1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC

76 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 639,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, công tác, hoạch định chiến lợc kinh doanh là vấn

đề sống còn của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp luôn luônvận động theo quy luật của nó Trong khi đó mọi doanh nghiệp đều muốn chiếnthắng trong cạnh tranh và dành thắng lợi trong thị trờng Muốn vậy doanh nghiệpphải củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọngtrong chiến lợc sản xuất kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh thì mục tiêu củadoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Sao cho chi phí là nhỏ nhất, lợi nhuận là caonhất Có nh vậy doanh nghiệp mới duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao

động

Để đạt mục tiêu trên doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện các biện phápkinh tế kỹ thuật và phải tiết kiệm đợc chi phí vừa không phải đầu t về vốn Nhất làtrong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, các doanh nghiệp tồn tại hay không tồn tại

là do công tác quả lý kém hiệu quả, qua tổng kết cho thấy 90% các nhà doanhnghiệp thành công hay thất bại là do quản lý kém Chính vì thế mà các doanhnghiệp nói chung đều phải xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh Có nh vậydoanh nghiệp mới tồn tại và phát triển

Qua thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng em nhận thấy trong nhiềunăm qua Công ty đều hoan thành kế hoạch sản lợng, kế hoạch về doanh thu nhnglợi nhuận cha cao Nguyên nhân chủ yếu là chi phí cao, dẫn lợi nhuận thấp Qua đónói lên quản lý vật t, thiết bị, giá thành cha hợp lý Do vậy với những kiến thức đãhọc tại trờng và thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng đợc sự hớng dẫn củathầy giáo Ngô Trần ánh và các anh chị trong Công ty May Phù Đổng đã giúp em đi

sâu nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình quản lý vật t và xây dựng các biện

pháp quản lý vật t ở Công ty May Phù Đổng “

Vật t là đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh và chiếm một

tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất ở doanh nghiệp Vì vậy quản lý hiệu quảvật t là một trong những cách thức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp

Vật t là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, nó ảnhhởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đầu ra, đảm bảo cho hoạt động sản xuất củaCông ty đợc tiến hành thuận lợi Đó không phải là vấn đề quá phức tạp song lại đòihỏi trong hoạt động cung cấp vật t là cung cấp sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật mà

Trang 2

sản xuất yêu cầu, đúng thời gian, đúng chủng loại Nếu cung cấp vật t đạt đợc cácyêu cầu đó, thì mới đảm bảo rằng có điều kiện hoàn thành kế hoạch đề ra.

Với những kiến thức còn ít ỏi và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nênkhông tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm đề tài Em rất mong nhận đợcnhững ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo trong khoa và các bạn đồng nghiệpcho bản đồ án hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trờng đại học Bách Khoa Hà Nội

và thầy giáo hớng dẫn Ngô Trần ánh đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án tốtnghiệp

Trang 3

chơng I

Cơ sở lý thuyết về quản lý vật t trong

doanh nghiệp

I.1.K hái niệm vật t về quản lý vật t

I.1.1 Khái niệm vật t kỹ thuật :

Vật t kỹ thuật là t liệu sản xuất ở trạng thái khả năng Mọi vật t kỹ thuật đều là t liệusản xuất, nhng không nhất thiết mọi t liệu sản xuất cũng đều là vật t kỹ thuật cả T liệusản xuất gồm có đối tợng lao động và t liệu lao động Những sản phẩm của tự nhiên lànhững đối tợng lao động do tự nhiên ban cho, song trớc hết phải dùng lao động đểchiếm lấy Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm của tự nhiên thành những sảnphẩm của lao động, sản phẩm mới có những thuộc tính, những tính năng kỹ thuật nhất

định Do đó không phải mọi đối tợng lao động cũng đều là sản phẩm lao động, chỉnguyên liệu mối là sản phẩm của lao động

Vật t kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất Đó là nguyên, nhiên, vậtliệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ tùng …(đ ợc gọi tắt là vật(đ

a)Theo công dụng trong quá trình sản xuất: đ ợc chia thành hai nhóm

- Thiết bị vận chuyển và chứa đựng đối tợng lao động;

- Hệ thống thiết bị, máy móc đIũu khiển:

- Công cụ, khí cụ và dụng cụ dùng vào sản xuất;

- Các loại phụ tùng máy

- Các loại đồ trong dùng nhà xởng

b)Theo tính chất sử dụng:

Vật t thông dụng gồm những vật t dùng phổ biến cho nhiều ngành còn vật tchuyên dùng bao gồm những loại vật t dùng cho một ngành nao đó, thậm chí mộtdoanh nghiệp nh vật t chuyên dùng ngành đờng sắt, vật t chuyên dùng cho ngành ytế

c)Theo tầm quan trọng của vật t :

Các loại vật t có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.Một số vật t nếu bị thiếu sẽ làm tê liệt hoạt động của doanh nghiệp, một số khácquá đắt, một số khó mà có đợc Do vậy, trong quá trình tổ chức mua sắm và quản lývật t, các doanh nghiệp cần chú ý vào những sản phẩm “quan trọng” Chúng cầnphải đợc phân loại để có phơng pháp quản lý có hiệu quả

Trang 4

I.1.3 Quản lý vật t :

Việc đáp ứng đầy đủ các loại vật t thiết bị kịp thời và đồng bộ là điều kiện cầnthiết cho quá trình sản xuất, có đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng, quy cách,chủng loại kịp thời thì doanh nghiệp mới tồn tại và đạt đợc mục đích trong sản xuấtkinh doanh

- Phân tích quá trình mua sắm và quản lý vật t

I.2 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu:

I.2.1 Khái niệm và ý nghĩa

*)Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có tác dụng sau:

-Là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyênvật liệu cần dùng trong doanh nghiệp Từ đó xác định đúng đắn các mối quan hệmua bán và ký kết hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanhnghiệp với các đơn vị kinh doanh vật t

-Là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu, hợp lý, kịp thời cho cácphân xởng bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợctiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục

-Là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở tính toán giá thành chínhxác, đồng thời còn là cơ sở để tính toán nhu cầu về vốn lu động và huy động cácnguồn vốn một cách hợp lý

-Là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra

-Là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật, côngnghệ mới vào sản xuất Ngoài ra, định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu còn là cơ sở

để xác định các mục tiêu cho các phong chào thi đua hợp lý hoá sản xuất và cải tiến

kỹ thuật trong các doanh nghiệp

I.2.2 Ph ơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Có nhiều phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, trong thực tếcác doanh nghiệp thờng dùng 3 phơng pháp cơ bản sau:

*)Sở dụng ph ơng pháp thống kê kinh nghiệm để xác định:

Căn cứ vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo

-Thu nhập số liệu kỳ báo cáo: Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ báo cáo tiến hành thu nhập tài liệu cần thiết, số liệu thu nhập càng nhiềuthì mức độ chính xác càng cao

Trang 5

-Tính thực chi bình quân về vật t để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ báocáo cách tính nh sau :

+ Cách 2: Dùng phơng pháp bình quân gia quyền

qi:Là lợng sản phẩm sản xuất ra ứng với số lần quan sát

*)Ph ơng pháp thí nghiệm kinh nghiệm:

Thực chất của phơng pháp này là dựa vào kết quả thí nghiệm có kết hợp với kinhnghiệm đã thu đợc trong sản xuất kinh doanh, để xây dựng mức cho kế hoạch

(Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm và tính chất của vật t sản phẩm sản xuất ra để xác

định nội dung, phạm vi thí nghiệm cụ thể )

-Thí nghiệm trong sản xuất: Sản xuất thử ngay trong điều kiện thực tế của sản xuất

để thu thập và rút ra kết luận

-Thí nghiệm trên cơ sở nghiên cứu: Tức là tiến hành sản xuất thử trong phòng thínghiệm

*) Yêu cầu của phơng pháp này:

Điều kiện thí nghiệm phải phù hợp với điều kiện thực tế của sản xuất

Điều kiện thí nghiệm phải mang tính chất hiện đại

Sau khi đã xác định đợc mức của từng loại thì tiến hành sản xuất thử Nếu phù hợpthì sẽ ban hành định mức

(*) Phơng pháp phân tích tính toán:

Phơng pháp này là tính mức cho từng sản phẩm dựa trên cơ sở nghiên cứu các yếu

tố ảnh hởng chủ yếu đến chi phí vật t Tính toán bộ tiêu hao vật t trong sản xuất vàtổng hợp mức kế hoạch Phơng pháp này phải có đủ tài liệu thống kê báo cáo về tìnhhình sử dụng vật t cụ thể, chi phí vật t, quản lý, công nghệ…(đ

I.2.3.Định mức cho sản xuất và theo dõi tình hình thực hiện định mức:

Khi đã xác định đợc định mức vật t cho từng loại sản phẩm hợp đồng định mứcban hành tập định mức mới và đợc ông giám đốc ký duyệt sau đó đa vào áp dụng

