Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số lượng các doanh nghiệp (*************) thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng. Xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài thường ph
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu thế mở rộng giao lu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số ợng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng.Xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài thờng phức tạp hơn rất nhiều so với kinhdoanh trên thị trờng nội địa vì quy mô thị trờng rộng lớn khó kiểm soát,doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu một cách cặn kẽ, lại phải tuân thủcác tập quán, luật lệ của các quốc gia Nhng bù lại doanh nghiệp sẽ giảiquyết đợc tình trạng nhu cầu của thị trờng nhỏ bé, sức mua thấp hoặc cạnhtranh găy gắt và sẽ khai thác đợc tiềm năng tiêu thụ của thị trờng quốc tếrộng lớn thu đợc ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinhdoanh.
l-Khi xuất khẩu ra thị trờng quốc tế bất cứ một doanh nghiệp nào cũngphải chịu sự cạnh tranh găy gắt từ các đối thủ trong và ngoài nớc Lúc đó,bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải cạnhtranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trờng, xây dựng chiến lợc và kếhoạch xuất khẩu Đó là một yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởi lẽ hoạtđộng xuất khẩu đạt giá trị lớn thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc cácmục tiêu cơ bản trong kinh doanh nh lợi nhuận, thế lực, thơng hiệu
Trong thực tế hiện nay mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chútrọng đến hoạt động xuất khẩu nhng họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn khithực hiện Xác định đúng phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng phùhợp với tình hình đã là điều không mấy dễ dàng huy động đầy đủ và phânbổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại là điều càng khó khăn hơn Cácdoanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu thụ và phải cạnh tranh rất nhiều hơnnữa không phù hợp nhu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng Chính vì vậy cáchoạt động thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp.
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm cácyếu tố văn hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhucầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụđời sống tinh thần Khả năng tiêu thụ mặt hàng này tăng lên cùng với sựcải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự phát triển giao lu kinh tế vănhoá giữa các nớc, giữa các dân tộc trên thế giới Mặc dù không đợc chú ýnhiều nh các mặt hàng khác nh gạo, may mặc, giày dép, thuỷ sản nhng
Trang 2hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc gia một lợngngoại tệ không nhỏ Xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ không chỉ mang lạilợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia mà còncó ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn nh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc,giải quyết tình trạng d thừa lao động, tăng thu nhập cho ngời dân, gópphần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực trongxã hội.
Xuất phát từ tình hình phát triển thị trờng xuất khẩu còn nhiều khókhăn của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty xuất nhậpkhẩu Tạp phẩm Hà Nội nói riêng cũng nh lợi ích to lớn của việc đẩy mạnh
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tôi đã lựa chọn đề tài : Thực trạng và“Thực trạng và
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuấtnhập khẩu TOCONTAP Hà Nội ”.
Báo cáo thực tập đợc kết cấu gồm 3 phần :
Chơng I : Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ đối với TOCONTAP.
Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại TOCONTAP.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ.
Với kiến thức tiếp thu ở nhà trờng cơ quan thực tập và hiểu biết ngoàixã hội, tôi mong muốn đợc góp thêm một vài suy nghĩ trong việc đánh giáhoạt động xuất khẩu và đề ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu củaCông ty trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu ,Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội, đặc biệt là thầy Bình, trởngkhoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội đãtận tình quan tâm, giúp đỡ để hoàn thành công việc của mình.
Hà Nội ngày Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Huân
Trang 4CHƯƠNG I: Hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệvà vai trò của xuất khẩu thủ công nghệ đối với
I.Vai trò của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.
1 Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó.
a, Khái niệm xuất khẩu và các hình thữc xuất khẩu chủ yếu
Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông quamua bán nhằm đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất Trao đổi hàng hoá là hìnhthức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt của các quốc gia.Xuất khẩu là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớctham gia vào các phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làmgiầu cho đất nớc
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệmua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợinhuận, thúc đẩy sản xuất xuất khẩu hàng hoá phát triển, dịch chuyển cơcấu kinh tế theo hớng năng động và hiệu quả và từng bớc nâng cao mứcsống của nhân dân
Xuất khẩu là hoạt động đã đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể gâythiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoàimà các chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không thể dễ dàng khống chếđợc
Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất khẩu sẽmang lại nhiều lợi ích, song cũng không ít điểm bất lợi Muốn có hiệu quảcao phải phát triển và hạn chế tác hại Những thuận lợi của xuất khẩumang lại có thể thấy rõ ràng, bên cạnh đó xuất khẩu còn nhiều hạn chế Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng hoá xuất khẩu.Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách kịp thời sẽ gây các thiệthại khi buôn bán với nớc ngoài Các hiện tợng xấu về kinh tế xã hội nhbuôn lậu, trốn thuế, ép giá, ép cấp… dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tìnhtrạng thôn tính lẫn nhau giữ các chủ kinh tế bằng các biện pháp khônglành mạnh nh phá hoại cản trở công việc của nhau Do đó việc quản lý
Trang 5không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọngđến văn hoá và đạo đức xã hội
Xuất khẩu là việc mua bán hàng hoá nớc ngoài nhằm phát triển sản xuấtkinh doanh và đời sống Song mua bán ở đây có những nét riêng, phức tạphơn trong nớc nh giao dịch với ngời nớc ngoài, thị trờng rộng lớn khó kiểmsoát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toánbằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu cácquốc gia khác nhau Phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa ph-ơng.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài lựa chọn hàng hoá xuất khẩu đến hoànthành các thủ tục thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiêncứu kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắtnhững lợi thế nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế, phục vụ kịp thời cho sảnxuất và tiêu dùng trong nớc
Đối với ngời tham gia hoạt động xuất khẩu, trớc khi bớc vào nghiên cứu,thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc thông tin về nhu cầu hànghoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xuhớng biến động của nó Những điều đó phải thành nếp thờng xuyên trongt duy mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu để nắm bắt đợc các cơ hội trong kinhdoanh thơng mại quốc tế
* Các hình thức xuất khẩu trong cơ chế thị tr ờng - Xuất khẩu tự doanh:
Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanhnghiệp, kinh doanh xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thi trờngtrong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, bảo đảm kinh doanh xuấtkhẩu có lãi, đúng trong phơng hớng, chính sách pháp luật quốc gia cũngnhu quốc tế
Trong xuất khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải đứng mũi chịu sào tấtcả Đây là hoạt động xuất khẩu đợc xem xét một cách kỹ càng từ việcnghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng bởi doanh nghiệp phải tự bỏvốn của mình ra, chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu, thăm viếng, giaonhận lu kho cho tới chi phí phải giao nhận hàng hoá, chịu thuế doanh thu.Khi xuất khẩu tự doạnh thì doanh nghiệp xuất khẩu đợc tính kim ngạch
Trang 6xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ đợc số hàng xuất khẩu thì đợc tính doanhsố, do đó phải chịu thuế doanh thu
Đây là hình thức xuất khẩu phức tạp nhất, khó khăn nhất và tự chủ nhấttrong các hình thức Các bộ kinh doanh phải tự nghiên cứu, thực hiện cácbớc xuất khẩu sao cho tận dụng đợc mọi sự biến động của thị trờng, muađợc rẻ nhất, bán đợc đắt nhất và thời gian ngắn nhất
- Xuất khẩu uỷ thác:
Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có hàng hoá và có nhu cầu xuất khẩu một số hàng hoá nhngkhông có quyền tham gia và không có quyền quan hệ trực tiếp, trên thực tếphải uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoạithơng tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình để làmthủ tục xuất khẩu hàng hoá thêo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng mộtkhoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
Trong hoạt động xuất khẩu này, doanh nghiệp xuất khẩu (nhận uỷ thác)không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có) chỉ đứng ra thaymặt cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký kếthợp đồng và làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷ tháckhiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi tổn thất Khi tiến hành xuấtkhẩu uỷ thác thì tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc tính kimngạch xuất nhập khẩu chứ không tính doanh số, do đó không chịu thuếdoanh thu Khi xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp phải lập hai hợp đồng,một hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài, một hợp đồng nội xuấtkhẩu uỷ thác với bên uỷ thác.
