1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân

74 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 452 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ NỘI DUNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 4 1.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 4 1.1.1 Khái niệm v

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài.

Đất nớc ta sau khi xoá bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị tr ờng nềnkinh tế đã thay đổi rất nhiều Đã thu đợc những thành công nhất định, đờisống nhân dân ngày càng nâng cao rõ rệt và xu h ớng phát triển ngày càngtăng với xu thế hội nhập toàn cầu, chính sách đổi mới mở của Đảng vàNhà nớc để phù hợp với hội nhập thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuở nớc ta đặc biệt đợc coi trọng trở thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăngtrởng và phát triển của đất nớc Mở rộng hội nhập vào thị trờng thơng mạithế giới.Chúng ta đã trở thành thành viên của ASIAN và đã chính thức ranhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Trong năm 2002 Việt Nam và Mỹđã ký hiệp định thơng mại song phơng, tạo ra rất nhiều cơ hội cũng nhthách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng vào Mỹ.Vì đây là một thị trờng lớn, vì vậy muốn thành công thì các doanh nghiệpbuộc phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồnhàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thểmang lại hiệu quả Muốn vậy thì phải cung cấp đ ợc những sản phẩm đạttiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịpthời những diễn biến thị trờng để tạo dựng đợc một chiến lợc phát triểnlâu dài Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp, các quốcgia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham giacó hiệu quả vào thơng mại quốc tế Một trong những lợi thế của Việt Namlà sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đây là những sản phẩm đã có quátrình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyềnthống Dân tộc, đợc thế giới đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệthuật Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại nguồn thu ngoại tệkhông nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu và cán cân thanhtoán quốc tế của Đất nớc Nắm bất đợc xu thế thời đại công ty TNHH HoàngHân đã ra đời vào năm 2005 Trong những năm qua, công ty TNHH HoàngHân đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ sang các thị trờng trong khu vực và trên thế giới Công ty đã đạtđợc một số thành tựu nhng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhấtđịnh

2 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.

Trang 2

Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nội dung: trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạnghoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân,luận văn đa ra một số định hớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo đồng thờitìm một số giải pháp nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuấtkhẩu này.

- Phạm vi không gian: hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty TNHH Hoàng Hân.

- Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu các hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân vào thị trờng thế giới từ năm 2005 đến nay

Đối tợng nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân.

3 Mục đích nghiên cứu.

+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xuất khẩu

+ Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty TNHH Hoàng Hân.

+Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng xuấtkhẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân, định hớngphát triển của công ty để đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu của công ty

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng những kiến thức đãtích luỹ trong suốt quá trình học tập với những quan sát, thu thập trong thực tế,kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đi sâu vào phân tích thựctiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất.

5 Kết cấu của luận văn.

Nội dung của luận văn gồm 3 phần chính:

Chơng 1: Hàng thủ công mỹ nghệ và nội dung xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ.

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công tyTNHH Hoàng Hân.

Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củacông ty TNHH Hoàng Hân.

Trang 4

Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng vừa mang tính sử dụng và vừamang tính nghệ thuật mà tính nghệ thuật chiếm u thế hơn trong việc đánh giásản phẩm Do vậy, sản phẩm này là một hàng hoá đặc biệt không có t tởngđánh giá xác định, tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm chỉ thông qua khách hàngvới thị hiếu của họ trên các mặt của sản phẩm nh sau:

+ Chất l ợng sản phẩm : Mặt hàng này mang cả tính sử dụng do vậy chấtlợng sản phẩm cũng là một yếu tố để đánh giá Chất liệu phải bền chắc, cótính sử dụng tốt phù hợp tính năng và nhu cầu của khách hàng Ví dụ hàng sơnmài phải phẳng bền không vênh cong Hàng gỗ phải cứng chắc

+ Mẫu mã: Hàng thủ công mỹ nghệ là một hàng mang tính nghệ thuậtcao mà tính nghệ thuật này chủ yếu thể hiện ở hình dáng mẫu mã sản phẩm.Hình dáng sản phẩm chủ yếu thể hiện ở các sản phẩm cói mây tre gỗ mỹnghệ Mẫu mã sản phẩm thể hiện ở các đồ gỗ, gốm, thêu, ren, sơm mài mỹnghệ nó mang đặc tính của văn hoá đời sống con ngời.

+ Màu sắc chất liệu : Đó chính là nền tảng để tạo nên mẫu mã của sản

phẩm Màu sắc chất liệu ngoài tính năng hài hoà phù hợp mẫu mã còn phảiđảm bảo tính bền đẹp sản phẩm.

+ Và một số tiêu chuẩn khác theo yêu cầu và điều kiện địa lý, văn hoá,lối sống của khách hàng

Trang 5

Về màu sắc thờng đa dạng và theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng Nhng nó vẫn mang đậm nét riêng biệt của từng mặt hàng ví dụ : Khi sử dụngkhông bị cong vênh , sứt mẻ màu sắc phải kết hợp hài hoà trang nhã

Hàng tơ tằm:

Nói lên đặc tính của hàng tơ tằm xuất khẩu từ đó cho chúng ta thấy đợcgiá trị của mặt hàng này Trong các nguyên liệu của ngành công nghiệp dệtnh: bông thiên nhiên, bông sợi hoá học, tơ tằm và các loại cây có sợi khác nhđay, gai, lanh thì từ xa tới nay tơ tằm vẫn là loại sợi quý, có giá trị cao, tơlụa thiên nhiên vẫn giữ đợc địa vị độc đáo Tơ tằm có đặc tính nhẹ, giai bền,hút đợc ẩm và cách nhiệt; quần áo bằng lụa tơ tằm vừa nhẹ, vừa bền, có màubóng tự nhiên, mặc mùa hè thì thoáng mát, mùa đông thì ấm Hơn nữa, tơ tằmdễ bắt màu nên nhuộm đợc nhiều màu đẹp và bền.

Độ dài của tơ tằm chỉ sau các loại xơ sợi hoá học, còn dài hơn bất cứloại tơ thiên nhiên nào, tính chất hút ẩm của nó rất cao: có thể hút tới 30- 35%hơi nớc mà vẫn không có vẻ ẩm ớt (trong khi đó, sợi ny-long chỉ có thể hútkhoảng 5%) Vì vậy nó đảm bảo tốt cho sự hoạt động bình thờng của da (sựthoát mồ hôi) Tính chịu nóng cũng khá cao, khi gia nhiệt tới 110oC bề ngoàicủa nó không thay đổi Về mặt vệ sinh nó có một u điểm đáng quý là khônghề gây cho cơ thể con ngời một dị ứng nào cả.

Ngoài việc dùng tơ tằm để dệt ra các mặt hàng có giá trị sử dụng vàkinh tế cao nh: các loại lụa, gấm vóc, the, nhung nó còn đợc dùng trong cácngành quốc phòng và y học nh dệt lụa cách điện, lót bao lớp máy bay, bọcdây của các máy phát điện, dệt vải dù, áo chống độc, bao đựng thuốc nổ, làmchỉ khâu khi mổ sẻ

Mấy chục năm gần đây khoa học phát triển, ngành công nghiệp hoá học

Trang 6

đã sản xuất thành công nhiều loại tơ sợi nhân tạo, tổng hợp tuy một vài loạicó u điểm hơn hẳn tơ tằm nh giai bền, đều đặn hơn ( VD: nylong, vinylong )nhng đó chỉ là tính chất thứ yếu, vì dùng các loại tơ đó để dệt các mặt hàng sẽbị cứng, hút ẩm kém gây cho ngời mặc có cảm giác bí hơi, vớng víu Rõràng các loại tơ sợi nhân tạo tuy có khả năng sản xuất ra số lợng lớn, mauchóng thoả mãn nhu cầu may mặc, cũng bóng đẹp nhng kém hẳn tơ tằm vềtính chất cách nhiệt, về sức nhẹ và hút ẩm Do đó tơ tằm có những u điểm đặcbiệt mà các loại tơ sợi khác không thể sánh đợc.

Hàng tơ tằm chịu ảnh hởng bởi các yếu tố địa lý nh thời tiết, khí hậu, vùnglãnh thổ và thay đổi về màu sắc hoa văn theo sự thay đổi của các yếu tố này.Mùa hè khí hậu nóng, các trang phục bằng chất liệu vải nhẹ, mát, hút ẩm tốt rất đợc a chuộng Và hàng tơ tằm đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu đó.Chính vì vậy hàng tơ tằm đợc tiêu thụ mạnh hơn vào mùa hè.

1.1.2.2 Đặc điểm văn hoá.

Bao gồm thời trang, tính dân tộc, tính tôn giáo

Mỗi dân tộc có một gu thẩm mỹ riêng về thời trang, về kiểu dáng, màusắc, chất liệu vải Điều đó tạo lên những trang phục truyền thống của từngdân tộc: Việt Nam có áo dài kín đáo mềm mại với chất liệu tơ tằm truyềnthống, ngời Nhật có áo kimono hay áo xorong của ngời Lào Tôn giáo cũngcó ảnh hởng tới sở thích và sự lựa chọn trang phục của ngời tiêu dùng Nhìnchung tất cả các yếu tố trên có ảnh hởng lớn đến cách ăn mặc của mỗi ngời, từđó ảnh hởng đến ngành sản xuất kinh doanh may mặc trong và ngoài nớc, đếnchất liệu vải cho phù hợp với các loại trang phục đó và tất nhiên không loại trừchất liệu tơ tằm Một điển hình là ấn Độ, mặc dù là nớc sản xuất tơ lớn thứ haitrên thế giới nhng với văn hoá và truyền thống mạnh mẽ, nhu cầu may mặccủa ngời dân sử dụng chất liệu tơ tằm rất lớn, chính điều đó đã chi phối thị tr-ờng tơ lụa trong nớc đồng thời phải nhập khẩu và đến nay ấn Độ trở thành thịtrờng tiêu thụ tơ lớn nhất thế giới.

