tài sản (%) Tông sô nợ phải thu , - X 100 Tông SẶ tàị sản [6.2] Tỷ trọng lớn, chứng tỏ DN bị chiếm dụng vốn cao ngược lại Chỉ số [6.2] cho biết mức độ bị chiếm dụng vốn toán DN để đưa nhận xét cần phải kết hợp với xem xét tính khoản khoản mục nợ phải thu khách hàng chiến lược kinh doanh DN 147 Tỷ lệ nợ phải thu người mua so với tổng tiền hàng kỳ: “Tỷ lệ nợ phải thu người mua so với tổng tiền hàng bán kỳ” phản ánh số nợ mà DN phải thu người mua kỳ chiếm % tổng số tiền hàng bán kỳ Nói cách khác, 100 đồng tiền bán kỳ có đồng khách hàng mua trả chậm Tỷ lệ nợ phủi thu người mua so với tống tiền hàng bán kỳ (O/O) = Tổng sổ nợ phải thu người mua phát sinh kỳ , , ' Tông sô tiên hàng bán kỳ 100 [6 3] “Tỷ lệ nợ phải thu người mua so với tổng tiền hàng bán kỳ” có xu hướng tăng có nghĩa khoản phải thu khách hàng tăng nhanh doanh thu Trong trường hợp này, DN nới lỏng sách bán chịu đe tăng doanh thu, thu hút khách hàng Điều tăng lượng hàng tiêu thụ dẫn đến tình trạng số lượng vốn mà DN bị chiếm dụng tăng lên DN gặp khó khăn tốn Ngược lại, số [6.3] có xu hướng giảm cho thấy DN thắt chặt sách tín dụng bán hàng, tăng cường phương thức toán Tuy sách giúp DN thu hồi tiền hàng bán nhanh chóng lâu dài khó khăn việc giữ chân khách hàng dẫn đến giảm doanh thu tiêu thụ Vì thế, DN cần xem xét sách tín dụng bán hàng cách phù hợp, cho vừa trì thu hút thêm khách hàng vừa thu hồi nhanh chóng tiền hàng bán nhằm cải thiện dòng tiền để đảm bảo cho việc toán Khi đưa nhận xét số này, cần phải kết hợp với sách tín dụng bán hàng chiến lược kinh doanh DN để có đánh giá phù hợp Tỷ lệ nợ phải trả người bán so với tổng tiền hàng mua vào kỳ: “Tỷ lệ nợ phải trả người bán so với tổng tiền hàng mua vào kỳ” phản ánh số nợ mà DN phải trả người bán kỳ chiếm % tổng số tiền mua vào kỳ Nói cách khác, 100 đồng tiền hàng mua vào kỳ có đồng DN mua trả chậm Tỷ lệ nợ phải trả người so với tổng tiên hàng mua vào kỳ (%) Tổng số nợ phải trả người _ phát kỳ X 100 [6 47 Tổng sổ tiền hàng mua vào kỳ Chỉ số có xu hướng tăng có nghĩa khoản phải trả người bán tăng nhanh giá trị hàng hoá mua vào Trong trường hợp này, người bán nới lỏng sách tín dụng thương mại DN tìm kiếm nhà cung cấp có điều kiện toán phù hợp Điều giúp cho DN có thêm nguồn vốn tạm thời sử dụng cho hoạt động khác Ngược lại, số [6.4] có xu hướng giảm cho thấy kỳ người bán thắt chặt sách tín dụng bán hàng, tăng cường phương thức tốn Điều gây khó khăn cho DN việc tốn Vì thế, DN cần cân nhắc phía nhà cung cấp, tìm kiếm nhà cung cấp có điều kiện toán phù hợp bảo đảm chất lượng hàng hoá mua vào 148 Tỳ trọng nợ phải trả chiếm tổng nguồn vốn: “Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tổng nguồn vốn” phản ánh tổng nguồn vốn có % nợ phải trả hay cho biết 100 đồng tổng nguồn vốn (nguồn tài trợ tài sản) có đồng nợ phải trả Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tông nguôn vôn (%) _ = Tông sô nợ phải trả 77 -; -vốn } - x100 Tổng nguồn Chỉ số cho biết mức độ chiếm dụng vốn toán cấu trúc vốn DN Neu tỷ trọng lớn, chứng tỏ DN chiếm dụng vốn cao, có nghĩa tài sản DN tài trợ chủ yếu nợ phải trả dẫn đến rủi ro tốn cao ngược lại Để đưa nhận xét cần phải kết hợp với xem xét khả toán khoản mục nợ phải trả chiến lược kinh doanh DN Tỷ lệ dự phịng