1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

252 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty TNHH kinh doanh thiết bị điện An Phú

73 665 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

252 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty TNHH kinh doanh thiết bị điện An Phú

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÈ TÀI:

Trang 2

LOI CAM ON

Trong suốt thời gian qua học tập tại Trường ĐHDL

Kỹ Thuật Công nghệ Thầy Cô đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích cùng những kinh nghiệm vô giá

VĨNH, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức trên Thêm vào đó những ngày thực tập tại DNTN ĐỨC

giảng đường vào hoạt động kinh doanh trong thực tế, bản thân em rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho

mình

Những kinh nghiệm này sẽ là vốn hiểu biết quý báu

cho bản thân em đê nâng cao trình độ nghiệp vụ của chính bản thân mình khi tham gia làm việc tại Doanh Nghiệp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến

Quý Thầy Cô bộ môn đã giảng dạy em trong suốt

thời gian vừa qua đặc biệt là Giảng Viên: Ths Phùng Ngọc Bảo đã tận tình chỉ dẫn cho em trong suốt thời gian em hoàn thành luận Văn này

Doanh Nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em Ban Giám Đốc và Anh Chị Em nhân viên trong rất nhiều trong thời gian thực tập tại Doanh Nghiệp

Trang 3

LOI MO DAU

Nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi cơ chế quan liêu bao cấp và bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn của cơ chế thị trường mở vì vậy việc ứng dụng Marketing vào trong các doanh nghiệp ngày nay là một vấn đề nóng bỏng được nhiều người quan tâm Trong nền

kinh tế thị trường, Marketing hiện diện như một yếu tố khách quan đem lại sự thành công

trong tổ chức và triển khai các hoạt động thương mại quốc tế

Thật vậy, những lợi ích to lớn mà Marketing đóng góp cho các doanh nghiệp ngoại thương là điều không thể chối cải Các Công ty hàng đầu thế giới như: Honda, Sony, Unilever đã chứng minh cho mọi người thấy rằng thành công của họ không phải do rủi ro hay mánh khóe mà là khả năng vận dụng khôn ngoan các chiến lược Marketing vào thực tiễn kinh doanh Với họ Marketing là chìa khóa mầu nhiệm đem lại sự thành công trong kinh doanh

Cho đến bây giờ, mặc dù chữ “Marketing” đã trở thành một danh từ khá quen thuộc được sử dụng trong môi trường học thuật lẫn kinh doanh nhưng ý thức về vai trò của Marketing trong kinh doanh chưa cao Vì vậy mà ngay từ bây giờ việc nghiên cứu Marketing và ứng dụng Marketing là một việc làm hết sức cần thiết mang tính khoa học và công nghệ cao

Nhận thấy tầm quan trọng của vẫn đề trên sau một thời gian thực tập tại DNTN Đức

Vĩnh, tôi quyết định nghiên cứu về vấn đề Marketing ở một đơn vị sản xuất kinh doanh cho luận văn tốt nghiệp của mình Trước hết là nắm vững nâng cao trình độ nghiệp vụ về lý thuyết cũng như hoạt động thực tiễn, sau là muốn góp một phần nhỏ cùng Doanh nghiệp ứng dụng Marketing vào kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh

Trang 4

Ly do chon dé tai

Nhu ching ta da biét trén thi truong hiện nay các doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những phương pháp và cách giải quyết hay nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng vì nó là yêu tố sống còn của doanh nghiệp Họ luôn đấu tranh mãnh liệt với nhau để tồn tại và phat trién Vì thế, việc nghiên cứu tô chức hoạt động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh là một điều cần thiết nhằm:

+ + +

Đáp ứng nhu cầu xã hội

Là cầu nối thông tin giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng

Giúp doanh nghiệp nắm bắt và khai thác triệt để những nhu cầu thực tế của

người tiêu dùng nhăm đê ra những phương pháp thích ứng kịp thời với nhu câu của họ và có đủ khả năng đê đôi phó với đôi thủ của mình trên thương trường

Mục đích nghiên cứu

Giúp tôi nâng cao trình độ nghiệp vụ về lý thuyết cũng như hoạt động thực tiễn Đưa ra những nhận xét về tổ chức công tác Marketing có phù hợp hay chưa phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đưa các hoạt động Marketing phù hợp với doanh nghiệp và thị trường hiện nay + Để xuất những phương án hoàn thiện hoạt động Marketing nhằm cải thiện và

thúc đây mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Nói tóm lại, để hỗ trợ cho việc kinh doanh tại doanh nghiệp việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết Nó giúp ích cho việc mở rộng và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và góp phần hồn thiện cơng tác

này

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Đức Vĩnh cùng với hoạt động Marketing tại doanh nghiệp về mặt hàng nồi cơm điện

+ +

+

Phương pháp nghiên cứu Dựa trên lý thuyết kinh tế, lý thuyết quản trị tiếp thị

Ap dung phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu tại bàn do các nhân viên cung câp

Trang 5

Bo Cuc Luan Van

Chương I: Một số vẫn đề lý luận cơ bản về Marketing trong hoạt động kinh doanh Chương IỊ: Thực trạng hoạt động kinh doanh của DNTN Đức Vĩnh

Trang 6

THỤ€ LỤC Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh

Chương I: Một số vấn đề lý luân cơ bản về Marketing trong hoạt đông kinh doanh 1.1.Khai niém và vai tro Marketing 1.1.1 Khai niém 1.1.1.1 Phân tích khách hàng -. - sec <Ằ5 1 1.1.1.2 Mua hàng - Ặ TS nh 1 1.1.1.3 Bán hàng - ch nh 1 1.1.1.4 Hoạch định sản phẩm . -SSS S525 <+S «2 2

1.1.1.5 Định gIá eee ence cence eee e een ene eens eae ea anaes 2

1.1.1.6 Phân phối - ccceeccceceeeeeeccsseeueesseeseeueeeeseseeanenes 2

1.1.1.7 Nghiên cứu thị trường - c2 3 1.1.1.8 Phân tích cơ hội -. - cv 3

1.1.1.9 Trách nhiệm đối với xã hội nhi se 4

1.1.2 Vai tro ee dee cae cee cee cee cee ene cece eee serene nee tee cae cee een een ees cee cee 1.1.2.1 Vai trò kinh tẾ ¬ cence needs eee eee ene ee eene ee eneeneeneeee tee en ea 4

1.1.2.2 Vai trò xã hội se, 4

1.2 Nội dung Marketing

1.2 1Các phương thức định giá ¬ cee cee ean nee eee eee cen eee ane cee een eae eens 1.2.1.1 Định giá trên cơ sở chi phi Q.9 9.9 ni ng ng nh Hi Hi Hi kh ni nh re 5 1.2.1.2 Định giá trên cơ sở cạnh tranh - - 5 1.2.1.3 Định giá trên cơ sở khách hàng - - 6 1.2.1.4 Chiến lược định giá hỗn hep ¬ eee ee eee e ee ee ene nsec eee ne eee e eee ees 6 1.2.2Chinh sach sản phẩm see cee cee cen ae cee cee ces cen cae cee ces evs ceeaee cee cre ceneneee 1.2.3Chính sách phân phối sản phẩm ¬.- cee cee cee tee ene eee cee cee cee eeD

1.2.3.1 Kênh phân phối - c c2 S221 vs 9

1.2.3.2 Tổ chức kênh phân phối - - 55s ss << <++sss 9

1.2.4 Chính sách chiêu thị cà vee cee use cee ves see esececvsr ses eee l2

1.2.4.1 Hén hop chiéu thi 00 ccccccccceccescsaeecceeeseesseneeeaeseneess 12

1.2.4.2 Nội dung chiêu thị - << Sa 13

Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh của DNTN Đức Vĩnh

2.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp LỒ

2.1.2 Giới thiệu một số sản phẩm của doanh nghiệp ò cà LĨ

Trang 7

2.1.4.1 Ban gid d6c ccc cccccecccueecceeceeusececneceseescesuneceueeees 20 2.1.4.2 Phòng kinh doanh - -. - s2 S v2 21

2.1.4.3 Phong hanh chanh t6 chttc ccccccceeeeceeeeeeeseeeeseesees 21

2.1.4.4 Phong ké ton .cccccceeeecceeceeeesesseeeeeeeeeeeeesesseenness 22 2.1.4.5 Phòng kỹ thuật sản xuất -cc c2 s22 23

2.1.5 Tình hình lao động cà cen nee KỈ hà sớ cà cà cà c2

2.2 Qui trình công nghệ sản xuất tại doanh nghiệp -c cccccsssskscec 25

2.3 Tình hình vận dụng công tác Marketing tại doanh nghiệp

2.3.1 Nhận thức của doanh nghiệp về hoạt động Markefing 27 2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm 2003,2004,2005 28