1.1.2.3 Đặc điểm tiêu dùng.

Hàng tơ lụa xuất khẩu luôn chú trọng đến yếu tố xã hội và khả năng đápứng nhu cầu cho các tâng lớp xã hội với những mức thu nhập khác nhau củatừng ngời dân.

Hàng tơ tằm chịu ảnh hởng lớn bởi thu nhập của ngời tiêu dùng, thờngthì thu nhập càng cao ngời tiêu dùng có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tơ tằm

Trang 7

càng lớn.Thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng thờng xuyên thay đổi dó đó hàng tơlụa cũng luôn phải nắm bắt đợc thị hiếu và dự đoán đợc những thay đổi để đápứng nhu cầu kịp thời nhất.

Tơ tằm là nguyên liệu quý có giá trị cao trên thị trờng thế giới đợc dùngđể sản xuất ra các loại quần áo, cà vạt Sản phẩm đợc làm từ lụa tơ tằm rất đ-ợc a chuộng, tuy nhiên vẻ đẹp mềm mại, nhẹ nhàng sang trọng và quý phái của lụa tơ tằm lại đặc biệt thích hợp hơn đối với phụ nữ: có đến 90% sản phẩmquần áo tơ tằm là dành cho phụ nữ

1.1.3 Đặc điểm ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

1.1.3.1 Đặc điểm về sử dụng nhân công.

Nớc ta là một nớc nông nghiệp chiếm tới 70% lao động là nông thôn dovậy tình trạng bán thất nghiệp chiếm một con số hết sức lớn Hàng thủ côngmỹ nghệ là một sản phẩm thủ công chủ yếu sử dụng lao động ở nông thôn dovậy phát triển hàng thủ công mỹ nghệ (đặc biệt là hớng xuất khẩu) đã giảiquyết đợc tình trạng bán thất nghiệp ở nông thôn và nâng cao thu nhập chongời dân Đây là một ngành thu hút rất nhiều nhân công lao động Nghề thủcông mỹ nghệ sử dụng nhiều lao động thủ công, đem lại công ăn việc làm chocác vùng đông dân, lao động d thừa, kể cả lao động phụ, ngời già, ngời tàn tậtvà trẻ em trong gia đình

Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật của lao động vẫn cònthấp kém Lao động thủ công chiếm chủ yếu nhng trình độ học vấn của họphần lớn chỉ đạt đến mức tốt nghiệp trung học phổ thông, thậm chí có ngờicòn ở trình độ thấp hơn.

Bên cạnh đó là vấn đề dạy nghề Việc dạy nghề trớc đây chủ yếu là theo ơng thức truyền thống trong gia đình hoặc bí truyền nhằm bảo lu nghề trongphạm vi làng nghề hay phố nghề Cách truyền nghề theo phơng thức vừa họcvừa làm nh hiện nay có u điểm là đào tạo đợc những ngời thợ giỏi, tài hoasong lại không đào tạo đợc đội ngũ lao động lành nghề đông đảo để đáp ứngnhu cầu phát triển của làng nghề.

ph-1.1.3.2 Đặc điểm về công nghệ – kỹ thuật kỹ thuật

Công nghệ làm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ngày xa chủ yếudựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo và dụng cụ lao động thủ công kháthô sơ do ngời thợ tự chế ra Trong nền kinh tế thị trờng và cuộc cách mạng

Trang 8

khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới công nghệ kỹ thuậttrong các làng nghề Một số cơ sở đã trang bị đợc thiết bị hiện đại ở một sốkhâu cần thiết Ví dụ nh : ngành sản xuất đồ gỗ đã trang bị những máy đanăng( ca, đục, bào ) làm rút ngắn thời gian sản xuất ; ngành dệt nhờ áp dụngmáy móc thiết bị vào sản xuất mà công nghệ dệt vải với nhiều hoa văn phứctạp, đa dạng, khổ rộng đã thay thế cho công nghiệp dệt cổ truyền khổ hẹp, hoavăn đơn giản.

1.1.3.3 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Hầu hết các làng nghề truyền thống đều đợc hình thành xuất phát từviệc có sẵn nguồn nguyên liệu ngay tại địa phơng Đặc biệt là các làng nghềtruyền thống sản xuất các sản phẩm tiêu dùng nh tơ tằm, mây tre… Tranh t Nguyênliệu thờng có tại chỗ Đối với một số nghề nh sơn mài mỹ nghệ, chạmkhắc… Tranh t cũng có thể khai thác đợc từ nguồn nguyên liệu tại địa phơng haytrong nớc Nhng hiện nay, nguồn nguyên liệu này đang ngày càng cạn kiệtlàm ảnh hởng đến sự phát triển bền vững của các làng nghề.

1.1.3.4 Đặc điểm về qui mô sản xuất.

Ngành thủ công mỹ nghệ thích hợp với các doanh nghiệp có qui mô vừa vànhỏ, đồng thời ngành này không cần có vốn lớn Qui mô sản xuất chủ yếu là ởcác làng nghề thủ công truyền thống, nguyên liệu hầu nh đều có sẵn trong n-ớc, nguồn lao động lại dồi dào và giá rẻ

1.1.4 Đặc điểm thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 thế giới vẫn tiếp tục của thời đại côngnghiệp và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao.Trái với sự phát triển xã hội nhu cầu tiêu dùng của xã hội có xu hớng chuyểnvề tiêu dùng các đồ thủ công mỹ nghệ Đặc biệt là các đồ trang trí nội thất thìhàng thủ công mỹ nghệ rất đợc a chuộng, nổi trội nhất là các nớc phát triểnnh ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng, các nớc EU, Bắc Mỹ sản phẩm thủcông mỹ nghệ của Việt Nam cũng là một trong các sản phẩm đợc a chuộngnhất đối với các nớc này (song song với Trung Quốc và một số nớc Châu á).Đó chính là điều kiện khách quan tốt cho thị trờng xuất khẩu thủ công mỹnghệ.

Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì đối thủ cạnh tranh không chỉ làcác đối thủ trong nớc mà chủ yếu là các đối thủ cạnh tranh trên trờng quốc tếnh Trung Quốc và một số nớc Châu á khác

Trung Quốc là quốc gia lớn có kinh nghiệm từ lâu đời về sản xuất hàngthủ công mỹ nghệ Sản phẩm của Trung quốc khá đựơc a chuộng trên thế giới

Trang 9

và có khả năng cạnh tranh rất cao Chủ yếu là các hàng Gốm sứ nổi tiếng ởGiang Tây, Thợng Hải Nhng Trung quốc có một bất lợi về quan hệ chính trịở các nớc phơng Tây do vậy còn bị hạn chế trong việc chiếm lĩnh thị trờng đóchính là lợi thế để tận dụng

Các nớc Châu á khác : Thaí Lan, Philipin, Maláyia : Là những nớc cótiềm năng xuất khẩu rất lớn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trong mấy nămqua KN xuất khẩu của các nớc này tăng rất nhanh họ nhập khẩu từ TrungQuốc lục địa để tái xuất sang các nớc EU một bất lợi đối với các nớc này đólà hàng thủ công mỹ nghệ phải đi nhập không tạo sự chủ động trong nguồnhàng và chất lợng mẫu mã không đợc chủ động quyết định tạo sự khó khăntrong quan hệ bạn hàng lâu dài đối với bên mua

Nói chung hàng thủ công mỹ nghệ cũng nh các hàng khác bị cạnhtranh khá gay gắt trên thị trờng xong đó không phải là một khó khăn khôngthể khắc phục đợc Do đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ cần hỗ trợ giúp đỡ các nơi cung cấp nguồn hàng để cóhàng hoá đẩm bảo chất lợng, mẫu mã đa dạng và phong phú đảm bảo uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng

1.2 Nội dung xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

1.2.1 Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

1.2.1.1 Phân tích tình hình ở nớc có thể nhập hàng

Đây là bớc nghiên cứu quan trọng trớc khi doanh nghiệp xuất khẩumuốn đi sâu vào nghiên cứu nhà nhập khẩu ở nớc đó Trớc hết cần phải nghiêncứu xem diện tích nớc nhập khẩu là bao nhiêu, dân số nh thế nào, chế độchính trị xã hội, tài nguyên kinh tế của nớc đó nh thế nào, tốc độ phát triểnkinh tế, tình hình tài chính, tiền tệ, chính sách nhập khẩu ra sao… Tranh t

1.2.1.2 Nghiên cứu nhu cầu thị trờng

Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùngcủa ngời tiêu dùng từ đó mới có thể lựa chọn mặt hàng phù hợp để xuất khẩu,phải nghiên cứu kĩ thêm nhu cầu đó về mặt hàng gì lớn nhất? Có thờng xuyênhay không, đó có phải là nhu cầu tiềm năng không?

1.2.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ có bao nhiêu doanh nghiệp kháccung cấp hàng hoá giống doanh nghiệp của mình vào thị trờng đó, thị phầncủa họ là bao nhiêu, mục tiêu và phơng hớng của họ là gì? quy mô có lớnkhông? nguồn tài chính nh thế nào? lợi thế cạnh tranh và vị thế và uy tín của

Trang 10

doanh nghiệp đó… Tranh t từ đó đa ra phơng án kinh doanh hợp lý, ngoài ra doanhnghiệp cần phải nghiên cứu cả sản phẩm thay thế.