Đây là hình thức xuất khẩu đơn gian nhất, không chịu rủi ro bán hàng,không phải bỏ vốn kinh doanh Cán bộ kinh doanh trong phòng nghiệp vụchỉ có việc tiến hành hoạt động giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng.Đây là những nghiệp vụ chuyên môn nên có thể thự hiện dễ dàng mọi chiphí bên uỷ thác phải chịu và phòng kinh doanh sẽ thu đợc % uỷ thác - Xuất khẩu liên doanh:
Là hoạt động xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở liên doanh kinh tế một cáchtự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp khả năng để cùng giao dịch đề racác chủ trơng, biện pháp liên quan hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt
Trang 7động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho tất cả các bên., cùng chia lãivà cùng chịu lỗ.
So với hoạt động xuất khẩu tự doanh thì các doanh nghiệp chịu ít rủi rohơn bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉ đóng góp một phầnvốn nhất định, quyền hạn và chách nhiệm mỗi bên cùng tham gia số vốngóp Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ góp vốn, Lãi và lỗhai bên phân chia theo thoả thuận dựa trên vốn góp với phần chách nhiệmmà mỗi bên gánh vác Trong xuất khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng raxuất hàng sẽ đợc tính kim nghạch xuất nhập khẩu và chỉ chịu thuế doanhthu trên số doanh thu của mình Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải lập haihợp đồng: một hợp đồng ngoại bán hàng với nớc ngoài, một hợp đồng liêndoanh với doanh nghiệp khác ( không nhất thiết là doanh nghiệp trong n-ớc)
Hình thức này phát sinh khi phòng nghiệp vụ không đủ khả năng vềmột nào đó để tự mình đứng ra xuất khẩu, đồng thời có những đơn vị kinhdoanh có thể đáp ứng về khả năng ấy cũng nh cùng chung ý tởng kinhdoanh, do vậy những đơn vị đó cùng với phòng nghiệp vụ liên doanh vớinhau nhằm khắc phục khó khăn cho nhau, cùng tiến hành xuất khẩu hànghoá Thờng thì do phòng kinh doanh có nhiệm vụ, có kinh nghiệm, có bạngiao dịch và đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp đứng ra tiến hành các bớcgiao dịch ký kết hợp đồng với nớc ngoài còn phía ban liên doanh thờnggóp vốn và đảm bảo hàng hoá
- Xuất khẩu đổi hàng:
Nhập đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại chủ yếu của buônbán đối lu, nó là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu Thanh toántrong hợp đồng này không phải dùng tiền mà chính bằng hàng hoá với mụcđích xuất hàng không chỉ để thu lãi từ hoạt động nhập mà còn nhằm đểxuất đợc hàng
Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng có thể tiến hành cùngmột lúc hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu do đó thu lãi từ hoạt động xuấtvà nhập khẩu này Hàng hoá xuất và nhập khẩu tơng đơng về giá trị, cânbằng về giá cả, nếu có sự chênh lệch sẽ đợc thanh toán bù trừ tuỳ theo thoảthuận giữa hai bên Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim
Trang 8ngạch xuất và kim ngạch nhập Nhận doanh thu tiêu thụ hàng xuất và hàngnhập nên chịu thuế doanh thu cả hàng xuất và hàng nhập.
Trong xuất khẩu đổi hàng, biên pháp đảm bảo thực hiện hợp dồng là: *Dùng th tín (L/C) đối ứng: đây là loại L/C mà trong nội dung của nó cóđiều khoản quy định L/C này có hiệu lực khi ngời hởng mở một L/C cókim ngạch tơng đơng
*Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, ngời thứ ba chỉgiao chứng từ đó khi ngời nhận đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá cógiá trị tơng đơng
*Phạt về giao thiếu hay giao chậm.
b Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân:
Xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu là hoạt động kinh doanh để đem lạilợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất khẩu tăngngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sơ hạ tầng Nhà nớcta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu,khuyến khích các ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, khuyến khích cácthành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giảI quyết công ăn việc làm tăngthu ngoại tệ
Xuất khẩu tạo ngoại tệ và nguồn hàng chủ yếu cho nhập khẩu: Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhậpkhẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Liên doanh đầu t với nớc ngoài - Vay nợ, viện trợ, tài trợ
- Thu từ hoạt động du lịch - Xuất khẩu sức lao động
Các nguồn vốn từ đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ… dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình chúng ta đều phảitrả bằng các hình thức khác Để nhập khẩu nguồn vốn quan trong nhất làtừ nhập khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ của nhập khẩu Thời kỳ1986 đến 1990 nguồn thu của nớc ta từ xuất khẩu chiếm 3/3 tổng nguồnthu ngoại tệ, năm 1994 xuất khẩu đã đảm bảo đợc 80% nhập khẩu so với24,6% năm 1994 Với xu hớng này, các năm sau kim ngạch đều tăng lênso với năm trớc đó
Trang 9Xuất khẩu góp phần dich chuyển lại cơ cấu kinh tế h ớng ngoại Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học, công nghẹ hiện đại Sự tác động củaxuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dich cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìnnhận theo các hớng sau:
- Xuất khẩu sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuấtnhững sản phẩm nớc khác cần Điều đó có tác dụng đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội pháttriển thuận lợi.Ví dụ, khi phát triển hàng mỹ nghệ xuất khẩu sẽ tạo cơ hộicho phát triển các ngành trồng trọt cây cối, cây đay, ngành nhuộm… dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình Sựphát triển của các ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu kéo thực sự pháttriển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầuvào cho sản xuất, khai thác tối đa cho sản xuất trong nớc
- Xuất khẩu tạo ra những điều kiện kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới ờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc Nói cách khác xuất khẩu với cơ sởtăng thêm vốn và kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ các quốc gia bên ngoàivào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nớc ta
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia cuộc cạnhtranh trên thị trờng quốc tế về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòihỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với thị trờng quốc tế.
- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm,hạ giá thành
Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhândân:
Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ranguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngnhân dân Sản xuất hàng hoá xuất khẩu là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao,chính vì vậy có thể mang lại mức lơng cao cho những lao động hoạt độngtrong lĩnh vực này, nâng cao mức sống cho ngời lao động
Trang 10Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của n ớc ta:
- Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớcta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt xuất khẩu rađời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại nên nó thúc đẩy các quan hệkhác phát triển Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúcđẩy quan hệ tín dụng đầy t, vận tải quốc tế… dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình ợc lại, chính các quan hệngkinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
Trang 11II Các nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu:
1, Nghiên cứu thị tr òng, ký kết hợp đồng xuất khẩu:
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh quốc tế là một loạt các thủ tục vàkỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ các thông tin cầnthiết, từ đó đa ra các quyết định chính xác Nghiên cứu thị trờng là mộtquá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng với sự phân tích nhữngthông tin cần thiết để giải quyết vấn đề Marketing Bởi vậy nghiên thị tr-ờng đang đóng một vai trò để giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả caotrong công tác kinh doanh và các nhà Marketing nắm bắt kịp thời, đúngcác nhu cầu
Nghiên cứu thị trờng thực chất là phơng pháp đã đợc tiêu chuẩn hoá cóhệ thống và tỷ mỉ với mục đích tìm ra những điều cần thiết, thích hợp đểtìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ nào đó, trong một khoảng thời gianvà nguồn lực hạn chế
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá để các nhà Marketing biết đợc quy luậtvận động của nó Mỗi thị trờng hàng hoá có quy luật vận động riêng,những quy luật này thể hiện qua việc biến đổi về nhu cầu, sự cung cấp vàgiá cả trên thị trờng đó Nắm vững các quy luật về thị trờng hàng hoá giúpcác nhà quản trị lập chiến lợc Marketing xuất khẩu chung cho các hànghoá của doanh nghiệp và giải quyết các vấn đề thực tiễn trong kinh doanh Sau khi nghiên cứu thị trờng, có những thông tin chính xác về thị trờngđó, chúng ta cần tìm kiếm đối kinh doanh Trong mỗi thờng vụ kinhdoanh, các nhà kinh doanh cần phải ký kết hợp đồng nhằm mục đích tránhrủi ro Hợp đồng là văn bản bằng chứng ghi rõ những điều khoản của haibên trên giấy trắng mực đen có chữ ký và dấu của hai bên Hợp đồng trongbuôn bán quốc tế là rất cần thiết Bởi vì trong kinh doanh thơng mại quốctế giữa các nớc khác nhau về ngôn ngữ, pháp luật, chính trị, tôn giáo, tậpquán.
