Đây là trờng hợp doanh nghiệp không mong muốn . Nhng nếu nh phía đối tác không thực hiện đúng nh các điều khoản đã ghi trong hợp đồng thì doanh nghiệp làm thủ tục khiếu nại để đòi quyền lợi của mình . Trong trờng hợp ngợc lại nếu phía đối tác khiếu nại thì doanh nghiệp sẽ dựa trên các điều khoản trong hợp đồng , đối chiếu với thực tế để giải quyết trên tinh thần hợp tác , giải quyết đúng đắn có tình có tình có lí . Nếu trong trờng hợp hai bên không thể thoả thuận đợc thì một trong hai bên sẽ kiện ra trọng tài hoặc toà án kinh tế để giải quyết tranh chấp .
2.2.5 Hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
2.2.5.1 Hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Hoàng Hân.
STT Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 1 Tổng doanh thu 3.230 5.250 25.320 18.475 2 Doanh thu thuần 3.227,5 5.247,5 25.219,37 18.470,95 3 Tổng chi phớ 2.725,5 5.075,9 24.365 17.632 4 Lợi nhuận trước thuế 504,5 149,33 799,37 562,33 5 Lợi nhuận sau
thuế 343,06 101,54 543,57 382,58 6 Doanh lợi trờn doanh thu thuần(=5/2) 0,1063 0,0193 0,0215 0,0207 7 Tốc độ tăng DT - 1,63 4,82 0,73 8 Tỷ suõt lợi nhuận trờn chi phớ(=5/3) 0,1258 0,02 0.0223 0,0319
Bảng 5 : Một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của cụng ty.
(Nguồn : Tài liệu nội bộ cụng ty)
Từ bảng 3, chúng ta có thể nhận xét về hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm qua nh sau :
- Tổng doanh thu của công ty tăng dần so với năm đầu tiên , tuy nhiên lợi nhuận mà công ty thu đợc lại không cao. Nguyên nhân là do công ty đã phải bỏ ra quá nhiều chi phí để đầu t nh : chi phí bán hàng, quản lý.
qua các năm. Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận sau thuế tạo ra trong 1đ doanh thu. Nh vậy, năm 2006 là năm thấp nhất theo kết quả tính toán trong 1đ doanh thu chỉ tạo ra đợc 0,0193đ lợi nhuận. Trong khi đó năm đầu tiên lại là cao nhất 0,1063đ lợi nhuận. Điều đó chứng tỏ, công ty hoạt động kinh doanh cha có hiệu quả.
- Tỷ suất sinh lợi trên chi phí: chỉ tiêu này phản ánh cứ 1đ chi phí bỏ ra thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nhìn vào bảng 3, chúng ta có thể thấy năm đầu tiên chỉ tiêu này là cao nhất 1đ chi phí tạo ra đợc 0,1258đ lợi nhuận. Các năm có sự giảm sút hơn rất nhiều và không ổn định. Nh vậy, doanh nghiệp đã không sử dụng tiết kiệm các nguồn chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh.
2.2.5.2 Phân tích tài chính thực trạng kinh doanh của công ty.
( đơn vị: triệu đồng )
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu Doanh thu XNK DT từ tiêu thụ trong nớc 3.230 2.325,5 904,5 5.250 4.620 630 25.320 29.184 5.046 18.475 16.627,5 1.847,5 DT thuần 3.227,5 5.247,5 25.219,37 18.470,95 Giá vốn hàng bán 2.220 3.775 21.505 15.179 Lợi nhuận gộp 1.007,5 1.472 3.714,37 3.291,85 Chi phí bán hàng 300 400,5 1.040 984 Chi phí quản lý 205,5 900,4 1.820 1469 LN thuần từ HĐKDXK 502 171,6 854,37 838,95 LN thuần từ HĐTC -60 -75,27 -33 -286,62 LN bất thờng 62,5 53 -22 10 Tổng LN trớc thuế 504,5 149,33 799,37 562,33 Thuế TNDN 161,44 47,79 255,8 179,95 LN sau thuế 343,06 101,54 543,57 382,58
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)
*Phân tích tình hình kinh doanh của công ty
Tổng doanh thu của công ty liên tục tăng trong 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007, từ 3.230 tr.đ năm 2005 lên 25.230 tr.đ năm 2007. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đợc mở rộng, mặt hàng kinh doanh phong phú hơn, số lợng hàng hoá nhiều hơn. Tuy nhiên, đến năm 2008 doanh thu có sự sụt giảm xuống 18.475 tr.đ do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính thế giới.