1.2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá Giá cả là một yếu tố cấuthành thị trờng, nó luôn luôn biến đổi và thay đổi khôn lờng do chịu sự tácđộng của nhiều nhân tố Trong kinh doanh việc xác định giá cả là việc làmhàng đầu vì nó ảnh hởng lớn nhất đến sự sống còn của doanh nghiệp Đặc biệttrong buôn bán ngoại thơng thì giá cả càng khó xác định hơn Bởi vì giá cảluôn luôn biến đổi mà hợp đồng ngoại thơng lại thờng kéo dài Vì vậy làm thếnào để không bị thua lỗ là vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải xác định rõràng nếu không sẽ bị thất bại.

 Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả hàng hoá thế giới.- Nhân tố chu kì.

- Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia.- Nhân tố cạnh tranh.

- Nhân tố lạm phát.- Nhân tố thời vụ.

- Nhân tố xung đột xã hội, đình công, thiên tai, bạo loạn,… Tranh t xác định giácả hợp lí giúp cho các doanh nghiệp giảm rủi ro, an toàn và có lãi.

1.2.2 Lựa chọn thị trờng và đối tác xuất khẩu

1.2.2.1 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu

Khi muốn xuất khẩu, các doanh nghiệp các doanh nghiệp cần phải xácđịnh các tiêu chuẩn của thị trờng đó để tránh đợc rủi ro.

 Tiêu chuẩn chung:

- Về chính trị: đó là sự nghiên cứu những bất trắc về sự ổn định chínhtrị, sự thuận lợi hay khó khăn về thể chế chính trị.

- Về địa lí: khoảng cách xa gần, khí hậu, tháp tuổi, phân bố dân c trênlãnh thổ.

- Về kinh tế: tổng sản phẩm trong nớc, tổng sản phẩm trong nớc trênđầu ngời, những thoả thuận để tham gia kí kết.

- Về kĩ thuật: những khu vực phát triển và có triển vọng phát triển. Tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ.

- Phần của sản xuất nội địa

Trang 11

- Sự hiện diện của hàng hoá Việt Nam trên các thị trờng.- Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng lựa chọn.

Những tiêu chuẩn này sau đó phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tuỳ theo mứcquan trọng của chúng đối với doanh nghiệp.

1.2.2.2 Lựa chọn đối tác xuất khẩu.

Lựa chọn đối tác xuất khẩu có căn cứ khoa học là điều quan trọng để thựchiện thắng lợi hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, những tiêu chuẩn lựa chọnnh:

- Về mặt pháp lí: có đăng kí kinh doanh, đợc cơ quan nhà nớc có thẩmquyền cấp giấy phép thành lập, đợc quyền tham gia kí kết hợp đồng ngoại th-ơng.

- Về mặt kinh tế kĩ thuật: nên chọn những doanh nghiệp có vốn lớn,vững chắc về tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật Có tín nhiệm trên thị trờng, làmăn nghiêm túc lâu dài.

Doanh nghiệp có thể tìm hiểu đối tác xuất khẩu thông qua tiếp xúc trựctiếp, qua hội chợ triển lãm, báo chí, ngân hàng, hoặc các bạn hàng đáng tincậy… Tranh tđể tránh sai lầm trong lựa chọn gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

1.2.3 Lập kế hoạch xuất khẩu

Sau khi nghiên cứu và phân tích kĩ, nắm bắt đợc thời cơ và cơ hội kinhdoanh thì doanh nghiệp phải lên kế hoạch xuất khẩu Để đạt đợc mục tiêu đềra thì doanh nghiệp khi xây dựng kế hoạch cần phải dựa vào các bớc:

- Bớc 1: Đánh giá thị trờng và thơng nhân mà doanh nghiệp có ý địnhxuất khẩu.

- Bớc 2: Lựa chọn thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.- Bớc 3: Xác định mục tiêu cần đạt đợc.

- Bớc 4: Đề ra giải pháp thực hiện.

1.2.4 Giao dịch và kí kết hợp đồng

Để tiến tới kí kết hợp đồng mua bán với nhau, hai bên mua và bán thờng phải qua một quá trình giao dịch, thơng lợng về các điều kiện giao dịch Trongbuôn bán quốc tế, những bớc giao dịch chủ yếu thờng diễn ra nh sau:

a) Hỏi giá ( inquiry).

Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch Nhngxét về phơng diện thơng mại thì đây là đây là việc ngời mua đề nghị ngời bánbáo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng.

Trang 12

Nội dung của một hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, sốlợng, thời gian giao hàng mong muốn… Tranh t Giá cả mà ngời mua có thể trả chomặt hàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đihỏi lại ngời mua nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sởcho việc quy định giá: loại tiền, hình thức thanh toán, điều kiện giao hàng… Tranh t

Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá Ngời hỏi giá ờng hỏi nhiều nơi nhằm nhận đợc nhiều bản chào hàng khác nhau để so sánhlựa chọn bản chào hàng phù hợp nhất Tuy nhiên nếu ngời mua hỏi giá quánhiều nơi sẽ gây ảo tởng là nhu cầu quá căng thẳng, điều đó không có lợi chongời mua.

th-b Phát giá hay chào hàng (offer)

Luật pháp coi đây là lời đề nghị kí kết hợp đồng và nh vậy phát giá cóthể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra nhng trong buôn bán thì phát giá lại làchào hàng , là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định muốn bán hàng của mình Trong chào hàng ngời ta nêu rõ tên hàng , số lợng , quy cách , phẩm chất ,giá cả … Tranh tvv Trong tờng hợp hai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc cóđiều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi nêu nội dung cầnthiết cho giao dịch , những điều kiện còn lại sẽ áp dụng nh hợp đồng đã kí trớcđó

Có hai loại chào hàng : _ Chào hàng cố định ( firm offer ) _ Chào hàng tự do ( free offer )c Đặt hàng

Là lời đề nghị kí hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dớihình thừc đặt hàng Trong đặt hàng ngời mua yêu cầu về hàng hoá định muavà tất cả những nội dung cần thiết cho việc kí hơpj đồng Trong thực tế ng ờita chỉ đặt hàng có quan hệ thờng xuyên Vì vậy ngòi ta thờng nêu trong đặthàng ngắn gọn xúc tích hơn Còn những điều khoản khác àp dụng nh hợpđồng trớc.

d Hoàn giá ( counter offer )

Hoàn giá là việc mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao dịch Khi ời mua nhận đợc chào hàng , không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đara một số đề nghị mới thì đề nghị mới này là trả gía ( bid ) Khi có sự trả giá ,chào hàng trớc coi nh bị huỷ bỏ Trong buôn bán quốc tế , mỗi lần giao dịchthờng trải qua nhiều lần trả giá mới kết thúc Nh vậy hoàn giá bao gồm nhiềutrả giá

Trang 13

ng-e Chấp nhận ( accng-ep tancng-e )

Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàngmà phía bên kia đa ra khi đó hợp đồng đợc giao kết : một hợp đồng muốn cóhiệu lực về mặt pháp luật thờng phảiđáp ứng các điều kiện sau đây :

- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận

- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng (đạthàng)

- Phải chấp nhận trong thời gian có hiệu lực của chào hàng - Chấp nhận phải đợc tryền đạt đến ngời phát ra đề nghị f Xác nhận ( comfirmation )

Hai bên mua và bán sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về cácđiều kiện giao dịch có khi cần thận trọng ghi lịi mọi điều đã thoả thuận gửicho đối phơng Đó là văn kiện xác nhận văn kiện đó cho bên gửi bán gọi làcác nhận bán hàng , do bên mua gửi gọi là xác nhận mua hàng

1.2.5 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ các hoạt động từ đầu t sảnxuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, kí kết hợp đồng,thực hiện hợp đồng vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại nhằm tạo ra hànghoá có đầy đủ tiêu chuẩn càn thiết cho xuất khẩu

Trong hoạt động thơng mại công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu có sựkhác nhau giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiêp thơng mại

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trongkinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khâủlà một loại hình hẹp hơn của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khảu , đây làmột hệ thống nghiệp vụ mà các tổ chức ngoại thơng , trung gian kinh doanhhàng hoá xuất khẩu thực hiện

Công tác tạo nguồn nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng xuất khẩu,đến việc thực hiện hợp đồng , uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

*) Nội dung công tác tạo nguồn :

- Nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch thu mua của doanh nghiệp - Tổ chức mua sắm vật t

- Tổ chức vận chuyển vật t về doanh nghiệp

- Tiếp nhận và bảo quản vật t về số lợng và chất lợng _ Tổ chức cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp

Trang 14

công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất quan trọng đạc biệt đối vớidoanh nghiệp sản xuất vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, thựchiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ làmăn lâu dài

1.2.6 Thực hiện hợp đồng, khiếu nại và giải quyết khiếu nại

a) Xin giấy phép xuất khẩu

Giấy phép xuất khẩu là một giải pháp quan trọng của nhà nớc quản líxuất khẩu Vì thế sau khi kí hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp phải xin giáyphép xuất khẩu để thực hiện hợp ddồng đó Ngày nay nhiều nớc đã bỏ bớt sốmặt hàng cần phải xin giấy phép xuất khẩu