2 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá (nếu cần)
Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là vấn đề qua trọng đầu tiên về mặt pháplý để tiến hành các khâu khác để tiến hành xuất khẩu hàng hoá Với hớnghợp tác quốc tế Nhà nớc tạo thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh
Trang 12làm hàng hoá xuất khẩu và xuất khẩu những hàng hoá không trái quy địnhcủa nhà nớc Nhà nớc quản lý xuất khẩu bằng quota và bằng luật pháp,hàng hoá và đối tợng quản lý
Thực tế nớc ta, trớc 15.12.1995 giấy phép xuất khẩu là một phầnquản lý hết sức rộng rãi Nhng tốc độ và quy mô xuất khẩu ngày càng giatăng mạnh mẽ nên giấy phép xuất khẩu trở thành vật cản trở, kéo dài thờigian, gây rắc rối về mặt thủ tục, hạn chế hoạt động xuất khẩu Mặt kháctồn tại giấy phép xuất khẩu còn có giấy phép kinh doanh xuất khẩu cũng làmột thủ tục bắt buộc Vì vặy ngày 15.12.1995, Chính phủ ra quyết định89/CP quy định giấy phép kinh doanh chuyển cho các doanh nghiệp muốnxuất khẩu phục vụ hoạt động kinh doanh sản xuất đều phải xin giáy phép
3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
Hiện nay nớc ta không chỉ có các doanh nghiệp thơng mại lớn là côngtác xuất khẩu mà còn có nhiều các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làcông tác xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài Do vậy đối với các doanhnghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất khẩu, chuẩn bị hàng xuất khẩu gồmcác công đoạn sau:
- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.
- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu
Trang 134, Kiểm tra chất l ợng hàng hoá xuất khẩu:
Đây là công việc cần thiết trong các công đoan thực hiện hợp động kinh doanh xuất khẩu Các nhà xuất khẩu, trớc khi chuyển hàng đi, phải cónghĩa vụ kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng … dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình(hay còn gọi làkiểm nghiệm) Nếu là hàng hoá thực vật phải kiểm tra khả năng lây lanbệnh tật (gọi là kiểm tra).Việc kiểm nghiệm và kiểm tra phải đợc tiếnhành ở hai cấp: cơ sở và cửa khẩu Trong đó kiểm tra ở cơ sở do phòngKCS tiến hành, có vai trò quyết định có tác dụng triệt để nhất Kiểm traở cửa khẩu có tác dụng kiểm tra lại kết quả ở cấp cơ sở
- Điều kiện vận tải.
Ví dụ: nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là CIF thì đơn vịxuất khẩu phải thuê tàu giao hàng.
6, Mua bảo hiểm:
Chuyên chở hàng bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất.Bởi vậy trong kinh doanh xuất khẩu, bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loạibảo hiểm hàng hoá phổ biến nhất Các đơn vị kinh doanh khi cần mua bảohiểm đều mua tai tổn công ty Bảo Hiểm Việt Nam Hợp đồng bảo hiểmgồm hai loại: hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng chủ yếu Khi ký kết hợpđồng bảo hiểm cần nắm vững các điều khoản bảo hiểm: bảo hiểm mọi rủiro (điều kiện A), bảo hiểm có buồi thờng tổn thất riêng, (điều kiện B), bảohiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (điều kiện C) và một sổ điều kiện đặcbiệt nh: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công… dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến tình
Trang 147 Làm thủ tục hải quan:
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia Để xuất khẩu đều phải làmthủ tục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi
Buôn bán theo pháp luật của nhà nớc, để ngăn chặn xuất khẩu qua biêngiới, kiểm tra giấy tờ có sai sót giả mạo không, để thống kê số liệu về hànghoá xuất khẩu Việc làm thủ tục hải quan gồm có 3 bớc sau:
- Khai báo hải quan - Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quyết định của hải quan sau khi kiểm tra giấy tờ.
8, Giao nhận hàng với tàu:
Thực hiện giao nhận hàng hoá theo hợp đồng, đến thời hạn giao hàng cácnhà xuất khẩu phải làm thủ tục giao nhận hàng.
- Nếu hàng hoá đợc giao bằng đờng biển, chủ hàng phải tiến hành cácviệc sau:
+ Căn cứ vào chi tiết hàng hoá xuất khẩu lập bảng đăng ký hàng chuyênchở.
+ Xuất trình bản đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếphàng.
+ Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.
+ Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờngbiển.
Vận đơn đờng biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng và phảichuyển nhợng đợc Vận đơn phải chuyển về bộ phận kế toán để lập bộchứng từ thanh toán.
- Nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng sắt, chủ hàng phải kịp thờiđăng ký với cơ quan đờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất vàkhối lợng của hàng hoá Khi đã đợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp,niêm phong kẹp chì và các chứng từ vận tải, trong đó chủ yếu là vận đơn đ-ờng sắt Vận đơn đờng sắt chuyển về phòng kế toán để lập bộ chứng từthanh toán
- Nếu hàng đợc chuyên chở bằng Container thì giao theo hai phơng thức + Hàng chiếm đủ một container thì chủ hàng phải đăng ký thuê container,chịu chi phí chuyển container rỗng về cơ sở sản xuất của mình, đóng hàngvào container và chuyển ra ga để giao hàng cho ngời vận tải
Trang 15+ Hàng cha đủ một container thì chủ hàng phải làm đăng ký hàng chuyênchở xuất trình cho ngời vận tải Sau khi đợc chấp nhận chở hàng, chủ hàngđa hàng đến ga container để giao cho ngời vận tải Cơ quan vận tải chịutrách nhiệm đóng hàng vào container và bốc hàng lên tàu.
9, Thủ tục thanh toán:
Đây là khâu cuối cùng và là khâu thể hiện kết quả của quá trình kinhdoanh xuất khẩu Do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài nên thanh toántrong thơng mại quốc tế có nhiều hình thức Sau đay là hai phơng thứcthanh toán chủ yếu:
- Thanh toán bằng tín dụng ( L/C):
Th tín dụng là một loại giấy phép mà ngân hàng bảo đảm hoặc hứa hẹnsẽ trả tiền Thanh toán tiền hàng bằng L/C là một phơng thức thanh toánbảo đảm hợp lý, thuận tiện, an toàn, hạn chế rủi ro cho cả bên mua và bênbán Nếu trong hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì: Ng-ời xuất khẩu đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn mà nội dung nhhợp đồng quy đinh Sau khi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra sosánh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp đồng Nếu có chỗ cha phùhợp thì yêu cầu ngời nhập khẩu sửa bằng văn bản Có L/C ngời xuất khẩutiến hành thực hiện hợp đồng Đến thời hạn giao hàng, cùng với việc giaohàng ngời xuất khẩu phải lập bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với nội dungtrong L/C.