2.3.2.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ - 29

2.3.2.2 Thị trường tiêu thụ -.-.- csc- <2 30

2.3.3 Chính sách sản pHẨNH - -cc nn SH St yết 31

2.3.4 Giá cả sản phẩM à ccc TH n HH HH TT TT nh 31 2.3.5 Kha nding phdin phoi sGn phameicccccccccccccccccccevecccccecccsesecescecuussass 31 2.3.6 Các hoạt động truyền thông khuyến mii - cà Ă se 32 2.3.7 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp . -ccccSSSSSẰ 33 2.4.Phân tích tình hình tài chính 2.4.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2003,2004,2005% -.+ - - c 35 2.4.2 Phân tích b án g cân đối k Ê to án Trong 3 n ăm 2003, 20044,2005 .39

2.3.Phân tích tình hình nghiên cứu và phát triển tại doanh nghiệp

2.5.1 Nghiên cứu nguôn thÔng fỈH cài cà cà cà cà ees cere Al

2.5.1.1 Thông tin nội bộ .- << << 42

2.5.1.2 Thông tin ngồi doanh nghiệp ¬ 42 2.3.2 Tình hình nghiên cứu thị trường ¬ A 2.5.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến khả năng mở rộng ‘thi trường ¬

Chương IH: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tai DNTN Đức vĩnh SN) 1 ).WNGiiiiddddididiiiiii

3.2 Muc tiéu Ũ cee cae een cee cae cen cee aan eee cee cee cae ees cee cee cae eee cee FO 3.3 Phin tích y yễu T; bên r 4/011 VrttididiiẢii 47 3.3.1 Phân tích cơ hội -<-<<<<-<<<<eseeeeeeeevsssss 4t7

3.3.2 Phân tích mối đe doạ - - -c- ccQ Q11 91211121 k 1n TY vn 47

KẾ 8x /T 5./2/81108.572.1 01/10 á 47

3.4.1 Phân tích điểm mạnh - 2c ng ng 47

3.4.2 Phân tích điểm yếu + -g Q1 1011111122 11 11 1111 1v ào 48

3.5Các chiến I ược nhằm nâng cao công tác Marketing tại doanh nghiệp

3.5.1 Chiến lược 1: Chiến lược xâm nhập thị trường - 50 B.S.V.1 NOI QUIN oe ee cece ceecee ce eeecneceesneceveneersaeeenenereeeesaeseneeeeeaeensas 55 3.5.1.2 Các giải pháấp - HH HH HH Bo ni net 50

Trang 9

Luận văn tật n tốt nghiệ CS _ GVHD: Ths PHUNG NGOC BAQ CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE MARKETING TRONG HOAT 1.1 1.1.1

DONG KINH DOANH

Khai niém va vai tro Marketing:

Khai niém:

Marketing có thé được mô tả như một quá trình xác định, dự báo, thiết lập và đáp ứng các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dịch vụ

Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa:

“Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thoã mãn mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội.” Marketing gồm 9 chức năng cơ bản: +Phân tích khách hàng +Mua hàng +Bán hàng +Hoạch định sản phẩm và dịch vụ +Định giá +Phân phối

+Nghiên cứu thị trường +Phân tích cơ hội

+Trách nhiệm đối với xã hội

1.1.1.1Phân tích khách hàng:

Phân tích khách hàng là việc nghiên cứu và đánh giá nhu cầu, mong muốn của người tiêu thụ, liên quan đến hoạt động điều tra về người tiêu thụ, phân tích các thông tin về khách hàng, đánh giá các chiến lược định vị thị trường , phát triển các bảng mô tả về người tiêu dùng và quyết định các chiến lược phân khúc thị trường tối ưu

1.1.1.2Mua hàng:

Trang 10

Mua hàng nghĩa là đạt được các nguén lực cần thiết để sản xuất và bán sản phẩm hay dịch vụ Hoạt động mua hàng bao gồm đánh giá các nhà phân phối có khả năng thay thế, lựa chọn nhà phân phôi tốt nhất, thoả thuận các

điều kiện có thể chấp nhận với nhà phân phối và thu mua Quá trình thu mua có thê gặp khó khăn do những yếu tô như sự kiểm soát giá, sự suy thoái, những hạn chế trong ngoại thương, đình công, bãi công, hỏng hóc máy móc

1.1.1.3Bán hàng:

Việc thực hiện chiến lược thành công thường phụ thuộc vào khả năng bán sản phẩm hay dịch vụ nào đó của tổ chức Bán hàng bao gồm nhiều hoạt động Marketing, chẳng hạn như quảng cáo, kích thích bán hàng, quảng cáo đại chúng, bán hàng cho cá nhân người tiêu thụ, quản lý lực lượng bán hàng, quan hệ với khách hàng và người buôn bán Những hoạt động này CÓ tầm quan trọng đặt biệt khi doanh nghiệp đang theo đuôi chiến lược thâm nhập thị trường Hiệu quả của các công cụ bán hàng khác nhau sẽ khác nhau đối với người tiêu dùng và đối với sản phẩm công nghiệp Việc xác định các điểm mạnh và điểm yếu của chức năng bán hàng trong hoạt động Marketing sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện kiểm soát hoạt động quản trị chiến lược nội bộ

1.1.1.4Hoạch định dịch vụ và sản phẩm:

Bao gồm các hoạt động như khảo sát thị trường, định vị nhãn hiệu và sản phẩm, bảo hành, đóng gói, xác định các sản phẩm có khả năng thay thé, đặc trưng của sản phẩm, hình đáng của sản phẩm, chất lượng sản phẩm, loại bỏ những sản phẩm đã lỗi thời và cung cấp dịch vụ cho khách hàng Một trong những kỹ thuật hoạch định sản phâm và dịch vụ hiệu quả nhất đó là thử nghiệm thị trường Thử nghiệm thị trường cho phép tổ chức kiểm tra trước các kế hoạch Marketing có khả năng thay thế và dự báo doanh số bán hàng của sản phẩm mới trong tương lai

1.1.1.5 Định giá:

Có 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định về giá : người tiêu thụ, chính phủ, các nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh

Các tổ chức không được phối hợp giảm giá, các điều kiện tín dụng và bán hàng : không bàn thảo mức giá, mức tăng giá và chỉ phí tại hội nghị của - các hiệp hội thương mại và không thỏa thuận phát hành các biểu giá mới trong cùng một ngày, luân phiên nhau giảm giá trong các hợp đồng hay cùng nhau hạn chế sản xuất để duy trì mức giá cao Các chiến lược gia nên

Trang 11

xem xét các mức giá cả triển vọng ngăn hạn và dài hạn vì các đối thủ cạnh tranh có thể sao chép sự thay đổi giá tương đối dễ dàng

1.1.1.6Phân phối:

Hoạt động phân phối bao gồm dự trữ, các kênh phân phối, mức độ phân phối, định vị các nơi bán lẻ, phạm vi bán hàng, xác định vị trí và mức tồn kho, phương tiện vận chuyển, bán sĩ, bán lẻ Ngày nay hầu hết các nhà sản xuất đều không bán trực tiếp hàng hoá của mình cho người tiêu thụ mà thường qua những người trung gian, những người này mang nhiều tên khác nhau như nhà bán sĩ, bán lẻ, nhà môi giới, người phối hợp, đại lý, người trung gian, người buôn bán hay đơn giản là người phân phối

Hoạt động phân phối trở nên đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện việc phát triển thị trường hay chiến lược hội nhập về phía

trước

Điểm mạnh và yếu của mỗi kênh phan phối nên được xác định dựa vào tính kinh tế, kiểm soát và các tiêu chuẩn đề thích nghi Các tổ chức nên cân nhac can than chi phi va lợi nhuận của nhiều khả năng bán sĩ va bán lẻ khác nhau

