Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Đông Á - chi nhánh Hà Nội
Trang 1- 1 -Chuyên đề tốt nghiệp – Khoa Ngân hàng – Tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự mở của và hội nhập, đất nước chúng tađang ngày một đổi mới cùng với sự phát triển nói chung của thế giới Trongquá trình mở cửa chúng ta mở rộng mối quan hệ với rất nhiều nước trên thếgiới, đây cũng là một cơ hội vô cùng thuận lợi cho các ngân hàng có điều kiệnphát triển chính mình Trong những năm qua, hoạt động của hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã cónhững đóng góp ngày càng tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế , kiềm chếlạm phát , huy động được nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư và tổchức kinh tế xã hội vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong các hoạt động của các ngân hàng thương mại thì hoạt động tíndụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng đem lại tới 80% lợi nhuận kinhdoanh cho ngân hàng, trong đó tín dụng ngắn hạn chiếm tới 60% Hơn nữa, vớisự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, sự phát triểnnóng của thị trường chứng khoán, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh sẽkhiến cho thị trường vốn trung và dài hạn sẽ không còn là thị trường mục tiêuhấp dẫn đối với các ngân hàng thương mại nữa Chính vì vậy, trong những nămgần đây, tuy các ngân hàng thương mại đã chú trọng tới mở rộng quy mô, tăngkhả năng cạnh tranh cũng như nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn,song có thể nói tín dụng ngắn hạn vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt độngtín dụng của ngân hàng.
Không ngoại lệ, tại ngân hàng Đông Á - chi nhánh Hà Nội, tín dụngngắn hạn là khoản mục có tỷ trọng lớn nhất Trong những năm gần đây, hiệuquả tín dụng ngắn hạn đã dần được nâng cao tại chi nhánh, đem lại các khoản
Trang 2lợi nhuận to lớn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như các khoản nợxấu, nợ khó đòi làm ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh.
Nhận thấy rõ vai trò của tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngânhàng thương mại cũng như bối cảnh Việt Nam hiện tại, em đã chọn đề tài: “
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Đông Á - chi nhánhHà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình Chuyên đề chọn điểm nghiên cứu
thực tiễn tại ngân hàng Đông Á - chi nhánh Hà Nội.Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả tín dụng ngắn hạn của ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng
Đông Á - chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân
hàng Đông Á - chi nhánh Hà Nội.
Tuy nhiên do trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưanhiều nên chuyên đề không tranh khỏi thiếu sót… em rất mong được sự đónggóp ý kiến của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại.
1.1.1.1 Khái niệm.
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp ra đời từ khásớm gắn liền với sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá Quá trình hình thành vàphát triển của kinh tế đòi hỏi sự ra đời và phát triển của ngân hàng, đến lượtmình, quá trình phát triển của ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa thông qua chức năng, cácdịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ cácyếu tố trên đang không ngừng thay đổi Thực tế rất nhiều các tổ chức tài chínhbao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứngkhoán cũng đều đang cố gắng cung cấp những dịch vụ của ngân hàng Ngượclại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản vàmôi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗvà thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
Vì vậy, cách tiếp cận thận trọng nhất về ngân hàng thương mại có lẽ làxem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung
cấp Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của trường đại học Kinh tế quốcdân, Ngân hàng là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và
Trang 4thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanhnào trong nền kinh tế Một số định nghĩa khác lại dựa theo các hoạt động chủ
yếu của ngân hàng thương mại Theo luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử
dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấptín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán Các hoạt động cơ bản của ngânhàng bao gồm:
* Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ dưới hình thứchuy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn - hoạtđộng tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại - hoạt động này đóng vai trò rấtquan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng Các ngân hàngthương mại đã tìm mọi cách để huy động được tiền bởi nguồn tiền huy độngnày là điều kiện cần để có thể thực hiện các hoạt động sử dụng vốn cho ngânhàng Một trong những nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại là cáckhoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng Ngân hàng mở dịch vụnhận tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngân hànghuy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư Để gia tăng nguồntiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượngngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy độngkhác nhau: Nhận tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn đadạng, hấp dẫn; huy động trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi Ngoài ra, khi cần vốncho nhu cầu thanh toán hay cho vay, đầu tư khác ngân hàng có thể vay vốn từ
Trang 5các ngân hàng khác, vay trên thị trường tài chính hay vay của ngân hàng Trungương.