Trang 6

Trong quá trình thực hiện phải có cán bộ theo dõi giám sát quá trình thực hiện nếu

có gì không hợp lý phải sửa đổi

I.2.4 Tổ chức sửa đổi định mức:

Định mức nói chung và tiêu hao vật t nói riêng luôn đòi hỏi phải thờng xuyên

đ-ợc đổi mới và hoàn thiện đảm bảo yêu cầu của sản xuất trong từng lĩnh vực Khi điềukiện sản xuất thay đổi bắt buộc định mức phải thay đổi theo cho phù hợp, việc sửa

đổi định mức đợc tiến hành theo 2 hớng:

+ Các mức lạc hậu thì phải sửa đổi nâng cao

+ Các mức tiên tiến thì phải hạ thấp

I.3.Quá trình lập kế hoạch mua sắm vật t :

Kế hoạch mua sắm vật t đóng một vai trò rất quan trọng của kế hoạch sản xuất –

kỹ thuật – tài chính Chúng có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau

Kế hoạch mua sắm vật t đảm bảo yếu tố về vật chất, để thực hiện kế hoạch khác Còn các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng kế hoạch mua sắm vật t

I.3.1.Đặc điểm của kế hoạch mua sắm

-Kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch mua sắm vật t sẽ dự kiến trực tiếp thời gian của quá trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp của các t liệu sản xuất sẽ phát sinh trong doanh nghiệp

- Kế hoạch mua sắm vật t trong doanh nghiệp rất phức tạp

- Kế hoạch mua sắm vật t trong doanh nghiệp có tính chất cụ thể và nghiệp vụ cao

đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất

Kế hoạch mua sắm vật t có 2 nội dung cơ bản :

- Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật t kỳ kế hoạch: (Vật t cho sản xuất, cho xây dựng cơ bản,cho sửa chữa, cho dự trữ )

- Phản ánh các nguồn vật t để thoả mãn nhu cầu trên gồm: Tồn kho nguồn tiềm năngnội bộ, nguồn mua ngoài

I.3.3.Trình tự lập kế hoạch mua sắm:

Gồm các giai đoạn sau:

*) Giai đoạn chuẩn bị :

Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lợng và nội dung của kế hoạch vật t Để làm tốt giai đoạn này thì cán bộ thơng mại doanh nghiệp phải thực hiện cáccông việc sau:

+ Nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trờng, các yếu tố sản xuất

+ Chuẩn bị các tài liệu về phơng án sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ sản phẩm + Mức tiêu dùng nguyên vật liệu, yêu cầu của các công trờng, phân xởng, của doanhnghiệp

*) Giai đoạn tính toán các nhu cầu:

Trang 7

Để có đợc kế hoạch mua vật t chính xác và khoa học đòi hỏi phải xác định đầy đủcác loại vật t cho sản xuất Đây là căn cứ quan trọng để xác định lợng vật t cần mua

về cho doanh nghiệp

+Xác định số lợng vật t tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ của doanh nghiệp

+Xác định số lợng vật t hành hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp

Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm sao số lợng vật t mua về ở mức tối thiểu màvẫn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh Có nghĩa là tổng nhu cầu bằng tổngnguồn dự trữ nhng rất ít

I.4 Xác định nhu cầu vật t

I.4.1.Khái niệm và đặc điểm xác định nhu cầu vật t :

*) Khái niệm:

Nhu cầu vật t là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máymóc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định

*) Những đặc điểm cơ bản để xác định nhu cầu vật t :

- Liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất

- Nhu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất

- Tính xã hội của nhu cầu vật t kỹ thuật

- Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật t

- Tính bổ sung cho nhau về nhu cầu vật t

- Tính khách quan của nhu cầu vật t

- Tính đa dạng và nhiều vẻ của nhu cầu vật t

Do những đặc điểm cơ bản trên mà việc nghiên cứu và xác định các loại nhu cầuvật t ở doanh nghiệp là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải có sự am hiểusâu sắc về lĩnh vực hàng hoá công nghiệp, công nghệ sản xuất, kiến thức thơngmại…(đ

I.4.2.Kết cấu nhu cầu vật t và các nhân tố hình thành:

*) Kết cấu nhu cầu vật t :

Trong doanh nghiệp nhu cầu vật t đợc biểu hiện toàn bộ nhu cầu trong kỳ kếhoạch đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứukhoa học, sửa chữa và dự trữ …(đ

Đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 01: kết cấu nhu cầu vật t của doanh nghiệp

Tổng nhu cầu vật t

Nhu cầu vật t cho sản xuất

Nhu cầu cho xây dựng

Trang 8

*

+Tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong sản xuất

+Quy mô sản xuất của các ngành , các doanh nghiệp

+Cơ cấu khối lợng sản phẩm sản xuất

+Quy mô thị trờng vật t tiêu dùng

+Cung vật t hàng hoá trên thị trờng

I.4.3.Các ph ơng pháp xác định nhu cầu vật t :

a) Nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp vật t trực tiếp: Việc xác định nhu cầu dựa

vào mức tiêu dùng và khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Nct: Nhu cầu vật t dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ

Qct: Số lợng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ

mct: Mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm

*) Tính hệ số biến động :

Phơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vật t trong nămbáo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đóxác định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo

Nsx = Nbc Tsx Htk

Trong đó:

Nbc: Số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáo

Tsx : Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch

H tk: Hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo

b) Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang:

*) Tính theo mức chênh lệch sản lợng bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang giữa năm cuối và năm đầu.

Nsx=(Qcd2- Qcd1) m

Trong đó:

Qcd2 ,Qcd1: Số lợng bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang đầu năm và cuối năm

kế hoạch

m: Mức sử dụng vật t cho đơn vị mức thành phẩm hàng chế biến dở dang

*)Tính theo chu kỳ sản xuất:

Cho sảnphẩm chính

Sửa chữa ờng xuyên

th-Sửa chữa gia công

Máy moc thiết bị

Trang 9

Nsx=( Tk M ) - PTrong đó:

Tk: là thời gian sử dụng để sản xuất bán thành phẩm (số ngày)

M: là số lợng vật t để sử dụng trong một ngày đêm để sản xuất ra bán thànhphẩm (hàng chế biến dở dang)

P: số lợng vật t của bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang có ở đầu năm

Ntb: Nhu cầu thiết bị cho lắp máy sản phẩm trong kỳ kế hoạch

Mtb: Mức thiết bị dùng cho một máy sản phẩm

Ksp: số lợng máy sản phẩm dự kiến sản suất trong kỳ kế hoạch

Tck: Tồn kho cuối kỳ về thiết bị dùng cho lắp máy sản phẩm

Tdk: Tồn kho đầu kỳ về thiết bị dùng cho lắp máy sản phẩm

Ngoài ra đơn vị cần xác định các loại nhu cầu vật t cho sửa chữa thờng xuyên, định

kỳ, vật t cho sửa chữa nhà xởng, nhu cầu vật t dự trữ cho xây dựng cơ bản…(đ

I.4.4.Ph ơng pháp xác định các nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu vật t cho doanh nghiệp:

a)Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ:

Lợng hàng tồn kho đợc tính nh sau:

Odk = Ott + Nh - X

Trong đó:

Odk: Tồn kho ớc tính đúng kế hoạch

ott: Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch

Nh: Lợng hàng ớc nhập từ thời điểm lập kế hoạch đến hết năm báo cáo

X: Lợng hàng ớc xuất

b)Nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp:

Trang 10

- Tự tổ chức sản xuất, chế biến và thu gom hàng hoá để bổ sung nguồn hàng

- Thu hồi sử dụng lại phế liệu, phế phẩm

- Tổ chức gia công lại sửa chữa lại dùng

c)Nguồn tiết kiệm trong tiêu dùng:

- Biện pháp kỹ thuật sản xuất

- Tổ chức quản lý

- Yếu tố con ngời

d)Nguồn hàng mua trên thị tr ờng:

- Nguồn vật t mua trong nớc

- Nguồn vật t mua ngoài nớc

I.5.Quản lý dự trữ vật t trong doanh nghiệp :

I.5.1.Dự trữ cho sản xuất:

Tất cả vật t hiện ở doanh nghiệp sản xuất đang chờ đợi để bớc vào tiêu dùng sảnxuất,gọi là dự trữ sản xuất

- Xác định mức vốn lu động đầu t vào dự trữ sản xuất

- Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết

*) Đại l ợng dự trữ sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố nh :

- Lợng vật t tiêu dùng bình quân một ngày đêm trong doanh nghiệp

- Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thơng mại

- Trọng tải, tốc độ, phơng tiện vận chuyển

- Chất lợng phục vụ của doanh nghiệp thơng mại

- Định kỳ sản xuất vật t của doanh nghiệp sản xuất

- Tính thời vụ của sản xuất, vận tải, tiêu dùng, vật t

- Thuộc tính tự nhiên của các loại vật t

*) Dự trữ bao gồm 3 bộ phận :

