Biện pháp 2

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC (Trang 70 - 73)

cho các tổ sản xuất.

Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp giao khoán chi phí sản phẩm cho các tổ sản xuất. Hàng năm Công ty đều căn cứ vào thực hiện chi phí của năm trớc giảm đi 5% và lấy làm cơ sở giao khoán chi phí sản phẩm cho năm sau. Kết quả cho thấy hàng năm chi phí đều vợt so với kế hoạch giao là 2% đến 3%. Nguyên nhân của việc tăng là:

+ Công tác quản lý còn yếu kém, cha đi sâu sát và kiểm tra việc sử dụng vật t của các tổ sản xuất có đúng không và cha có qui chế thởng phạt rõ ràng dẫn đến vợt chi.

+ Chất lợng hàng hoá nhập kho cũng không cao.

+ Cha thờng xuyên kiểm tra giám sát thệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm hoàn chỉnh hơn nữa và bổ xung đièu chỉnh kịp thời những bất hợp lý.

+ Cha có quyết toán hàng tháng cho các loại vật t cụ thể .

- Để giao khoán đợc chính xác ,hợp lý vừa tiết kiệm đợc chi phí vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị thì ngời làm công tác quả lý vật t thiết bị phải làm các bớc sau:

+ Chi phí giao khoán sản phẩm vẫn tính theo đồng chi phí/áo sơ mi

+ Tổ may phải mở sổ theo dõi hàng tháng đã cấp cho thiết bị nào, vật t gì, và theo dõi thời gian sử dụng của vật t đợc thay thế.Đồng thời làm cơ sở để lập kế hoạch giao khoán chi phí sản phẩm cho tổ may, nếu thực hiện phơng án này thì việc giao khoán chi phí mới chính xác và có hiệu quả.

Thật vậy, trong tháng 5/2003 kế hoạch Công ty là: 50.882USD với số lợng là: 101.384 sơ mi chuẩn (thời điểm đó cha tăng nguồn lực sản xuất).

Với kinh nghiệm thực tế thì xí nghiệp sẽ tính toán và giao kế hoạch cho các tổ nh sau:

Trong tháng 5/2003 có 26 ngày sản xuất.

Do đó 1 ngày Công ty phải sản xuất ra số áo là: 101.384/26 công = 3.899 sơ mi chuẩn

Trong Công ty có 6 tổ may, vậy 1 tổ sản xuất 1 ngày phải ra chuyền là: 3.899/6 tổ = 649 sơ mi chuẩn.

- Căn cứ vào kế hoạch thực tế mà Công ty giao cho các tổ, tổ trởng sản xuất phải nắm chắc kế hoạch hàng ngày để tổ chức thực hiện.

- Trớc khi đa sản phẩm vào sản xuất phải nghiên cứu kỹ quy trình tiêu chuẩn và các tài liệu kỹ thuật, chuẩn bị tốt máy móc thiết bị vv…

- Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, căn cứ vào thiết kế công nghệ, kết cấu sản phẩm và trình độ khả năng của từng thành viên trong tổ.

- Hớng dẫn công việc cho từng công nhân viên căn cứ vào quy trình công nghệ và nội dung công việc yêu cầu, quán xuyến điều hành toàn bộ hoạt động của tổ.

- Theo dõi và đôn đốc các biện pháp để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác của từng thành viên trong tổ; nhắc nhở mọi thành viên thực hiện tốt nhiệm vụ trong ngày.

- Trên kế hoạch xí nghiệp giao cho hàng ngày, tổ trởng sản xuất căn cứ vào bảng định mức thời gian chế tạo của từng mã hàng để tính số lợng hàng phải ra chuyền trong 1 ngày.

VD: Mã hàng peter G 6913 có tổng thời gian chuẩn là: 3098". 1 sơ mi chuẩn của Công ty quy định là: 2424".

Quy đổi 1 áo peter = 1,28 sơ mi chuẩn. Một ngày tổ phải ra chuyền là: 510 áo.

- Về cơ bản thì tổ trởng sản xuất khi bố trí dây chuyền cũng dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính (vì hầu hết các đồng chí tổ trởng đều trởng thành từ công nhân trực tiếp sản xuất) và nắm đợc tay nghề cuả cán bộ công nhân viên trong tổ để bố trí và sắp xếp vào từng bộ phận. Khi ghép các chi tiết để bố trí thì chủ yếu dựa vào tay nghề của công nhân mà mình định phân công. (Trong thực tế có ngời nhanh, ngời chậm, hoặc có tay nghề giỏi, cha giỏi). Cho nên 6 tổ may có 6 kiểu bố trí khác nhau, cha có một cơ sở tính toán cụ thể để các tổ sản xuất có thể thực hiện theo trình tự của công tác bố trí dây chuyền.

Kết luận

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng.doc.DOC (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w