* Hoạt động sử dụng vốn.
Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng sử dụng vốn này vào nhiềumục đích khác nhau nhằm mục đích sinh lời hoặc đảm bảo khả năng thanhtoán.
Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro nhất củangân hàng thương mại, song cũng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận caonhất cho ngân hàng Hoạt động này bao gồm:
Hoạt động ngân quỹ: là hoạt động để đảm bảo khả năng chi trả, thanhtoán tiền mặt thường xuyên của ngân hàng Nguồn đảm bảo cho hoạt động nàybao gồm các khoản tiền mặt trong quỹ của ngân hàng, tiền gửi tại Ngân hàngtrung ương hay các ngân hàng thương mại khác và tiền mặt trong quá trình thu.
Hoạt động đầu tư: Ngân hàng tham gia vào hoạt động đầu tư chứngkhoán, mua bán chứng khoán trên thị trường trái phiếu, kỳ phiếu Ngoài ra,ngân hàng còn tham gia đầu tư trực tiếp bằng cách mua cổ phiếu các công ty,các doanh nghiệp, hùn vốn với các doanh nghiệp để thực hiện hoạt động sảnxuất kinh doanh sinh lời…
Các hoạt động sử dụng vốn khác: Quảng cáo, quảng bá, hoạt động tài trợ,quản lý ngân quỹ cho khách hàng…
* Hoạt động trung gian.
Khi thực hiện hoạt động này, ngân hàng đóng vai trò trung gian, cungcấp dịch vụ tài chính cho khách hàng Bao gồm: cung cấp các dịch vụ chuyểntiền, thanh toán, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ uỷ thác, dịch vụ đạilý Những hoạt động này khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phígiúp tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.
* Các hoạt động khác:
Trang 6Ngoài các hoạt động cơ bản trên, ngân hàng còn cung cấp các dịch vụkhác như: bảo quản tài sản hộ, cho thuê thiết bị,…
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại1.1.2.1 Khái niệm.
Thuật ngữ tín dụng ngân hàng xuất phát từ chữ Latinh ‘ Credium’ cónghĩa là lòng tin, sự tin tưởng, sự tín nhiệm Lòng tin ở đây không chỉ củangười đi vay mà cả người cho vay Hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là sự chuyểnnhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức tiền tệ hayhiện vật trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng vàkhi đến hạn thì người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượnggiá trị lớn hơn, khoản dôi đó được gọi là khoản lợi tức tín dụng Còn hiểu theonghĩa rộng thì tín dụng gồm 2 mặt : Huy động vốn và cho vay.
Như vậy có thể rút ra khái niệm về tín dụng một cách đơn giản :Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả.
Từ khái niệm về tín dụng có thể rút ra khái niệm về tín dụng ngânhàng như sau: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, cáctổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư được thực hiệndưới hình thức vốn tín dụng bằng tiền bao gồm tiền mặt và bút tệ
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm:
Tín dụng thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiếu khấuthương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán, người bán chuyểncác khoản thu cho ngân hàng để lấy tiền trước Sau đó, ngân hàng cho vay trựctiếp đối với các khách hàng (người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữnhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tín dụng tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngân hàng thươngmại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ cho rằngcác khoản cho vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ và rủi ro mất vốn tương đối cao.
Trang 7Song sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong hoạtđộng cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như một khách hàngtiềm năng.
Tài trợ tín dụng cho dự án: Bên cạnh hoạt động truyền thống là các hoạtđộng tín dụng ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việctài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhà, phát triển các dây chuyền côngnghệ cao,… Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào bất động sản Hoạtđộng tín dụng có rất nhiều hình thức: tín dụng trả góp, tín dụng trực tiếp từnglần, tín dụng gián tiếp,
1.1.2.3.Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương mại.