- Thanh toán bằng phong thức nhờ thu:
Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán bằng phơng thức này thìngay sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thiện việc lập chứng từ vàphải xuất trình ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng vay tiền hộ Chứng từthanh toán phải hợp lệ, chính xác và nhanh chóng cho ngân hàng nhằm thulại vốn
Trong quá trình thực hiện hợp đồng khi hàng hoá có tổn thất hoặc hànghoá có nhầm lẫn thì hai bên có thể đi khiếu nại hoặc đi kiện.
III.Đặc điểm và các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu củahàng thủ công mỹ nghệ.
1, Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ.
Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghềtruyền thống đợc truyền từ đời này sang đời khác chúng đợc tạo ra nhờ sự
Trang 16khéo léo của các thợ thủ công, sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sảnphẩm có chất lợng không đồng đều, khó tiêu chuẩn hoá Tuy nhiên các sảnphẩm này thờng rất tinh xảo và độc đáo.
Hàng thủ công mỹ nghệ thờng chứa đựng các yếu tố văn hoá một cáchđậm nét vì chúng là những sản phẩm truyền thống của dân tộc Mỗi dântộc đều có một văn hoá riêng và cách thể hiện riêng qua hình thái sắc tháisản phẩm Chính điều này đã tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sảnphẩm có cùng chất liệu ở các quốc gia khác nhau.
Nhìn chung các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều thể hiện mảng đờisống hiện thực, văn hoá tinh thần với màu sắc đa dạng hoà quyện, mangtính nghệ thuật, đặc sắc Do đó, chúng không chỉ là những vật phẩm phụcvụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.
Với sự phát triển của cuộc sống, nhu cầu của về sản phẩm mỹ nghệngày càng cao Mặc dù khoa học công nghệ cho phép sản xuất ra nhiều sảphẩm đa dạng, phong phú và đẹp nhng các sản phẩm này thờng đợc sảnxuất hàng loạt, mang tính đồng nhất, chính xác đến từng chi tiết nên biểucảm tính nghệ thuật không nhiều Bởi vậy, các sản phẩm thủ công mỹnghệ dù tinh xảo hay mộc mạc đều khẳng định đợc chổ đứng trong đờisống con ngời.
ở Việt Nam, sảm xuất hàng thủ công mỹ nghệ gần đây đang khởi sắcdo nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khâủ tăng lên cùng với sự mở rộnggiao lu văn hóa, kinh tế giữa các nớc trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệViệt Nam đã có mặt trênthị trờng nhiều nớc Châu Âu, Đông á, Mỹ VàNam Mỹ Do vậy quan tâm và có chính sách thoả đáng phát triển ngànhnghề này, mở rộng thị trờng xuất khẩu là thiết thực bảo tồn và phát triểnmột trong những văn hoá quý giá của dân tộc Việt Nam ta Ben cạnh ýnghĩa góp phần truyền bá giới thiệu văn hoá truyền thống ra thế giới, việcđẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này góp phần tạo ra một lợng lớn công ănviệc làm, giải quyết tình trạng d thừa lao động, nhất là ở nông thôn trongthời gian nông nhàn, giúp họ có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảmnghèo.
Nh vậy việc phát triển thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho băn thân các doanhnghiệp cho ngời lao động mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn Vì
Trang 17thế đề ra các biện pháp phù hợp để khai thác khả năng của mặt hàng này làvấn đề cần thiết.
a, Các yếu tố khách quan.
Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngời doanh ngiệp nh kháchhàng, các đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị Và doanh nghiệp khôngthể điều khiển chúng theo ý muốn của mình Doanh nghiệp chỉ có thể cốgắng thích ứng một cách tốt nhất sự vận động của nó Nừu không doanhnghiệp khôngnhững không phát triển đợc thị trờng, nâng cao đợc vị thếcủa mình mà còn có thể bị mất thị phần hiện tại hoặc bị đào thải khỏi thịtrờng.
Khách hàng và các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội.
Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quyết định đến khả năng tiêuthụ hàng hoá nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng.
Nh ta đã biết, các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩmphục cụ cho tiêu dùng, chính vì vậy đời sống đợc nâng cao đã kéo theo sựgiá tăng nhu cầu vè các sản phẩm này, ở những nớc có nền kinh tế pháttriển nh Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc nhu cầu về hàng thủ công mỹnghệ khá lớn Chỉ tính riêng mặt hàng gồm gốm sứ hàng năm Nhật nhậpkhoảng 1 tỷ USD, năm 1997 Mỹ nhập 3,1 tỷ USD và năm 1998 nhu cầunhập tăng lên 3,35 tỷ USD.
Khả năng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn rộng mở hơnnhất là khi ngời tiêu dùng đang có xu hớng bảo vệ thiên nhiên, trở về gầngũi với thiên nhiên thông qua việc sử dụng các sản phẩm đợc làm từ chấtliệu thiên nhiên nh các đồ dùng mây tre cói, đay thay cho các sản phẩm từplastic, thuỷ tinh, sợi nhân tạo Mặt khác sự phát triển giao lu kinh tế, vănhoá cũng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ, truyền bá giới thiệu mặt hàng nàytới những thị trờng giàu tiềm năng.
Tóm lại, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói chungcó xu hớng ngày càng tăng Tuy nhiên khi dự định đảy mạnh xuất khẩusang thị trờng nào, doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú ý đến các yếu tốvăn hoá xã hội của thị trờng đó.
Trớc hết doanh nghiệp nên xem xét đến yếu tố truyền thống, tập quánsử dụng của mỗi thị trờng ở Châu Âu nhiều gia đình thờng sử dụng thảm
Trang 18để trải sàn, một số nớc Đông Âu lại sử dụng các sản phẩm thêu ren, còn ởNhật, Hàn Quốc ngời dân rất a chuộng những vật phẩm bằng mây tre,cói Chính những tập quán sử dụng này sẽ gợi ý cho doanh nghiệp nênkinh doanh mặt hàng gì ở thị trờng nào ngoài ra doanh nghiệp cũng cầnchú ý đến quy mô dân số của thị trờng tiêu thụ vì nó sẽ ảnh hởng đến số l-ợng sản phẩm có thể tiêu thụ đợc Thông thờng quy mô dân số càng lớn thìkhả năng tiêu thụ càng lớn và ngợc lại Doanh nghiệp cần phân ra kháchhàng của mình thành các nhóm theo các tiêu thức khác nhau nh độ tuổi, cơcấu gia đình, khách hàng là hộ gia đình và các nhóm tổ chức, từ đó xemxét quy mô của mỗi nhóm Cũng nh những mặt hàng khác, khả năng tiêuthụ của hàng thủ công mỹ nghệ cũng phụ thuộc vào thu nhập, mức sống vàđịa vị của ngời tiêu dùng Tuỳ theo khả năng tài chính và vị thế xã hội củamình mà ngời tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm với chất lợng, cách thứcphục vụ Những ngời có thu nhập cao, có địa vị thờng lựa chọn những sảnphẩm quý, thật độc đáo
Môi trờng cạnh tranh.
Khi cung ứng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trờng nớc ngoài,doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều đối thủ Có thể là sự cạnh tranhgiữa các sản phẩm với nhau để cùng thảo mãn một mong muốn Đối vớicác sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải lấy truyền thống cạnh tranh với hiệnđại Trên thị trờng quốc tế sự cạnh tranh giữa các sản phẩm thủ công mỹnghệ đến từ các quốc gia khác nhau là sự cạnh tranh về tính tinh xảo sựđộc đáo biểu hiện qua sản phẩm.