Mỗi giấy phép xuất khẩu chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh đồ xuấtkhẩu một hoặc một số mặt hàng sang một nớc nhất định chuyên chở bằng mộtphơng thức vận tải và giao tại một cửa khẩu nhật định

b) Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu thờng qua các bớc sau đây : - Thu gom hàng và bao bì hàng xuất khẩu

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu - Hiệu, chú thích về hàng xuất khẩu c) Kiểm tra chất lợng

Trớc khi giao hàng xuất khẩu ngời xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiển trahàng về phẩm chât về số lợng trọng lợng bao bì Việc kiểm nghiệm và kiểmdịch đợc tiến hành ở cơ sở và cửa khẩu Kiểm nghiệm ở cơ sở do tổ chức kiểmtra chất lợng sản phẩm tiến hành, kiểm dịch thực vật do phòng bảo vệ thực vậttiến hành v.v Trong trờng hợp có tổn thất phải mời cơ quan giám định giấy tờlập biên bản nếu bị thiếu hoặc mất mát phải có biên bản kết toán nhận hàngvới tàu , nếu có đổ vỡ phải có biên bản đỏ vỡ h hỏng

Trang 15

mua tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng khi kí kết các hợp đồng bảo hiểm cầnphải nắm rõ các điều kiện bảo hiểm.

g) Làm thủ tục hải quan

Khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu thì các doanh nghiệp đều phải làm thủtục hải quan (gồm 3 bớc )

- Khai báo hải quan.- Xuất trình hàng hoá

- Thực hiện các quyết định của hải quan.k) Giao nhận hàng xuất khẩu

Trong buôn bán nguoaị thơng hàng hoá thờng đợc giao bằng đờng biểnvà đờng sắt Khi giao bằng đờng biển chủ hàng phải làm các công việc sau:

- Căn cứ chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng kí chuyên chở cho ngờivận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng

- Trao đổi với các cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng- Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng , xếp hàng lên tàu

Lấy biên lai, và đổi lấy vận đơn đờng biển.

Nếu hàng chuyên chở bằng đờng sắt, thì chủ hàng phải kịp thời đăng kívới cơ quan đờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khốilợng hàng hoá Khi đã đợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêmphong kẹp trì và làm các chứng từ vận tải trong đó là vận đơn đờng sắt

I) Làm thủ tục thanh toán

Đây là khâu quan trọng nó là kết quả của cả quá trình giao dịch Do đặcđiểm buôn bán với nớc ngoài nên thủ tục thanh toán phức tạp hơn Thờng dựavào một trong các phơng thức thanh toán sau:

- Thanh toán bằng th tín dụng

- Thanh toán bằng phơng pháp nhờ thu - Thanh toán bằng đổi chứng từ trả tiền - Thanh toán bằng chuyển khoản

Khi thanh toán , thì ngời thanh toán cần dựa vào các điều kiện riêng củamình và chọn hình thức thanh toán phù hợp để có lợi nhất và tránh rủi ro

k) khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu , nếu chủ hàng xuất nhập khẩu bịkhiếu nại đòi bồi thờng , thì càn phải có thái độ nghiêm túc , thận trọng trongviệc xem xét các yêu cầu của khách hàng Việc giải quyết phải khẩn trơng ,kịp thời và có tình có lí Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở , thì ng ời

Trang 16

xuất khẩu có thể giải quyết bằng một trtong các phơng pháp nh sau:- Giao bù hàng thiếu

- Sửa chữa hàng lỗi, h hỏng bộ phận

- Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng

- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc trang trải bằng hàng hoá giaovào thời gian sau đó Trong trờng hợp việc giải quyết khiếu nại không đợc thoảđáng, thì bên bị thiệt hại có thể kiện ra trọng tài hoặc toà án kinh tế theo điềukiện đã thoả thuận trong hơp đồng (chỉ khi nào không thẻ thoả thuận đợc nữathì mới kiện ra trọng tài hoặc toà án kinh tế )

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

Sự đa dạng danh mục mặt hàng và mẫu mã chất lợng nên đòi hỏi cácdoanh nghiệp phẩi đa dạng các mặt hàng xuất khẩu Từ đó các doanh nghiệpmuốn tồn tại phải đáp ứng các nhu cầu của khách hàng do vậy ngoài việc lieenkết với các làng nghề, thợ thủ công xuất khẩu, doanh nghiệp cần đặc biệt chúý đến các nghệ nhân Có nh vậy mới tạo ra đợc các sản phẩm độc đáo đa dạngvà có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng

1.3.1.1 Do khả năng tài chính của doanh nghiệp

Khả năng tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng đặc biệtđối với các doanh nghiệp xuất khẩu Các doanh nghiệp này cần phải có một lợngvốn lớn để xuất khẩu sau đó mới thu lại đợc Thiếu vốn đó là tình trạng chungcủa các doanh nghiệp Việt Nam từ đó ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp , đánh mất cơ hội kinh doanh đánh mất bạn hàng … Tranh t vv

1.3 1.2 Do trình độ tổ chức quản lí

Đây cũng là khâu rất yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệtlà các doanh nghiệp xuất khâủ hàng thủ công mỹ nghệ Trình độ tổ chức bộmáy trong các doanh nghiệp cồng kềnh khiến hiệu quả công việc kém, đồngthời tăng chi phí , ngoài ra việc tổ chức giám sát các đơn vị sản xuất , đặc biệtlà làng nghề còn kém khiến cho hàng kém chất lợng mẫu mã xấu hơn nữa độingũ cán bộ đặc biệt là các nghệ nhân chuyên viên thiết kế còn thiếu do vậykhông đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng đánh mất cơ hội kinh doanh.

1.3.1.3 Do tác động của quá trình xúc tiến bán hàng

Hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đến kháchhàng là một hoạt động quan trọng nó giúp cho khách hàng biết đến doanhnghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp và thơng hiệu của doanh nghiệp Hiện nay

Trang 17

loại hàng này ở các doanh nghiệp Việt Nam còn kém Do vậy tuy các sảnphẩm mỹ nghệ của Việt Nam rất đa dạng phong phú song cha đợc các bạnhàng trên thế giới biết đến đặc biệt là cha tạo đợc nhiều thơng hiệu nổi tiếngây ấn tợng với khách hàng.

1.3.1.4 Do tác động của thông tin thị trờng

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin thìviệc tìm kiếm thông tin là rất nhanh chóng Song nó lại rất hạn chế với cácdoanh nghiệpcó đội ngũ cán bộ chuyên trách năng lực kém Việc nắm bắt đợcthông tin đợc coi là rất quan trọng Có đợc nhiều thông tin có nghĩa là cónhiều cơ hội kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu sự cạnh tranh vôcùng khốc liệt, muốn có đợc nguồn thông tin thì ngoài việc phải có đội ngũcán bộ chuyên trách giỏi thì các doanh nghiệp phải liên kết với bộ thơng mại ,bộ tài chính , phòng thơng mại - công nghệ Việt Nam , phòng xúc tiến thơngmại … Tranh tvv để nắm rõ và thu nhập nhiều thông tin hơn

1.3.1.5 Do vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

Nhiều khi khách hàng mua sản phẩm không để ý đến giá cả, chất lợngsản phẩm mà họ mua sự sang trọng, uy tín của sản phẩm doanh nghiệp trên thịtrờng điều này nó ảnh hởng lớn tới xuất khẩu hàng hoá Uy tín của doanhnghiệp đợc đánh giá qua các hệ thống chỉ tiêu đánh giá và quá trình thực tếcuả doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh Khi có uy tín thì việc kinhdoanh thờng có hiệu quả hơn rất nhiều

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.3.2.1 Do công cụ , chính sánh vĩ mô của nhà nớc

Công cụ chính sánh vĩ mô của nhà nớc là nhân tố quan trọng mà cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nắm rõ và tuân theo vô điềukiện bởi vì nó thể hiện ý chí của đảng và nhà nớc công cụ chính sách vĩ môcủa nhà nớc bảo vệ lợi ích chung của mọi tầng lớp trong xã hội , Bởi vậy nóchịu tác động của các chính sách chế độ pháp luật ở quốc gia mình và đồngthời cũng phải tuân theo những quy định quốc tế

ở nớc ta chính sách ngoại thơng thờng tạo điều kiện thuận lợi cho các tổchức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế mở manghoạt động xuất khẩu và bảo vệ thị trờng nội địa nhằm đạt đợc các mục tiêu vàyêu cầu kinh tế , chính trị xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại Đối vớihoạt động ngoại thơng nhà nớc thờng sử dụng các công cụ thuế quan hoặc phithuế quan để điều chỉnh lợng hàng hoá phù hợp với nhu cầu trong nớc đồng

Trang 18

thời khuyến khích xuất nhập khẩu hoặc hạn chế nó

1.3.2.2 Do điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lí , khí hậu , phân bố dân c … Tranh tvvnó có ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ ,ngành xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nó vì dùng tài nguyên thiên nhiênlàm nguyên liệu chính nh: gốm sứ, tơ tằm… Tranh t.