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu là 502 tr.đ năm 2005 sau đó giảm xuống còn 171,6 tr.đ năm 2006 và tăng dần lên đến năm 2007 là 854,37tr.đ sau đó giảm xuống 838,95 vào năm 2008. Từ kết quả trên chúng ta có thể có nhận xét nh sau:
Từ năm 2005 đến 2007: doanh thu của công ty liên tục tăng năm sau cao hơn năm trớc nhng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2006 lại giảm so với năm 2005. Nh vậy có thể là do năm 2006 doanh nghiệp phải chi phí lớn cho chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý, hoặc do tăng các khoản giảm trừ. Chi phí quản lý năm 2005 là 205,5 tr.đ nhng đã tăng lên là 900,4 tr.đ, một con số quả là không nhỏ đối với một doanh nghiệp.
Nh vậy, năm 2006 so với năm 2005
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu giảm mặc dù tổng DT tăng là do chi phí quản lý tăng làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng giảm từ –60 xuống –75tr.đ Lợi nhuận từ HĐBT giảm từ 62,5 xuống 53tr.đ
Từ sự suy giảm trên làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm từ 343,06tr.đ xuống còn 101,54 tr.đ . Nh vậy năm 2005 so với năm 2006 công ty sản xuất kinh doanh có chiều hớng giảm sút, ngợc với xu thế phát triển, có thể là do ảnh hởng của nhiều nguyên nhân mà chúng ta sẽ đợc tìm hiểu sau nh thị trờng thế giới biến động theo chiều hớng xấu, hay sản phẩm của công ty không đáp ứng đợc với nhu cầu của ngời tiêu dùng...
Năm 2007 so với năm 2006
Doanh thu bán hàng năm 2007 là 25.320tr.đ tăng so với 5250tr.đ năm 2006 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm 2007 đều tăng so với năm 2006 nhng ở một tỷ lệ phù hợp hơn sơ với tổng doanh thu.
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu năm 2007 là 854,37tr.đ so với năm 2006 là 171,6tr.đ. Lợi nhuận từ HĐTC tăng từ –75,27tr.đ đến -33tr.đ , chứng
tỏ lĩnh vực tài chính doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Lợi nhuận từ hoạt động BT giảm từ 53 tr.đ xuống -22tr.đ nên về mặt này doanh nghiệp không đạt hiệu quả kinh doanh. Nh vậy, năm 2007 doanh nghiệp đã đạt hiệu quả kinh doanh về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điều chỉnh lại mức lợi nhuận so với năm 2006. Kết quả là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng từ 101,54 tr.đ lên tới 543,57 tr.đ, một kết quả đáng khen của công ty trong tình hình hiện nay cũng nhờ vào sự nỗ lực của toàn công ty cũng nh kế hoạch cụ thể của ban quản lý trong việc giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2008 so với năm 2007
Tổng doanh thu giảm từ 25230tr.đ xuống 18475tr.đ. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên một số nớc nhập khẩu đã cắt giảm bớt l- ợng hàng, đồng thời giá của một số mặt hàng cũng giảm mạnh hơn so với năm 2007. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều giảm do công ty phải cắt giảm bớt lợng công nhân, làm cho lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu giảm từ 854,37tr.đ xuống 838,95tr.đ. Lợi nhuận từ HĐTC từ mức thâm hụt là -33tr.đ đã xuống đến mức -286,62tr.đ, kết quả này làm cho lợi nhuận sau thuế giảm đi xuống còn 382,58tr.đ.