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngânhàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Tín dụng cóthể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể:
Tín dụng phân chia theo thời hạn cấp tín dụng:
o Tín dụng ngắn hạn: Là hình thức cho vay mà thời hạn cho vaykhông quá 12 tháng Tín dụng ngắn hạn nhằm mục đích bổ sung vốn lưu độngcho doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn có đặc điểm : Lãi suất thường thấp, tínhthanh khoản của món vay cao và độ rủi ro thấp.
o Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ 1 đến 5 năm Tín dụngtrung hạn nhằm mục đích tài trợ cho các tài sản cố định như sửa chữa, mua sắmthêm phương tiện vận tải, thay đổi sản phẩm hàng hoá … Tín dụng trung hạncó đặc điểm : Lãi suất thường cao, tính thanh khoản của món vay thấp và độ rủiro tương đối cao.
o Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay trên 5 năm Mục đích của hìnhthức cấp tín dụng dài hạn là tài trở cho các công trình xây dựng cơ bản như cầuđường, sân bay, máy móc thiết bị có giá trị lớn tời gian sử dụng lâu dài pháttriển sản xuất kinh doanh theo chiều rộng hoặc chiều sâu … Cho vay dài hạn
Trang 8có đặc điểm: Lãi suất và độ rủi ro rất cao , tính thanh khoản của món vay lại rấtthấp.
Tín dụng phân chia theo đảm bảo:
o Tín dụng có tài sản đảm bảo: Là việc cho vay vốn của tổ chức tíndụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết bảo đảm thựchiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay được bảo lãnhbằng tài sản của bên thứ ba Tín dụng có tài sản đảm bảo được chia thành tíndụng thế chấp và tín dụng cầm cố Tín dụng thế chấp là hình thức mà ngườinhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu hoặc sử dụng các tàisản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết Tín dụngcầm cố: Là hình thức mà người nhận tài trợ của ngân hàng phải chuyển quyềnkiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết
o Tín dụng không có tài sản đảm bảo: Loại tín dụng này thườngđược cấp cho khách hàng có uy tín, làm ăn thường xuyên, tình hình tài chínhvững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ dây dưa khó đòi hoặc cũng có thể cấp theochỉ định của chính phủ Tổ chức tín dụng có thể lựa chọn khách hàng vay đểcấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản khi cho vay vốn ngắn hạn, trunghan, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển phương án sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và đời sống đối với khách hàng vay đủ các điều kiện sau:
+ Sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn trongquan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng cho vay hoặc các tín dụng khác.
+ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệuquả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục đời sống khả thi, phù hợp với quyđịnh của pháp luật.
+ Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổchức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đòng tín
Trang 9dụng; cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảođảm bằng tài sản.
Tín dụng phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng.
Theo hình thức tài trợ, tín dụng được phân chia thành cho vay, bảolãnh, cho thuê,… Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm cho vay, cho thuê tài chính,chiết khấu, bảo lãnh và một số hoạt động khác do Ngân hàng Nhà nước quyđịnh.
Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Chovay kà tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng Cho vay thường được địnhlượng theo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kỳ và dư nợ cuốc kỳ Doanh sốcho vay trong kỳ là tổn số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong kỳ Dư nợcuốc kỳ là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuốc kỳ.Khi lập các báo cáo tài chính (thời điểm), cho vay được ghi dưới hình thức dưnợ Một số ngân hàng thường ghi giảm dư nợ phần trích lập dự phong tổn thấthoặc lãi được nhận trước.
Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ).
Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định, khach hàng phảitrả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung và dài hạn (leasing)được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ đi phần tiềnthuê ngân hàng đã thu được (dư nợ cho thuê)
Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhhộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã
Trang 10cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi Bảo lãnh được ghi vào tàisản ngoại bảng, đó là phần giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay khách hàngcủa mình Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện chi trả được ghi vào nộibảng.
1.1.2.4 Đặc điểm:
Hoạt động tín dụng được thực hiện dưới hình thức tiền tệ.
Thông qua cơ chế chính sách thích hợp, ngân hàng huy động những khoảnnhàn dỗi để hình thành nguồn vốn cho vay nhằm bổ sung cho quá trình sản xuấtkinh doanh và đầu tư phát triển của các chủ thể trong nền kinh tế
Các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trìnhhuy động vốn và cấp tín dụng.
Hoạt động của các ngân hàng bao gồm hai nhiệm vụ tương đối độc lập làhuy động vốn và cho vay, khi ngân hàng nhận tiền gửi của dân cư, doanhnghiệp, chính phủ thì ngân hàng là ngưòi đi vay.Khi ngân hàng cung ứng tiềncho dân cư, doanh nghiệp, chính phủ thì ngân hàng là người cho vay.
Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng phù hợpvới sự vận động và phát triển của tái sản xuất xã hội.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn cũng là yếu tố không thể thiếu đượctrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanhcàng mở rộng thì nhu cầu vốn lại càng cao trong đó vốn tín dụng sẽ cũng tăngtheo Với trường hợp này thì tín dụng ngân hàng vận động phù hợp với qui môphát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
1.1.3 Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại.1.1.3.1 Khái niệm:
Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng.
1.1.3.2 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn.
Trang 11 Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh củakhách hàng
Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thờivốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc chovay và thu nợ luôn diễn ra lúc vắt đầu và kết thúc của chu kì sản xuất kinhdoanh Ngân hàng thường cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn đểmua vật tư, nguyên vật liệu, hoặc trang trải các chi phí sản xuất và khi hàng hoáđược tiêu thụ, khách hàng có thu nhập, cũng là lúc ngân hàng thu hồi nợ Xuấtphát từ đặc điểm này, các ngân hàng thường quy định thời hạn cho vay trên cơsở chu kỳ sản xuất của người vay Do vậy, thời gian thu hồi vốn trong cho vayngắn hạn nhanh
Rủi ro của khoản tín dụng ngắn hạn thấp hơn khoản tín dụng trung và dàihạn do thời hạn thu hồi vốn nhanh, cũng vì vậy mà mức lãi suất tín dụng ngắnhạn thấp hơn mức lãi suất tín dụng trung và dài hạn.
Hình thức cấp tín dụng phong phú: Nhân hàng cung cấp ngày càng đadạng các loại hình thức cấp tín dụng ngắn hạn như: Cho vay mua hàng dự trữ,cho vay vốn lưu động, cho vay ngắn hạn các công trình xây dựong, cho vaykinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bán lẻ, cho vay trên tài sản…Điều này vừa để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đồng thời giúp ngânhàng phân tán rủi ro.
Tín dụng ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại Donguồn tiền huy động được chủ yếu là nguồn ngắn hạn và sự phù hợp về thờihạn giữa nguồn tiền và cho vay, nên ngân hàng chủ yếu cung cấp các khoản tíndụng ngắn hạn Trên thực tế chì tín dụng ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớntuyệt đối, khoảng 70% tổng dư nợ tín dụng và đem lại phần lớn thu nhập chongân hàng thương mại.
1.2 Hiệu quả tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại.
Trang 121.2.1.Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thươngmại
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, tín dụng làmột nghiệp vụ mang lại phần lớn doanh lợi cho ngân hàng nhưng cũng là nơitiềm ẩn nhiều rủi ro có khả năng xảy ra với tỷ lệ cao Hiệu quả hoạt động tíndụng được thể hiện bởi chất lượng, quy mô và khả năng cạnh tranh trong hoạtđông tín dụng Vậy, hiệu quả tín dụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu củakhách phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại của ngânhàng Hiệu quả tín dụng được hình thành và đảm bảo từ hai phía là ngân hàngvà khách hàng, bởi vậy hiệu quả tín dụng của ngân hàng không những phụthuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động kinhdoanh của khách hàng, ngoài ra tổ chức tín dụng còn chịu ảnh hưởng của môitrường kinh tế xã hội.
Đối với tín dụng ngắn hạn, kì hạn chỉ không quá 12 tháng nên phảiphù hợp với mục đích sử dụng, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầutư phát triển của khách hàng.Ngoài ra hiệu quả tín dụng ngắn hạn thể hiện ởphạm vi, mức độ , giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực củangân hàng.
Như vậy, để một khoản vay có hiệu quả thì cần phải đặt ra những tiêuchí để giám sát, lấy đó làm nền tảng để đánh giá cho các khoản vay sau này.Mỗi khoản vay có hiệu quả dẫn tới tổng hoà các khoản cho vay có hiệu quả vàtừ đó hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ có hiệu quả Hiếm khi tất cả cáckhoản cho vay ra có thể thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn quy định, sẽ có mộttỷ các khoản cho vay không tuân theo quy luật thông thường đó, nhưng tỷ lệ làbao nhiêu để không ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng thươngmại, tỷ lệ đó không xác định rõ trong từng thời điểm cũng như không có mộtquy chuẩn nào để quy định tỷ lệ đó Nhưng qua mỗi năm, ngân hàng tổng kết
Trang 13được một tỷ lệ các khoản vay không thu hồi đúng hạn, từ đó làm căn cứ để sosánh với số liệu của năm trước, so sánh với số liệu của toàn ngành Nếu tỷ lệcác khoản vay chưa thu hồi năm nay thấp hơn năm trước chứng tỏ hoạt độngtín dụng năm nay có nhiều biến chuyển mang tính tích cực Mặt khác, tỷ lệ nàynếu được so sánh với số liệu của toàn ngành mà cao hơn cho thấy chất lượngcủa các khoản cho vay của ngân hàng còn thấp hơn so với mặt bằng chung củatoàn ngành ngân hàng, ngân hàng dựa vào đó làm cơ sở để phân tích, đánh giácho những chính sách tín dụng sau này của ngân hàng.