Tuỳ theo số lợng đối thủ trên thị trờng mà ngời ta xác định mức độkhốc liệt của cạnh tranh Cạnh tranh ngày càng găy gắt, khả năng chiếmlĩnh phát triển thị trờng của doanh nghiệp càng ngày trở nên khó khăn chonên doanh nghiệp cần xác định trạng thái kinh doanh trên thị trờng làthuần tuý, hỗn tạp hay cạnh tranh độc uy quyền để xác định vị thế củamình và của các đối thủ Từ đó tính chất, độ đa dạng, giá cả của sảm phẩmcũng nh quy mô khối lợng doanh nghiệp cung ứng ra thị trờng sẽ đợcquyết định.
* Môi trờng chính trị luật pháp.
Yếu tố chính trị có ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanhnghiệp Môi trờng chính trị ở trong nớc cũng nh ở thị trờng xuất khẩu ổn
Trang 19định là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinhdoanh thuận lợi Bên cạnh các yếu tố luật pháp cũng nh các quy định củachính phủ là các yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải tuôn theo nên chúngchi phói nhiều tới khả năng mở rộng thị trờng cảu doanh nghiệp Chảnghạn việc quy định hạn chế khai thác gỗ sẽ gây nhiều khó khăn cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ gỗ.
* Môi trờng kinh tế.
Các yếu tố tốc độ phát triển kinh tế, tình hình lạm phát, sự ổn định tỉgiá, hệ thống thuế thuộc môi trờng kinh tế là yếu tố tác động đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế của quốc gia tăng trởnghay giảm sút sẽ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống nhân dân qua thu nhập vàcách phân bổ thu nhập, tác động tới khả năng mở rộng hay thu hẹp quymô thị trờng của doanh nghiệp.
Ngoài ra ta còn có thể kể đến một yếu tố thuộc môi trờng kinh doanhảnh hởng đến khả năng xuất khẩu, tăng thị phần của doanh nghiệp nh yếutố khoa học công nghệ, môi trờng sinh thái địa lý.
b, Các yếu tố chủ quan.* ý chí của ban lãnh đạo.
Hàng thủ công mỹ nghệ đợc doanh nghiệp chú ý phát triển ở thị trờngnào trớc hết phụ thuộc vào mục tiêu của ban lãnh đạo và sự kiên định theođuổi mục tiêu đó Khả năng kinh doanh ở mỗi thị trờng có đội may rủikhác nhau và mỗi nhà lãnh đạo có thể chấp nhận may rủi ở những mức độkhác nhau và điều này ảnh hởng đến quyết định chọn lựa cơ hội kinhdoanh.
* Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp,
Là yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lợng vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả năng phânphối quản lý có hiệu quả các nguồn vốn Tiềm lực tài chính của doanhnghiệp thờng đợc xem xét qua các chỉ tiêu nh số vốn sở hữu, vốn huyđộng, tỉ lệ tái đầu t từ lợi nhuận, khả năng chi trả nợ của doanh nghiệp,thông thờng doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực về tài chính mạnh mẽthì việc tiến hành các hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
Bên cạnh việc đầu t vào hoạt động sản xuất tổ chức mạng lới thu muahàng hoá, các hoạt động nghiên cứu thị trờng, xúc tiến phân phối cũng đợc
Trang 20chú trọng hơn, trong khi ở các doanh nghiệp hạn hẹp về vốn, các hoạt độngrất quan trọng này nhiều khi bị cắt bỏ Đặc biệt đối với các doanh nghiệphoạt động xuất khâủ các chi phí cho hoạt động tìm hiểu thị trờng tham dựtriển lãm quốc tế thờng rất cao cho nên sự hạn chế đầu t cho các hoạt độngMarketing sẽ dẫn đến khó khăn trong cạnh tranh và phát triển thị trờng.
* Sản phẩm của doanh nghiệp.
Vì sản phẩm là đối tợng trực tiếp đợc tiêu dùng, đợc đánh giá về chất ợng mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng muasản phẩm Để mở rộng đợc thị trờng của mình, các sản phẩm của doanhnghiệp trớc hết phải có chất lợng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu nhu cầucủa khách hàng Các sản phẩm thủ công nh mây tre đan thờng bị biến dạnghay bị mốc do sự biến đổi của thời tiết Nếu nh khi tiến hành xuất khẩudoanh nghiệp chú ý đến yếu tố này thì sẽ tránh đợc tình trạng hàng xuất bịtrả lại.
Khả năng kiểm soát, chi phí độ tin cậy của nguồn cung cáp hàng hoá.Với các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất khẩu thủ công mỹnghệ nguồn hàng cho xuất khẩu chủ yếu thu mua từ các chân hàng : cáchợp tác xã, các làng nghề, hộ gia đình hoặc doanh nghiệp sản xuất Khảnăng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hởng đến đàu vào của doanhnghiệp và tác dộng mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các hoạt động kinhdoanh cũng nh ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm Việc kiểm soát chiphối nguồn hàng tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồncung cấp : an tâm về chất lợng hàng hoá, số lợng hàng hoá cũng nh đảmbảo đợc tiến độ giao hàng cho khách Nguồn cung cấp ổn định còn giúpdoanh nghiệp không tốn nhiều công sức và chi phí, ổn định đợc giá đầuvào Ngoài ra, điều này còn giúp doanh nghiệp liên kết đợc với các đơn vịsản xuất để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngời tiêu dùng Tổchức tốt nguồn hàng đầu vào sẽ giúp doanh nghiệp ổn đinh đợc chất lợng,giá cả sản phẩm, đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.
* Con ngời và tiềm lực vô hình của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp nói chung và công tác phát triển thị trờng nói riêng Bởi vìchính con ngời thu thập các thông tin đầu vào để hoạch định mục tiêu lựachọn và thực hiện các chiến lợc thị trờng của doanh nghiệp Công việc đợc
Trang 21thực hiện tốt đến đâu phụ thuộc vào trình độ của cán bộ nhân viên Với độingũ cán bộ kinh doanh có tố chất năng động, am hiểu về mặt hàng thủcông mỹ nghệ trong nớc và quốc tế, có kinh nghiệm kinh doanh ngoại th-ơng sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi thay đổi của nềnkinh tế, nhanh chóng phán đoán đợc tình thế, chớp đợc thời cơ tạo thếvững chắc trên thị trờng.
Trang 22
Chơng ii : thực trạng hoạt độngxuất khẩu tại tocontap
I.Khái quát chung về Công ty TOCONTAP.
1, Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội có tên giao dịch là VietnamNational Sundries inport and export Company (Viết tắt là TOCONTAP).
Trụ sở : 36 Bà Triệu, Hà Nội.
Đợc thành lập ngày 5/3/1956 với tên gọi ban dầu là Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu Tạp phẩm trực thuộc Bộ Thơng Mại, Công ty là một doanh ngiệp Nhà nớcđợc phép xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng mà luật pháp Việt Nam không cấm.Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, tổ chức của Công ty có nhiều thay dổi, mộtsố bộ phận đợc tách ra để thành lập các Công ty khác :
Năm 1964 : Tách thành lập ARTEXPOT. Năm 1971 : Tách thành lập BAROTEX.
Năm 1972 : Tách các cơ sở sản xuất giao cho Bộ công nghiệp nhẹ quảnlý.
Năm 1978 : Tách thành lập TEXTIMEX. Năm 1985 : Tách thành lập MECANIMEX. Năm 1987 : Tách thành lập LEAPRDOXIM.