1.3 2.3 Do tác động của khoa học công nghệ

Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệnói riêng đều chịu tác động của khoa học công nghệ Khoa học công nghệphất triển giúp cho con ngời sản xuất đợc nhiều hàng hơn chất lợng cao hơn ,kiểu dáng mẫu mã đẹp hơn Ngành mỹ nghệ là ngành có đặc thù riêng mangđậm nét bản sắc của dân tộc , để có những sản phẩm tốt chất lợng cao kiểudáng đẹp rất cần đến các nghệ nhân tuy nhiên sự hỗ trợ của khoa học côngnghệ sẽ giúp cho các nghệ nhân tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng tốt ,mẫu mã kiểu dáng đẹp hơn và chi phí nhỏ hơn

1.3.2.4 Do tác động của thị trờng lao động

Nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quan trọng nó quyết định vậnmệnh của doanh nghiệp vì vậy nếu doanh nghiệp có đợc một đội ngũ cán bộcông nhân viên có trình độ thì doanh nghiệp đó có một nửa là thành công Nếucó một đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt làm giảm giá thành sản phẩm từ đónâng cao năng lực cạnh tranh , giảm chi phí sửa chữa, hỏng v.v Đặc biệt đốivới ngành mỹ nghệ cần sự khéo léo tài giỏi thì vấn đề nhân lực quan trọng

1.3.2.5 Do tác động của hệ thông giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khotàng bến bãi

Việc thực hiện xuất khẩu gắn liền vơí công việc vận chuyển hệ thốngthông tin liên lạc mà các thoả thuận có thể tiến hành nhanh chóng, kịp thời.Thực tế cho thấy rằng ảnh hởng của hệ thông tin cho Fax, Tel, Internet… Tranh t đãđơn giản hoá công việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều, giảm đi hàng loạtcác chi phí nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiên đại hoá phơng tiện vậnchuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần cho quá trình thực hiện xuất khẩu nhanhchóng và an toàn.

ở nớc ta hệ thống cơ sở hạ tầng còn rất kém và lạc hậu do vậy vấn đềcấp bách đặt ra cho chúng ta là phải nhanh chóng hoàn thành cơ sở hạ tầng đểtạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Trang 20

Chơng 2

Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty TNHH Hoàng Hân

2.1 Khái quát về công ty TNHH Hoàng Hân2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: Công Ty TNHH Hoàng Hân.

Tên giao dịch: HOANG HAN Company limited.

Địa chỉ trụ sở chính: 20B Ngõ 230 Lạc Trung, Phờng Thanh Lơng, Hai Bàtrng, Hà Nội.

- Khăn quàng từ chất liệu tơ tằm.- Quần áo tơ tằm.

Vốn điều lệ của công ty : 50.000.000 triệu.

Công ty TNHH Hoàng Hân đã hoạt động đợc gần 5 năm Nếu xét về qui môthì công ty thuộc loại qui mô nhỏ, ra đời với chức năng kinh doanh thơng mạiđồ thủ công mỹ nghệ.

Quá trình phát triển của công ty:

Giai đoạn hình thành của công ty từ năm 2005-2006: Giai đoạn này côngty cũng gặp phải một số khó khăn vì bớc đầu mới thành lập, còn bỡ ngỡ khi ranhập vào thị trờng đã có khá nhiều doanh nghiệp đang hoạt động Ngoài ra quimô của công ty là một DN nhỏ, nguồn vốn huy động có hạn,kinh nghiệm hoạtđộng còn thiếu, cha có thơng hiệu của mình Luồng thông tin hai chiều củacông ty còn nhiều hạn chế.

Đến năm 2007: đây là thời kỳ khởi sắc của Công ty Hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty đã đi vào trạng thái an toàn và có lãi Các mặt hàngxuất khẩu truyền thống của Công ty ngày càng tăng về kim ngạch xuất khẩu,dẫn đầu là mặt hàng túi thêu xách tay, khăn quàng và quần áo làm từ chất liệutơ tằm trong ba năm gần đây luôn đạt trên 1 triệu USD/năm Những mặt hàngcủa công ty đã dần dần chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài Những thị trờngkhó tính nh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, đặc biệt là thị trờng mới nh Mỹ,

Trang 21

Canada,… Tranh tđã tiếp nhận chất lợng hàng hoá của Công ty mà không có mộtkhoản khiếu nại và từ chối thanh toán nào.

Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay do chịu ảnh hởng nặng nề của cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới, lợng hàng xuất khẩu của công ty đã có sự giảmsút rõ rệt do các nớc cắt giảm khối lợng hàng nhập khẩu, hạn chế chi tiêu.Đứng trớc khó khăn đó, toàn thể ban lãnh đạo cũng nh các cán bộ công nhânviên của công ty đang nỗ lực hoạt động để đa công ty vợt qua giai đoạn này.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1.2.1 Chức năng.

Công ty TNHH Hoàng Hân có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài sản và con dấuriêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty phải đảmbảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không trái với pháp luật,thực hiện mọi chế độ kinh doanh theo luật Thơng mại Việt Nam, chịu mọitrách nhiệm về hành vi kinh doanh.

- Môi giới và xúc tiến thơng mại.

- Tuân thủ luật pháp của Nhà Nớc về quản lý kinh tế tài chính quản lýxuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kếttrong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng kinh tế có liên quanđến việc sản xuất và kinh doanh của công ty.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồnvốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trong thiết bị, tự bùđắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu – kỹ thuật nhập khẩu bảo đảm thực hiện sảnxuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc.

- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợngcác mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cờng sức cạnh tranhvà mở rộng thị trờng tiêu thụ.

2.1.3 Bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của công ty TNHH Hoàng Hân đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Trang 22

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của công ty TNHH Hoàng Hân

Tại Công ty Hoàng Hân, mỗi phòng chức năng đợc coi nh một đơn vị kinh doanh độc lập với chế độ hạch toán riêng Mỗi phòng bổ nhiệm một quảnlý để điều hành công việc kinh doanh của phòng

Chính nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhng có sự quản lý chung của bangiám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của cácphòng kinh doanh cũng nh các bộ phận khác rất có hiệu quả Tuy nhiên vớiviệc bố trí nh thế cũng rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi tình hình kinhdoanh gặp khó khăn Điều này có thể gây mất đoàn kết trong nội bộ Công tyvà làm cho không phát huy đợc hết sức mạnh tập thể của Công ty

Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, Công ty Hoàng Hân có sựnăng động trong quản lý và điều hành Các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên

vụ 1

Phòngthị tr-

PhòngKếtoán tài

Nghiệpvụ 2

vụ 3

vụ 4

Trang 23

xuống các cấp dới đợc truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chính xác Đồngthời ban giám đốc có thể nắm bắt đợc một cách cụ thể, chính xác và kịp thờinhững thông tin ở các bộ phận cấp dới từ đó có những chính sách, chiến lợcđiều chỉnh phù hợp cho từng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ Đồng thờicũng có thể tạo ra sự hoạt động ăn khớp giữa các phòng ban có liên quan vớinhau, giảm đợc chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doah củaCông ty và tránh đợc việc quản lý chồng chéo chức năng Theo cơ cấu tổ chứcnày, thông tin đợc phản hồi nhanh chóng giúp ban lãnh đạo Công ty có thể kịpthời giải quyết các vấn đề bất trắc xảy ra.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Bộ máy của Công ty bao gồm những phòng ban và bộ phận nh sau:

2.1.3.1 Ban giám đốc

Đứng đầu là giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trớc pháp luật Giám đốc là ngời lập kếhoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là ngời trực tiếp điều hành mọihoạt động của Công ty Giám đốc là ngời luôn đứng đầu trong việc hoạch địnhchiến lợc kinh doanh

Bên cạnh đó, giám đốc đợc hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc Phógiám đốc là ngời đóng vai trò tham mu cho giám đốc trong các công tác hàngngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết

2.1.3.2 Các bộ phận kinh doanh:

Gồm các phòng nghiệp vụ chức năng.

+ Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh hàng thêu.

+ Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.+ Phòng nghiệp vụ 3: Kinh doanh hàng nhập khẩu.

+ Phòng nghiệp vụ 4: Kinh doanh tổng hợp * Chức năng của bộ phận kinh doanh

- Tổ chức tốt khâu KD-XNK, phơng tiện vận tải kho bãi theo giấy phépkinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nớc.

- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nớc.

- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nớc.

- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khaimẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng.

Trang 24

* Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh

- Triển khai công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo thơng hiệu của côngty trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩuuỷ thác Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sảnxuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về hiệu quảcông việc.

- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thơng mại trong nớc, quốc tế, trìnhGiám đốc duyệt.

- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nớc, xây dựng Catologue cho hànghoá, xây dựng chơng trình quảng ba thơng hiệu của công ty.

- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuấtkhẩu.

- Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thựchiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng(đảm bảo đúng chất lợng, chủng loại, số lợng, thời gian).

- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (đợc biểu hiện bằng cácbảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).

- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thuhồi công nợ

- Đợc phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán trongnớc (nhng phải lập phơng án trình Giám đốc duyệt trớc khi thực hiện).

- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nớc về côngtác xuất nhập khẩu.

2.1.3.3 Phòng tổ chức hành chính

* Chức năng

- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.

- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội và thờngtrực hội đồng thi đua

- Công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ.* Nhiệm vụ

* Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lơng:

- Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trởng phòng trở xuống, quản lý và

Trang 25

theo dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty.

- Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng laođộng ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứthợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồnglao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tợng lao động viphạm các quy chế, quy định của công ty.

- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụcủa ngời lao động, các chính sách về lao động, tiền lơng, tiền thởng theo quyđịnh của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nớc.

- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lơng và các hình thức bảohiểm với các cơ quan quản lý khác.

- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốcCBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thựchành tiết kiệm.

* Về công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ:

- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiếtbị văn phòng, xe cộ, điện nớc )

- Sắp xếp bố trí xe cộ, phơng tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.

- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo

- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng củaGiám đốc, quản lý lu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nớc, cácquyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanh, tổ chức của công ty.

- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địaphơng, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.

- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoáxã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty.

- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tánsố liệu, tài liệu khi cha có ý kiến của lãnh đạo.

2.1.3.4 Phòng tài chính kế toán

* Chức năng

- Quản lý toàn bộ tài sản ( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá,

Trang 26

tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lơng cán bộ công nhân viên trong công ty.Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty.

- Định hớng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn,tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.

- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t của công ty Cân đối và sử dụngcác nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.

- Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang đợc hạch toán kinh tế nộibộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nớc,của công ty.

- Đợc phép đề nghị duyệt các phơng án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, chovay vốn đối với các phơng án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn vàtheo chỉ số quy định.

- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảngbiểu, ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nớc, của công ty.

- Đợc phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi khônglàm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hớng dẫn củacông ty.

- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệpvụ (tài chính, thuế, ngân hàng).

- Trình duyệt lơng hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng kỳ hạn.+ Phòng tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các nghiệpvụ hạch toán quản lý vốn, thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tìnhhình sử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cho các bộ phậnquản lý cấp trên và các bộ phận có liên quan.

+ Phòng thị trờng: Tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng, thực hiện

Trang 27

các hoạt động đón tiếp khách trong và ngoài nớc, bố trí tham gia các hội trợthơng mại.

2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động của công ty

Công Ty TNHH Hoàng Hân hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực:

- Tổ chức sản xuất chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệxuất khẩu và một số mặt hàng khác.

- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liêndoanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khác theo qui định hiện hành

- Đợc uỷ thác và nhập uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhà Nớc chophép.

2.1.5 Đặc điểm kinh doanh của công ty

2.1.5.1 Danh mục các sản phẩm kinh doanh.

Bảng1: Số lợng các mặt hàng xuất khẩu của công ty.

(Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty)

Khi mới bắt đầu hoạt động với số vốn còn hạn chế công ty chỉ kinhdoanh một số mặt hàng nh: túi thêu, khăn quàng và quần áo với chất liệu tơtằm Vì vậy, số lợng mặt hàng xuất khẩu còn thấp.

Tuy nhiên, đến năm 2006 khi đã bắt đầu làm quen đợc với thị trờngtrong và ngoài nớc công ty , đặc biệt là năm 2007 khi Việt Nam đã chính thứctrở thành thành viển của tổ chức thơng mại thế giới WTO, công ty đã có cơhội để mở rộng thêm kinh thêm mặt hàng mới là đồ sơn mài mỹ nghệ là cácđồ vật dùng để trang trí nội thất đợc rất nhiều khách nớc ngoài a chuộng Vìvậy số mặt hàng xuất khẩu của công ty đã tăng lên rất nhiều so với năm đầu.

Hàng sơn mài mỹ nghệ

Mặt hàng sơn mài mỹ nghệ là một mặt hàng dùng làm trang trí nghệthuật là chủ yếu Do vậy chỉ đợc a chuộng khi đời sống vật chất ở mức cao vàcó thị hiếu về sản phẩm văn hoá thẩm mỹ Mặt hàng hiện nay khá đợc achuộng ở Nhật, Hàn Quốc và một số nớc Châu Âu hàng Việt Nam có mộtđặc biệt là bóng dựt nhng lại có độ sâu của tranh Tuy có nhiều lợi thế nh vậynhng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này vẫn cha cao chiếm tỷ trọng thấp

Trang 28

so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, nguyên nhân sâu sa là dokhách hàng cha hiểu và biết về mặt hàng sơn mài mỹ nghệ Vì vậy để tăngkim ngạch xuất khẩu mặt hàng sơn mài Công ty nên đẩy mạnh hoạt độngquảng cáo giới thiệu chào bán hàng

Hàng gỗ mỹ nghệ là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc achuộng nhất hiện nay (chỉ sau hàng gốm sứ) nhu cầu này đặc biệt cần ở Nhật,Đài Loan, Hàn Quốc và một số nớc Châu Âu Anh, Pháp, Đức ở Châu Âu cókim ngạch nhập khẩu hàng này rất lớn nhng thực tế là chỉ để tái xuất sangNhật, lợng hàng gỗ mỹ nghệ của Anh xuất khẩu sang Nhật chiếm 3/5 lợnghàng nhập khẩu của Nhật Mặt hàng này có thuận lợi là nguồn lao động phổbiến sản phẩm đẹp phù hợp nhu cầu khách hàng nhng có một khó khăn lớn đólà về nguyên vật liệu gỗ ngày càng khăn hiếm vì mục tiêu tất cả cho ngôi nhàxanh của thế giới-chống khai thác và phá rừng

Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điềukiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất nhiều công đoạn vàtrình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉmỉ, công phu và tốn nhiều thời gian Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh sơnmài đủ thể loại, hộp đựng trang sức, các đồ vật trang trí nội thất … Tranh t

Hàng thêu tay nh : túi xách, khăn quàng

Là một mặt hàng mang đậm tính thủ công, đòi hỏi ngời sản xuất kiêntrì, nhẫn nại và có con mắt thẩm mỹ Ngời Việt nam nói chung hay ngời congái Việt Nam nói riêng đợc coi là có đôi tay vàng khi lầm ra những sản phẩmnày, hầu hết nguồn nhân lực là nữ bởi họ đợc ban cho đôi tay khéo léo và cầncù Hàng thêu là mặt hàng chủ lực của công ty, đặc biệt xuất khẩu sang thị tr-ờng rất nhiều nớc nh: Mỹ, Pháp, Nhật,Tây Ban Nha, Italia… Tranh t rất đợc achuộng.

Hàng quần áo có chất liệu từ tơ tằm

Mặt hàng này đòi hỏi sự đáp ứng về thị hiếu rất cao, phù hợp từng độtuổi, trang lứa, nghề nghiệp, sở thích nhất định Đặc biệt mặt hàng biến độngrất nhanh về kiểu dáng, mẫu mã Hơn nữa hiện nay trên thị trờng đối thủ rấtrộng nh Trung Quốc, ấn Độ… Tranh t đòi hỏi công ty cần tạo ra sự độc đáo của

2.1.5.2 Đặc điểm về lao động.

Trình độ SLNăm 2005% SLNăm 2006% SLNăm 2007% SLNăm 2008%

Trang 29

Cao học 03 12 08

13,0 52,2 34,8

03 17 04

12,5 70,8 16,7

04 23 03

13,3 76,7 10,0

06 25 03

17,6 73,5 8,9Đại học

Trung học

Bảng 2 Trình độ cán bộ nhân viên công ty

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)

Tổng số nhân sự của công ty là 34 nhân viên, phần lớn là đạt trình độđại học và trên đại học (90%) Đặc biệt là 100% cán bộ nghiệp vụ xuất khẩuđều có trình độ đại học, đây là một u thế của Công ty về mặt nhân lực.

Nói chung tình hình về trình độ con ngời của công ty ngoài bằng cấp họđều là những ngời có năng lực và kinh nghiệm Nếu nhìn vào biểu đồ ta thấycông ty đã chú trọng đến việc phát triển đội ngũ nhân viên của mình cả vềchất lợng và số lợng Ngoài việc tuyển dụng thêm các vị trí, công ty còn tựđào tạo nhân viên của mình bằng cách cho họ đi học để nâng trình độ cao hơn.Và cho họ tham gia vào các lớp ngắn hạn về chuyên môn để cập nhật thờngxuyên các kỹ năng, các văn bản pháp qui mới.

Ngoài ra, công ty còn có đội ngũ lao động thủ công có tay nghề , kinhnghiệm, sự sáng tạo đợc tuyển chọn từ các làng nghề thủ công truyền thốngtạo ra các sản phẩm có mẫu mã chủng loại đa dạng, phong phú, hoa văn ấn t-ợng mang đậm bản sắc dân tộc.

2.1 5.3 Đặc điểm về marketing.2.1.5.3.1 Marketing về sản phẩm:

Mỗi công ty luôn có nhu cầu phát triển, bành trớng qui mô và danhtiếng trên thị trờng thế giới Để đạt đợc điều này ngoài các chính sách hoạtđộng khác, công ty cũng phải quan tâm và đẩy mạnh chính sách giao tiếp vàkhuyếch trơng của mình Công ty có thể quảng bá sản phẩm, khuyếch trơngdanh tiếng thông qua lời giới thiệu, quảng cáo trong các th giao dịch, catalog,báo, tạp chí… Tranh t nh ngày này ngời ta vẫn thờng làm Sản xuất các mặt hàngdùng để tặng hoặc bán một cách hợp lý đến tay khách du lịch Công ty có thểtạo trang Web quốc tế để khách hàng có thể có thêm hiểu biết về công ty vàcác sản phẩm cũng nh dịch vụ của công ty Trang Web này cần đợc thiết kếsinh động, hấp dẫn và tiện lợi cho ngời xem có thể truy nhập và tìm kiếmthông tin.

- Chính sách giao tiếp, khuyếch trơng và quảng bá sản phẩm cần đợcCông ty đầu t thích đáng để có thể đạt hiệu quả cao nhằm thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.

Trang 30

- Thờng xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì xuất khẩu… Tranh t - Thu mua những sản phẩm mỹ nghệ có chất lợng cao.

- Có chế độ thởng và khuyến khích những ngời có sáng kiến.

- Thờng xuyên cùng chủ hàng nội địa sát sao với ngời gia công, tìmcách tăng năng suất để hạ giá thành,

2.1.5.3.2 Xúc tiến quảng cáo:

- Công ty cần làm ăn uy tín với các bạn hàng để từ đó xây dựng chomình một thơng hiệu uy tín.