1.2.2.Vai trò của hiệu quả tín dụng ngắn hạn.
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn có một vai trò hết sức quantrọng đến các doanh nghiệp, các cá nhân và đối với cả nền kinh tế Tín dụngngắn hạn của ngân hàng cấp cho các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế đã đónggóp rất nhiều tới sự phát triển của một đất nước Tín dụng ngắn hạn đem đếnmột nguồn vốn to lớn cho nền kinh tế, nó đã góp phần ổn định, duy trì và mởrộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng cao đời sống của các cá nhân, là mộtphần không thể thiếu trong chính sách phát triển của bất kì một nền kinh tế nào.
Đối với chính ngân hàng :
Thứ nhất, hoạt động tín dụng ngắn hạn là loại hoạt động mang lại
nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro Để hoạtđộng tín dụng của ngân hàng có hiệu quả thì ngân hàng cần xem xét, đánh giámỗi khách hàng vay của mình thật kỹ lưỡng để từng khoản vay có chất lượng.Hiệu quả tín dụng phải thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý và gia tăng, dư nợngày càng tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo ở mức tối thiểu và hợp lý.Ngân hàng nên đặt khách hàng vào môi trường kinh doanh hiên tại của chínhcác doanh nghiệp, để đánh giá xem họ có đang kinh doanh trong thị trường nhưthế nào, những mặt hàng của doanh nghiệp sau khi sản xuất có khả năng tiêuthụ hay không… tìm hiểu về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ
Trang 14giúp ngân hàng nắm bắt được đồng vốn mà ngân hàng cho vay có được sửdụng đúng mục đích và hiệu quả không.
Thứ hai, hiệu quả trong tín dụng ngắn hạn tăng khả năng hoạt động
của ngân hàng do tao được vòng quay vốn lớn, đảm bảo được nguồn vốn lớnluôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Thứ ba, nâng cao hiệu quả trong tín dụng ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng
tăng khả năng sinh lợi, giảm những chi phí phát sinh như chi phí nghiệp vụ, chiphí bảo quản, chi phí quản lý, chi phí cơ hội do thu hồi vốn chậm,… Từ đó cảithiện được tình hình tài chính tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng thươngmại.
Thứ tư, hiệu quả tín dụng có tác động đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng Chất lượng tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng tạo dựng được mộthình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng, uy tín của ngân hàng tăng lên, từ đó thuhút thêm được nhiều khách hàng đến gửi tiền vào ngân hàng Nó tạo nên mộtcơ sở bền vững lâu dài cho ngân hàng thương mại thể hiện ở chỗ, ngân hàngngày càng thu hút được nhiều khách hàng trung thành và đáng tin cậy Nhữngkhách hàng này sẽ không chi vay ngân hàng mà còn có xu hướng sử dụng nhiềudịch vụ khác của ngân hàng như: quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính, bao thanhtoán,… Những khách hàng thân quen trở thành một phần không thể thiếu tronghoạt động của ngân hàng thương mại.
Đối với khách hàng :
Tín dụng ngắn hạn tạo ra một nguồn vốn bổ sung kịp thời cho cácdoanh nghiệp đang thiếu vốn tạm thời hoăc gặp khó khăn về mặt tài chính.Trong nhiều trường hợp tín dụng ngắn hạn còn là giải pháp tiết kiệm cho cácdoanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp những cơ hội kinh doanh,tận được những thời cơ kiếm lợi.
Trang 15Tín dụng ngắn hạn đôi khi trở thành một phần trong chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp và nó đóng vai trò như một đòn bẩy tài chính giúpdoanh nghiệp làm ăn hiệu quả và thu được nguồn lợi nhuận to lớn.