nợ phải thu khó địi so với tơng sổ nợ phải thu người mua: Dự phòng nợ phải thu khó địi dự phịng phần giá trị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán khoản nợ phải thu chưa đến hạn tốn có khả khơng thu hồi hạn “Tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó địi so với tổng số nợ phải thu người mua” phản ánh tổng nợ phải thu người mua có % nợ xấu phải lập dự phịng khó địi hay cho biết 100 đồng tổng số nợ phải thu người mua có đồng nợ xấu phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi Tỷ lệ dự phịng nợ phải thu khó địi so với < / , tơng sơ nợ phải thu người mua (%) = Tơng sơ dự phịng phải thu khó địi ,«/» ^7 , , . - —— X 100 Tông sô nợ phải thu người mua M K7 l°-°J Tỷ lệ cao chứng tỏ khả thu hồi nợ DN giảm, DN bị chiếm dụng vốn nhiều, DN không coi trọng công tác kiểm tra, xác minh thông tin khách hàng trước bán chịu, phận xử lý công nợ thiếu kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp ước tính nợ phải thu khó địi, sách thu hồi nợ DN không hợp lý ảnh hưởng khơng tốt đến khả tốn, tinh hình tài DN Ngược lại trị số nhỏ phản ánh DN có biện pháp khuyến khích khách hàng toán nợ sớm giúp DN thu hồi vốn kịp thời Tỷ lệ nợ phải thu hạn so với nợ phải trả hạn: Đây tiêu phản ánh tình hình phát sinh nợ xấu DN Tỷ lệ cho biết 100 đồng tổng số nợ phải trả q hạn có đồng nợ phải thu hạn ' Tỷ lệ nợ phải thu , hạn so với nợ phải trả , hạn (%) Tổng sổ nợ phải thu , hạn = ——?—-7 ;— X 100 Tông sô nợ phải trá , hạn if 77 tu /J Các khoản nợ chậm toán khoản nợ hạn ảnh hưởng khả toán DN, phát sinh lãi phạt toán chậm ảnh hưởng đến uy tín DN Thơng qua số phản ánh tình hình phát sinh nợ xấu giúp nhà quản lý thấy tình hình tốn DN đưa giải pháp phù hợp, chẳng hạn soạn thảo hợp 149 đồng mua bán rõ ràng, sử dụng phần mềm theo dõi công nợ, nhắc khách hàng toán nợ (bang mail, điện thoại, tin nhắn ) Đe thuận tiện cho việc đánh giá khái qt tình hình tốn, lập bảng sau: Bảng 6.1- Đánh giá khái quát tình hình tốn Chỉ tiêu Kỳ gốc (*) Kỳ phân tích (**) Chênh lệch (±) Mức Tỷ lệ Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả (%) - Tổng số: - Ngăn hạn: - Người mua/Người bán: Tỷ trọng nợ phải thu chiếm tổng tài sản (%) Tỷ lệ nợ phải thu người mua so với tổng tiền hàng bán năm (%) Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tổng nguồn vốn (%) Tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó địi so với tổng số nợ phải thu người mua (%) Tỷ lệ nợ phải thu hạn so với nợ phải trả hạn (%) Tỷ lệ nợ phải trả người bán so với tổng tiền hàng mua vào năm (%) (*) (**): Tùy thuộc vào tinh chất chi tiêu (chi tiêu thời điểm, chi tiêu thời kỳ) mà kỳ gốc đầu năm, năm trước, kỳ trước, bình quân ngành, đổi thủ cạnh tranh Tương ứng, kỳ phân tích cuối năm, năm nay, kỳ Nguồn liệu để xác định tiêu nêu thu thập từ BCTC DN Cụ thể, với DN áp dụng Thông tư 200/2014/TT - BTC: - Tổng sổ nợ phải thu: bao gồm tiêu có mã số 130 “Các khoản phải thu ngắn hạn” tiêu có mã số 210 “Các khoản phải thu dài hạn” - Tổng sổ nợ phải trả: bao gồm tiêu có mã số 310 “Nợ ngắn hạn” tiêu có mã số 330 “Nợ dài hạn” 150 - Tổng số tài sản: tiêu có mã số 270 “Tổng cộng tài sản” - Tổng nguồn vốn: tiêu có mã số 440 “Tổng cộng nguồn vốn” - Nợ phải thu người mua: bao gồm tiêu có mã số 131 “Phải thu ngắn hạn khách hàng” tiêu có mã số 211 “Phải thu dài hạn khách hàng” - Tổng sổ nợ phải thu người mua phát sinh kỳ: vào BTMBCTC (nêu có) số liệu sổ kế toán chi tiết toán với người mua - Tổng sổ nợ phải trả người bán phát sinh kỳ: vào BTMBCTC (nếu có) số liệu sổ kế toán chi tiết toán với người bán - Tổng số dự phịng phải thu khó địi: bao gồm tiêu có mã số 137 “Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi” tiêu có mã số 219 “Dự phịng phải thu dài hạn khó đòi” - Tổng số tiền hàng kỳ: thu thập BTMBCTC (nếu có) tiêu có mã số 03 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” BCKQHĐKD - Tổng sổ tiền hàng mua vào kỳ: thu thập BTMBCTC (nếu có) tiêu có mã số 04 “Giá vốn hàng bán” BCKQHĐKD - Tổng số nợ phải thu hạn tổng sổ nợ phải trả hạn: thu thập BTMBCTC (chỉ tiêu V.03 “Các khoản phải thu”, V.09 “Các khoản phải trả” ) sổ sách kế toán chi tiết DN Với DN áp dụng Thông tư 133/2016/TT - BTC, liệu thu thập phục vụ việc sau: - Tổng số nợ phải thu: tiêu có mã số 130 “Các khoản phải thu (mẫu BO a - DNN), hay bao gồm tiêu có mã số 130 “Các khoản phải thu ngắn hạn” tiêu có mã số 210 “Các khoản phải thu dài hạn” (mẫu BOlb - DNN) - Tổng số nợ phải trả: tiêu có mã số 300 “Nợ phải trả” (mẫu BOla - DNN) hay bao gồm tiêu có mã số 410 “Nợ ngắn hạn” tiêu có mã số 420 “Nợ dài hạn” (mẫu BOlb -DNN) - Tổng sổ tài sản: tiêu có mã số 200 “Tổng cộng tài sản” (mẫu BOla - DNN), hay tiêu có mã sổ 300 “Tống cộng tài sản” (mẫu BOlb - DNN) - Tổng nguồn vốn: tiêu có mã số 500 “Tổng cộng nguồn vốn” (mẫu BOla - DNN), hay tiêu có mã số 600 “Tổng cộng nguồn vốn” (mẫu BOlb - DNN) - Nợ phải thu người mua: tiêu có mã số 131 “Phải thu khách hàng” (mẫu B01 a - DNN), hay bao gồm tiêu có mã số 131 “Phải thu ngắn hạn khách hàng” tiêu có mã số 211 “Phải thu dài hạn khách hàng” (mẫu BOlb - DNN) - Tổng số dự phòng phải thu khó địi: tiêu có mã số 136 “Dự phịng phải thu khó địi” (mẫu BOla - DNN), hay bao gồm tiêu có mã số 135 “Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi” tiêu có mã số 215 “Dự phịng phải thu dài hạn khó địi” (mẫu BOlb - DNN) Các tiêu khác lại thu thập tương tự DN áp dụng Thơng tư 200/2014/TT-BTC nói 6.2.2 Phăn tích tình hình tốn nợ phải thu Các khoản nợ phải thu tài sản DN phát sinh trình hoạt động, bị đơn vị, tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng Đó khoản nợ, giao dịch hay nghĩa vụ mà DN, cá nhân tổ chức chưa toán cho DN Các khoản nợ phải thu 151 theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu chia thành khoản phải thu ngắn hạn khoản phải thu dài hạn Các khoản nợ phải thu ngắn hạn khoản nợ phải thu vòng năm hay chu kỳ kinh doanh bình thường Các khoản nợ phải thu dài hạn khoản nợ phải thu năm hay chu kỳ kinh doanh bình thường Phân tích tình hình tốn nợ phải thu cho biết tình hình biến động tổng số nợ phải thu khoản nợ phải thu kỳ phân tích với kỳ gốc Từ đó, cung cấp thơng tin tình hình biến động nợ phải thu quy mô, tôc độ biến động tình hình tốn khoản phải thu DN Phân tích tình hình tốn nợ phải thu tiến hành theo bước sau: (1) Đánh giá khái qt tình hình tốn nợ phải thu: Khoản nợ phải thu quyền lợi DN khoản tiền, hàng hóa, dịch vụ, tức tài sản DN bị đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân khác chiếm dụng mà DN