Chúng ta vừa phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây. Nhìn vào bảng biểu ta cũng thấy một thực tế là tổng doanh thu từ thị trờng xuất khẩu liên tục tăng từ năm 2005 đến năm 2007 và ở mức cao hơn nhiều so với DT từ thị trờng trong nớc. Điều đó chứng tỏ rằng, thị trờng tiêu thụ chính của doanh nghiệp đã và đang dần thay đổi. Từ thị trờng trong nớc sang thị trờng xuất khẩu và hớng mạnh về thị trờng này. Nên doanh thu tăng trong những năm qua cũng có một phần là do chiến lợc kinh doanh của công ty đã thay đổi. Đó cũng chính là lý do mà chi phí bán hàng của công ty tăng chậm trong khi chi phí quản lý tăng nhanh để tìm kiếm và thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Đó là chiến lợc kinh doanh đúng đắn của công ty trong tình hình hiện nay khi mà xu hớng toàn cầu hoá đang và sẽ tác động đến mọi ngành nghề, mọi
thành phần kinh tế, hơn nữa Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, là một sự kiện kinh tế to lớn, ảnh hởng đến tất cả các doanh nghiệp đang tồn tại. Vì vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì không chỉ thoả mãn nhu cầu trong nớc mà phải có chiến lợc thâm nhập thị trờng quốc tế một thị trờng đầy cơ hội nhng cũng đầy thách thức với sự cạnh tranh cao, rủi ro cao luôn luôn đi cùng với siêu lợi nhuận. Tuy nhiên, đến năm 2008 công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế các nớc nhập khẩu đã giảm số lợng nhập khẩu và giá thành các mặt hàng cũng giảm. Công ty đã phải cắt giảm các chi phí và nhân công để giúp công ty đứng vững do đó lợi nhuận và doanh thu đã giảm sút rất nhiều so với năm 2007.
Cũng từ bảng trên ta thấy: lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuận cho công ty là lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Còn về hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng thì hầu nh không thu đợc lợi nhuận. Nh vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch phân phối nguồn đầu t hợp lý hơn nữa để nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 2.3.1 Những điểm mạnh của công ty
Trong mấy năm gần đây, Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty đã làm việc nỗ lực với một tinh thần trách nhiệm cao đã đem lại nhiều thành tựu góp phần làm phát triển công ty nh ngày nay:
Doanh số hoạt động nội thơng cũng tăng nhanh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động cả về thu nhập.
Bổ sung thêm đợc tài sản cố định, tài sản lu động và phơng tiện, công cụ làm việc kết nối mạng với Quốc tế. Trang bị ô tô, mua sắm bàn ghế, máy thiết bị văn phòng.
Duy trì và mở rộng các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại trên cơ sở lấy yếu tố an toàn, hiệu quả, hợp tác cùng có lợi. Đồng thời công ty còn thờng xuyên tham gia các hoạt động tiếp thị, hội chợ, triển lãm quảng cáo trong và
ngoài nớc và đạt kết quả khả quan
Công tác quản lý hành chính và tổ chức cán bộ ở Công ty rất tốt đợc thể hiện rõ ở các mặt chăm sóc sức khoẻ và khen thởng kịp thời, đảm bảo đời sống tinh thần tốt cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
2.3.2 Những điểm yếu của công ty
• Về nguồn hàng:
Nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty không ổn định . Việc nhập khẩu nguyên liệu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó, việc xử lý nguyên liệu còn rất thủ công.
• Công tác nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác:
Trong bối cảnh hiện nay công ty phải đối mặt với nhiều hình thức về thị trờng xuất khẩu. Khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, mẫu mã hàng cũng nh kỹ thuật, vốn của công ty đã đợc cải thiện nhng nhìn chung còn rất yếu so với các nớc có danh mục xuất khẩu tơng tự. Có một thực tế là thị tr- ờng xuất khẩu của công ty vẫn còn rất nhỏ bé, tên tuổi của công ty vẫn đứng hàng sau tên tuổi của các đơn vị có uy tín khác trên thơng trờng. Đồng thời việc xây dựng thơng hiệu và quảng bá thơng hiệu ch đợc quan tâm đúng mức.