Tín dụng ngắn hạn đồng thời là động lực, yếu tố kích thích sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Các điều kiện trong hợp đồng tín dụng giữa ngânhàng và doanh nghiệp tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh cóhiệu quả cố gắng quay vòng vốn nhanh, tìm kiếm các chính sách có hiệu quảnhất nhằm mục đích kiếm lợi nhuận và trả nợ.
Mặt khác, thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, sự am hiểukhách hàng sẽ làm cho ngân hàng hiểu rõ nhu cầu tín dụng của ngân hàng, đảmbảo thoả mãn nhu cầu hợp lý về vốn cho họ Như vậy hiệu quả tín dụng là sựđáp ứng nhu cầu khách hàng, lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản, đảm bảo sự tồntại và phát triển của ngân hàng.
Đối với nền kinh tế :
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng bậcnhất trong nền kinh tế Đó là nợ tích tụ tập trung và cũng là nơi cung cấp vốncho nền kinh tế Tín dụng là hoạt động mang tính chất đầu tư của ngân hàngthương mại Các trung gian tài chính khác như công ty bảo hiểm, công ty chothuê tài chính, thị trường chứng khoán, quỹ đầu tư,… chủ yếu cung cấp vốntrung và dài hạn cho nền kinh tế, chính vì vậy, trách nhiệm cung cấp vốn ngắnhạn thuộc về các ngân hàng thương mại.
Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn đang gia tăng không ngừngtrong nền kinh tế Nó thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đạt lợi nhuậncao, thúc đẩy chuyển tiết kiệm thành đầu tư, tận dụng tối đa nguồn tiền nhàn rỗitrong lưu thông.
Nâng cao hiệu quả trong tín dụng ngắn hạn nghĩa là khách hàng thựchiện được các mục tiêu vay vốn của mình, từ đó tạo những thương hiệu uy tín
Trang 16nhất định thị trường trong nước và quốc tế, cải thiện vị trí trong danh mục đầutư quốc tế.
Chất lượng tín dụng phải tạo ra được các hiệu quả xã hội như phục vụsản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, tăng thêm sản phẩm choxã hội góp phần tăng trương kinh tế và khai thác khả năng tiềm ẩn trong nềnkinh tế, tranh thủ vốn vay nước ngoài có lợi cho nền kinh tế.
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tăng khả năng cạnh tranh giữacác ngân hàng thương mại cũng như thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngân hàng.Đồng thười xu hướng trên tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, hạnchế rủi ro, thị trường tài chính nhờ vậy mà có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất,bổ sung cho nhau
Từ những điều trên có thể rút ra :
Hiệu quả tín dụng ngắn hạn là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánhmức độ thích nghi của ngân hàng thương mại và sự thay đổi của môi trườngbên ngoài Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố : thu hút đượckhách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dụng…
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng ngắn hạn của ngânhàng thương mại
Đối với NHTM, cho vay có vai trò quan trọng trong phát triển hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Nhờ có hoạt động tín dụng mà một ngànhngân hàng có thể mở rộng màng lưới kinh doanh, tăng quy mô nguồn vốn huyđộng và khả năng cho vay của mình, vì tín dụng góp phần đem lại tới 80% lợinhuận cho ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng,mỗi ngân hàng cần phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng đối với các khoảncho vay và cho thuê của mình Thực tế, chất lượng hoạt động tín dụng là mộtkhái niệm tương đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào để phản ánh nó mộtcách chính xác Thông thường để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của
Trang 17một ngân hàng thương mại, người ta dùng một tập hợp các chỉ tiêu khác nhau,nhưng về bản chất chất lượng tín dụng của một ngân hàng thương mại đượcđánh giá qua các chỉ tiêu sau :
1.2.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định tính:
Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trên cơ sở pháp lý,việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ, việc thực hiện theo đúng camkết trong hợp đồng tín dụng.
- Trên cơ sở pháp lý, hoạt động tín dụng có hiệu quả phải chấp hànhpháp luật của Nhà nước, cao nhất là Luật các tổ chức tín dụng, các quy chế chovay, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của ngân hàng Nhà nước và các vănvản quy phạm pháp luật có liên quan.