1.1.1.7 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là việc thu thập, ghi chép, phân tích có hệ thống các dữ liệu về những vấn đề liên quan đến việc bán hàng hoá và dịch vụ Thông qua Nghiên cứu thị trường nghiên cứu thị trường người ta có thể phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu then chốt, những nhà nghiên cứu thị trường sử dụng vô số các tỉ lệ, công cụ, thủ tục, khái niệm, và kỹ thuật để thu thập thông tin Hoạt động nghiên cứu thị trường hỗ trợ cho tất cả các chức năng kinh doanh quan trọng của tổ chức Các tô chức có nhiều khả năng nghiên cứu thị trường sẽ có sức mạnh to lớn trong viêc theo đuôi các chiến lược chung

1.1.1.8Phân tích cơ hội

Bao gồm đánh giá chỉ phí, lợi nhuận và rủi ro liên quan đến các quyết định về Marketing Việc phân tích chỉ phí, lợi nhuận được tiến hành theo 3 bước:

+Tính tổng chỉ phí của quyết định

+ƯỚớc tính tổng lợi nhuận của quyết định

+So sánh tổng chỉ phí và tổng lợi nhuận

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp ) BẢ

Nếu tổng lợi nhuận ước tính cao hơn tổng chỉ _phí thì cơ hội trở nên hấp dẫn hơn Đôi khi người ta không thể xác định số lượng hay thậm chí không thể đo lường được các biến số trong phân tích chi phí/lợi nhuận, nhưng thông thường người ta có thể ước tính sơ lược để thực hiện các phân tích

Ngoài ra còn một yêu tố quan trong can được xem xét đó là yếu tố rủi ro

1.1.1.9Trách nhiệm đối với xã hội:

Trách nhiệm đối với xã hội có thể bao gồm việc đưa ra các sản pham, dich vụ an toàn với giá phải chăng Những đòi hỏi của các nhóm quan tâm đặc biệt đến các tổ chức kinh doanh đã gia tăng nhanh chóng trong suốt thập niên 80 Dù vậy, ngày nay những tranh cãi về trách nhiệm đối với xã hội rõ ràng cũng có thé la điểm mạnh quan trọng đối VỚI Các tổ chức, và một chính sách xã hội yếu kém cũng có thé 1a điểm yếu

Một số chiến lược gia cho bổn phận xã hội là mối quan tâm làm giảm đi, hay đối lập với mục tiêu lợi nhuận của họ Mặc dù có những khác biệt rõ ràng giữa tính kinh tế và mối quan tâm xã hội nhưng vần có một khu vực tương đối rộng lớn trong đó những quan tâm về kinh tế và xã hội vẫn phù hợp và nhất quán với nhau Nhiều doanh nghiệp đang hoạt động có lời và đồng thời cũng đáp ứng được nghĩa vụ đối với xã hội Khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động xã hội, nó phải thực hiện theo cách mang lại cho mình

nhiều lợi ích kinh tế 1.1.2Vai trò:

1.1.2.1 Vai trò kinh tế:

Giúp cho các Doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước bằng thắng lợi cạnh tranh qua các chiến lược Marketing

Đưa ra hệ thống các nguyên tắc hoạt động cơ bản như là một sự tôn trọng sâu sắc với khách hàng, một sự nhạy cảm đối với thị trường và một khả năng huy động nhân viên của mình sản xuất ra những giá trị cho khách hàng

1.1.2.2Vai trò xã hội:

Quan niệm về Marketing xã hội kêu gọi các doanh nghiệp cân nhắc 3 điều xem xét khi đề ra chính sách Marketing của họ, đó là:

+ Lợi nhuận Doanh nghiệp

+ Sự đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng + Lợi ích công việc

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

Cả 3 yếu tổ trên phải kết hợp nhuan nhuyễn và chặt chẽ mới phát huy được tính chất xã hội rộng rãi của Marketing để đem lại sự thành đạt của doanh nghiệp

Marketing rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, nó đòi hỏi những hiểu

biết khác VỚI SỰ hiểu biết về thị trường trong nước mặc dù sự khác nhau nhiều hơn vẻ trình độ hơn là về tính chất Hơn nữa, những hiểu biết đó cùng với những khả năng riêng biệt và kinh nghiệm thực tiễn trở nên là nhân tố quyết định đối với sự thành công của các doanh nghiệp Vì vậy

ngày nay người ta cảng quan tâm hơn nữa đến công tác Marketing và coi

nó như là một biện pháp sông còn của doanh nghiệp 1.2 Noi dung Marketing:

1.2.1Các phương thức định định giá: 1.2.1.1 Định giá trên cơ sở chỉ phí:

Dinh giá trên cơ sở chi phí sản xuất có lẽ là phương pháp định giá phổ biến nhât Có 2 cách định giá theo chi phí:

+Định giá cộng chi phí

+Định giá theo mục tiêu lợi nhuận

*Phương pháp cộng chi phí (cost plus pricing) được xem là phương pháp đơn giản nhất Theo nguyên tắc, một phần lợi nhuận chuẩn được cộng vào chi phi san xuất, phân phối và quảng bá thương hiệu Phần lơi nhuận này thay đổi tuỳ theo loại sản phẩm Phương pháp này không hợp lý lắm vì nó bỏ qua yếu tố cầu và cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng khá phổ biến vì nhiều lý do:

+Nhà sản xuất năm giữ chi phi san xuất hơn là cầu trên thị trường, nên chỉ

cần cộng thêm phần lợi nhuận thì việc định giá đã hoàn tat

+Nếu các doanh nghiệp trên thị trường đều áp dụng phương pháp định giá này thì cạnh tranh giá cả trên thị trường sẽ không còn gay gặt nữa Hơn nữa phương pháp định giá này làm cho người làm giá cảm thấy an toàn vì giá luôn cao hơn chỉ phí, nêu bán được thì doanh nghiệp chắc chăn có lãi *Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu (target profit pricing) là cách định giá dựa vào việc phân tích hoà vốn Để định giá nhà sản xuất phải xem xét các mức gía khác nhau và ước đoán sản lượng hoà vốn, khả năng về lượng cầu và lượng lợi nhuận về đơn vị sản phẩm đề xác định tính khả thi của lợi nhuận mục tiêu

1.2.1.2 Định giá trên cơ sở cạnh tranh:

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp _ GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO Trong phương pháp định giá dựa vào cạnh tranh, giá cả được xác định tuỳ theo tình hình cạnh tranh trên thị trường để đạt được doanh thu mục tiêu Giá cả thay đổi khi doanh nghiệp có giá trị của thương hiệu mình cao hay thấp so với giá trị của các thương hiệu cạnh tranh

Nhiều doanh nghiệp cho rằng cách định gía này mang tính chiến lược vì thị phân tăng thường dẫn đến lợi nhuận tăng Tuy nhiên, cần phải chú ý vì vấn đề không phải luôn luôn như vậy, vì để tăng thị phần thì phải giảm giá, và như vậy lợi nhuận sẽ giảm cho một đơn vị sản phẩm bán ra, đặt biệt là cho các sản phẩm đắt tiền Hơn nữa, khi giảm giá sẽ tác động mạnh vào vị trí của thương hiệu

Phương pháp định giá dựa vào cạnh trạnh có 2 cách thức:

Định giá theo cạnh tranh hiện hành(going-rate pricing): dựa hoàn toàn vào giá của đối thủ cạnh tranh, ít chú ý vào chi phí cũng như cầu trên thị trường Doanh nghiệp có thể định gía bằng, cao hơn hay thấp hơn một ít so với đối thủ cạnh tranh

Phương pháp định gía này rất phô biến nhất là đối với những thị trường mà độ co giãn giá rât khó đo lường

+Định giá đấu thầu kín (sale bid pricing): là trường hợp doanh nghiệp định gía dựa vào dự đoán cách định giá của đối thủ cạnh tranh hơn là chỉ phí và câu trên thị trường

1.2.1.3 Định giá trên cơ sở khách hàng:

Giá cả đóng vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định tiêu dùng Phương pháp định giá trên cơ sở khách hàng dựa trên cơ sở cảm nhận của khách hàng về thương hiệu Nhận thức của khách hàng về giá trị và sự thoả mãn của họ là trọng tâm của phương pháp này