+ Dự trữ thờng xuyên: Để đảm bảo vật t tiêu dùng thờng xuyên liên tục giữacác kỳ cung ứng kế tiếp nhau Dự trữ này có đặc điểm là đại lợng của nó biến

động từ tối đa đến tối thiểu

+ Dự trữ bảo hiểm: Nó cần thiết trong các trờng hợp sau:

- Mức tiêu dùng bình quân ngày đêm thực tế cao hơn so với kế hoạch

- Lợng vật t nhập thực tế ít hơn so với dự kiến trong mức chu kỳ cung ứng và tiêudùng bình quân không thay đổi

+ Dự trữ chuẩn bị: Các công việc chuẩn bị liên quan đến việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm vật t nh phân loại, ghép đồng bộ vật t, sàng lọc và sơ chế những loại vật

t khác trớc khi đa và tiêu dùng sản xuất cần có sự chuẩn bị Đại lợng dự trữchuẩn bị tơng đối cố định, ngoài đặc điểm và tính chất ảnh hởng của những thời

vụ và dẫn đến cần phải gia tăng các loại dự trữ

I.5.2 Định mức các loại sản xuất:

Trong quá trình tiến hành dự trữ vật t thiết bị Nếu dự trữ ít không đủ mức cầnthiết đáp ứng cho nhu cầu sản xuất dẫn đến nguy cơ làm cho quá trình sản xuất bị

Trang 11

gián đoạn Mặt khác nếu dự trữ quá nhiều dẫn đến tình trạng ứ đọng về vốn, vật t,gây hỏng có thể không sử dụng đợc hoặc là không cần thiết Điều này không cólợi cho doanh nghiệp Để đảm bảo đủ vật t cho sản xuất và tránh tình trạng dự trữquá nhiều ta cần phải tiến hành định mức dự trữ sản xuất.

Định mức dự trữ sản xuất là quy định đại lợng vật t cần thiết phải có theo kếhoạch ở doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất của các đơn vị tiêudùng đợc tiến hành liên tục và đều đặn

A-Các quy tắc khi tiến hành định mức dự trữ sản xuất:

*) Quy tắc 1: Xác định đại lợng tối thiểu cần thiết có nghĩa là đại lợng dự trữ phải

đủ đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp trong mọi tình huống không bịgián đoạn, đồng thời tránh đợc dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ đọng vật t và vốn.Không nên giảm dự trữ thấp hơn mức cần thiết vì nó sẽ ảnh hởng đến sự liên tục củaquá trình sản xuất

*) Quy tắc 2: Xác định đại lợng dự trữ trên cơ sở tính toán tất cả các nhân tố ảnh

h-ởng trong kỳ kế hoạch

Để xác định đúng đại lợng dữ trữ cần phải sử dụng các tài liệu liên quan nh: Địnhmức tiêu hao, nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vật t cho sửachữa và các nhu cầu khác

*) Quy tắc 3: Tiến hành định mức từ cụ thể đến tổng hợp

*) Quy tắc 4: Quy định đại lợng dự trữ sản xuất tối đa và đại lợng dự trữ tối thiểu

Dth/xmax: Đại lợng dự trữ thờng xuyên tối đa, tính theo đơn vị tính hiện vật

P: Mức tiêu dùng bình quân ngày đêm

t : Chu kỳ ( khoảng cách ) cung ứng theo kế hoạch

N : là nhu cầu vật t kỳ kế hoạch

Xác định t: Tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất,cung ứng và tiêu dùng vật t,chu

kỳ cung ứng theo kế hoạch có thể xác định đợc bằng một số phơng pháp sau:

*) Phơng pháp 1: Nếu t phụ thuộc vào mức xuất hàng tối thiểu ( Mx) của doanhnghiệp thơng mại, mức chuyển thẳng hay mức đặt hàng của doanh nghiệp sản xuất

Trang 12

trọng tải của phơng tiện vận tải

t =

P

* )Phơng pháp 3: Căn cứ vào quy định trong hợp đồng giữa doanh nghiệp thơng

mại và doanh nghiệp sản xuất

*) Phơng pháp 4: Dùng số liệu thực tế và số liệu cung ứng kỳ báo cáo

P: Mức tiêu dùng bình quân một ngày đêm

Tbh: Thời gian dự trữ bảo hiểm

Trang 13

EHK : Dự trữ bảo hiểm đợc sử dụng

IMN : Dự trữ bảo hiểm đợc bù đắp

Tác dụng của dự trữ bảo hiểm là bảo đảm vật t cho sản xuất trong mọi tình huống

và chính đó là khó khăn cho việc xác định đúng đắn cho lợng dự trữ bảo hiểm

*) Dự trữ bảo hiểm tơng đối: Có thể tính theo 2 phơng pháp

*) Phơng pháp 1: Căn cứ vào thời gian cần thiết để khôi phục lại dự trữ thờng xuyên

sử dụng hết khi nhập lô hàng mới về doanh nghiệp

tbh= t1+t2+t3

t1: Số ngày giờ chuẩn bị vật t ở nơi cung cấp

t2: Số ngày vận chuyển về nơi tiêu thụ

t3: Số ngày kiểm tra tiếp nhận vật t tại kho

*) Phơng pháp 2: Dựa vào các số liệu cung ứng thực tế kỳ báo cáo

 Chênh lệch cao hơn chu kỳ cung ng bảo quản

Trang 14

Di: Là lợng vật cung cấp lần thứ nhất

D :Lợng vật t trung bình giữa các lần cấp

I.5.3: Tổ chức theo dõi sự biến động của dự trữ

Định ra đại lợng dự trữ sản xuất là cần thiết và rất quan trọng đối với công tácquản lý dự trữ cho sản xuất, khi đã định ra đợc đại lợng dự trữ thì phải tiến hành tổchức theo dõi giám sát sự biến động của nó Đồng thời điều chỉnh kịp thời dự trữ chothực tế phù hợp với định mức Đây là vấn đề phức tạp vì dự trữ sản xuất luôn ở tìnhtrạng biến động Mặt khác doanh nghiệp còn sử dụng nhiều loại vật t quy cách khácnhau nên việc theo dõi giám sát phải cụ thể của từng loại vật t

Cần phân biệt dự trữ quá mức và dự trữ thừa Dự trữ quá mức là dự trữ có số lợngcao so với dự trữ sản xuất tối đa Dự trữ thừa là dự trữ những loại vật t không cần nữa

đối với sản xuất của doanh nghiệp

I.6.Tổ chức tiếp nhận vật t :

I.6.1.Tổ chức tiếp nhận vật t :

Vật t chuyển về doanh nghiệp trớc khi nhập kho phải thông qua nhận kiểm trachất lợng, số lợng của từng loại vật t Mục đích của việc tiếp nhận là kiểm tra số l-ợng, chất lợng vật t nhập kho cũng nh xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị,những ngời có liên quan đến việc mua bán hàng

Trang 15

Đặc điểm tiếp nhận vật t tuỳ thuộc vào hai bên bán và mua thoả thuận Nếu bênbán giao hàng tại bên mua thì việc kiểm tra số lợng, chất lợng tiến hành tại kho bênmua Nếu bên mua nhận vận chuyển thì việc kiểm tra chất lợng, số lợng tại kho bênbán và khi về chuyển kho doanh nghiệp phải kiểm tra lại mới đợc nhập kho.

Để kiểm tra số lợng, chất lợng vật t nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tính chất líhoá của từng loại vật t

Phơng pháp kiểm tra đợc thống nhất trong hợp đồng mua bán(trong trờng hợp khikiểm tra nếu thấy không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng 2 bên đã ký thì phảilập

*)Xét về góc độ kinh tế:

Hệ thống kho đợc xem nh đơn vị kinh tế, một bộ phận cấu trúc của quá trình sảnxuất, chức năng của kho là để bảo quản dự trữ lu kho các hàng hoá vật t phục vụ chotái sản xuất và đáp ứng mọi nhu cầu của sản xuất kinh doanh Kho cũng là một lĩnhvực kinh doanh có đầy đủ 3 yếu tố :

- Chức năng nhập xuất: Phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh

- Chức năng sản xuất: Nâng cao công tác bảo quản

- Chức năng kiểm tra: Chấp hành các nội quy của kho

- Thực hiện chế độ hạch toán ở kho

*) Trong doanh nghiệp gồm các hệ thống kho sau đây:

- Kho dự trữ : dùng để dự trữ các loại vật t đáp ứng các yêu cầu

- Kho tiêu thụ : Dùng để chứa các thành phẩm của doanh nghiệp sản xuất Córất nhiều vật t khác nhau nên phải bố trí kho chứa khác nhau Đối với kho nóichung thì phải phân từng khu, để riêng từng loại hàng hoá vật t nh kho nguyênvật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng, hàng giacông cơ khí…(đ

Nếu căn cứ vào phơng pháp bảo quản thì ngời ta chia kho thành kho kín, kho nửakín, kho lộ thiên

Nếu căn cứ vào đặc điểm xây dựng và thiết kế ngời ta chia kho thành kho thông ờng, kho đặc biệt, kho độc hại, nguy hiểm

th-Ngoài ra còn nhiều tổn thất khác nh độ bền, điều kiện sử dụng, mức độ cơ giới hoá

*) Nội dung quản lý kho gồm :

- Cán bộ quản lí kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi luôn nắm vững số lợng chấtlợng, hàng tồn kho đối với từng loại vật t Kho có sơ đồ sắp xếp từng loại hàng hoá,vật t phân theo khu ( thiết bị,phụ tùng,vật t…(đ) đúng chủng loại

- Bảo quản vật t theo đúng quy trình

- Xây dựng thực hiện hệ thống nội quy, quy chế về quản lý kho

I.6.3 Tổ chức cấp phát vật t :

Trang 16

Tổ chức cấp phát vật t cho các công trờng, phân xởng là khâu hết sức quantrọng của phòng vật t trong doanh nghiệp.