có trách nhiệm phải thu hồi (các khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu nội bộ, khoản phải thu khác ) Nợ phải thu lớn có nghĩa DN bị chiếm dụng vốn nhiều DN gặp khó khăn tốn Đe đánh giá khái qt tình hình tốn nợ phải thu, cần tiến hành so sánh tổng số nợ phải thu kỳ phân tích với kỳ gốc số tuyệt đổi (phản ánh quy mô biến động) số tương đối (phản ánh tốc độ biến động) Từ đó, nhà phân tích rút nhận xét khái quát quy mô tốc độ biến động tổng số nợ phải thu DN (2) Phân tích tình hình tốn nợ phải thu: Phân tích tình hình toán nợ phải thu, trước hết cần phải phân loại nợ phải thu theo thời gian phải thu (ngắn hạn, dài hạn); lại xếp khoản phải thu theo mức độ khoản giảm dần Sau đó, tiến hành xem xét biến động nợ phải thu kỳ phân tích so với kỳ gốc theo loại (ngắn hạn, dài hạn) số tuyệt đối (xem xét biến động quy mô) số tương đối (xem xét mức độ tăng trưởng) tỷ trọng loại nợ phải thu Trong loại nợ phải thu (ngắn hạn, dài hạn), cần sâu vào khoản nợ phải thu theo nguyên tắc trọng yếu (3) Nhận xét, đánh giả tình hình toán nợ phải thu: Trên sở kết phân tích trên, nhà phân tích nêu lên nhận xét tình hình tốn nợ phải thu DN kỳ phân tích (cuối kỳ, cuối năm) so với kỳ gốc (đầu kỳ, đầu năm) thay đổi cao (thấp) hơn, tăng (giảm), xác định nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi tình hình tốn nợ phải thu Từ đó, nhà phân tích đưa giải pháp hiệu để nâng cao khả thu hồi khoản phải thu DN Để thuận tiện cho việc phân tích tình hình tốn nợ phải thu, lập bảng sau: 152 tốn hàng hóa, dịch vụ cho nhà cung cấp trừ số tiền hàng trả theo phương thức tốn Trường họp khơng có thông tin chi tiết số tiền hàng mua chịu, xác định theo giá vốn hàng bán phát sinh kỳ Nợ phải trả bình quân tính trung bình cộng phải trả người bán cuối năm phải trả người bán đầu năm Số lần toán tiền hàng cao cho thấy dấu hiệu tốt khả khoản DN, DN chiếm dụng vốn toán nợ cho người bán kịp thời Ngược lại, số lần toán tiền hàng DN thấp phản ánh tình trạng chiếm dụng tiền hàng người bán Điều giúp DN có vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh làm giảm uy tín xếp hạng tín dụng DN Do vậy, nguyên tắc, việc đánh giá tốc độ toán tiền hàng DN phải vào tình hình thực tế sở cân nhắc lợi ích DN tốn trước hạn số chiết khấu toán thu cao sổ chi phí lãi vay tương ứng DN tận dụng hết thời gian mua chịu (thanh toán chậm) ưu đãi hưởng từ nhà cung cấp Vi vậy, phân tích số lần tốn tiền hàng quan trọng, cho phép DN xác định sổ vốn chiếm dụng nhà cung cấp, sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, giúp DN giảm chi phí vốn, tận dụng nguồn lực để phát triển Do đó, DN nên sử dụng cơng nghệ thông tin đe theo dõi công nợ chặt chẽ, toán hạn, giúp DN nâng cao hiệu sử dụng vốn, xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp Thời gian toán tiền hàng240: Thời gian toán tiền hàng cho biết thời gian cần thiết DN toán tiền cho nhà cung cấp kỳ kinh doanh Thời gian toán tiền hàng nhiều tương ứng với tốc độ toán tiền cho người bán chậm ngược lại Phân tích tốc độ toán tiến hành qua bước sau: (1) Đánh giá khái quát tốc độ toán: Đánh giá khái quát tốc độ toán thực cách tính so sánh trị số tiêu phản ảnh tốc độ toán kỳ phân tích so với kỳ gốc, số tuyệt đối (nhằm đánh giá quy mô) số tương