Nhà Marketing theo hướng định giá này cho rằng giá cả đem lại lợi nhuận bằng cách định giá thương hiệu ở mức mà khách hàng mong muốn chỉ trả Điều này đã dẫn đến trường hợp là giá cả của một thương hiệu thấp hơn giá trị thật của nó, và có thể thấp hơn chỉ phí sản xuất thương hiệu đó 1.2.1.4 Chiến lược giá tông hợp:

Trước khi đặt giá, việc trước tiên là doanh nghiệp phải xem xét mục tiêu Marketing của mình Doanh nghiệp phải dự kiến việc gì phải hoàn thành đối với một thương hiệu cụ thể Nếu doanh nghiệp đã lựa chọn được thị trường mục tiêu, định vị được thương hiệu trên thị trường thì khi đó chiến lược giá cả sẽ được thực thi dễ dàng hơn.Các mục tiêu phổ biến khi định giá:

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVH: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

+Tôn tại lâu dài

+Tối đa hoá lợi nhuận

+Thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường

+Dẫn dắt về chất lượng sản phẩm

+Thu hồi vốn nhanh

+Các mục tiêu khác như hạn chế cạnh tranh, bảo vệ uy tín thương hiệu Giá cả và vị trí thương hiệu có quan hệ mật thiết với nhau, doanh nghiệp không thể định vị thương hiệu rất cao nhưng định giá thấp và ngược lại Giá cả cũng có một môi quan hệ chặt chẽ với khuyến mại Giá cả là một công cụ để khuyến mại Tương tự cho quảng cáo vì quảng cáo tác động đến việc khách hàng phản ứng mức khác biệt giá cả so với đối thủ cạnh tranh, làm thay đổi độ nhạy về giá của khách hàng Mức độ thay đổi này phụ thuộc vào mục tiêu và thông điệp quảng cáo Nếu quảng cáo tập trung vào giá, nó sẽ làm tăng độ nhạy gía cả, nhưng nếu quảng cáo tập trung vào lợi ích dị biệt, độ nhạy giá cả sẽ giảm

Tóm lại, chiến lược giá tổng hợp tập trung vào cả ba thành phân cơ bản: chi phí, cạnh tranh và khách hàng, dé cùng với các thành phần khác của Marketing (sản phẩm, chiêu thị, phân phối) xây dựng, củng cô và duy trì vị trí thương hiệu

1.2.2 Chính sách sản phẩm:

Sản phẩm là cơ sở tạo nên thương hiệu vì nó cung cấp lợi ích chức năng cho thương hiệu, lợi ích cốt lõi mà khách hàng muôn nhận được từ thương hiệu Không có sản phẩm sẽ không có thương hiệu

Chu kỳ sông của sản phâm gôm các giai đoạn:

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO A Bao hoa mm

giới thiệu sản phâm phát triên suy thoái °

+Giai đoạn 1: giới thiệu sản phẩm

Bắt đầu khi doanh nghiệp tiến hành tung sản phẩm mới ra thị trường Trong giai đoạn này, doanh thu của sản phẩm rất thấp, tốc độ tăng chậm, chưa có lợi nhuận vì chi phi giới thiệu cao Nhiều nguyên nhân tạo nên đặc điểm này như vấn đề kỹ thuật, qui trình sản xuất chưa được hoàn chỉnh, doanh nghiệp có thể khó khăn trong việc nới rộng năng lực sản xuất, khó thiết lập hệ thống phân phối vì nhà phân phối còn ngân ngại khả năng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng, vì khách hàng có thể chưa muốn từ bỏ những sản phẩm họ đã quen thuộc

+Giai đoạn 2: giai đoạn tăng trưởng

Là thời kỳ mà sản phẩm được thị trường chấp nhận và được tiêu thụ mạnh, lợi nhuận gia tăng Các doanh nghiệp muôn kéo dài giải đoạn này càng lâu càng tốt băng cách quảng cáo chuyền từ giai đoạn giới thiệu sản phẩm sang giai đoạn tạo sự ưa thích đối với nhãn hiệu và mua sản phẩm, giảm gia dé thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá, cải tiến chất lượng, mẫu mã, đặc tính, xâm nhập vào những phân khúc mới, những kênh phân phối mới

+Giai đoạn 3: giai đoạn bão hoà

Doanh số tăng nhưng chậm lại do thị trường bão hoà và do thặng dư sản xuất Ở giai đoạn này, cạnh tranh khốc liệt, giảm giá, tăng cường quảng cáo, tăng cường khuyến mãi cho hệ thống phân phối, tăng cường chi phí nghiên cứu để cải tiến sản phẩm, lợi nhuận giữ nguyên hoặc giảm do chỉ phí tăng Đề giữ vững vị thế cạnh tranh nếu là doanh nghiệp yếu ớt thì rút ra khỏi thị trường, nêu là doanh nghiệp mạnh thì loại bỏ những sản phẩm yếu kém và sử dụng các chiến lược: đổi mới thị trường, tìm những khách hàng mới, giành khách hàng của đối thủ, thay đối thái độ của người sử

Trang 17

aA - a A

Luận văn tot nghiệp

dụng, khuyên họ sử dụng nhiều hơn trong mỗi lần sử dụng, sử dụng thường xuyên hơn

+Giñai đoạn 4: giai đoạn suy thoái

Doanh số giảm đột ngột do sự thay đối thị hiểu hoặc thay đổi công nghệ, lợi nhuận giảm xuống, giảm chỉ phí khuyên mãi Thông thường trong giai đọan này doanh nghiệp sử dụng các chiên lược sau:

*Duy trì (với ý nghĩ đối thủ sẽ nhảy ra khỏi thị trường): nhược điểm của phương pháp này là ngăn trở nỗ jue tìm kiếm sản phẩm mới và rất tốn kém về vân để tài chính, quản lý, tồn kho, sản xuất, khách hàng sẽ nghi ngại về doanh nghiệp

*Thu hoạch: cắt giảm tất cả các chi phí (chi phí bán hang, chi phi quảng cáo, chi phi nghiên cứu sản phẩm), bất chấp ảnh hưởng đến kết quả trong lâu đài

*Giải thể: sự suy thoái kéo dài làm cho doanh nghiệp không thể duy trì hoạt động kinh doanh

1.2.3 Chính sách phân phối: 1.2.3.1 Kênh phân phối:

Kênh phân phối là tập hợp các nhà doanh nghiệp, được liên kết với nhau bởi những luồng phân phối khác nhau Đó là những hệ thống hành vi phức tạp mà ở đó các doanh nghiệp giao dịch với nhau đề hoàn thành các mục tiêu cá nhân, hoặc doanh nghiệp, hoặc kênh phân phối

Việc chọn lựa kênh phân phối có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định Marketing khác Giá cả, doanh thu của thương hiệu phụ thuộc khá nhiều vào việc tổ chức, sử dụng kênh phân phối, chất lượng đội ngũ bán hàng, dịch vụ khách hàng sau phân phối

Bắt kỳ nhà sản xuất nào cũng nỗ lực thiết lập hệ thống phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua nhà trung

gian hay một doanh nghiệp chuyên vê phân phối hàng hoá | Nhờ có kênh phân phối mà doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn

về khoảng cách, thời gian, địa điểm -trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Vì | có tính chun mơn hố cao cho nên chất lượng và hiệu quả của các thành

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

1.2.3.2 Hệ thống tổ chức kênh phân phối có thể chia làm ba dạng chính:

+Kênh phân phối truyền thống +Kênh phân phối dọc

+Kênh phân phối ngang

Kênh phân phối truyền thống bao gồm nhiều thành viên tham gia : nhà sản xuât, bán buôn và bán lẻ Mỗi trung gian thực hiện một công việc nào đó nhằm đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ cuối cùng Độ dài của kênh được thể hiện qua số lượng thành viên tham gia trong kênh được gọi là cấp kênh

Các thành viên này hoạt động độc lập với nhau với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận của mình, cho dù là hoạt động này có thể làm giảm lợi nhuận của tập thể Không một thành viên nào có thể kiểm soát được hành vi của các thành viên còn lại cũng như không có một ràng buộc nào về vai trò và trách nhiệm trong việc xử lý các tranh chấp

Kênh phân phối truyền thong trong thị trường tiêu dùng

Kênh 0 cấp Kênh 1 cấp Kênh 2 cấp Kênh 3 cấp

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp _ GVHD: Ths NGOC PHUNG BAO