- Trên cơ sở quy chế tín dụng của ngân hàng thương mại, hoạt độngtín dụng có hiệu quả luôn phải tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ tíndụng Từ những đặc điểm riêng có của mình, hầu hết các ngân hàng đều nghiêncứu và đưa ra những quy chế tín dụng phù hợp nhất cho bản thân ngân hàng,tuy nhiên về bản chất nó đều hướng tới một mục đích chung, đó là hiệu quảtrong tín dụng Cụ thể là các ngân hàng lập ra sổ tay tín dụng, trong đó đưa racác khái niệm, quy định, các quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho cáccán bộ ngân hàng Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thểcho từng trường hợp xin vay ở mỗi ngân hàng là nhằm thực hiện việc cho vaycó chất lượng Do vậy việc tuân thủ những quy trình là tiền đề của hiệu quả tíndụng.
- Trên cơ sở hợp đồng cho vay: Trước khi tiến hành hoạt động chovay đối với một khách hàng nào đó, ngân hàng thương mại và khách hàng sẽtiến hành lập một hợp đồng, trong đó có quy định những điều khoản quan trọngnhư: thời hạn cho vay, số tiền vay, mục đính sử dụng tiền vay, phương thức trảnợ, trả lãi, ngày trả nợ gốc,trả lãi,…; Kèm theo hợp đồng tín dụng có thể là một
Trang 18phụ lục hợp đồng trong đó có ghi các điều khoản kèm thêm do thỏa thuận củahai bên khi trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay cần có những sự điềuchỉnh cần thiết Một khoản vay sẽ không thể được coi là hiệu quả khi mà khoảnvay đó không được sử dụng đúng mục đích hay được trả không đúng hạn,…Các nhóm chỉ tiêu định tính trên đây có thể đánh giá một phần nào đó về hiệuquả của các khoản vay của ngân hàng và đó dường như không thể thiếu trongbất cứ một nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại Tuy nhiên, để xemxét tính hiệu quả tín dụng ngắn hạn một các chi tiết hơn, toàn diện hơn thìkhông thể bỏ qua nhóm các chỉ tiêu định lượng.
* Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng.
Bất kỳ một ngân hàng nào thì chỉ tiêu này cũng rất quan trọng, chỉtiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đánh giá mức độ hiệu quảsử dụng tài sản của nhà quản ly
Đây là lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay đốivới khách hàng Trong hoạt động cho vay phải thực hiện được lãi suất dương,
Trang 19có nghĩa là lãi suất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phínghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng có thể tuỳ thời gian điều kiện kinh doanh cụthể để có chính sách khách hàng hợp ly, nhằm mở rộng đầu tư tín dụng thu hútkhách hàng mà vẫn đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao nhất Lợinhuận do tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản vay đã thu hồi được cả gốc vàlãi, đảm bảo được an toàn đồng vốn cho vay.Bằng việc so sánh các chỉ tiêu nàygiữa các ngân hàng nên có thể đánh giá, xếp loại chất lượng tín dụng của cácngân hàng.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn.
Chỉ tiêu này có thể nói là quan trọng nhất khi xem xét chất lượng tíndụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này được tính như sau :
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn/Tổng dư nợ)*100
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nét nhất về chất lượng tín dụng ngân hàng.Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng củangân hàng thấp, rủi ro cao vì với một số lớn các khoản nợ không được hoàn trảđúng hạn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc phân phối luồng vốn vào,ra Với việc không thu được nợ thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với việc mất khảnăng thanh toán hoặc tệ hơn là phá sản Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiệnchất lượng tín dụng ở ngân hàng cao, mức độ an toàn cao hay rủi ro thấp vì nónói lên trong các khoản cho vay của ngân hàng chỉ có một số ít các khoản vaykhông hoàn trả đúng thời hạn.
* Chỉ tiêu tổng dư nợ.
Chỉ tiêu này phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong một kỳ(1 năm) bao nhiêu Tổng dư nợ thấp phản ánh chât lượng tín dụng thấp vì ngânhàng không có khả năng mở rộng cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng kém,trình độ đội ngũ nhân viên không cao Tuy nhiên, khi xét chỉ tiêu này chúng takhông nên xem xét chúng theo từng thời kỳ riêng rẽ mà phải xem xét chúng
Trang 20trong cả một quá trình trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động bên ngoài để chỉsố này phản ánh một cách tốt nhất Tuy vậy tông dư nợ cao chưa chắc đã phảnánh chất lượng tín dụng cao, vì vậy chỉ tiêu này không phải là quan trọng nhất,ta thường dùng để tính hệ số sử dụng vốn vay.