Năm 1990 : Tách Công ty xuất nhập khẩu phía Nam thành Công ty trựcthuộc Bộ Thơng Mại.
Đến năm 1993, để đáp ứng điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp trong cơchế thị trờng, theo đề nghị của Vụ trởng Vụ tổ chức và của giám đốc Công tyxuất nhập khẩu Tạp phẩm Bộ Thơng Mại ra quyết định thành lập doanh nghiệpNhà nớc số 333 TM/TCCB ngày 31/3/1993 :
Tên Công ty : Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội. Tên giao dịch : TOCONTAP.
Trụ sở : Số 36 Bà Triệu, Hà Nội.
Số tài khoản : 00.110.370005 tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.Trải qua 45 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã thiết lập đợc một mạng l-ới kinh doanh quốc tế, quan hệ hợp tác với các tổ chức, các Công ty ở trên 70quốc gia trên thế giới Không chỉ mở rộng mối quan hệ đối tác, Công ty còn tiến
Trang 23hành phát triển nhiều hình thức giao dịch kinh doanh cũng nh mở rộng nhiều mặthàng kinh doanh để tận dụng các cơ hội thuận lợi mà thị trờng đem lại Với mộtnguồn lực năng động, có trình độ, kết hợp với những kinh nghiệm tích luỹ đợctrong thời gian qua, Công ty hoàn toàn có thể phát triển hơn nữa, xứng đáng trởthành một Công ty lớn của Bộ Thơng Mại.
2 Chức năng nhiệm vụ và tổ chức Bộ máy của Công ty.
Tổ chức tiêu thụ các mặt hàng nhập khẩu.
Nhận xuất khẩu uỷ thác, làm đại lý cho các doanh nghiệp trong vàngoài nớc.
Ngoài ra, Công ty còn có thể tiến hành cá hoạt động sản xuất, gia công hànghoá phục vụ cho việc xuất khẩu hoặc kinh doanh trong nớc.
Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty : Giấy và bột giấy các loại.
Hàng nông, lâm, thuỷ hải sản. Hàng thủ công mỹ nghệ. Hàng may mặc vải.
Giầy dép thành phẩm và bán thành phẩm. Da và các sản phẩm từ da.
Các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.
Các thiết bị dành cho điện ảnh,nhiếp ảnh, hàng điện tử dân dụng. Dụng cụ đồ chơi trẻ em,
Hàng bảo hộ lao động.
Đồ dùng tranh trí nội thất trong gia đình, nhà hàng khách sạn.
b, Nhiệm vụ của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty có nhiệm vụ bảo toànvà phát triểntổng số vốn Nhà nớc giao cho, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tàichính.
Công ty có nhiệm vụ hoàn thành các chỉ tiêu do Bộ đề ra, có nghĩa vụ nộpngân sách cho Nhà nớc.
Trang 24Công ty phải tiến hành kinh doanh theo đúng luật pháp, chịu trách nhiệm vềkinh tế và dân sự, đối với các hoạt động kinh doanh và tài sản của mình.
Phát huy u thế, uy tín của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế, củng cố vàmở rộng các mối quan hệ kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong vàngoài nớc.
c, Cơ cấu bộ máy tố chức.
Đứng đầu Công ty là tổng giám đốc, do Bộ Thơng Mại bổ nhiệm và miễnnhiệm, tổng giám đốc của Công ty hiện nay là bà Bùi Thị Tuệ Tổng giám đốcđiều hành trực tiếp mọi hoạt động cảu Công ty đến tất cả các phòng, các cơ sởsản xuất kinh doanh trong Công ty và chịu trách nhiệm trớc Bộ Thơng Mại.
Giúp việc cho tổng giám đốc có 2 phó tổng giám đốc Một phó tổng giám đốcchịu trách nhiệm điều hành các phòng ban quản lý Một phó tổng giám đốc đợcuỷ nhiệm duyệt các phơng án kinh doanh của Công ty, các chi nhánh và cácphòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
Trớc kia Công ty có 10 phòng ban quản lý, năm 1997 rút xuống còn7 phòngvà hiện nay đợc sắp xếp thu gọn lại còn 4 phòng gồm :
Phòng tổng hợp :
Phòng có chức năng tổng hợp các vấn đề đối nội, đối ngoại, sản xuất kinhdoanh cảu Công ty, lập các báo cáo tổng hợp trình Bộ chủ quản và các ngành cóliên quan Thẩm định các phơng án kinh doanh nhập khẩu, trớc khi trình kí đồngthời hớng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch kinh doanh và báo cáo tổng hợp theotháng, quý Ngoài ra còn có nhiệm vụ biên dịch, phiên dịch các tài liệu phục vụcho kinh doanh, tìm hiểu các đối tác thu thập các thông tin về tình hình giá cảhàng hoá, tình hình biến động thị trờng và các thông tin về luật pháp, tập quánthơng mại, vận chuyển ở các quốc gia, giúp ban giám đốc và các phòng kinhdoanh nắm rõ tình hình và các chính sách thích ứng.
Phòng tổ chức lao động.
Phòng có chức năng tham mu cho ban giám đốc về việc tổ chức bộ máy, tuyểndụng, sắp xếp bố trí lao động vào những việc phù hợp, phòng cũng có tráchnhiệm đào tạo bồi dỡng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kinh doanh, giảiquyết khiếu nại, tố tụng và đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
Phòng tài chính kế toán.
Thực hiện chức năng giám sát tiền tệ thông qua việc kiểm soát và quản lý vốn,tài sản của Công ty, phòng có trách nhiệm xây dựng quy chế, phơng thức cho vay
Trang 25vốn, bảo lãnh vốn vay Ngân hàng và giám sát việc sử dụng vốn nhằm ngăn chặnnguy cơ tồn đọng vốn, thâm hụt vốn Phòng có nhiệm vụ tham mu cho ban giámđốc về việc lập kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch taì chính của các phòngkinh doanh Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện các phơngán đã duyệt và đối chiếu cứng từ để giúp cho đơn vị hạch toán chính xác, góp ývà chịu trách nhiệm với từng phơng án kinh doanh cụ thể, xác định lổ lãi để trảtiền cho từng đơn vị.
Phòng hành chính quản trị.
Phòng này có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động chung của Công ty, cáchoạt động của công đoàn và đoàn thể Quản lý văn th, lu trữ, điện thoại, Fax,telex, vn phòng phẩm điều hành xe và các phơng tiện làm việc để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng còn có nhiệm vụ duy trì thời gian làm việc, sữa chữa nhà cửa đảm bảomôi trờng của Công ty luôn sạch đẹp văn minh.
Các phòng kinh doanh.
Trớc đây Công ty có 6 phòng nghiệp vụ gồm 3 phòng chuyên nhập, 3 phòngchuyên xuất Nhng do tình hình thực tế có nhiều thay đổi nên công ty chuyểnchức năng phòng nghiệp vụ thành phòng xuất nhập khẩu tổng hợp nhằm tận dụngmọi khả năng quan hệ giao dịch của các thành viên trong Công ty.
Hiện nay Công ty có 7 phòng xuất nhập khẩu tổng hợp, 2 chi nhánh tại HảiPhòng và TP Hồ Chí Minh ( Với chức năng giao nhận hàng hoá và nếu có điềukiện tiến hành thêm hoạt động kinh doanh) và xí nghiệp TOCAN (liên doanh vớiCANADA để sản xuất chổi quét sơn và con lăn tờng.
- Phòng XNK I : Chuyên môn về XNK giấy và bột giấy và các sảnphẩm khác bao gồm giấy báo giấy viết, corton, giấy kép, giấy vệ sinh, giấyphoto Sản phẩm điện(máy in, máy tính).