Kênh truyền thông trong thị trường công nghiệp Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất y Dai ly Chi nhanh r y Nhà phân phối công nghiệp Ỷ r ` Khách hàng công nghiệp

Hệ kênh phân phối dọc bao gồm nhà sản xuất, một hay nhiều nhà bán sỉ và một hay nhiều nhà bán lẻ hoạt động như một thể thống nhất Trong trường hợp này, một thành viên của kênh có thể sở hữu các hoạt động còn lại của kênh hoặc là dành cho một số thành viên những quyền ưu đãi trong việc phân phối ` và bán hàng, hoặc phải có những đảm bảo sự hợp tác toàn diện của một số thành viên trong kênh phân phỗi

Trong hệ thống Marketing dọc, lực lượng chủ đạo là nhà sản xuất, nhà bán sỉ hay nhà bán lẻ Hệ thống Marketing dọc ra đời với tính cách là một phương diện kiểm soát hoạt động trong kênh và ngăn ngừa các xung đột giữa các thành viên trong kênh khi họ theo đuổi những mục tiêu riêng Hệ thong Marketing doc đã trở thành một cách thức phân phối hàng hóa phổ biến

Trang 20

GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO So dé hệ thông kênh phân phối dọc Hệ thống kênh phân phôi dọc Sở hữu Hợp đồng Quản lý , r Liên kết buôn Hợp tác xã Hệ thống bán bảo trợ bán lẻ franchise Hệ thống Hệ thống Hệ thống franchise franchise franchise

Hệ thống kênh phân phối ngang : trong hệ thống kênh phân phối ngang, trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp không có liên hệ, với nhau trong cùng một cấp của kênh phân phối liên kết lại với nhau để năm bắt các cơ hội | Marketing Thông qua sự hợp tác này, họ có thể liên kết với nhau trên một

số phương diện như tài chánh, san xuất, năng lực Marketing mà một doanh | nghiệp đơn lẻ không có được 1.2.4 Chính sách chiêu thị: 1.2.4.1 Hỗn hợp chiêu thị gồm: + + + + + Quảng cáo Quan hệ công chúng Khuyến mãi Cổ động Bán hàng cá nhân

* Mục tiêu: thông tin, thuyết phục, gợi nhớ

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp _ GVHD; Ths PHUNG NGOC BAO

+ Chon phuong tién thong tin dai chung nao

+ Cần bao nhiêu tiền để chỉ cho hoạt động chiêu thị này

Chúng ta phải hiểu rõ phương tiện truyền tin, khách hàng và kết hợp với ngân sách sao cho hiệu quả nhât

® - Một số rào cản thường gặp trong chiêu thị : + Sự khác nhau về ngôn ngữ

+ Qui chế pháp luật của mỗi quốc gia

+ Sự hiện hữu những phương tiện đại chúng + Sự khác nhau về phương diện kinh tế + Thái độ nhận thức, cương vị khách hàng + Qui trình mua hàng

1.2.4.2 Nội dung chiêu thị: *Quan hệ công chúng

Mục tiêu nhằm duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo bau khong khi dễ chịu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Chú ý đến những mối quan hệ: + Với chính quyền địa phương + Với khách hàng + Với nhân dân trong địa bàn dong tru so +_ Với báo chí Đề làm tốt mối ảnh hưởng cần có:

+_ Sự gương mẫu của người lãnh đạo, quan tâm xây dựng mối quan hệ

+ Viết bài đưa tin về đoanh nghiệp trên báo chí

+ Tạo các sự kiện như lễ, ngày thành lập doanh nghiệp bằng cách tổ chức hội thảo triên lãm

+ Tham gia hoạt động xã hội: quyên góp, tài trợ *Khuyến mãi (Sales Promotion) Cần lưu ý:

+ Lam tét Catalogue giúp thay rõ bản chất của sản phẩm, phải làm Catalogue đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, ngôn ngữ, hình ảnh phải đẹp hay lam Brochure

Trang 22

Luận vén tétnghigp GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO Mẫu hàng giới thiệu

Tài liệu, những ấn phẩm giới thiệu về Doanh nghiệp

+

+

+

Tham gia hội chợ triển lãm

+ Tài liệu về địa điểm mua hàng

+ Vật chất chiêu thị đối với người tiêu thụ *Cổ động (Publicity)

Chuẩn bị một mẫu truyện và truyền qua phương tiện thông tin đại chúng VD: Tự giới thiệu trên truyền thanh, tivi

*Bán hàng cá nhân:

Linh hoạt hơn, giải thích, trình bày, đối với khách hàng mục tiêu *Quảng cáo :

Những phương tiện như: tivi, radio, áp phích, pano, phương tiện in an, Internet, bao bi nhan hiéu

Nội dung quảng cáo:

° Ngắn gọn, xác thực, dễ hiểu, nêu bật được sự khác biệt của sản phẩm mình với sản phẩm khác

® Nội dung buôn bán mục tiêu đã đề ra, luôn làm khách hàng hiểu

rõ chi tiêt về sản phâm

© Thể hiện được vai trò trong thị trường

© Thể hiện được lợi ích và công dụng của sản phẩm *Nhận xét:

Qua nghiên cứu và tìm hiểu lý thuyết Marketing cho thấy tầm quan trọng của Marketing trong hoạt động kinh doanh Marketing là một nghệ thuật trong kinh doanh, nó vạch ra hướng đi trong tương lai cho doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu câu khách hàng; giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường mới và xâm nhập thị trường

Chính vì thế, Marketing hiện diện như một tất yếu khách quan mà các doanh nghiệp không thê không quan tâm vì nó là cánh tay đắc lực đưa sản phẩm và dịch vụ từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Cũng thông qua Marketing, doanh nghiệp nhờ đó mà đạt được mục tiêu đề ra, nếu đi ngược với tất yêu khách quan thì nhất định sẽ bị đào thải Hơn bao giờ hết các doanh nghiệp Việt Nam cần vận dụng Marketing trong hoạt động kinh

Trang 23

Luận văn tôi

doanh của mình một cách phù hợp nhằm từng bước cải thiện sản phẩm, thị

phân, nhân lực, tài chính

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

CHUONG II:

THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH TAI DNTN DUC VINH

2.1.Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp :

Tên doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân Đức Vĩnh

Số đăng ký kinh doanh : 4101005386 cấp ngày 28/11/2001 tại sở kế hoạch

và đâu tư TPHCM

Trụ sở chính : A6/26a Mã Lò, phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân Điện Thoại : (08) 7622923

Ngành nghề kinh doanh : sản xuất, gia công, lắp ráp nỗi cơm điện, đồ điện gia dụng, máy bơm và hàng cơ điện lạnh Mua bán hàng linh kiện điện tử, đồ điện gia dụng, bếp gas, máy bơm và hàng cơ điện lạnh Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa

Tuy nhiên việc kinh doanh chính của doanh nghiệp hiện nay là sản xuất nôi

cơm điện

2.1.1.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp :

Doanh nghiệp tố chức xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đồng thời thực hiện các kế hoạch khác có liên quan nhằm đáp ứng năng lực sản xuất kinh doanh của mình

Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật vê sản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp thực hiện

Tiến hành tô chức sản xuất theo đúng qui trình công nghệ nhằm tao ra nhiéu san pham với mẫu mã chất lượng đa dạng, phục vụ tốt nhu cầu của

thị trường, đồng thời thu lợi nhuận giải quyết công ăn việc làm cho người | lao động

Đơi mới, hiện đại hố công nghệ và phương thức quản lý, sử dụng thu nhập để tái đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp

Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng và an ninh quốc gia

Trang 25

GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo

Chịu sự kiểm tra, kiêm soát, tuân thủ các quy định thanh tra của cơ quan tài chính và cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật Doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và quy định về quản ly vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do nhà nước quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực và hợp pháp của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có nghĩa vụ công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của Chính Phủ

Doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật

Đây mạnh công tác kinh doanh những mặt hàng chủ lực nhằm tạo vốn, đây mạnh và mở rộng sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời góp phân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước và địa phương