Tổ chức cấp phát tốt sẽ đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc tiến hành nhịp nhàng không bị gián đoạn góp phần tăng năng xuất lao

động của con ngời và máy, giúp tăng nhanh vòng quay của vốn nâng cao năngsuất chất lợng, giảm giá thành có lợi nhuận cao và tái sản xuất

*) Nhiệm vụ của tổ chức cấp phát vật t :

- Đảm bảo cấp phát đồng bộ, đủ về chất lợng, số lợng đúng qui cách hàng hoávật t kịp thời

- Chuẩn bị vật t trớc khi cấp phát để đa vào sản xuất

- Giải phóng cho các đơn vị tới mức tối đa, chức năng có liên quan tới việc tổchức hậu cần vật t

- Kiểm tra việc giao vật t và sử dụng vật t ở các phân xởng

*) Tổ chức cấp phát d ới các hình thức sau :

+ Cấp phát theo yêu cầu các công trờng phân xởng

Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các công trờng, phân xởnggửi lên phòng vật t, phòng vật t căn cứ vào đó, định mức nguyên vật liệu sản xuất, sốhàng hoá vật t có trong kho Phòng vật t viết phiếu xuất kho cho các công trờng phânxởng lĩnh tại kho

*Ưu điểm:

- Gắn chặt việc cấp phát với yêu cầu sản xuất

- Tạo điều kiện cho các công trờng, phân xởng

*) Nh ợc điểm:

- Không khuyến khích các đơn vị sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật t

- Khó kiểm tra theo dõi quá trình sử dụng của các công trờng, phân xởng

- Dể xảy ra dự trữ quá mức

Hình thức cấp phát này phù hợp với các đơn vị sản xuất không ổn định,các doanhnghiệp sản xuất đơn chiếc…(đ

+)Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch)

Căn cứ vào hệ thốngđịnh mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng vàchủng loại sản phẩm đã đợc xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất, phòng vật tlập phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho Căn cứ vào phiếu

đó kho chuẩn bị và định kỳ cấp phát số lợng ghi trong phiếu, nh vậy việc cấp pháttheo hạn mức đợc qui định chẳng những về số lợng mà cả về thời gian cấp phátnhằm đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng nh bộ phận cấp phát…(đ

 Ưu điểm :

Quản lý chặt chẽ vật t, hạch toán tiêu dùng vật t chính xác, tăng cờng tính chủ

động trong quá trình cấp phát

 ứng dụng:

Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp có mặt hàng sản xuất

ổn định có hệ thống định mức tiên tiễn

Ngoài ra trên thực tế còn có hình thức “ Bán nguyên liệu mua thành phẩm “ Đây

là bớc phát triển cao của công tác quản lý vật t nhằm phát huy đầy đủ quyền sáng tạotrong các bộ phận sử dụng vật t, bảo đảm hạch toán chính xác hạn chế h hỏng mấtmát vật t trong quá trình sử dụng Tuy nhiên hình thức này đỏi hỏi cán bộ quản lývật t phải có năng lực và trình độ quản lý giỏi

Trang 17

Giá trị bình quân thực tế =

1đơn vị sản phẩm Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập

*) Ph ơng pháp tính bình quân của mỗi lần nhập kho:

Căn cứ vào mỗi lần nhập kho, số tồn kho cũ ta tính đợc giá bình quân

*)Ph ơng pháp nhập tr ớc Xuất tr ớc :

Phơng pháp này áp dụng nếu lô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc

*) Ph ơng pháp nhập sau xuất tr ớc:

Phơng pháp này áp dụng nếu lô hàng nào nhập sau sẽ xuất trớc khi hết lô hàng

đó mới xuất sang lô hàng khác

*) Ph ơng pháp ghi theo giá hạch toán:

Phơng pháp cuối cùng xác định khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế của vật t vớigiá trị hạch toán vật t ( trên sổ sách) sau đó xác định giá trị vật liệu xuất kho

Giá trị thực tế của = Giá hoạch toán  Chênh lệch giữa giá thực tế Vật liệu xuuất kho vật liệu xuất kho và giá hoạch toán

Cũng có thể tính theo giá trị của hiện vật:

Giá trị thực tế của = Giá trị của vật liệu xuất  Hệ số giá

vật liệu xuất khẩu khẩu trong kỳ (tồn c.kỳ) vật liệu

Giá trị thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ và vật liệu nhập trong kỳ

*) Về số l ợng : Tình hình cung ứng vật t là quá trình thực hiện hợp đồng mua bán

giữa các nhà cung cấp và doanh nghiệp Qúa trình cung ứng phải đáp ứng đủ đúngyêu cầu giữa hai bên, đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng và chất lợng, quy cách sảnphẩm…(đ

Doanh nghiệp xác định tình hình thực hiện các loại vật t cần nhập trong kỳ kếhoạch Xác đình mức độ hoàn thành kế hoạch cung ứng về số lợng vật t

+Doanh nghiệp giảm hợp đồng mua bán do trong các kỳ tiết kiệm đợc vật t

+ Doanh nghiệp giảm hợp đồng mua bán do doanh nghiệp gặp khó khăn về tàichính

*) Về chất l ợng :

Quá trình cung ứng vật t doanh nghiệp phải xác định số lợng vật t cần thiết trong

kỳ kế hoạch Nhng xét về mặt tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá cũng là một yêu cầu rấtcần thiết trong quá trình cung ứng Chất lợng vật t tốt hay xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp

đến sản phẩm, năng xuất lao động, giá thành sản phẩm (giá mua đầu vào) và ảnh h ớng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Vì vậy trong quá trình ký

Trang 18

-hợp đồng mua bán vật t giữa bên cung ứng và doanh nghiệp cần phải ghi rõ các điềukhoản về số lợng, chất lợng quy cách (Cam kết chung ) trong quá trình thực hiện hợp

đồng và làm cơ sở để khi xuất kho và thanh toán hợp đồng

Gi: Đơn giá vật t tng loại theo cấp bậc chất lợng

QiL.Qio: Khối lợng vật t có chất lợng cao nhất ( loai I)

Cung ứng vật t phải đảm bảo tính đồng bộ có nh vậy mới đáp ứng đợc trong mọi

điều kiện của sản xuất kinh doanh và hoàn thành các chỉ tiêu đề ra

*) Tính kịp thời:

Để cho sản xuất đợc liên tục, nhịp nhàng thì cung ứng vật t cũng phải đáp ứng kịpthời các nhu cầu về vật t tránh tình trạng phải chờ đợi vì thiếu vật t dẫn đến ảnh hởngcác khâu khác trong dây truyền sản xuất

*) Tiến độ và nhịp điệu cung ứng vật t :

Là một trong nhng yêu cầu công việc của cung ứng là phải cung cấp vật t đúng

đủ, đều đặn đúng thời hạn trong các hợp đồng mua bán (hoặc kế hoạch) Trong quátrình cung ứng, mỗi kỳ nhập đợc bao nhiêu phải tính toán số còn lại để nhập đúngvào kỳ sau

I.6.6 Tình hình sử dụng vật t :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc sử dụng vật t ảnh hởng trực tiếp đếnkhả năng đảm bảo vật t trong sản xuất Cùng một lợng vật t nh nhau nếu biết sử dụnghợp lý và tiết kiệm sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn Ngợc lại nếu sử dụng bừa bãivô trách nhiệm không hợp lý thì dù kế hoạch cung ứng vật t có đầy đủ thì vẫn không

đảm bảo đủ vật t trong sản xuất và còn gây lãng phí vật t dẫn đến sản phẩm ít, giáthành sản phẩm cao dẫn đến sản xuất không đạt hiệu quả Do vậy việc sử dụng vật ttrong sản xuất phải đúng mục đích và thu hồi vật t phế liệu

Tận dụng để sử dụng vào việc khác Để việc thực hiện vật t đợc hợp lý hơn ta phảiphân tích kỹ tình hình thực hiện định mức vật t của từng loại sản phẩm và hệ số sửdụng vật t

Chỉ tiêu hao phí cho một đơn vị sản phẩm

Trang 19

sẽ xẩy ra hiện tợng lãng phí vật t, sử dụng bừa bãi không trách nhiệm đối với máymóc thiết bị gây hỏng hóc nhiều và các hiện tợng tiêu cực sẽ sảy ra.Và mục tiêu củadoanh nghiệp hiện nay là tối đa hoá lợi nhuận sao cho lợi nhuận là cao nhất và chiphí là nhỏ nhất.

