Tình hình và các giải pháp cải thiện xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu TOCONTA

MỤC LỤC

Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá (nếu cần)

Nhà nớc tạo thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh làm hàng hoá xuất khẩu và xuất khẩu những hàng hoá không trái quy định của nhà nớc. Nhng tốc độ và quy mô xuất khẩu ngày càng gia tăng mạnh mẽ nên giấy phép xuất khẩu trở thành vật cản trở, kéo dài thời gian, gây rắc rối về mặt thủ tục, hạn chế hoạt động xuất khẩu.

Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Ben cạnh ý nghĩa góp phần truyền bá giới thiệu văn hoá truyền thống ra thế giới, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này góp phần tạo ra một lợng lớn công ăn việc làm, giải quyết tình trạng d thừa lao động, nhất là ở nông thôn trong thời gian nông nhàn, giúp họ có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo. Khả năng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn rộng mở hơn nhất là khi ngời tiêu dùng đang có xu hớng bảo vệ thiên nhiên, trở về gần gũi với thiên nhiên thông qua việc sử dụng các sản phẩm đợc làm từ chất liệu thiên nhiên nh các đồ dùng mây tre cói, đay thay cho các sản phẩm từ plastic, thuỷ tinh, sợi nhân tạo.

Chức năng nhiệm vụ và tổ chức Bộ máy của Công ty

Không chỉ mở rộng mối quan hệ đối tác, Công ty còn tiến hành phát triển nhiều hình thức giao dịch kinh doanh cũng nh mở rộng nhiều mặt hàng kinh doanh để tận dụng các cơ hội thuận lợi mà thị trờng đem lại. Với một nguồn lực năng động, có trình độ, kết hợp với những kinh nghiệm tích luỹ đợc trong thời gian qua, Công ty hoàn toàn có thể phát triển hơn nữa, xứng đáng trở thành một Công ty lớn của Bộ Thơng Mại. Thực hiện chức năng giám sát tiền tệ thông qua việc kiểm soát và quản lý vốn, tài sản của Công ty, phòng có trách nhiệm xây dựng quy chế, phơng thức cho vay vốn, bảo lãnh vốn vay Ngân hàng và giám sát việc sử dụng vốn nhằm ngăn chặn nguy cơ tồn đọng vốn, thâm hụt vốn.

Hiện nay Công ty có 7 phòng xuất nhập khẩu tổng hợp, 2 chi nhánh tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh ( Với chức năng giao nhận hàng hoá và nếu có điều kiện tiến hành thêm hoạt động kinh doanh) và xí nghiệp TOCAN (liên doanh với CANADA để sản xuất chổi quét sơn và con lăn tờng. Phòng XNK VII : Chuyên doanh sản phẩm nông nghiệp, các loại gia vị, hàng nghệ thuật và thủ công nghiệp, sản phẩm từ gỗ, thiết bị y tế, ô tô máy công nghiệp, các loại giày và dép làm từ các nguyên liệu khác nhau.

Đặc điểm về vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kĩ thuật

Phòng XNK VI : Chuyên doanh máy móc thiết bị điện, cáp và các loại dây dẫn, bóng điện, thiết bị văn phòng, sản phẩm văn hoá, máy quay phim, nguyên liệu len và sản phẩm giấy ăn. Phòng XNK VIII : Chuyên doanh sản phẩm gốm sứ, hàng sơn mài, các loại túi, nguyên liệu sản xuất mỳ sợi, thảm đay và thảm len, thiết bị giáo dục, thiết bị thí nghiệm và các loại trái cây khô. Công ty thờng tìm đối tợng tiêu thụ trớc rồi với tiến hành thu mua hàng sau, l- ợng bán lẻ cũng không đáng kể nên lợng hàng tồn kho không ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn.

Do phơng thức thanh toán cũng nh phơng thức mua bán ngoại thơng mà số vốn lu động của Công ty vào thời điểm 31/12/2000 chủ yếu ở dơi hình thái các khoản phả thu, tiền gửi ngân hàng và hàng hoá còn lợng tiền mặt chiếm tỉ trọng rất ít vì thanh toán chủ yếu qua ngân hàng. Khi đợc thành lập tài sản cố định của Công ty tập trung chủ yếu vào các dạng vật kiến trúc nh trụ sở, cửa hàng, kho bãi, các trang thết bị làm việc và các phơng tiện vận chuyển.Tuy nhiên, cho đến nay thì tài sản cố định còn bao gồm cả các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.

Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua

Theo cơ chế quản lý tài chính mới, ban hành thực hiện từ năm 1997 : Thuế vốn phải nộp sau thuế lợi tức nên trong những năm qua Công ty luôn làm ăn có lãi nhng mới chỉ đủ để nộp thuế vốn nên không còn đủ để trích lập các quỹ phát triển kinh doanh, quỹ xây dựng cơ bản. Qua tình hình kinh doanh và thu nhập của cán bộ trong Công ty ta thấy việc khoán lãi đến các phòng kinh doanh, gắn lợi ích vật chất và trách nhiệm công việc chứng tỏ là một hớng đi có hiệu quả cho đến nay hầu hết cán bộ Công ty đã có một thái độ phơng pháp kinh doanh nghiêm túc, có trách nhiệm với đồng vốn bỏ ra. Qua bảng số liệu ta thấy TOCONTAP đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất nhập khẩu của quốc gia, Công ty đã khẳng định đợc vai trò của xuất khẩu, thâm nhập khai thác thị trờng mới và nhập khẩu để cân bằng nhu cầu trong nớc, phuc vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc mà Bộ Thơng Mại giao phó.