Trong bối cảnh kinh tế thị trường, để có thể đứng vững và kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp phải tạo cho mình nguồn vôn họat động sản xuất kinh doanh có tích lũy đảm bảo tự trang bị và đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến ngày càng phát triển theo qui mô sản xuất Sản xuất những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu cả nước để dần dần đưa những sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường trong nước, tạo thế mạnh vững chắc cho doanh nghiệp trong tình hình kinh tế đất nước hiện nay

2.1.2 Giới thiệu một số hình ảnh về sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 28

ntétnghiép — GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO

2.1.3 Quá trình hoạt động và phát triển:

DNTN Đức Vĩnh chính thức hoạt động vào 12/2001 Thời gian đầu mới thành lập, doanh nghiệp cũng gặp phải không ít khó khăn về tài chính cũng như việc giới thiệu sản phẩm ra thị trường

Với sự nỗ lực của toàn thê cán bộ công nhân viên, đến đầu năm 2003 sản phẩm nồi cơm điện mang nhãn hiệu Kim Tiền đã được thị trường biết đến và mạng lưới tiêu thụ rộng rãi khắp khu vực đồng bằng Sông Cửu Long Mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp là tạo uy tín nơi khách hàng và từ đó tìm được nguồn hàng sản xuất dồi dào và ồn định, đặt biệt chất lượng tốt và thời gian giao hàng đúng hạn, giá thành sản phẩm thấp để tạo sự kích thích tiêu thụ sản phẩm của khách hàng 2.1.4 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp : GIÁM ĐÓC ^Á PHÓ GIÁM ĐỐC R PHONG HANH | - PHONG KINH >| CHANH TO CHỨC DOANH PHÂN XƯỞNG : - » SẢN XUẤT _ > PHONG KE TOAN

Với cơ cầu tô chức bộ máy như trên, doanh nghiệp có đội ngũ lao động ngày càng trưởng thành vê mặt số lượng và chất lượng

Trang 29

Luận văn tất nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Giám đốc doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Xây dựng các dự án đầu tư phát triển kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp, phương án đâu tư, đề án quản lý doanh nghiệp

Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp

Ban hành quy chế, quy định về tiền lương, tiền thưởng, lao động, kỷ luật phù hợp với những quy định hiện hành của nhà nước để áp dụng tại doanh nghiệp

Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những quy định của nhà nước trên nguyên tắc bảo toàn vốn và kinh doanh có hiệu quả, nghiêm cắm các hành vi sai phạm, kinh doanh trái ngành nghề, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, k ỷ luật các phó giám độc, các trưởng-phó phòng, các công nhân viên theo Bộ luật lao động

Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thâm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

Một phó giám đốc phụ trách bộ phận kỹ thuật, sản xuất và kinh doanh dưới sự uỷ quyền của giám đốc, nghiên cứu cải tiễn nâng Cao năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, chỉ đạo trực tiếp các bộ phận trực tiếp sản xuất Phó giám đốc doanh nghiệp giúp Giám đốc doanh nghiệp điều hành doanh nghiệp theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Giám Đốc phân công và uỷ quyền

2.1.4.2 Phòng kinh doanh:

Nắm rõ thị trường (khách hàng, đối thủ cạnh tranh), biết về kỹ thuật, có

mỗi quan hệ trong nghê, nhạy bén trong quan hệ khách hàng Chịu sự trực tiếp phân công của Phó Giám đốc

Nắm vững tâm lý khách hàng của mình từ đó tiền hành thực hiện hợp đồng một cách tôt nhât

Xây dựng kế hoạch và tự tổ chức thu mua nguyên liệu, vật tư theo kế hoạch sản xuât hoặc theo yêu câu của doanh nghiệp cung ứng

Tổ chức kiểm tra chặt chế các nguyên vật liệu vật tư thu mua về đúng số lượng quy cách, chất lượng trước khi nhập kho và quản lý sử dụng chặt chẽ

Trang 30

vat tu theo muc da quy dinh Tổ chức ghi chép nhập, xuất vật tư, sản phẩm đúng chê độ quy định

Nhân viên kinh doanh có trách nhiệm quản lý khách hàng và chăm sóc khách hàng sao cho hiệu quả và thu hồi nợ bằng chỉ phí thấp nhất

Thường xuyên điều tra nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cải tiền mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tổ chức giới thiệu sản phẩm, thông tin quảng cáo thu thập ý kiến của khách hàng nhăm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm Tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm từ khâu nghiên cứu thị trường, fìm hiểu yêu cầu của khách hàng, giới thiệu mặt hàng, ký kết hợp đồng tiêu thụ, giao hàng đến thanh toán, thu tiền về

2.1.4.3 Phòng hành chánh, tô chức :

Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình nhân sự, các họat động hành chánh và tài chánh của doanh nghiệp

Quản lý trực tiếp đội ngũ công nhân viên theo quy định của doanh nghiệp và pháp luật nhà nước

Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch được giao, xây dựng bộ máy quản lý và tổ chức sản xuât kinh doanh trình Giám đôc duyệt

Trong phạm vị quỹ tiền lương được giao, đơn vị sử dụng lao động phù hợp với yêu câu sản xuất trong kỳ kế hoạch, ký Thoả ước lao động tập thể, ký hợp đồng lao động theo quy định của nhà nước và phân cấp quản lý Xây dựng đầy đủ và tổ chức thực hiện các nội quy về ký luật lao động, an toàn lao động

Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân kỹ thuật, tổ chức học tap, nâng cấp nâng bậc cho công nhân, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề và kỹ thuật viên g1ỏi

Đề nghị khen thưởng kỷ luật và thực hiện chính sách lao động, bảo hiểm

xã hội, bảo hộ lao động theo quy định của nhà nước và của doanh nghiệp Quyết định hình thức trả lương cho công nhân viên theo kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở kế hoạch tiền lương và theo chế xây dựng được doanh nghiệp duyệt

2.1.4.4 Phòng kế toán :

Thực hiện trách nhiệm theo dõi thu chỉ quản lý nguồn tiền mặt, theo dõi

việc hạch toán, cập nhật sô sách

Trang 31

Luận văn tỗt nghiệp GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO

Cung cap sô liệu phục vụ cho việc kiêm kê, đôi chiêu

Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp , thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và đại diện doanh nghiệp kiến nghị với nhà nước vẻ chính sách thuế, xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất

trong nước

Tổ chức công tác hạch toán, kế toán, thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp theo đúng pháp lệnh vê kế toán thống kê hiện hành và qui chế phân cập hạch toán của doanh nghiệp , tổng hợp báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán cuối năm

2.1.4.5 Phân xưởng sản xuất :

Trực tiếp làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp , đội ngũ công nhân lành nghê, được đào tạo và có tâm huyết găn bó lâu dài với doanh nghiệp

Cố gắng giảm thiểu tỷ lệ hàng hoá sai hỏng, đảm bảo chất lượng sản phẩm

sản xuất

Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật của các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư xây dựng các định mức kinh tê kỹ thuật cho hoạt động sản xuât nhăm đem lại hiệu quả cao

Thống nhất quản lý, chỉ đạo, thực hiện các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật đối với các sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp

Tổ chức, quản lý tồn bộ cơng tác vận hành, bảo dưỡng tu bổ thiết bị, xử lý các sự cô kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động

Tổ chức kiểm tra chất lượng nguyên liệu, vật tư bán thành phẩm đưa vào sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu vật tư, áp dụng công nghệ mới, dùng

nguyên liệu sản xuất trong nước thay cho hàng nhập khẩu, cải tiến thiết bị, bảo vệ môi trường kịp thời xác minh, khen thưởng sang kiến, phổ biến các kết quả nghiên cứu vào sản xuất

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp S GVHD: Ths PHÙNG N Đặc điểm Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ Giới tính Nam 75 62.5% Nữ 45 37.5% Đại học, Cao đăng 10 8.3% Công nhân kỹ thuật, 22 18.3% Trình độ Trung cấp Lao động phô thông 88 73.34% Tổng số 120 100 lao động *Chê độ làm việc : Khôi công nhân : Budi sang: 7h-11h30 Buôi chiêu: 13h30-17h

Khi nhu cầu sản phẩm tăng làm cả ca tối Khối nhân viên :

Buôi sáng: 7h45-11h45 Buôi chiêu : 13h45-17h15

Con người là nhân tố quan trọng mang tính quyết định trong các hoạt động của một doanh nghiệp Muốn tồn tại và phát triển cần phải phát huy được nội lực của từng người để có thể phát huy sức mạnh to lớn của tập thể Do đó, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như tạo mối quan hệ thân mật trong doanh nghiệp luôn là mục tiêu hàng đầu để doanh nghiệp có thể đáp ứng với xu thế hội nhập hiện nay