Chính vì thế bất cứ một doanh nghiệp nào thì công tác quản lý vật t thiết bị đều

đ-ợc quân tâm làm tốt, công tác này đem lại hiệu quả kinh tế nh

- Tiết kiệm chi phí trong sản xuất

- Giá thành sản phẩm hạ dẫn đến sản xuất có hiệu quả

- Tiết kiệm đợc vốn

- Đáp ứng đợc vật t theo yêu cầu của sản xuất

- Chế độ bảo dỡng cho máy tốt dấn đến tuổi thọ của máy sẽ tốt (cấp phát đúngtheo định kỳ thay thế)

- Năng xuất lao động cuả ngời và máy sẽ có hiệu quả

- Việc sử dụng vật t ở các đơn vị đúng mục đích yêu cầu

- Tránh lãng phí thất thoát vật t

- Ngời sử dụng vật t có ý thức chấp hành tốt hơn

- Việc theo dõi nhu cầu vật t tháng, quý, năm và việc lập kế hoạch mua sắm vật

t và đến khâu cấp phát sử dụng đều hợp lý

Trang 20

ChơngII Phân tích tình quản lý vật t

ở công ty may phù đổng

II.1.Giới thiệu khái chung về công ty may Phù Đổng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Phù Đổng

Tên Công ty: Công ty May Phù Đổng.

Têngiao dịch: " Phu Dong Garment Company".

Tên viết tắt:" Phu Dong Garco

Trụ sở: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội

Từ ngày 19/12/1996 đến 31/05/1997, Công ty hoạt động nh một xí nghiệpthành viên trực thuộc Công ty May 10 Từ ngày 01/06/1997 đến nay Công ty sảnxuất hạch toán kinh doanh độc lập Trong thời gian đầu thanh thành lập Công ty đãgặp những khó khăn nh: nguồn vốn ít, số lợng công nhân cha nhiều, tay nghề củacông nhân cha cao, trình độ quản lý của đội ngũ nhân viên cha có kinh nghiệm trongviệc chỉ đạo Bên cạnh đó mẫu mã sản phẩm của Công ty cha phù hợp, đa dạng hoásản phẩm, cha đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng Công ty cha

có vị thế cạnh tranh Mục tiêu tối thiểu của Công ty là phải làm sao tiếp tục tồn tại

đ-ợc Sự yếu kém nội tại của doanh nghiệp chỉ có thể chịu đựng đợc trong một thờigian nhất định Nhng sự xa sút vị trí so với đối thủ cạnh tranh của Công ty có thể gâynguy cơ ngay lập tức cho sự tồn tại của doanh nghiệp Kết quả làm đối thủ cạnhtranh có thể kiểm soát doanh lợi của Công ty và gây ra một tình hình nan giải, trong

đó việc quản lý lành mạnh đối với một doanh nghiệp không thể tồn tại đợc nữa Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất, khôngngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất, kinh doanh , cung cấp ngày càng

Trang 21

nhiều hàng hoá cho xã hội Trong quá trình sản xuất, để đạt đợc kết quả cao nhấtdoanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹthuật, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để đảm bảo kinh doanh cóhiệu quả, trớc hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp phảigắn với thị trờng Trớc tình hình đó Công ty phải đầu t máy móc thiết bị sản xuất,nâng cao tay nghề công nhân Sau đó tiến tới nâng cao chất lợng sản phẩm nhằmtìm đợc chỗ đứng trong thị trờng cạnh tranh

+ Tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý của toàn bộ nhân viên Công ty

+ Công ty phải hoạch định chiến lợc bộ phận " Khai thác khả năng tiềm tàng" thì lạiphải hoạch định giải pháp thực hiện chiến lợc Xâm nhập thị trờng quốc tế nh: EU,Nhật Bản, Hàn Quốc…(đ đa dạng hoá sản phẩm, đa sản phẩm mới ra thị trờng để ngờitiêu dùng kiểm định

2.1.2 :Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp :

Sản phẩm của Công ty may Phù Đổng là may mặc (áo khoác, áo sơmi nam nữ cácloại, sơ mi trẻ em, bộ ngủ, quần soóc…(đ) Công ty chủ yếu là gia công may các mẫu

áo sơ mi theo đơn đặt hàng Sản xuất theo quy cách, mẫu mã của khách hàng yêucầu, do đó tiến độ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng Khi hoàn thành cáchợp đồng, toàn bộ sản phẩm đợc giao cho khách hàng Công ty không trực tiếp tiêuthụ sản phẩm của mình Vì thế Công ty thờng gặp khó khăn trong quá trình sản xuất

do khâu cung cấp nguyên vật liệu thờng chậm, không kịp thời, đồng thời do Công tykhông có nguyên vật liệu gối đầu để sản xuất thờng bị động Một khó khăn nữa khinhận hàng gia công của khách hàng không đồng nhất theo một mẫu mã nhất định

mà thay đổi liên tục tạo sự khó khăn cho khâu kế hoạch sản xuất Những khách hàngchính của Công ty là: Pháp, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản…(đ.Công ty cha sản xuấtnhững sản phẩm tiêu thụ trong nớc đó là những khuyết điểm lớn trong trong hoạt

động sản xuất kinh doanh Vì vậy trong 2 năm gần đây Công ty đã đạt đợc những kếtquả của sản xuất kinh doanh

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty May Phù Đổng

2 Thuế nộp NSNN 400 triệu đồng 600 triệu đồng 150%

4 Thu nhập BQĐN 800 nghìn đồng 950 nghìn đồng 118,75% Bảng kết quả sản xuất kinh doanh trên trong 2 năm 2002 - 2003 ta thấy doanhthu của Công ty đã tăng 138% (tơng đơng với 1,35 tỷ đồng) Từ đó làm tổng số tiềnnộp ngân sách cho nhà nớc 150% (tơng đơng với 200 triệu đồng), với lợi nhuận của

Trang 22

Công ty 200% đời sống ngời lao động trong Công ty đợc cải thiện đáng kể với mứcthu nhập đầu ngời tăng 118,75%.

2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may Phù Đổng.

Quy trình công nghệ của Công ty May Phù Đổng là một quy trình công nghệ chếbiến có tính phức tạp, kiểu liên tục nhiều khâu, mỗi khâu đợc chia ra nhiều nhữngcông việc làm hàng thủ công nh bằng tay Bộ phận sản xuất của Công ty đợc chiathành các tổ sản xuất nhỏ, gồm 1 tổ cắt, 4 tổ may, 2 tổ là và 1 tổ đóng gói Mỗi tổsản xuất đảm nhận một quy trình sản xuất nhất định

+ Tổ cắt có nhiệm vụ nhận vải từ kho vật liệu về cắt thành bán thành phẩm.Sau đó cung cấp cho tổ may

+ Tổ may nhận bán thành phẩm của tổ cắt và nhận phụ kiện về để may thànhnhững sản phẩm hoàn chỉnh

+ Tổ là: Sau khi nhận thành phẩm chuyển giao từ tổ may xuống nhiệm vụ là:

16 Xếp hộp đóng kiện

15 Xếp thành phẩm vào hộp con

Trang 23

+ Bộ phận từ 1 đến 4: là công đoạn chuẩn bị cho sản xuất có nhiệm vụ tiếpnhận nguyên liệu từ kho về sơ chế nh kiểm tra đi đếm thân bổ vải, thân bàn cắt.

+ Bộ phận từ 5 đến 14 do các tổ sản xuất đảm nhận có nhiệm vụ cắp lắp rápsản phẩm : là gấp, kiểm cho sản phẩm và cho vào túi PE Sau khi đã hoàn thành cáccông đoạn KCS may, KCS là

+ Bộ phận 15 đến 18 do tổ đóng gói và thủ kho đảm nhận Đây là khâu cuốicùng kiểm tra đóng gói sản phẩm trớc khi xuất kho

Trang 24

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty May Phù Đổng.