CP đợc ban hành cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc phép XNK trực tiếp với nớc ngoài, dẫn đến hầu hết các khách hàng XNK uỷ thách qua Công ty đã rút về tự doanh, làm kim ngạch nhập khẩu đã giảm mạnh chỉ đạt 12,148 triệu USD giảm 52% so với năm 1998. Công ty coi mở rộng mặt hàng là một chiến lợc phát triển nên hiện nay đã có rất nhiều mặt hàng xuất khẩu, có thể chia ra thành 10 nhóm mặt hàng đó là : Hàng giày dép, Hàng cao su, mỳ ăn liền, cà phê, chổi quét sơn, nông sản, văn phòng phẩm, một số mặt hàng khác, trong các mặt hàng thì chổi quét sơn chiếm tỉ trọng t-. Riêng hàng cao su và mỹ ăn liền đã không thể xuất khẩu vào năm 1999, chủ yếu do sự cạnh tranh quyết liệt của các nức láng riềng khiến cho Công ty không thể giữ đợc thị tr- ờng của mình mà bbuộc phải phát triển những thị trờng mới vào năm sau đó.

Để bù dắp sự giảm sút của tất cả các mặt hàng truyền thống từ năm 1999 Công ty đã mở rộng đợc một số mặt hàng mới nh văn phòng phẩm, cót ép, dây truyền sả xuất mỳ, bóng đèn, rợu vang..Năm 1999 mặt hàng văn phòng phẩm lần đầu tiên giới thiệu cho khách hàng đã đạt 1.006,22 nghìn USD chiếm 22,1% kim ngạch XK của Công ty chỉ đứng sau mặt hàng chổi quét sơn.

Bảng 2: Tình hình chi phí kinh doanh của Công ty
Bảng 2: Tình hình chi phí kinh doanh của Công ty

Phân tích tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Nhìn chung tình hình kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trên thị trờng các nớc đều găp khó khăn bởi sự suy giảm kinh tế nói chung cũng nh sự cạnh tranh gay gắt, để khắc phục thình trạng giảm sút này, Công ty đã đa dạng hoá thị. Tóm lại qua nhiều năm kinh doanh, chủng loại mặt hàng của Công ty vẫn chia tập trung vào 3 loại trong khi hàng thủ công mỹ nghệ cuả Việt Nam còn rất nhiều loại loại khác có tiềm năng lớn nh đồ gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm chạm khắc, thêu ren. Chính vì thế hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đang mất dần sức hấp dẫn và là nguyên nhân của sự giảm sút khả năng tiêu thụ sang các thị trờng truyền thống nh ChiLê, Nhật trong khi giai đoạn đầu tại các thị trờng này giá trị xuất khẩu rất cao.

Tuy nhiên khó khăn lớn nhất là hàng của Công ty cao giá hơn của các nớc khác, đặc biệt hàng Trung Quốc do đ- ợc trợ cấp xuất khẩu lên giá cả của họ thờng thấp hơn 10% ở một số thị trờng chiếm u thế về giá cả của các nớc lân cận do họ đợc hởng các u đãi về thuế. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn, trong điều kiện nguồn vốn eo hẹp, Công ty khó có thể cho các khách hàng nớc ngoài trả chậm nh một số đối thủ cạnh tranh khác đang sử dông.

Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hẩu hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đã áp dụng

Tôi cũng xin đa ra số liệu tổng kim ngạch nói chung của TOCONTAP trong các năm 1998, 1999, 2000, 2001 cũng nh kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu khác để so sánh để từ đó đa ra nhận xét và nêu nên một số nguyên nhân về sự biến động kim ngạch xuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ trong giai đoạn này. Đối với mặt hàng thảm len thì năm 2001 gần nh không xuất khẩu đợc.Nếu xét chung thì đây là mặt hàng ít biến động nhất nhng không phải vì thực hiện xuất khẩu tốt mà là vì cả 4 năm mặt hàng này đều có kim ngạch thấp. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty thấp dần qua các năm một phần là do hoạt động xuất khẩu mặt hàng này của Công ty không tốt và kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng khác tăng lên, nhng cũng có thể kể tới các nhân tố khách quan ảnh hởng đến sự biến động theo chiều hớng xấu này.

Nguyên nhân của sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu thì có nhiều, song theo các thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài đa ra chủ yếu là các doanh nghiệp Việt Nam cha nắm bắt đợc những thông tin về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chất lợng cha cao và có đến (70-80)% đang lấy mẫu của Đài Loan,Trung Quốc. Đây là các khó khăn chung đối với tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam và đối với TOCONTAP thì ngoài những khó khăn trên còn có một khó khăn nữa đó là TOCONTAP Hà Nội thực sự không có cơ sở sản xuất.

Bảng 8 : Biến động về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của  TOCONTAP n¨m 1999 so víi n¨m 1998.
Bảng 8 : Biến động về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của TOCONTAP n¨m 1999 so víi n¨m 1998.