Phòng XNK II : chuyên kinh doanh các dụng cụ văn phòng phẩm.Các loại mỹ phẩm, đồ thể thao, đồ chơi trẻ em và vă hoá phẩm, đay và các sảnphẩm từ đay, sản phẩm cao su nh lốp, săm xe đạp, máy và ô tô.
Phòng XNK III : chuyên doanh sản phẩm dệt, may, quần áo, sảnphẩm dệt làm bằng de lông cừu, quần áo lao động, quần áo ngủ, khăn trả bàn, mũcorton, hàng thêu
Trang 26Phòng XNK IV : Chuyên doanh sản phẩm điện (ti vi, điều hoànhiệt độ, máy hút bụi) dụng cụ văn phòng phẩm, rợu mạnh, sơn và nguyên liệusơn, một số loại giấy
Phòng XNK V : Chuyên doanh sản phẩm mây tre đan, thực phẩm, sữa tơi,vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, mỹ phẩm, sản phẩm nhựa
Phòng XNK VI : Chuyên doanh máy móc thiết bị điện, cáp và các loại dâydẫn, bóng điện, thiết bị văn phòng, sản phẩm văn hoá, máy quay phim, nguyênliệu len và sản phẩm giấy ăn
Phòng XNK VII : Chuyên doanh sản phẩm nông nghiệp, các loại gia vị, hàngnghệ thuật và thủ công nghiệp, sản phẩm từ gỗ, thiết bị y tế, ô tô máy côngnghiệp, các loại giày và dép làm từ các nguyên liệu khác nhau
Phòng XNK VIII : Chuyên doanh sản phẩm gốm sứ, hàng sơn mài, các loạitúi, nguyên liệu sản xuất mỳ sợi, thảm đay và thảm len, thiết bị giáo dục, thiếtbị thí nghiệm và các loại trái cây khô
3 Đặc điểm về vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kĩ thuật
Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội đợc thành lập với số vốn điều lệ28.573,7 triệu đồng trong đó vốn từ ngân sách Nhà nớc cấp là 19 tỷ đồng, còn lạilà vốn tự có của Công ty Trong quá trình hoạt động Công ty đã bổ xung thêm17.219 triệu đồng đa tổng số vốn của Công ty tính đến nay đã lên tới 45,18 tỷđồng Số vốn kinh doanh tăng nhanh chủ yếu là do Công ty đã chú trọng đầu t mởrộng hoạt động kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh.
Bên cạnh sự thay đổi về quy mô vốn, cơ cấu vốn cũng thay đổi rõ rệt Khi đ ợcthành lập số vốn cố định là 1.962,2 triệu đồng, vốn lu động là 26.611,5 triệuđồng Nh vậy, số vốn cố định chiếm một phàn rất nhỏ so với số vốn lu động.Điềunày hoàn toàn phù hợp với hoạt đồng kinh doanh thuần tuý của Công ty Tuynhiên đến nay cơ cấu vốn của Công ty đã thay đổi, vốn cố định chiếm 19.164,6triệu đồng (42%), vốn lu động chiếm 56% Nh vậy vốn cố định và vốn lu độngkhông chênh lệch nhau nhiều trong khi vốn cố định của các cong ty thơng mạikhác chỉ chiếm từ 25- 30% Nó cho thấy sự khác biệt giữa Công ty với các côngty khác Đó là do từ năm 1994, Công ty đã nhận góp vốn liên doanh vớiCANADA để sản xuất chổi quét sơn Năm 1997 Công ty hợp đồng gia công hàngmay mặc với Nhật trong 7 năm với máy móc do Nhật đa sang với trị giá gần300.000 USD Vì vậy, tài sản cố định của Công ty mới nhanh chóng tăng lên vàchiếm tỉ trọng lớn trong vốn kinh doanh.
Trang 27Công ty thờng tìm đối tợng tiêu thụ trớc rồi với tiến hành thu mua hàng sau, ợng bán lẻ cũng không đáng kể nên lợng hàng tồn kho không ảnh hởng nhiều đếnhiệu quả sử dụng vốn Thông thờng, trong một năm vòng quay vốn của Công tytừ 5,35 – 7,7 vòng/năm tức là tời gian hoàn vốn từ 67,7 ngày/vòng Do hoạtđộng xuất nhập khẩu mất nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị hàng hoá, vậnchuyển giao nhận và trong nhiều trờng hợp khách hàng thanh toán chậm nênvới thời gian thực hiện một vòng quay của vốn nh vậy là hợp lý.
l-Vốn lu động của Công ty chủ yếu dới dạng tiền hàng hoá và các khoản phảithu từ khách hàng Do phơng thức thanh toán cũng nh phơng thức mua bán ngoạithơng mà số vốn lu động của Công ty vào thời điểm 31/12/2000 chủ yếu ở dơihình thái các khoản phả thu, tiền gửi ngân hàng và hàng hoá còn lợng tiền mặtchiếm tỉ trọng rất ít vì thanh toán chủ yếu qua ngân hàng.
Khi đợc thành lập tài sản cố định của Công ty tập trung chủ yếu vào các dạngvật kiến trúc nh trụ sở, cửa hàng, kho bãi, các trang thết bị làm việc và các phơngtiện vận chuyển.Tuy nhiên, cho đến nay thì tài sản cố định còn bao gồm cả cácmáy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Có thể nói cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty khá tốt Trụ sở kinh doanh tại36 Bà Triệu đợc trú trọng sữa chữa khang trang sạch sẽ Các phòng ban đợc trangbị đầy đủ các trang thiết bị làm việc, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh giaodịch nhanh chóng hiệu quả Do hoạt động thơng mại nên công ty thờng đảm nhậnviệc bảo quản hàng hoá cũng nh giao hàng theo yêu cầu của khách hàng Công tyđã tổ chức một đội xe gồm 9 chiếc trong đó có 2 chiếc phục vụ hội họp và 7 chiếcphục vụ giao nhận hàng hoá nhằm đáp ứng việc vận chuyển hàng hoá Công tycũng đã xây dựng một kho hàng tại Hải Phòng vừa dùng để bảo quản hành hoávừa dùng để kinh doanh thêm Nhờ có điều kiện vật chất nh thế nên công ty phụcvụ khách hàng rất tốt.
4 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua.
a- Chỉ tiêu doanh thu.
Doanh thu của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm phụ thuộc chủ yêu vàohoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhậpkhẩu Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hởng trực tiếp đến doanhthu của công ty.
Bảng 1: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty 5 năm 1997 –2001
Trang 28Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Vợt qua những khó khăn trong hai năm 1995 và 1996 doanh thu của công ty đãtăng trở lại từ 81,821 tỷ đồng năm 1996 lên 142,542tỉ đồng năm 1997 So với kimngạch xuất nhập khẩu là 25,087triệu USD thì mức doanh số này cha cao vì cáchoạt động phần lớn là uỷ thác(chiếm 50,5% giá trị xuất nhập khẩu) Nếu công tyt thì doanh thu phải là 300tỉ đồng Sang năm 1998, doanh thu đạt mức tăng kỷ lụctrong những năm gần đây với 204,872tỉ đồng, hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ralà 84,872tỉ đồng(vợt 64%) Năm 1999 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnói riêng và của công ty nói chung bị ảnh hởng của các luật thuế mới và nhất làthuế VAT Do thuế VAT không đợc hạch toán vào doanh thu nên doanh thu giảmxuống, tỷ lệ nộp thuế VAT tăng gấp 10 lần so với thuế doanh thu(các năm trớccông ty nộp thuế doanh thu bằng 15% chênh lệch giữa giá bán và giá mua, chỉchiếm khoảnh 0,68% doanh thu) nên đã đẩy giá bán lên, dẫn đến không bán đợchàng Với nhữnh lí do trên doanh thu của công ty giảm xuống đáng kể còn104,82 tỷ đồng mặc dù vẫn đạt kế hoạch đặt ra.