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng

+ Hội đồng quản trị : là cơ quan điều hành cao nhất, ra quyết định quan trọng đến

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đa ra những quyết sách, kế hoạch sảnxuất kinh doanh hàng năm, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, phânphối tiền lơng, tiền thởng, tăng giảm vốn điều lệ, quyết định bổ nhiệm, thay đổi ng-

ời quản lý doanh nghiệp

+ Giám đốc điều hành là ngời đại diện t cách pháp nhân của Công ty là ngời tổchức và điều hành mọi hoạt động của Công ty Tổ chức thực hiện chiến lợc kinhdoanh đã đợc Hội đồng quản trị thông qua, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất có hiệuquả, tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của Công ty, thực hiện chủ trơng chínhsách pháp luật của nhà nớc Chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của lao động

+ Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc Công ty, đợc uỷ quyền thaymặt giám đốc để giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt Ngoài ra lập kếhoạch hoạt động cũng nh tổ chức thực hiện kế hoạch Công tác kế hoạch hoá có vịtrí quan trọng trong quản lý kinh doanh

+ Phòng sản xuất : Bao gồm các tổ sản xuất (cắt, may, tổ là, tổ đóng gói)trong khối sản xuất bao gồm 2 trởng ca, mỗi trởng ca chịu trách nhiệm quản lý sảnxuất chất lợng sản phẩm; trực tiếp chỉ đạo một ca sản xuất , hớng dẫn cho các tổ sảnxuất xắp xếp bố trí dây chuyền sản xuất Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuấttrong ca phụ trách, đảm bảo về số lợng và chất lợng sản phẩm Tổ trởng các tổ sảnxuất là ngời quản lý điều hành và chịu trách nhiệm chính về mọi mặt sản xuất của

tổ, trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật và chất lợng sản phẩm của tổ

Trang 25

+ PhòngTC-KT: Có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực tổchức lao động tiền lơng Giải quyết các chế độ, chính sách của nhà nớc đối với ng-

ời lao động, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuyển dụng đào tạo nâng cao tay nghề chongời lao động Ngoài ra còn tham mu cho giám đốc về việc bố trí xắp xếp hợp lý lao

động trong Công ty , xây dựng định mức, đơn giá tiền lơng , lập kế hoạch quỹ tiềnlơng, lập kế hoạch áp dụng các biện pháp tổ chức - kỷ luật nhằm tăng năng suất lao

động, giảm tiêu hao thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm , lập kế hoạch sửdụng thời gian lao động của công nhân

+ Phòng kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch cung ứng hợp lý, giảm tồn

động vật t trong kho dài ngày làm tăng vốn lu động, có kế hoạch sử dụng vật t tiếtkiệm nhất Rà soát lại các mức tiêu hao vật t cho một đơn bị sản phẩm làm căn cứlập kế hoạch số lợng vật t cần dùng, cần mua hợp lý nhất

+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế các mẫu, chịu trách nhiệm về mặt kỹthuật của toàn bộ máy móc thiết bị, cung cấp các thông số kỹ thuật có các bộ phậnkhác

Nhìn chung mô hình tổ chức cơ cấu của Công ty đợc sắp xếp phù hợp với tínhchất, đặc thù, đặc điểm sản xuất của Công ty May

2.1.5 Tình hình lao động, tiền lơng

* Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động Công ty

Lao động là lực lợng chủ yếu trong quá trình sản xuất Công ty phải rà soátlại trình độ, cơ cấu tổ chức của đội ngũ lao động Ngời công nhân phải đợc bồi dỡng

đào tạo nâng cao tay nghề thì năng lực sản xuất sẽ tăng lên

Theo số liệu thống kê của Công ty May Phù Đổng, số lợng và chất lợng lao

động đợc thể hiện qua biểu sau:

Bảng 2: Cơ cấu lao động toàn Công ty năm 2003

26.2%

73.8%

2 Theo tính chất và trình độ đào tạo

Lao động trực tiếp sản xuất

Trang 26

Lao động gián tiếp

Trung cấp và sơ cấp

Cao đẳng và đại học

Sau đại học

377300

13,6%

10%

61,3%

15,1%

Là sự hình thành các loại lao động và tỷ trọng của từng loại trong tổng số: do

đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất của Công ty có tay nghề không đồng đều chủyếu là thợ bậc 1 và bậc 2, ảnh hởng đến năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm

Cơ cấu lao động phụ thuộc vào: ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất, côngnghệ sản xuất và trình độ quản lý Do đặc thù của ngành may nên số lao động nữ ởCông ty chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn (73,8%), điều đó gây khó khăn cho Công tykhi thực hiện chế độ với lao động nữ: nghỉ thai sản, con ốm, nghỉ sinh lý…(đNgời lao

động trong ngành may luôn phải làm thêm để kịp tiến độ giao hàng

* Quỹ lơng của Công ty May Phù Đổng đợc xây dựng trên chỉ tiêu củadoanh thu Doanh thu thực tế và doanh thu kế hoạch hàng tháng của Công ty đợctính theo công thức nh sau:

+ Doanh thu kế hoạch = số lợng dự kiến sẽ sản xuất  giá thành sản phẩm

đã thoả thuận với khách hàng

+ Doanh thu thực tế thực hiện trong kỳ đợc tính căn cứ vào giá trị tiền côngghi trong hợp đồng gia công và sản lợng sản phẩm thực hiện

+ Việc tính lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất đợc tiến hành theo các bớcsau:

- Căn cứ vào thời gian tiêu hao để hoàn thành công đoạn (định mức tiêu haocủa từng công đoạn)

- Căn cứ vào số lợng sản phẩm mà ngời công nhân may đã hoàn thành ở công

Trang 27

Lơng sản phẩm của từng ngời = tổng thời gian tiêu hao của 1 công nhân  70

đồng

70 đồng là đơn giá của 1 giây sản phẩm chuẩn Trong đó quy đổi theo thờigian chế tạo theo cấp bậc công việc nh sau:

Thợ bậc 2: Thời gian quy chuẩn (dùng để tính lơng) = thời gian chế tạo  0,88

Thợ bậc 3: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo  1,00

Thợ bậc 4: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo  1,13

Thợ bậc 5: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo  1,43

Bảng 3 :Tiền lơng sản phẩm của công nhân bộ phận may tháng 2/2003:

l-ơng Ngày công

Thời gian quy chuẩn

Tiền lơngsản phẩm

Công ty trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm hoàn thành hình thức trả

l-ơng theo sản phẩm này có tác dụng nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm, tinh thầnhợp tác giữa các công nhân, các bộ phận và trong toàn doanh nghiệp Bênh canh đócòn khuyến khích công nhân tự giác trong lao động, không ngừng nâng cao năngsuất lao động Từ đó phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động nâng cao tay nghề và

áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, tận dụng đợc thời gian làm việc cho số ợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng Ngoài ra ngời lao động đã đợc trả lơngtheo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc

l-đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc và số ngày làm việc thực tế, không phụ thuộcvào hệ số mức lơng Bên cạnh đó cong một số hạn chế còn tồn tại của Công ty trả l-

ơng Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì tiền lơng chỉ phản ánh số lợng cha phản

ánh đợc chất lợng sản phẩm Việc xây dựng mức thời cho công đoạn may chỉ dựavào phơng pháp bấm giờ của sản phẩm và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác

định mức cho nên mức xây dựng ra thờng không có độ chính xác cao Định mứckhông chính xác dẫn đến đơn giá tiền lơng không chính xác, không phản ánh hết

Trang 28

hao phí sức lao động bỏ ra của ngời công nhân, ngoài ra còn làm ảnh hởng đến sứckhoẻ và khả năng tái sản xuất sức lao động của họ.

Đồng thời tiền lơng lại phụ thuộc vào doanh thu do đó tiền lơng không ổn

định vào những thời điểm Công ty ký đợc nhiều hợp đồng với khách hàng thì tiền

l-ơng của ngời lao động tl-ơng đối cao nhng lại phải làm thêm giờ hoặc tăng ca sảnxuất Còn thời điểm ký đợc ít hợp đồng với khách hàng thì tiền lơng của công nhânlại thấp Chính sự không ổn định này đã dẫn tới tình trạng đời sống của ngời lao

động không đợc đảm bảo

Hình thức trả lơng của Công ty may Phù Đổng chủ yếu trả lơng theo sảnphẩm trực tiếp cá nhân và trả lơng theo thời gian có cải tiến Quỹ tiền lơng đợc phânphối nh sau:

+ 90% quỹ lơng dùng chi trả trực tiếp cho ngời lao động thông qua việc chitrả lơng và tiền thởng trong lơng