đối (nhằm đánh giá tốc độ) Do tất so nợ dài hạn đến hạn thu hồi hay toán niên độ kế toán tới chuyển thành nợ ngắn hạn nên tiêu phản ảnh tốc độ toán thường xác định nợ ngắn hạn tổng số nợ (2) Đánh giả tính phù hợp chỉnh sách tốn: Bên cạnh việc đánh giá khái quát tốc độ toán DN, để nhận xét tính phù hợp tốc độ tốn, nhà phân tích cần so sánh tốc độ toán DN với tốc độ toán bình qn ngành tốc độ tốn đối thủ cạnh tranh tốc độ thu hồi tiền hàng tốc độ tốn tiền hàng Ngồi ra, đánh giá tính phù hợp sách thu hồi tiền hàng bán cịn địi hỏi nhà phân tích phải liên hệ với sách tín dụng bán hàng DN giai đoạn, kỳ khách hàng, nhóm khách hàng, thị trường, khu vực Điều áp dụng việc đánh giá sách tốn tiền hàng mua vào 240 Xem [3.13], mục [3.2.2], Chương 160 (3) Nhận xét, đánh giả tốc độ tốn: Trên sở kết phân tích trên, nhà phân tích nêu lên nhận xét tốc độ tốn DN kỳ phân tích (năm nay, báo cáo) so với kỳ gốc (năm trước, kế hoạch) thay đổi cao (thấp) hơn, tăng (giảm), xác định nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi tốc độ tốn Từ đó, có để điều chỉnh tốc độ toán cho vừa trì lượng khách hàng thu hút thêm khách hàng vừa bảo đảm toán kịp thời cho nhà cung cấp, tăng cường khả thắng lợi cạnh tranh Để cung cấp thông tin tốc độ toán DN, phân tích lập bảng sau: Bảng 6.6- Phân tích tốc độ toán Năm Chỉ tiêu Năm trước Chênh lệch năm so vói năm trước Mức ( ) Tỷ lệ (%) Số lần thu hồi tiền hàng (lần) - Ngắn hạn: - Tổng sổ: Thời gian thu hồi tiền hàng (ngày) - Ngăn hạn: - Tổng số: Số lần toán tiền hàng (lần) - Ngắn hạn: - Tổng số: Thời gian toán tiền hàng (ngày) - Ngắn hạn: - Tổng số: Đối với DN có chu kỳ kinh doanh ngắn, nhịp điệu kinh doanh ổn định, đặn, số nợ phải thu người mua, nợ phải trả người bán kỳ khơng có biến động đáng kể nên tiêu phản ánh thời gian toán với người bán, người mua tính theo cơng thức sau: Thời gian thu hồi tiền hàng (ngày) Nợ phải thu người mua cuối năm [6.12] Mức doanh thu tiêu thụ bình quân ngày Thời gian thu hồi tiền hàng (ngày) Nợ phải thu người mua cuối năm [6.13] Mức tiền hàng bán chịu bĩnh quân ngày 161 Thời gian tốn tiầrí /nrrm,} tien hang (ngay) Nợ phải tr(ỉ người cuối năm = -Mức giá vơn hàng bán bình qn ngày [614] Thời gian toán tiên hàng (ngày) = Nợ phải trả người cuối năm [615J Mức tiền hàng mua chịu bình quân ngày Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc phân tích tốc độ tốn thu thập trực tiếp từ BCĐKT, BCKQHĐKD BTMBCTC Cụ thể, với DN áp dụng Thông tư 200/2014/TT -BTC: - “Tổng sổ tiền hàng bán chịu cho người mua”: thu thập BTMBCTC (nếu có) tài liệu kế tốn chi tiết Trường hợp khơng có số liệu “Tổng số tiền hàng bán chịu cho người mua” thay tiêu có mã số 10 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” BCKQHĐKD - Nợ phải thu ngắn hạn người mua: tiêu có mã số 131 “Phải thu ngắn hạn khách hàng” - Nợ phải thu dài hạn người mua: tiêu có mã sổ 211 “Phải thu dài hạn khách hàng” - Nợ phải thu người mua', bao gồm Nợ phải thu ngắn hạn người mua Nợ phải thu dài hạn người mua - Tổng số tiền hàng mua chịu người kỳ: thu thập BTMBCTC (nếu có) tài liệu kế tốn chi tiết Trường hợp khơng có số liệu “ Tổng số tiền hàng mua chịu người bán” thay tiêu có mã số 11 “Giá vốn hàng bán” BCKQHDKD - Nợ phải trả ngắn hạn người bán: tiêu có