Năm 2000 do kim ngạch XNK phục hồi trở lại nên doanh thu cũng đã tăngtrở lại 185,372 tỷ đồng tăng 76,8%.
Sang năm 2001, doanh thu của Công ty cũng tăng nhng tốc độ chậm hơn năm2000 Tuy vậy, mức doanh thu vẫn đạt kỉ lục trong một thập kỉ qua với mức286.380 tỷ đồng, cũng là mức doanh thu tơng đối cao so với kim ngạch XNK.Nhìn chung năm qua doanh thu của Công ty đã vợt mức kế hoạch đề ra, từ năm1999 doanh thu giảm do ảnh hởng của chính sách Nhà nớc, còn lại các năm luônđạt mức cao, do vậy chiến lợc kinh doanh của Công ty luôn đợc đảm bảo thựchiện tốt.
b- Chỉ tiêu chi phí.
Chí phí hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm chi phí trực tiếp và chi phígián tiếp Chi phí kinh doanh nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá kinh
Trang 29doanh, một phần phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm, chống lãng phí của cán bộ côngnhân viên Chi phí ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận do đó giảm chi phí để tăng lợinhuận là mục đích của mọi doanh nghiệp
Trang 30Bảng 2: Tình hình chi phí kinh doanh của Công tyĐơn vị: Triệu đồng
6,9CP trực
3.991,2 4,8 4.712,1 2,2 2.096,8 2,0 9.369 5,0 17.854
6,2CP gián
925,8 1,7 1024,4 0,5 542,2 0,5 2.056 1,1 2.063 0,7 Nguồn : Phòng tài chính – kế toán
Năm 1996 chi phí kinh doanh của Công ty là 5.360,3 triệu đồng, trong đó chiphí quản lý là 1.415 triệu đồng, chi phí trực tiếp là 3.945,3 triệu đồng So với nămkhác ta thấy chi phí kinh doanh của năm 1996 gần bằng mức chi của năm 1998và cao hơn chi phí bỏ ra các nă 1997, 1999 thế nhng doanh số năm 1996 lại nhỏnhất, chỉ bằng 40% năm 1999, chi phí kinh doanh năm 1996 bằng 6,5 daonh thuvà nếu nh năm 1997 tính theo tỉ lệ này Công ty sẽ phải bỏ ra 9.265,3 triệu đồng.Nhng thực tế, Công ty chỉ phải chi 4.917 triệu đồng tức là tiết kiệm đợc 4,3 tỉđồng Nhng thực tế cho thấy, việc chi tiêu của Công ty đã hiệu quả hơn, tỉ lệ chiphí trên doanh số đã giảm xuống rõ rệt còn 2,7% năm 1999 Sở dĩ Công ty tiếtkiệm đợc một lợng tơng đối lớn là do cơ chế khoán kinh doanh đem lại, việckhoán lãi đến từng phòng kinh doanh tức là hạch toán đợc thực hiện ở cấp phòng.Điều này khiến các phòng phải tiết kiệm chi phí, cắt bỏ các khoản chi không cầnthiết, sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ và thực hiện công việc có hiệu quả hơn.các cán bộ có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng vốn, chấm dứt tình trạng sửdụng tuỳ tiện lãng phí hoặc vào mục đích riêng Tạo cho cán bộ công nhân viênmột tinh thân chống lãng phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Sangnăm 2000 và 2001 do công ty phải chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm sang thịtrờng mới, thờng xuyên cử cán bộ đi triển lãm sản phẩm ở nớc ngoài, đào tạonâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nên chi phí kinh doanh đãchiếm phần lớn trong doanh thu Đặc biệt năm 2001 chi phí kinh doanh chiếm6,9% doanh thu bằng 19,917 tỷ dồng, chi phí trực tiếp 17,854 tỷ đồng, chi phígián tiếp 2,063 tỷ đồng cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
C, Chỉ tiêu lợi nhuận.
Trang 31Mặc dù trong thời gian qua tình hình kinh doanh của Công ty còn nhiều biếnđộng, thể hiện qua kim ngạch XNK, nhng Công ty vẫn là đơn vị kinh doanh cólãi.
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty
Ta thấy trong 5 năm qua Công ty luôn giữ đợc mức tăng lợi nhuận mức tăngtrung bình là 31,8% từ năm 1999 lợi nhuận Công ty giảm 34% so với năm 1998.Nh vậy lợi nhuận giảm nhng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn tăng so với năm
Trang 321998 diều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty càng ngày càng tăngluôn vợt mức kế hoạch đề ra.
Mặc dù có nhiều biến động về kinh tế, tiền tệ và mọi mặt ở các nớc trong khuvực cũng nh trên toàn thế giới, Công ty vẫn duy trì đợc hoạt động kinh doanh,đảm bảo nhịp độ phát triển, lợi nhuận năm 1998 đạt 1799,5 triệu đồng tăng14,8% so với năm 1997 và bằng 108,2% kế hoạch đợc giao Đây là kết quả tấtyếu của cơ chế quản lý kinh doanh đúng hớng.
Kế hoạch lợi nhuận Bộ giao cho Công ty trong năm 1999 phải đạt 1300 triệuđồng Nhng do doanh thu từ hoạt động uỷ thác giảm rõ rệt (Từ mức chiếm 51,8%trong năm 1998 xuống 32% kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 ) đã ảnh hởngđến lợi nhuận kinh doanh Mặt khác tình hình thị trờng ngày càng khó khăn, sứcmua giảm thị trờng kém sôi động khiến tỉ suất lợi nhuận trong kinh doanh mỗingày một thấp, tác động xấu đến kết quả kinh doanh.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh đúng pháp luật nên Công ty luônluôn nghiêm chỉnh chấp hành nộp ngân sách cho Nhà nớc Năm 1998 nộp choNhà nớc là 29,969 tỉ đồng.
Do tình hình xuất nhập khẩu trong năm 1999 của Công ty giảm sút nên thuếxuất nhập khẩu cũng giảm xuống còn 9,865 tỷ đồng Nguyên nhân là do từ1/1/1999 thuế VAT ra đời thay thế cho thuế doanh thu và tỉ lệ nộp lớn gấp 10 lầnthuế doanh thu, đạt mức 10,986 tỉ đồng.
d, Một số chỉ tiêu khác.
Đợc Nhà nớc giao vốn để kinh doanh, Công ty phải có nghĩa vụ bảo toàn vàphát triển nguồn vốn đó Cho đến nay số vốn của Công ty là 45.798,3 triệu đồng,và không chênh lệch nhiều so với năm trớc Số vốn lu động 3 năm gần đây đợc cốđịnh ở mức 26.572,7 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 58,16% tổng số vốn kinh doanh.Sở dĩ vốn lu động của Công ty không đổi là do Công ty cha sử dụng vốn một cáchtriệt để, vẫn còn tình trạng vốn nhàn rỗi Trong khi vốn lu động không đổi thì vốncố định có tăng lên một chú ít do Công ty đâu t đầu t mua sắm thêm một số trangthiết bị dụng cụ làm việc.
Việc sử dụng vốn của Công ty ngày càng hiệu quả hơn, thời gian quay vòngvốn ngày càng đợc rút ngắn từ 77,8 ngày/vòng trong năm 1996 nay xuống còn67,3 ngày Sang năm 1998, cán bộ kinh doanh tăng nhanh xuay vòng vốn, thờihạn thu hồi vốn là 46,7 ngày, cả năm quay đợc 7,7 vòng và đây là múc kỉ lục.Trong năm này toàn bộ số vốn đã đợc huy động và toàn Công ty đã phải vay thêm