Ví dụ: Vải dùng cho sản xuất áo sơmi Cung ứng hàng tháng mỗi đợt vàongày 5, 15, 25 mỗi đợt 20.000m vải Mức tiêu dùng bình quân ngày là 2.000m vài.Ngày 25/12 cung ứng 2000m vải Bắt đầu từ ngày 26 đến ngày 31 (6 ngày) hết2000m/ngày đêm x 6 ngày đêm = 12.000m thì mức tồn cuối năm kế hoạch (năm2003) sang năm 2004 để gối đầu 20.000mm - 12.000m = 8.000m Nếu chỉ dự trữbảo hiểm là 4000m thì lợng vật t tồn cuối năm 2003 sẽ bằng (8000 + 4000) =12.000m Số lợng vật t tồn đầu năm kế hoạch 2003 dựa vào kiểm kê và kế hoạchcung ứng cuối năm

Trang 29

Tình hình sử dụng vật t tốt hay sấu đợc đánh giá bằng chỉ tiêu lợng tiêu haovật t thực tế bình quân cho một sản phẩm so với định mức do việc cung cấp vật tkhông đầy đủ, không kịp thời, không đồng bộ dẫn đến không bảo đảm chất lợng sảnphẩm do đó không tạo ra quá trình sản xuất liên tục, không tiết kiệm đợc vật t để hạgiá thành sản phẩm Chất lợng vật t thay đổi thì mức tiêu hao vật t cũng không ổn

định

Trang 30

Luỹ kế

đến kỳ trớc

Kỳ này Luỹ kế từ đầu

+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp

1 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

9 Thu nhập khác

10 Chi phí khác

11 Lợi nhuận khác (40 =31 -32)

12 Tổng lợi nhuận trớc thuế(50 = 30+40)

13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

14 Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)

134567101120212223242530313240505160

7.053.971.518

7.053.971.5185.525.255.2591.528.716.25980.858.292173.280.58317.280.58322.689.947694.170.332719.433.689

118.013.522118.013.522601.420.167225.369.013376.051.154

7.053.971.518

7.053.971.5185.525.255.2591.528.716.25980.858.292173.280.58317.280.58322.689.947694.170.332719.433.689

118.013.522118.013.522601.420.167225.369.013376.051.154

Trang 31

117.636.47788.387.41229.249.065

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn

2 Đầu t ngắn hạn khác

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*)

120121128129III Các khoản phải thu

1 Phải thu của khách hàng

2 Trả trớc cho ngời bán

3 Thuế GTGT đợc khấu trừ

4 Phải thu nội bộ

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

- Phải thu nội bộ khác

5 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD

6 Các khoản phải thu khác

7 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

130131132133134135136137138139

1 Hàng mua đang đi trên đờng

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

3 Công cụ, dụng cụ trong kho

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

5 Thành phẩm tồn kho

6 Hàng hoá tồn kho

7 Hàng gửi đi bán

8 Hàng hoá kho bảo thuế

9 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

140141142143144145146147148149

337.508.985

12.334.431325.174.554

443.781.050

27.456.023394.081.86422.243.163

V Tài sản lu động khác

1 Tạm ứng

2 Chi phí trả trớc

3 Chi phí chờ kết chuyển

4 Tài sản thiếu chờ sử lý

5 Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ

ngắn hạn

150151152153154155

56.000.000

56.000.000 575.058.712

6.000.000569.058.712

VI Chi sự nghiệp

1 Chi sự nghiệp năm trớc

2 Chi sự nghiệp năm nay

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn

160161162

200 1.683.579.052 1.689.280.508

I Tài sản cố

1 Tài sản cố định hữu hạn

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

2 Tài sản cố định thuê tài chính

210211212213214215

1.683.579.0521.683.579.0523.953.415.762(2.269.836.71

0)

1.689.280.5081.689.280.5084.539.001.571(2.849.721.06

3)

Trang 32

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn

1 Đầu t chứng khoán dài hạn

2 Góp vốn liên doanh

3 Các khoản đầu t dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*)

220221222228229III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230

IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240

3 Phải trả cho ngời bán

4 Ngời mua trả tiền trớc

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

6 Phải trả công nhân viên

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác

9 Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD

310311312313314315316317318319

1.168.102.159700.000.000

6.457.6353.696.995306.020.57382.216.430

69.710.526

2.628.663.9971.697.073.312

122.761.754191.845.200186.473.0909.996.277

400 1.988.866.828 1.806.836.840

I Nguồn vốn quỹ

1 Nguồn vốn kinh doanh

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

3 Chênh lệch tỷ giá

4 Quỹ đầu t phát triển

5 Quỹ dự phòng tài chính

410411412413414415

Trang 33

6 Lợi nhuận cha phân phối

7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

417419

246.200.468 69.936.252

II Nguồn kinh phí, quỹ khác

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

2 Quỹ khen thởng, phúc lợi

3 Quỹ quản lý của cấp trên

4 Nguồn kinh phí sự nghiệp

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

420421422423424425426427

Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn, nợ ngắn hạn không nên đợc dùng

để đầu t hình thành TSCĐ và đầu t dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợvay rất lớn mà nguồn vốn của doanh nghiệp rất khó có thể đáp ứng (do nợ vay ngắnhạn thờng có thời gian trả nợ dới 12 tháng, trong thời gian sử dụng và chi phí tríchkhấu hao để trả nợ thờng là 3 đến 10 năm) Bên cạnh đó thì nợ vay dài hạn cũngkhông đợc khuyến khích để hình thành tài sản lu động vì việc sử dụng vốn nh vậy

sẽ gây ra một sự lãng phí do phát sinh lãi vay phải trả nhiều hơn (do lãi vay dài hạnthờng lớn hơn lãi vay ngắn hạn)

Với cơ cấu tài sản, nguồn vốn hiện nay của Công ty , nguồn vốn chủ sử hữu

đợc sử dụng để tài trợ cho cả tài sản lu động và tài sản cố định, đảm bảo đúngnguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cho quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty

* Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

Trang 35

Tỷ suất sự tài trợ năm 2003 giảm 23,5% so với năm 2002, do tốc độ tăng vốnchủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu tăng do đợc bổ xung lợi nhuận Nếu khidoanh nghiệp đầu t mở rộng thởng phải tìm nguồn tài trợ bằng cách đi vay, điềunày làm cho tỷ suất sự tài trợ luôn có xu hớng giảm dần cùng với việc đầu t mởrộng của Công ty.

 Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn phụ thuộc vào quy mô sản xuất côngnghệ sản xuất và trình độ quản lý

 Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tình trạng tài chính của doanh nghiệp

Chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, trong trờng hợp hàng tồn kho của doanh nghiệp không thể phát mãi đợc, nhng thờng thay đổi theo ngành hoạt động và chính sách tín dụng Vì vậy nó chỉ cho thấy khả năng hứa hẹn về một giá trị dự kiến trớc của doanh nghiệp.

Trang 36

nghiệp Qua đó đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanhnghiệp có thể gánh chịu do ảnh hởng của nó đối với mức doanh lợi trong những

điều kiện khác nhau

Thực tế cho thấy, các chủ nợ thờng thích một tỷ số nợ vừa phải vì nó đảm bảo món nợ khi doanh nghiệp bị phá sản, ngợc lại các chủ doanh nghiệp thờng thích tỷ số nợ cao vì nó làm gia tăng lợi tức cho tất cả các cổ đông mà không làm mất quyền kiểm soát.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc

do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ Qua hệ số này biết đ ợc việc sửdụng vốn vay có hiệu quả nh thế nào, có bù đắp lãi vay phải trả không?

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là điều kiện tiền đề cho tơng lai, chophép doanh nghiệp đánh giá đợc tình trạng tiềm năng tăng trởng, qua phân tíchgiúp doanh nghiệp điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lợc ngănngừa rủi ro ở mức độ tốt nhất, cũng nh hớng tăng trởng sản xuất kinh doanh trong t-

Trang 37

II.2-Phân tích tình hình quản lý vật t ở công ty may

phù đổng

Phân tích vật t ở doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong côngtác quản lý vật t Qua phân tích có thể đánh giá đ ợc mức độ hợp lý củaviệc tổ chức qúa trình bảo quản vật t ở doanh nghiệp, thấy đ ợc ảnh hởngcủa hậu cần vật t , kỹ thuật đến hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể

đánh giá đợc việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t , thấy đợc khả năngtiềm tàng của doanh nghiệp Qua phân tích có thể phát hiện những u nh-

ợc điểm và những thiếu sót trong việc quản lý vật t ở doanh nghiệp, tìm

ra những nguyên nhân của u đIểm,thiếu sót và trên cơ sơ đó có nhữngbiện pháp cải tiến cụ thể

2.2.1 Phân tích tình hình mua ( nhập ) vật t ở doanh nghiệp :

Tình hình nhập vật t vào doanh nghiệp ảnh h ởng trực tiếp đến việchoàn thành kế hoạch vật t và đến việc đảm bảo vật t cho sản xuất Phântích tình hình nhập vật t là phân tích tình hình thực hiện hợp đồng muabán giữa các đơn vị kinh doanh và các đơn vị tiêu dùng theo số l ợng,chất lợng, theo quy cách mặt hàng, theo khả năng đồng bộ, theo mức độnhịp nhàng và đều đặn theo từng đơn vị kinh doanh