Tuy nhiên, cho đến nay công tác thị trờng của công ty còn nhiều hạn chế. Công ty cha quan tâm đúng mức về vấn đề này. Hiện công ty cha có một bộ phận chuyên sâu nghiên cứu thị trờng riêng biệt mà nó đợc nhập trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty cũng cha có một đội ngũ chuyên môn để thu thập và xử lý các thông tin nhằm đa ra các quyết định cho từng thời kỳ.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và lựa chọn đối tác giúp công ty tìm kiếm đợc nhiều bạn hàng tin cậy, ổn định, có khả năng hợp tác lâu dài. Đồng thời việc nghiên cứu và lựa chọn khách hàng cũng giúp cho công ty có những phơng thức kinh doanh thích hợp và hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên công ty đã không chủ động trong việc lựa chọn đối tác, đa phần các đối tác tự tìm đến công ty. Điều này phần nào hạn chế việc
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
• Khó khăn từ khía cạnh con ngời
Hiện cha có một trờng dạy nghề nào đào tạo tay nghề cho công nhân. Công ty phải tự tổ chức đào tạo lấy. Đội ngũ công nhân của công ty đa phần tuổi đời còn rất trẻ, tâm lý không ổn định. Họ thờng xuyên thay đổi nơi làm, vì vậy công ty tốn kém chi phí đào tạo công nhân mới.
Đội ngũ cán bộ quản lý còn chịu nhiều ảnh hởng của t tởng kinh tế cũ, quan liêu, trì trệ. Mặc dù họ là những ngời có kinh nghiệm nhng do đức tính quá thận trọng mà họ không có đợc sự năng động và mạo hiểm nh lớp trẻ.
• Vấn đề giá cả, chất lợng sản phẩm và cạnh tranh:
Các sản phẩm đã đợc nâng cấp chất lợng tuy nhiên công ty còn yếu kém trong việc thiết kế các mẫu mã riêng mang tính độc đáo đậm nét, còn nhiều sản phẩm lặp lại mẫu mã của Trung Quốc. Bên cạnh việc đa dạng hoá sản phẩm cũng là một yêu cầu lớn đối với công ty.
Ngoài ra, đối với các nhà nhập khẩu lớn của EU, yếu tố quan trọng nhất không phải là những sản phẩm khác biệt mà chính là những dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp nh đơn hàng có đợc sản xuất đúng thời hạn không, tính linh hoạt, các vấn đề về hậu cần cũng nh các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của nhà xuất khẩu có tốt không.
Tuy rằng, mức vốn công ty cũng lớn nhng cha đảm bảo đợc tốt trong hoạt động thanh toán trong kinh doanh của công ty nh cha có khả năng kí kết những hợp đồng lớn, cha có khả năng ứng trớc lợng mặt hàng lớn cho các thị trờng khó khăn trong thanh toán nh ở Nga và các nớc Đông Âu...
2.3.3 Nguyên nhân
Qua những nghiên cứu phân tích thực trạng kinh doanh của công ty. Ta có thể rút ra một số nguyên nhân chính cần phải khắc phục nh sau:
• Nguyên nhân khách quan:
nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản và các nớc thuộc EU đã làm ảnh hởng đến sức mua hàng trên thị trờng thế giới.
- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau mà các doanh nghiệp còn phải đối mặt với các đối thủ lớn trên thị trờng nh: Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ, Hàn Quốc .…
• Nguyên nhân chủ quan:
- Tuy rằng công ty đã chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển thị tr- ờng nhng cha đi sâu sát từng thị trờng và hoạt động phát triển thị trờng ở các phòng kinh doanh còn thụ động cha chú trọng đúng mức nh vai trò quan trọng của nó.
- Các thông tin thị trờng còn thiếu, rất khó khăn để thu thập, do các kế hoạch, chiến lợc đặt ra chỉ đợc trong thời gian ngắn hạn cha đủ tin cậy chính xác.
- Nghiệp vụ về thị trờng và hoạt động xuất khẩu của cán bộ công nhân viên còn cha cao nên công ty hạn chế nhiều trong đánh giá thông tin thị trờng