mã số 311 “Phải trả người bán ngắn hạn” - Nợ phải trả dài hạn người bán: tiêu có mã số 331 “Phải trả người bán dài hạn” - Nợ phải trả người bản: bao gồm Nợ phải trả ngắn hạn người bán Nợ phải trả dài hạn người bán Các tiêu phản ảnh trị số bình quân (nợ phải thu người mua bình quân, nợ phải trả người bán bình qn) xác định theo cơng thức [4.20] đề cập Chương Với DN áp dụng Thông tư 133/2016/TT - BTC, liệu thu thập phục vụ việc phân tích tương tự DN áp dụng Thông tư 200/2014/TT - BTC trừ tiêu sau: - Nợ phải thu người mua: tiêu có mã số 131 “Phải thu khách hàng” (mẫu B0 la - DNN) hay tổng tiêu có mã số 131 “Phải thu ngắn hạn khách hàng” tiêu có mã số 211 “Phải thu dài hạn khách hàng” (mẫu BOlb - DNN) - Nợ phải trả người bản: có mã số 311 “Phải trả người bán” (mẫu B0 la - DNN) hay tổng tiêu có mã số 411 “Phải trả người bán ngắn hạn” tiêu có mã sổ 421 “Phải trả người bán dài hạn” (mẫu BOlb - DNN) 162 6.3 Phân tích khoản khả tốn 6.3.1 Phân tích khoản Do khoản có quan hệ chặt chẽ với khả tốn ngắn hạn thể lực đáp ứng nợ ngắn hạn nên phân tích khoản phân tích khả tốn ngắn hạn Phân tích khoản tiến hành cách tính so sánh trị sô tiêu phản ảnh khoản kỳ phân tích với kỳ gốc, số tuyệt đối (nhằm đánh giá mức độ biến động) sổ tương đối (nhằm đánh giá tốc độ biến động), dựa trị số, ý nghĩa kết so sánh tiêu liên hệ tình hình biến động tiêu để nhận xét - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn 241242 ' “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” đo lường khả DN sử dụng TSNH để toán nghĩa vụ ngắn hạn hay nghĩa vụ khoản nợ dài hạn đến hạn trả vòng năm “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” cho biết đồng nợ ngắn hạn đảm bảo đồng TSNH mặt lý thuyết, tiêu hệ số khả toán nợ ngắn hạn lớn bàng (>1) chứng tỏ DN có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài DN khả quan ngược lại - Hệ sổ khả toán nhanh141: “Hệ số khả tốn nhanh” phản ánh khả sử dụng TSNH (khơng tính HTK) để tốn khoản nợ ngắn hạn (kể khoản nợ dài hạn đến hạn tốn kỳ) HTK (bao gồm hàng hóa, thành phẩm, sản phẩm dở dang, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ) coi tài sản có tính khoản thấp HTK phải trải qua giai đoạn sản xuất, tiêu thụ để chuyển thành khoản phải thu, từ khoản phải thu sau thời gian chuyển thành tiền Do đó, HTK khơng tính vào hệ số khả toán nhanh “Hệ số toán nhanh” cho biết đồng nợ ngắn hạn đảm bảo đồng TSNH sau trừ HTK Neu hệ số lớn một, DN có đủ tài sản đế toán khoản nợ ngắn hạn Ngược lại, trị số hệ số nhỏ một, DN bảo đảm khả toán khoản nợ ngắn hạn - Hệ số tiền tương đương tiền243: “Hệ số tiền tương đương tiền” phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền So với hai tỷ lệ toán ngắn hạn trên, “Hệ số tiền tương đương tiền” mang tính thận trọng có khoản tiền tương đương tiền sử dụng để trả nợ ngắn hạn tài sản có tính khoản cao DN “Hệ số tiền tương đương tiền” cho biết đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán đồng tiền khoản tương đương tiền 241 Xem [3.7], mục [3.2.2], Chương 242 Xem [3.8], mục [3.2.2], Chương 243 Xem [3.10], mục [3.2.2], Chương 163 Khi sử dụng số “Hệ số tiền tương đương tiền”, nhà phân tích cần lưu ý: DN có hệ số thấp chưa phải báo hiệu khơng tốt khả tốn, tiền sử dụng để mở rộng sản xuất, kinh