2.2.2-Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vật t về mặt số l - ợng:

Chỉ tiêu về mặt số l ợng là chỉ tiêu cơ bản nhất nói nên quá trìnhnhập vật t vào doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh số l ợng của một loạivật t nào đó nhập trong kỳ kế hoạch từ tất cả các nguồn Phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch vật t bắt đầu từ việc xác định mức độ hoànthành kế hoạch của từng loại vật t theo số lợng và ảnh hởng của từngnhân tố đối với việc hoàn thành kế hoạch đó Mức hoàn thành kế hoạch

đợc xác định bằng th ơng số giữa khối l ợng thc tế nhập vào của mỗi loạivật t trong kỳ báo cáo so với kế hoạch đã lập ra Nguyên nhân khônghoàn thành kế hoạch hậu cần vật t về số lợng là các khách hàng khônghoàn thành kế hoạch giao hàng hoặc hàng đã chuyển đi nh ng đang còntrên đờng đi Để xác định ảnh h ởng của từng nguyên nhân đối với việcthực hiện kế hoạch hậu cần vật t cụ thể trong quý 4 của Công ty mayPhù Đổng nh bảng sau:

Bảng7.1- Tình hình nhập vật t theo số lợng:

Trang 38

kế hoạch mua

mức độ hoàn thành

kế hoạch (%)

Số hàng nhập từ những lần trớc

đã chuyển hàng nhập KH giao hàng

hàng trên

Nguồn: Trích Báo cáo hàng hoá năm 2003

ở đây, Tình hình giao hàng nhìn chung hoàn thành về mặt số l ợng,mức độ hoàn thành kế hoạch là 113,6% nh ng về thực tế giao chỉ đạt tỷ

lệ 93,62 % so với mức giao hàng và hàng đã nhận đ ợc do đó không đảmbảo tình hình cung ứng vật t doanh nghịêp Do đó có tình trạng vật t ứ

đọng lại và giao khi không cần thiết dẫn đến tình trạng tồn kho Trong

kế hoạch dự báo nhu cầu và đơn hàng, đảm bảo đầy đủ trong quá trìnhkinh doanh nhng do một số mặt hàng nh vải, Chỉ may, v ợt quá đơnhàng cùng với việc tiếp nhận vật t kỳ trớc dẫn đến khối l ợng tồn khotăng lên và đã v ợt quá chỉ tiêu 13,6% và v ợt quá chỉ tiêu tiếp nhận là93,62% lợng vật t kế hoạch Tuy đó là l ợng vật t thừa nhngvề mặt hàngMex lại chỉ thực hiện có 73,3% kế hoạch tức là còn thiếu một l ợng bằng

2000 m tơng đơng với 26,66% kế hoạch giao hàng Đó là một hạn chếtrong việc quản lý quá trình cung ứng vật t trong doanh nghiệp Điều đógây cho doanh nghiệp một khoản chi phí khá lớn cho những vật t thiếu

và chi phí bảo quản vật t trong doanh nghiệp Hơn nữa là cả một l ợngvốn lớn trong kỳ không đ ợc huy động vào quá trình sản xuất kinhdoanh

Tóm lại, các chỉ tiêu ảnh h ởng đến kế hoạch hoàn thành số l ợng

đơn hàng có 2 nhân tố chính là chỉ tiêu số l ợng hàng giao và số l ợnghàng nhập Cả 2 chỉ tiêu này đều đ ợc đảm bảo thì mới đảm bảo toàndiện đợc kế hoạch nhập hàng Nếu một trong hai chỉ tiêu này mà khônghoàn thành thì không thể xem việc thực hiện đơn hàng là hoàn thành đ -ợc.ở Công ty May Phù Đổng, việc thực hiện đơn hàng không đúng vềmặt số lợng cả 3 mặt hàng, các chỉ tiêu không đ ợc hoàn thành toàn

Ngày đăng: 31/08/2012, 21:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
hu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất (Trang 8)
Phơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vậ tt trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đó xác  định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo  - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
h ơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vậ tt trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đó xác định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo (Trang 9)
Hình số 2: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình s ố 2: (Trang 14)
Hình số 3: Dự trữ bảo hiểm       Dự trữ bảo hiểm thựờng xuyên - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình s ố 3: Dự trữ bảo hiểm Dự trữ bảo hiểm thựờng xuyên (Trang 15)
Hình số 3 : Dự trữ bảo hiểm - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình s ố 3 : Dự trữ bảo hiểm (Trang 15)
K: Hệ số trong bảng phân bố chuẩn - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
s ố trong bảng phân bố chuẩn (Trang 16)
Hình1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình 1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: (Trang 27)
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình 2 Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng (Trang 28)
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Hình 2 Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng (Trang 28)
Bảng 2: Cơ cấu lao động toàn Công ty năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 2 Cơ cấu lao động toàn Công ty năm2003 (Trang 30)
2.1.7.Tình hình tài chín h: Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
2.1.7. Tình hình tài chín h: Công ty May Phù Đổng (Trang 35)
Phù Đổng Bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
h ù Đổng Bảng cân đối kế toán (Trang 36)
II.2-Phân tích tình hình quản lý vật tở công ty may phù đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
2 Phân tích tình hình quản lý vật tở công ty may phù đổng (Trang 42)
2.2.2-Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vậ tt về mặt số l- ợng: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vậ tt về mặt số l- ợng: (Trang 43)
Bảng7.2.Cân đối vậ tt tồn kho các năm,2001 ,2002,2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.2. Cân đối vậ tt tồn kho các năm,2001 ,2002,2003 (Trang 45)
Bảng7.3- Phân tích tình hình nhập vậ tt về mặt chất lợng: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.3 Phân tích tình hình nhập vậ tt về mặt chất lợng: (Trang 46)
Bảng7-4-Phân tích vậ tt về mặt đồng bộ: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7 4-Phân tích vậ tt về mặt đồng bộ: (Trang 47)
Bảng7.5-Phân tích tính đều đặn khi nhập vải năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.5 Phân tích tính đều đặn khi nhập vải năm2003 (Trang 48)
Bảng7.6- Phân tích tài chính tình hình nhập vậ tt 2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.6 Phân tích tài chính tình hình nhập vậ tt 2003 (Trang 49)
Bảng7.7- phân tích tình hình cung ứng chủng loại vậ tt năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.7 phân tích tình hình cung ứng chủng loại vậ tt năm2003 (Trang 51)
Bảng.7.8 phân tích tình hình giải phóng lợng vậ tt tồn đọng 2001,2002,2003                                                                                              Đơn vị : mét - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
ng.7.8 phân tích tình hình giải phóng lợng vậ tt tồn đọng 2001,2002,2003 Đơn vị : mét (Trang 52)
Bảng7.9- Phân tích nguồn hàng năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.9 Phân tích nguồn hàng năm2003 (Trang 53)
Bảng7.10- Phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tở doanh nghiệp năm 2002và năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.10 Phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tở doanh nghiệp năm 2002và năm 2003 (Trang 54)
Bảng7.11- Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.11 Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lợng hàng hoá (Trang 56)
Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơmi Đức S 63963=500áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng Qui ra  - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơmi Đức S 63963=500áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng Qui ra (Trang 57)
Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơ mi Đức S 63963=500 áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng  Qui ra - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơ mi Đức S 63963=500 áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng Qui ra (Trang 57)
Bảng 8.1. Kế hoạch đặt hàng năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 8.1. Kế hoạch đặt hàng năm 2004 (Trang 59)
Bảng 8.1. Kế hoạch đặt hàng năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 8.1. Kế hoạch đặt hàng năm 2004 (Trang 59)
Nếu nh số liệu dự báo về tình hình cung ứng vậ tt sẽ lành trên, với các số liệu tồn đầu kỳ thực tế năm 2004 ta có thể tính đợc lợng vật t  tồn kho cuối năm 2004 sẽ  là nh sau: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
u nh số liệu dự báo về tình hình cung ứng vậ tt sẽ lành trên, với các số liệu tồn đầu kỳ thực tế năm 2004 ta có thể tính đợc lợng vật t tồn kho cuối năm 2004 sẽ là nh sau: (Trang 60)
Bảng8.2- Dự báo khối lợng hàng bán ra năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 8.2 Dự báo khối lợng hàng bán ra năm 2004 (Trang 60)
Bảng8.3-Tính lợng tồn kho năm 2004 Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 8.3 Tính lợng tồn kho năm 2004 Công ty May Phù Đổng (Trang 61)
Bảng8.4. kế hoạch đơn hàng có điều chỉnh lợng nhập tối u năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 8.4. kế hoạch đơn hàng có điều chỉnh lợng nhập tối u năm 2004 (Trang 62)
Bảng7.12.Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty. - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC
Bảng 7.12. Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w