- Công ty phải tham gia các hội chợ trong và ngoài nớc.

- Cùng với các đối tác sản xuất cho in các bao bì có tên của công ty,hayin lên các sản phẩm.

- Xây dựng các phòng mẫu cho khách hàng xem để biết đợc sự đa dạngvề mẫu mã hàng.

- Ngoài ra công ty phải xây dựng hệ thống thông tin cung cấp về chínhbản thân mình để khách hàng có thể tự tìm đến với mình

Cụ thể là có thể xây dựng trang web giới thiệu về công ty, các hình thứchoạt động, các sản phẩm của mình.

2.1.5.3.3 Định giá:

Công ty cần xây dng, thiết lập sao cho hàng hoá của mình có một mứcgiá hợp lý cụ thể.Muốn làm đợc thế công ty cần đi sâu vào các làng nghề,cùng họ xây dựng các cơ sở sản xuất ở các vùng nguyên liệu,bố trí các côngđoạn sản xuất hợp lý.Tạo đIều kiện đa công nghệ vào các khâu sản xuất.

- Liên hệ để có đợc giá thành vận chuyển thấp nhất(cả giá vận tảI nộiđịa và giá cớc vận tải biển)

- Tính toán để các hợp đồng gối đầu liên tục,để tránh hàng bị lu kho lâugây mất thêm tiền kho bãi.

- Cần có sự thởng phạt ngiêm minh nhằm đông viên kịp thời.- Bố trí bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả.

Tất cả các động thái trên nhằm giảm chi phí tối đa cho sản phẩm,khi giáhạ cơ hội cạnh tranh sẽ tăng cao.

2.1.5.3.4 Định vị tìm kiếm thị trờng:

Thị trờng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi công tyxuất khẩu hiện nay Nếu không có thị trờng thì sản phẩm không tiêu thụ đ-ợc, nghĩa là sẽ không đem lại lợi nhuận, công ty sẽ không thể tồn tại và

Trang 31

phát triển đợc Vì thế một câu hỏi đặt ra cho mỗi công ty xuất khẩu nóichung và đối với Công ty nói riêng là: làm thế nào để có đợc nhiều thị tr-ờng hàng TCMN Việt Nam có thể thâm nhập vào?

Để trả lời đợc câu hỏi này thì cần phải làm tốt công tác thị trờng Điềuđấy cũng có nghĩa là Công ty phải nghiên cứu và xây dựng một chiến lợc thịtrờng toàn diện nhằm có thể tìm đợc đầu ra cho sản phảm xuất khẩu Nghiêncứu thị trờng cho phép chúng ta nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng trên thịtrờng: về giá cả, dung lợng thị trờng… Tranh t từ đó có thể lựa chọn khách hàng, đốitợng giao dịch, phơng thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất đối với côngty Đây cũng chính là chức năng của phòng thị trờng Và theo em, để công tácnày có hiệu quả thì trớc hết là phòng thị trờng phải luôn có mục tiêu, kế hoạchcụ thể và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đó.

Công ty cần có những biện pháp để giữ vững thị trờng Các định hớngmục tiêu cụ thể có thể là:

- Duy trì và củng cố quan hệ khách hàng- Đẩy mạnh doanhh số tiêu thụ

- Nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong các khu vực thịtrờng.

- Tăng cờng đầu t cho quảng cáo.

- Thúc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị trờng mới.

- Liên doanh với các bạn hàng nhng cũng cần tìm hiểu rõ đâu là đối thủcạnh tranh của mình để có chính sách ứng phó kịp thời.

Do phạm vi hoạt động của công ty lớn, bạn hàng có ở trên khắp thếgiới Tuy nhiên bạn hàng lớn lại ít, chỉ có một số nớc CNTB Hơn nữa côngtác nghiên cứu và xây dựng thị trờng toàn diện đạt kết quả tốt lại cần đầu tnhiều thời gian và tiền bạc Vì vậy, Công ty cần phải thực hiện một số biệnpháp sau:

- Đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng Thờng xuyên cử cán bộ củacông ty sang các thị trờng để thiết lập quan hệ kinh doanh và thu thập thôngtin.

- Duy trì, giữ vững thị trờng và khách hàng truyền thống, đặc biệt lànhững khách hàng lớn Nghiên cứu và hình thành cam kết với khách hàng cóquan hệ buôn bán thờng xuyên, nhằm đảm bảo đôi bên cùng có lợi và cùngphát triển.

Trang 32

- Cần thờng xuyên quan hệ với các cơ quan ngoại giao, văn phòng đạidiện, các tổ chức làm công tác đối ngoại… Tranh t có cơ sở ở Việt Nam và các nớc đểtìm kiếm thêm khách hàng

Bên cạnh đó công ty cũng cần mở chiến dịch tìm kiếm khách hàng mớithông qua việc tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Đây là cách tiếp cận tốtnhất để phát hiện nhu cầu thị trờng.

Công ty cũng cần nghiên cứu bớc đi của các đối thủ cạnh tranh cả trongvà ngoài nớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, ấn Độ… Tranh tĐây là những đốithủ có lợi thế riêng của họ trong việc sản xuất các sản phẩm cùng loại vớiCông ty nh lợi thế về nguyên vật liệu, giá cả nhân công, mẫu mã… Tranh t để từ đó đềra phơng hớng phát triển phù hợp cho mình trong điều kiện nền kinh tế thếgiới có nhiều biến động nh hiện nay.

Việc định ra mục tiêu và biện pháp cho từng khu vực thị trờng sẽ là cơsở vững chắc giúp cho công ty có đợc kế hoạch kinh doanh chi tiết, sát thực vàhiệu quả

2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân

2.2.1 Tổng kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

Nhìn vào bảng 3 ta thấy, thị trờng xuất khẩu lớn nhất của công ty là thịtrờng Nhật, trong 3 năm gần đây khu vực thị trờng này luôn chiếm một tỷtrọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty (chiếm trên50%)và luôn tăng lên Đứng thứ hai là thị trờng châu Âu, nhng kim ngạch vàtỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng này lại có xu hớng giảm trong năm 2007 và2008 Ngoài ra cũng phải kể đến thị trờng đầy triển vọng – kỹ thuật thị trờng Mỹ.Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này tăng trởng đều qua các năm nhng docông ty cha có quan hệ làm ăn rộng rãi với nhiều nớc trên khu vực thị trờngnày nên kim ngạch xuất khẩu vào đây hàng năm cha cao

Năm 2006, hầu hết các thị trờng xuất khẩu của Công ty đều tăng trởng mạnhriêng chỉ có kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nga là giảm 8,99% về số tơngđối, tơng ứng với 6.553 USD so với năm 2006 và đây cũng là thị trờng có tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của công ty Nhng ngợc lại đây lại lànăm đánh dấu bớc tăng trởng mạnh mẽ về kim ngạch xuất khẩu vào thị trờngNhật Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này tăng 504.382 USD tơng đơngvới 36,06% so với năm trớc Tiếp đến là kim ngạch trên thị trơng châu Âutăng 70.883 USD (=6,09%) nhng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào đây lại

Trang 33

giảm từ 38,24% (2001) xuống 33,03% (2002) Thị trờng Mỹ có kim ngạchtăng 62.872 USD, nhỏ hơn so với thị trờng châu Âu về con số tuyệt đối nhngnếu xét về con số tơng đối thì thị trờng xuất khẩu này tăng lên đáng kể(40,08%) so với năm 2005 Tuy nhiên, trong năm 2006, thị trờng Nhật vẫn làthị trờng có tỷ trọng lớn nhất và ngày càng bỏ xa thị trờng có tỷ trọng đứngthứ hai.

Sang năm 2007 cơ cấu thị trờng xuất khẩu của công ty có sự biến độngkhá lớn Nó lại càng khẳng định hơn nữa vai trò chủ đạo của thị trờng Nhậtvới kim ngạch xuất khẩu tăng 1.036.193 USD (= 38,11%) và chiếm tỷ trọng66,75% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Còn tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu trên thị trờng châu Âu thì tiếp tục giảm xuống còn 22,97% và kimngạch giảm 171.920 USD (=15,66%) so với năm 2006.Thị trờng Nga vẫn tiếptục giảm cả về kim ngạch và tỷ trọng Thị trờng Mỹ có kim ngạch xuất khẩutăng 108.326 USD về số tơng đối và 61,67% về số tơng đối so với năm 2006.Chính điều này đã làm cho tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng nàytăng lên từ 4,16% năm 2005 lên 5,28% (năm 2006) và năm 2007 là 7,04%.Sang năm 2008 thị trờng Nhật có sự sút giảm về kim ngạch nhng vẫn giữ đợctỉ trọng.Đối với thị trờng châu Âu công ty đã có sự điều chỉnh lên tỉ trọng kimngạch đã tăng lên nhng không nhiều.Do một số biến động về các ngành khácđang bị mất thị phần ở thị trờng này,lên mặt hàng TCMN cũng bị ảnh hởng sụtgiảm về tỉ trọng kim ngạch

Qua sự phân tích ở trên ta thấy rằng thị trờng Nhật là thị trờng xuấtkhẩu lớn nhất của công ty và có sự tăng trởng đều về kim ngạch xuất khẩutrên thị trờng này Đồng thời cũng thấy đợc rằng thị trờng Mỹ là một thị trờngtiềm năng đầy triển vọng, kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Công ty vàothị trờng này có xu hớng tăng mạnh trong những năm gần đây Qua đó, côngty Hoàng Hân nên chú trọng giữ tăng trởng ổn định trên các thị trờng chủ đạovà có biện pháp tích cực để khai thác thị trờng Mỹ triển vọng để có thể tổngkim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.