doanh Do đó, để đánh giá mức độ hợp lý, phân tích cần liên hệ với đặc điểm kinh doanh DN; đồng thời so sánh số DN với mức trung bình ngành, đối thủ cạnh tranh năm DN Chu kỳ chuyển đổi thành tiền244: Quản lý HTK, phải thu khách hàng khoản phải trả người bán ba thành phần quan trọng HĐKD DN Ba tiêu ảnh hưởng đến dòng tiền tạo từ HĐKD chu kỳ chuyển đổi thành tiền DN vậy, ảnh hưởng đến mức độ khoản DN DN tăng tốc độ chuyển đổi thành tiền thông qua tăng cường quản lý vốn hoạt động cách hợp lý, hiệu bàng cách bán HTK nhanh, thu tiền khách hàng nhanh tốt trì hỗn tốn cho người bán lâu tốt (trong thời hạn người bán cho phép) toán trước hạn cho nhà cung cấp để hưởng chiết khấu toán Các nhà phân tích sử dụng “Chu kỳ chuyển đổi thành tiền” để xem xét khả chuyển đổi khoản đầu tư nguồn lực khác vào kinh doanh thành tiền, từ đánh giá khả khoản DN “Chu kỳ chuyển đổi tiền” (hay “Thời gian chuyển đổi thành tiền”) phản ánh số ngày kể từ sản xuất hay mua HTK bán hàng thu tiền khách hàng Chỉ tiêu dài lượng tiền DN khan hiếm, ảnh hưởng đến tính khoản DN Do đó, “Chu kỳ chuyển đổi thành tiền” ngắn, tính khoản cao dẫn đến tăng khả tốn nợ ngắn hạn Ngồi tiêu trên, phân tích khoản kết hợp số tài khác “Số lần luân chuyển HTK”245, “Thời gian tồn kho”246, “Thời gian toán tiền hàng”, “Thời gian thu hồi tiền hàng” Để thuận lợi cho việc phân tích khoản, lập bảng sau: Bảng 6.7- Phân tích khoản Chỉ tiêu Hệ số khả toán ngắn hạn (lần) Hệ số khả toán nhanh (lần) Hệ số tiền tương đương tiền (lần) Chu kỳ chuyển đổi tiền (ngày) 244 Xem [3.15], mục [3.2.2], Chương 245 Xem [3.22], mục [3.2.4], Chương 246 Xem [3.14], mục [3.2.2], Chương 247 Xem phần giải thích Bảng 6.1, mục 6.2.1, Chương 164 Kỳ gốc Kỳ phân tích Chênh lệch kỳ phân tích so với kỳ gốc247 Mức ( ) Tỷ lệ (%) Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc phân tích khoản DN thu thập từ BCĐKT Đối với DN áp dụng Thông tư 200/2014/TT - BTC thu thập sau: Tiền khoản tương đương tiền: Chỉ tiêu có mã số 110 “Tiền khoản tương đương tiền” Hàng tồn kho: tiêu có mã số 140 “Hàng tồn kho” TSNH: Chỉ tiêu có mã số 100 “Tài sản ngắn hạn” Với DN áp dụng Thông tư 133/2016/TT - BTC, liệu phục vụ việc phân tích khả tốn ngắn hạn thu thập giống 6.3.2 Phân tích khả tốn Phân tích khả tốn thực cách tính so sánh trị số tiêu phản ảnh khả toán kỳ phân tích với kỳ gốc, số tuyệt đổi (nhằm đánh giá quy mô biến động) số tương đối (nhằm đánh giá tốc độ biến động), dựa vào trị số, ý nghĩa kết so sánh tiêu liên kết tình hình biến động tiêu để rút nhận xét phù hợp Trị số tiêu phản ảnh khả toán khác ngành, chẳng hạn số phản ảnh khả tốn ngành khí đốt, ngành sản xuất ô tô cao nhiều so với ngành cơng nghệ thơng tin, dịch vụ Do đó, để biết số phản ảnh khả tốn DN cao hay thấp so sánh với chi' tiêu trung bình ngành hay so với DN khác ngành Hệ số nợ tài sản 248: “Hệ số nợ tài sản” cho biết đồng tài sản DN tài trợ đồng nợ phải trả Trị số số lớn, mức độ tài trợ tài sản từ nợ phải trả cao, khả toán DN thấp Ngược lại, số nhỏ, mức độ tài trợ tài sản từ nợ phải trả DN thấp, khả toán DN cao Hệ sổ nợ VCSH249250 : Nợ phải trả VCSH hai nguồn tài trợ vốn cho toàn tài sản sử dụng cho hoạt động DN “Hệ số nợ VCSH” thể mối quan hệ nợ VCSH nhằm đo lường mức độ tài trợ vốn cho hoạt