Năm 2005 DNTN Đức Vĩnh có tất cả 120 CB-CNV đang công tác tại doanh nghiệp với tý lệ đạt trình độ Đại học, Cao đăng chiếm 8 3%, trung cấp là 18.3% Trong đó lao động trực tiếp chiếm 73.34% trén tổng số lao động toàn doanh nghiệp

Để nâng cao năng lực và tinh than làm việc của công nhân viên thì doanh nghiệp đã sử dụng khá tốt cơ chế tiền lương, phụ câp Theo bảng số liệu về kết quả kinh doanh 3 năm của doanh nghiệp ta thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trai qua 3 nam tuy tang giảm không ôn định nhưng doanh nghiệp đã cố gắng duy trì mức thu nhập cho công nhân viên tăng trưởng một cách đều đặn qua các năm Là đơn vị kinh doanh, làm và hưởng theo năng lực, nên bên cạnh mức lương và phụ cấp hàng tháng, sau khi kết thúc một năm hoạt động, các công nhân viên đều nhận được phần

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

lương hiệu quả kinh doanh Đây là phần lương hiệu quả mà nhân viên của doanh nghiệp sẽ được nhận dựa trên tinh thần trách nhiệm và thái độ làm việc của mỗi người Và nó cũng chính là động lực để thúc đây công nhân viên của doanh nghiệp tích cực hơn trong công tác và nhiệm vụ của họ với mục tiêu phát triển cùng doanh nghiệp

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp = GVHD: Ths PHUNG NGOC BAO Nguyên liệu làm sản phẩm gồm:

+Lá hoa +Léng đen +Mâm điện +Ro le +Bao 6n +Cau contac +Mat na +Mạch đèn +Ö cắm +Nap noi +Léng trang +Day nhua +Nắp, vành, quai nhựa +Tiếp điểm

Sau khi nguyên liệu đã được chuẩn bị xong, tô làm lá hoa sẽ tiến hành cắt lá hoa theo từng loại nồi lắp ráp Sau đó, lá hoa sẽ được đưa qua máy dập để dập tay căm, , dap mat na Cuối cùng lá hoa được cuốn theo hình tròn và được đưa qua tổ lắp ráp Trong giai đoạn này, nguyên liệu chủ yếu là lá hoa được nhập từ Trung Quốc với đủ kiểu dáng và hoa văn khác nhau, lá hoa được nhập về theo từng miếng lớn sau đó sẽ được cắt ra thành từng miếng nhỏ theo từng kích cỡ nồi khác nhau

Tại tổ KCS sẽ kiểm tra mâm, rơ le theo đúng tiêu chuẩn cho phép về nhiệt độ, điện trở, cái nào đạt yêu cầu sẽ được chuyển qua tô lắp ráp Ở đây, mâm cũng được nhập từ Trung Quốc với nhiều kích cỡ khác nhau, còn rơ- lc doanh nghiệp sử dụng sản phẩm được sản xuất trong nước với chất lượng cao đã được kiểm định theo tiêu chuẩn TCVN

Tại tổ đúc khuôn sẽ chạy máy nhựa tạo ra nắp, vành, quai, chân, đáy nhựa theo từng loại nồi Sau đó, chuyền sản phẩm vừa tạo qua tổ lắp ráp Trong những năm trước, doanh nghiệp phải đặt hàng đáy nhựa với các doanh nghiệp khác để đưa về sản xuất nhưng hiện nay với sự lớn mạnh về tiền

lực và năng lực, doanh nghiệp đã tự mình sản xuất đáy nhựa, giảm được chi phí sản xuất, góp phần giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh

Tại tổ lắp ráp, các công nhân sẽ gắn mâm điện, chân nỗi, tiếp điểm, rơ le vào lồng đèn Sau đó, vỏ hoa được đặt vào , các dây điện được dau lai voi nhau và đóng vành đáy Các công đoạn này được kiểm tra, theo dõi rất kỹ để tránh tình trạng sản phẩm bị lắp ráp sai quy cách, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Sản phẩm được tạo ra sẽ được đưa qua bộ phận KCS kiểm tra lại, sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn mới được đưa qua bộ phận đóng đáy nỗi, vệ sinh nồi trước khi sản phẩm được đóng thùng Sản phẩm được lau chùi sạch sẽ trước khi được đóng vào thùng, mỗi sản phẩm được đóng vào một thùng

Trang 35

_GVHD: Ths PHUNG NGQC BAO nhỏ phù hợp với kích thước của từng loại nồi, sau đó sáu thùng nhỏ được đóng chung vào một thùng lớn

Giai đoạn cuối cùng là sản phẩm được nhập kho thành phẩm, doanh nghiệp có một kho riêng rất lớn được thiết kế riêng biệt dành để lưu kho thành phẩm, khi có lệnh xuất hàng, sản phẩm sẽ được xuất kho, được vận chuyển trên những chiếc xe tải chuyên dùng đến các chợ, đại lý ở các tỉnh thành trong cả nước

2.3 Tình hình vận dụng công tác Marketing tại DNTN Đức Vĩnh 2.3.1 Nhận thức của doanh nghiệp về hoạt động marketing Với tính chất của mình là một đơn vị sản xuất và hoạt động kinh doanh, nhằm giải quyết đầu vào cũng như đầu ra tốt nhằm thúc đây tốc độ chu chuyền hàng hoá nhanh chóng, tạo vòng quay vốn lớn hơn với chỉ phí tối thiểu và lợi nhuận tối đa

Do tính chất phức tạp của thị trường trong và ngoài nước vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quán triệt cơ bản các yêu tố của marketing vì đây là cơ sở giúp doanh nghiệp lên kế hoạch hành động cụ thể như là làm sao có phương thức xâm nhập thị trường hữu hiệu, làm sao định giá xâm nhập phù hợp mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như được khách hàng đón chào rộng rãi, làm sao phân phối hàng hoá đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và thuận tiện nhât cũng như cách thức quảng cáo và khuyến mãi như thế nào đem lại hiệu quả cao Vấn đề đặc biệt hơn vẫn là doanh nghiệp phải có chiến lược sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng tiêu dùng, bởi vì theo quan niệm của mọi người: “Bán những gì họ cân chứ không bán những gi minh có”, nếu anh có một sản phẩm mà đáp ứng nhụ câu của họ dù anh ở đâu họ cũng tìm đến đặt hàng với anh và ngược lại nếu sản phẩm của anh không đáp ứng nhu cầu của họ thì giá rẻ đến mẫy họ cũng không mua Doanh nghiệp tư nhân Đức Vĩnh luôn lấy thị trường, làm môi trường sống của mình,mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn găn bó với thị trường, thông qua thị trường để kiểm chứng mọi hoạt động kinh doanh của mình một cách khách quan và chính xác nhất Cũng chính thông qua thị trường mới chứng tỏ được khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trường đối với doanh nghiệp và cũng chính tứ đó mà

marketing hiện hữu, xuất hiện ở tất cả mọi khâu, từ khâu mua nguyên liệu, thiết kế sản phẩm, hoàn tất sản phẩm, thử nghiệm sản phẩm dé xem thi trường tiêu thụ ở đâu, số lượng bao nhiêu, khách hàng có chấp nhận hay không để từ đó thật sự đi vào sản xuất

Hiện nay, trong cơ cấu tô chức của bộ máy của doanh nghiệp chưa có bộ phận Marketing độc lập mà năm ở bộ phận kinh doanh và hoạt động này ị

Trang 36

nhỏ trên các tạp chí nhỏ chuyên nghành Doanh nghiệp rất Ít khi tham gia hội chợ triển lãm Hoạt động Marketing ở doanh nghiệp chỉ tiến hành nhất thời, riêng lẽ, không thường xuyên, xuyên suốt Đây là một trong những hạn chê cơ bản trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ dừng lại ở các hình thức sơ lược như thực hiện một sỐ mẫu quảng cáo

Mặc dù doanh nghiêp đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Marketing đối với các hoạt động kinh doanh của mình song đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam Nguyên nhân là