Trang 34

§¬n vÞ tÝnh: USD

ThÞ trêngN¨m 2005STTT %STN¨m 2006TT %N¨m 2007STTT %N¨m 2008STTT%CL2006/2005TL %CL2007/2006TL %CL2008/2007TL %Nga 65.6022,4459.7041,8058,7321,4651.8321,06-5.898-8,99-972-1,65-6.900-11,75

NhËt 1.998.369 52,07 1.903.24057,24 2.628.575 65,203.221.594 65,65 504.382 36,06725.33538,11 593.019 22,56

Ch©u ¢u 1.027.240 38,24 1.098.12333,02926.20322,971.143.270 23,30 70.8836,90-171.920 -15,66 217.067 23,44

125.3934,16175.6555,28283.9817,04307.0046,2650.26240,08108.32661,6723.0238,11

ThÞ trêngkh¸c

Tæng 2.686.070 1003.325.0171004.031.4721004.907.375100 638.947 23,79706.45521,25 875.903 21,73

B¶ng 3: Kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ theo thÞ trêng

( Nguån: Tµi liÖu néi bé c«ng ty )

Trang 35

2.2.2 Thị trờng và khách hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

2.2.2.1 Thị trờng nguồn hàng.

Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ trong giai đoạn phát triển tơng đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng nh thị tr-ờng xuất khẩu, Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng nguồnhàng Nguồn hàng TCMN xuất khẩu của Công ty một phần là tự sản xuất, cònphần lớn là lấy từ các cơ sở sản xuất mỹ nghệ ở các làng nghề truyền thống cócác lợi thế đặc trng riêng Công ty thờng lấy các nguồn cung ứng lụa tơ tằm từcác tỉnh nh : Hà Đông, Nam Định, Thái Bình, Hng Yên

Tại công ty, do tính hoạt động tơng đối độc lập nên mỗi phòng nghiệpvụ tự tìm kiếm nguồn hàng cho mình Các phòng thờng xuống tận các cở sở theođịa chỉ đợc giới thiệu hoặc tìm kiếm để khảo sát, xem xét hình thức, qui mô sảnxuất, khả năng tài chính, kho bãi, năng suất và chất lợng sản phẩm Từ đó khi cónhu cầu, mỗi phòng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng với các cơ sở sảnxuất (gọi là hợp đồng nội) Hình thức của các hợp đồng ký kết giữa công ty vàcơ sở chủ yếu là dới dạng hợp đồng mua bán (chiếm từ 60-70%) hoặc là hợpđồng gia công và một phần rất nhỏ là hợp đồng liên doanh liên kết (hình thức nàolà tuỳ thuộc vào dung lợng và yêu cầu của từng đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài) Nói chung, trong mấy năm gần đây, công tác tìm kiếm và mở rộngnguồn cung ứng hàng xuất khẩu đã đợc thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủhàng, đúng chất lợng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế đã gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng TCMN của Công ty Nếu nh côngtác thị trờng xuất khẩu và công tác thị trờng nguồn hàng đợc làm tốt songsong với nhau thì chắc hẳn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao và tạo đà pháttriển cho Công ty Vì thế ta có thể khẳng định, công tác thị trờng là một côngviệc hết sức khó khăn nhng cũng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển củaCông ty

2.2.2.2 Thị trờng nhập khẩu và xuất khẩu chính.

Các nớc nhập khẩu chính

-Hoa kỳ: là một thị trờng lớn, có nhu cầu lớn về số lợng Đây vốn là thị

trờng nhập khẩu truyền thống của nớc ta nói chung và của hàng thủ công mỹnghệ nói riêng Những năm gần đõy, Hoa Kỳ cú nhu cầu nhập khẩu khoảng13 tỷ USD/năm hàng thủ cụng mỹ nghệ Năm 2006, Việt Nam xuất khẩu

Trang 36

hàng thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường Hoa Kỳ khoảng 76,4 triệu USD, chiếmtỷ trọng 0,97% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ Đây là mộttrong những thị trờng tiềm năng của công ty.

-Các nớc EU : Cũn thị trường EU cú nhu cầu nhập khẩu trong những

năm gần đõy khoảng 7 tỷ USD/năm Các nớc nhập khẩu chủ yếu là: Phỏp;Đức; Bỉ; Anh; Hà Lan; Italia ; Tõy Ban Nha; Bồ Đào Nha … Tranh t Các nớc EUkhông những là một thị trờng có nhu cầu lớn về số lợng mà còn đòi hỏi cácsản phẩm thủ công mỹ nghệ còn phải có hoa văn đặc sắc, đờng nét tinh sảo,mang đậm bản sắc dân tộc.

-Các thị trờng khác : Australia, Canada, các nớc Đông Nam á: Nhật,

Singapo… Tranh t So với các thị trờng trên thì thị trờng này cũng có kim ngạch lớnnhng đòi hỏi về chất lợng mỹ thuật không phức tạp nh các nớc Tây Âu, tuynhiên từng thị trờng cụ thể mà có đòi hỏi riêng về mẫu mà sản phẩm.

Các nớc xuất khẩu chính

- Việt Nam : Là một nớc có truyền thống xuất khẩu những sản phẩm mỹ

nghệ lâu đời với cơ cấu mặt hàng rất phong phú, đa dạng, kim ngạch xuấtkhẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của việt nam ngày càng tăng lên ( trong năm1998 kim ngạch xuất khẩu của hàng mỹ nghệ trong cả nớc là 120 triệu USD,năm 1999 là 140 triệu USD năm 2000 kim ngạch xuất khẩu khoảng 160 triệuUSD, kế hoạch năm 2001 là 180 triệu USD ) hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam đợc khách hàng trên thế giới quan tâm, đặc biệt là từ sau khi nhà nớc chophó các đơn vị sản xuất đợc phép xuất khẩu trực tiếp.

- Trung quốc : Là một nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn và có

nhiều tiềm năng, kinh nghiệm sản xuất đã có từng nhiều năm nay, hàng củaTrung Quốc đợc các nớc khu vực 2 rất a chuộng và nhập với kim ngạch lớn.Khả năng cạnh tranh của Trung Quốc cao vì Trung Quốc có nguồn lao độngdồi dào, hơn nữa họ rất cần cù, chịu khó và sáng tạo đó là u thế hơn Việt Namvà các nớc khác.

- Các nớc châu á khác ( Thái lan, Philipin ) đây cũng là những nớc có

tiềm năng lớn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ Họ có mối quan hệ với nhiềunớc trên thế giới Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng.

2.2.3 Cơ cấu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

Từ khi thành lập đến nay công ty vẫn hoạt động kinh doanh 4 mặt hàng

Trang 37

thủ công mỹ nghệ chính: sơn mài mỹ nghệ, túi thêu, khăn quàng và quần áo tơtằm Cơ cấu và tỷ trọng của từng mặt hàng thay đổi liên tục theo thời gian vànó phụ thuộc lớn vào các yếu tố:

+ Phụ thuộc và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Đối với thị trờngquốc tế thì chủ yếu là doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng chứkhông thể điều chỉnh nhu cầu của khách Do vậy tuỳ từng thời kỳ, thời điểmmà xu hớng tiêu dùng của khách hàng khác nhau làm tỷ trọng, cơ cấu củatừng mặt hàng của Công ty là khác nhau.

+ Phụ thuộc vào sự phát triển của từng mặt hàng Trong mỗi thời kỳkhác nhau sự phát triển của làng nghề của từng mặt hàng là khác nhau (pháttriển cạnh tranh đợc hay không cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế) do vậykhả năng tiêu thụ của từng mặt hàng là khác nhau nên tỷ trọng và cơ cấu khácnhau.

+ Phụ thuộc vào mặt hàng của đối thủ cạnh tranh quốc tế Với cùng mộtxu hớng nhu cầu thuận lợi sự phát triển tốt nguồn hàng trong nớc nhng hàngcủa đối thủ cạnh tranh phát triển một cách mạnh mẽ cũng làm tỷ trọng hàngđó của Công ty yếu thế đi.

+ Phụ thuộc vào sự biến động của kinh tế thị trờng: Với nhu cầu lớn củavùng thị trờng đó đều yêu chuộng mặt hàng đó nhng do biến động kinh tế xãhội (ảnh hởng của kinh tế chính trị luật pháp) không cho phép tiếp tục nhậpkhẩu mặt hàng đó nữa Điều đó cũng làm cho tỷ trọng cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu của công ty biến động

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Số lợng các mặt hàng xuất khẩu của công ty. - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 1 Số lợng các mặt hàng xuất khẩu của công ty (Trang 32)
Bảng 2. Trình độ cán bộ nhân viên công ty - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 2. Trình độ cán bộ nhân viên công ty (Trang 34)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ theo thị trờng - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ theo thị trờng (Trang 40)
Bảng 4: Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của công ty Hoàng Hân theo cơ cấu mặt hàng - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 4 Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của công ty Hoàng Hân theo cơ cấu mặt hàng (Trang 45)
Bảng 5: Một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của cụng ty. - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 5 Một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của cụng ty (Trang 52)
Bảng 8: Mục tiêu xuất khẩu TCMN năm 2010 - Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân
Bảng 8 Mục tiêu xuất khẩu TCMN năm 2010 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w