động DN bàng vốn vay so với VCSH “Hệ số nợ VCSH” giúp nhà phân tích thấy tổng quát cấu trúc tài rủi ro DN “Hệ số nợ VCSH” lớn, nợ phải trả cao so với VCSH Khi trị số số lớn 1, tài sản DN tài trợ nợ phải trả tăng dẫn đến khả toán DN giảm, DN gặp khó khăn việc tốn khoản nợ Ngược lại, trị số sổ giảm, mức độ tham gia tài trợ tài sản nợ phải trả giảm, khả toán DN cao Hệ sổ nợ giá trị tài sản hữu hình25ữ: 248 Xem cơng thức [3 ỉ 7], mục 3.2.3, Chương 249 Xem công thức [3.16], mục 3.2.3, Chương 250 Debt to Tangible Net Worth Ratio 165 “Hệ số nợ giá trị tài sản hữu hình” đo lường mức độ đảm nhận nợ phải trả tính đồng giá trị tài sản hữu hình So với “Hệ số nợ VCSH”, hệ số thận trọng loại bỏ tài sản vơ hình (lợi thương mại, nhãn hiệu, sáng chế ) khỏi VCSH khơng dễ dàng chuyển đổi tài sản vơ hình thành tiền để cung cấp nguồn lực toán cho chủ nợ Hệ sổ nợ giá trị tài sản hữu hình Nợ phải trả [6.16] VCSH - Tài sản vô hỉnh “Hệ số nợ giá trị tài sản hữu hình” cho biết với đồng giá trị tài sản hữu hình phải đảm nhận đồng nợ phải trả Hệ số cao, mức độ đảm đảm nhận nợ phải trả cao, dẫn đến khả toán giảm ngược lại Ngược lại, hệ số thấp, mức độ đảm nhận nợ phải trả đồng giá trị tài sản hữu hình thấp, khả tốn DN cao Hệ số khả toán nợ dòng tiền251 : “Hệ số khả tốn nợ dịng tiền” thường sử dụng phổ biến phân tích khả tốn DN Hệ số sử dụng dòng tiền lưu chuyển từ HĐKD kỳ thay cho thu nhập dòng tiền ước tính tốt khả tốn DN “Hệ số tốn nợ dịng tiền” cho biết trung bình đồng nợ phải trả DN đảm bảo toán đồng tiền tạo từ HĐKD kỳ Trị số hệ số cao, khả trả nợ DN cao, DN hấp dẫn nhà đầu tư nhận nhiều nợ cần thiết để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh DN ngược lại Hệ sổ khả chi trả lãi vay252: “Hệ số khả chi trả lãi vay” dùng đe đo lường khả trả lãi vay bàng lợi nhuận trước thuế lãi vay, hay cho biết đồng chi phí lãi vay đảm bảo toán đồng lợi nhuận trước thuế lài vay (EBIT) Hệ số khả Lợi nhuận trước thuế lãi vay chi trả lãi vay Lãi vay [6 y ỵy “Hệ số khả chi trả lãi vay” không phản ánh khả chi trả lãi vay mà phản ánh khả toán DN Trị số số lớn 1, lợi nhuận trước thuế DN cao, DN có điều kiện để trang trải chi phí lãi vay chi phí thuế TNDN, bổ sung VCSH phân chia cho chủ sở hữu Nhờ thu lợi nhuận cao thúc đẩy khả toán DN Ngược lại, trị số số < 1, DN tình trạng kinh doanh thua lỗ, số thu nhập không đủ bù đắp chi phí kinh doanh (kể chi phí lãi vay) Do kinh doanh thua lỗ, khả toán DN giảm Hệ số khả chi trả lãi cổ định: 251 Xem [3.18], mục [3.2.3], Chương 252 Interest Coverage Ratio or Time Interest Earned Ratio - chi tiêu gọi hệ số thu nhập trà lãi định kỳ’ 166 “Hệ số khả chi trả lãi cố định” thận trọng “Hệ số khả chi trá lãi vay xét thêm khả chi trả chi phí thuê tài sản “Hệ số khả chi trả lãi cố định” dùng để đo lường khả trả lãi vay lãi thuê lợi nhuận trước thuế, lãi vay lãi thuê DN Hệ sổ khả ' chì trả lãi cố định Lợi nhuận trước thuế, lãi vay lãi thuê _ _ r, O7 [o.loj Lãi vay lãi thuê Tương tự số “Hệ số khả chi trả lãi vay”, “Hệ số khả chi trả lãi cố định” không phản ánh khả chi trả lãi vay mà cịn phản ánh khả tốn DN Trị số số lớn 1, lợi nhuận trước thuế DN cao, khả toán DN cao Ngược lại, trị số số

Ngày đăng: 18/09/2022, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w