Marketing còn tương đối mới mẻ đối với doanh nghiệp, mặt khác do quy mô hoạt động còn chưa phát triển rộng nên doanh nghiệp chưa có chủ trương tô chức phòng nghiệp vụ chuyên trách về Marketing đồng thời do tình hình tài chính còn eo hẹp nên doanh nghiệp chưa dành một khoảng ngân sách nào cho hoạt động này cũng như đào tạo hay tuyên dụng các chuyên viên về Marketing

Như vậy chúng ta thấy rằng công tác Marketing chưa được thực hiện một cách chính thức tại doanh nghiệp, chưa có bộ máy hoạt động Marketing riêng biệt Các hoạt động Marketing này thừơng được thực hiện lẫn với các công việc chính của các nhân viên trong phòng kinh doanh, công việc này mang tính tự phát, không có nghiệp vụ nên hiệu quả đạt được chưa cao, cần phải có Marketing dé tiép cận thị trường một cách tốt nhất, thu hút được nhiều khách hàng nhất nhằm mang lại lợi nhuận về cho doanh

nghiệp

2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp qua các năm 2003, 2004, 2005:

Hàng hóa sản xuất ra nhằm mục đích tiêu thụ được, nghĩa là được thị trường chấp nhận Khối lượng hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, mức doanh thu tiêu thụ càng lớn Khối lượng tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng hàng hoá sản xuất ra mà còn phụ thuộc vào công tác tổ chức tiêu thụ hàng hóa như:

+ Ký kết hợp đồng bán hàng với các đại lý, với khách hàng

+Quảng cáo, tiếp thị + Vận chuyển hàng hóa

Những doanh nghiệp thực hiện tốt các khâu tiêu thụ trên sẽ có được thị trường tiêu thụ rộng lớn và theo đó doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng lên Mặc dù trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường nhưng hiện nay mạng lưới tiêu thụ của DNTN Đức Vĩnh rộng khắp khu vực TPHCM, miễn

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

trung, đồng băng sông Cửu Long, đặc biệt là các tỉnh: Cần Thơ, Bạc Liêu, Vĩnh Long

Phương thức kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là bán sản phẩm cho các đại lý, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng áp dụng phương thức bán lẻ đáp ứng nhu cầu cho khách hàng Chủ yêu sản phẩm bán cho đại lý theo hình thức bán gối đầu theo từng hợp đồng cụ thể đã được ký kết trước Thời gian thu hồi tiền bán hàng là từ 10 đến 15 ngày sau khi xuất giao hàng Phương thức thanh toán là thu bằng tiền mặt hoặc chuyên khoản qua ngân hàng

Doanh nghiệp tổ chức phân công theo dõi tình hình nợ chặt chẽ nhằm hạn chế trường hợp bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.2.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm 2003, 2004 và 2005

Đơn vị tính: sản phẩm (nôi cơm điện) Chênh lệch Chênh lệch 2004/2003 2005/2004 Năm Năm Năm 2003 2004 2005 Sản Tỷ lệ Sản Tỷ lệ phẩm phẩm Sản lượng | 155,326 | 250,274 | 280,800 | 94,948 161% | 30,526 | 112% tiéu thu

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua bảng trên ta thấy:

+Sản lượng tiêu thụ năm 2004 tăng nhiều so với năm trước Tổng giá trị tiêu thụ tăng là 94,948 sản phẩm, tỷ lệ tăng là 161% Sản phẩm sản xuất cũng tăng cao với giá trị tăng là 93,600 sản phẩm, tương ứng với tỷ lệ tăng là 60%

Trang 38

+Nam 2005, san luong tiêu thụ tăng hơn năm 2004 là 30,526 tức tăng 112% Sản phâm sản xuât cũng tăng khoảng 12.5% tương ứng 31,200 sản phâm

Nhân xét :

Trang 39

Luân vặn tốt nghiệp _ GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO BIEU DO DOANH THU THEO TUNG THỊ TRƯỜNG NĂM 2005 300 r“ 250: 200 DOANH TH 107 100 1 50 y

Nhìn vảo biểu đồ ta thấy doanh thu của doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng Bằng Sông, Cửu Long, nơi người dân có thu nhập thấp và ít cạnh tranh, chủ yêu người dân những vùng này tiêu dùng những sản phẩm được sản xuất trong nước với giá rẻ Thị trường tpHCM đứng thứ hai trong việc tiêu thụ sản phẩm, chủ yeu la tiéu thu tai cac chg va cac dai ly cua doanh nghiệp Thị trường miễn trung là một thị trường doanh nghiệp mới xâm nhập, trong tương lai doanh nghiệp sẽ mở thêm nhiều đại ly fai thi trường này vì đây là thị trường tiềm năng, người dân có thu nhập thấp chiếm đa số

2.3.3 Chính sách sản phẩm:

Căn cứ vào nhu cầu ngày càng phát triển cua thi trường có xem xét đến sở thích, thói quen tiêu dùng cũng như mức sống của người dân đồng thời tận dụng những kinh nghiệm , nguôn sản xuất, nguyên liệu phù hợp với thiết bị và quy trình công nghệ Mặt hàng chính là nôi cơm điện, máy bơm với rất nhiều các chủng loại

Hiện nay doanh nghiệp đang từng bước đối mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm phù hợp với xu hướng của người tiêu dùng Đội ngũ KCS tăng cường, cán bộ kỹ thuật được tập huấn, hoạt động của hai tô kiểm tra nguyên liệu và đáng giá chất _ lượng sản phẩm được duy trì điều đặn

2.3.4Chính sách giá :

Trang 40

Luân văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO Doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển, đang từng bước mở rộng qui mô thị trường, hoàn thiện các kỹ năng nghiêp vụ kinh doanh Xác định mình là doanh nghiệp nhỏ so với các doanh nghiệp khác trong nước, do đó mục tiêu định giá của doanh nghiệp là làm sao ngày càng tăng lượng bán, tìm kiếm được nhiều khách hàng qua đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận, tích luỹ dần để tái đầu tư Đối với giá thâm nhập thị trường, doanh nghiệp chỉ thực hiện một vài lần để chiếm lĩnh dần thị trường vi tiền lực của doanh nghiệp còn quá nhỏ, không thể kéo dài được

Do sự trùng lắp về sản phâm với các đơn vị khác trong nước mà doanh nghiệp không thiết lập một mức giá riêng biệt:

+ Đối với thị trường mới thì doanh nghiệp đưa ra mức giá vừa phải, có khi hòa vến nhằm tạo mối quan hệ tốt với khách hàng mới, đồng thời đây là cách thâm nhập thị trường mới sẽ dễ dàng hơn

+Đối với sản phẩm 1 mới thì doanh nghiệp đưa ra mức giá với lợi nhuận thấp với mục tiêu về khối lượng sản phẩm bán được nhiều hay lâu dài

+ Đối với sản phẩm cũ có uy tín còn cộng thêm mức lợi nhuận mục tiêu theo tỉ lệ phần trăm chỉ phí có thể là 30% đến 40%

2.3.5 Chính sách phân phối:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chiến lược phân phối góp phan quan trong trong qua trình cung câp cho khách hàng đúng sản phẩm, đúng thời gian, đúng vị trí trên cơ sở đúng luồng hàng

Kênh phân phối là đường đi là phương thức vận động của sản phẩm bảo hiểm từ doanh nghiệp đến khách hàng Hệ thống phân phối của DNTN Đức Vĩnh sử dụng 2 loại kênh phân phối chính là:

LILIKênh phân phối trực tiếp: là phương thức bán hàng trực tiếp thông qua các hình thức: bán tại văn phòng doanh nghiệp , bán hàng tại xưởng

LìL Kênh phân phối gián tiếp: là doanh nghiệp bán hàng thông qua hệ thống đại lý, chợ để tiêu thụ các sản phẩm Chính hệ thống đại lý, chợ sẽ đảm bảo các sản phẩm có thể tới tận tay người tiêu dùng

Chiến lược phân phối cùng chiến luợc sản phẩm, chiến lược giá cả tạo nên bí quyết để thành công, thắng lợi trong kinh doanh Phân phối là các họat động có liên quan đến tổ chức điều hành và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả tối ưu với chỉ phí tối thiêu Nó bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo thời gian và không gian từ lúc kết thúc đến lúc khách hàng nhận được sản phẩm

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w