Hệ số sử dụng vốn vay = Tổng số dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động.Hệ số này phản ánh kêt quả sử dụng vốn để đầu tư của NHTM, hệ sốluôn nhỏ hơn 1, nếu hệ số gần bằng 1 thì NHTM phải chú ý tăng trưởng nguồnvốn để đề phòng mất khả năng thanh toán.
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng ngắn hạn của ngân hàngthương mại.
1.3.1 Môi trường kinh tế xã hội.
Môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng to lớn tới hoạt động củangân hàng, điều này thấy rõ ở đường lối chủ trương phát triển kinh tế của Nhànước, của mỗi địa phương và ở mức độ phát triển của mỗi quốc gia, ở từng địaphương.
Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do sovới một nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ Các khoản kíthác trong nền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so vớicác khoản kí thác trong một nền kinh tế ổn định Nhiều người vay đã làm ănphát đạt trong những giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoáivốn có thể bị tiêu tan, lợi nhuận có thể giảm sút từ đó gây lên tình trạng ngânhàng không thu hồi được vốn Một yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến chính sáchtín dụng của ngân hàng là đường lối chủ trương của quốc gia, địa phương Lýdo chủ yếu để ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụngcủa cộng đồng, xã hội Về mặt lý luận các ngân hàng chỉ cho người nào vaytiền nếu đưa ra được yêu cầu xin vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế,nhưng theo chủ trương của Nhà nước.
Trang 21Tóm lại hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụngnói riêng đạt hiệu quả cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ít có quan hệ hữu cơ vớisự phát triển kinh tế của quốc gia
1.3.2 Môi trường pháp lý.
Nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với chất lượng hoạtđộng tín dụng nó tạo môi trường hành lang pháp lý cho hoạt động của ngânhàng Nhân tố pháp luật ở đây bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật,tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền vớiquá trình chấp hành luật pháp và trình độ dân trí.
Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể lệ tín dụng của ngành đúng với luật ngânhàng, phù hợp với thực tiễn là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượngtín dụng Bất kỳ một điều khoản nào, một quy định nào chưa phù hợp với thựctiễn đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cậpchưa sát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung vàhoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Trong điều kiện như vậy, việc vậndụng thực thi các bộ luật đã có như thế nào để có thể tạo được hành lang pháplý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng là vấn đề có nhiều ảnh hưởng rất lớn đềnhoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.3.3 Về phía khách hàng vay vốn.
Trong khi doanh nghiệp ở các ngành kinh tế khác trực tiếp sử dụngquản lý vốn của mình thì ngân hàng sử dụng vốn của mình dười hình thức giántiếp đó là giao vốn cho doanh nghiệp không được trực tiếp quản lý vốn củamình mà thông qua hình thức giám sát doanh nghiệp vay vốn.
Do vậy chất lượng tín dụng ngân hàng chịu nhiều chi phối rất lớn từbản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn Các yếu tố của kháchhàng có ảnh hưởng chính đến chất lượng tín dụng đó là :
Trang 22Năng lực về vốn và tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đủvốn cố định và vốn lưu động để thực hiện nhiệm vụ của mình không, mộtdoanh nghiệp có nguồn vốn dồiđào, nguồn vốn ít bị phụ thuộc vào ngân hàng,vào các chủ nợ khác thì khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng là cao hơn so vớidoanh nghiệp có vốn chủ yếu là đi vay Giá trị thực của một doanh nghiệp làmột tài tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của chính họ, và thường là mộttrong những yếu tố quyết định khối lượng tín dụng mà một ngân hàng sẵn lòngcho doanh nghiệp đó vay.
Khối lượng và chất lượng tài sản của doanh nghiệp nói lên sự thậntrọng và tháo vát của nhà quản lý doanh nghiệp đồng thời một số hoặc tất cả tàisản có thể đảm bảo cho khoản vay Điều đó có ý nghĩa các khoản vay sẽ đượchoàn trả Tuy nhiên chúng ta phải chú y một điều tuy các tài sản đó giảm bớtrủi ro cho ngân hàng nhưng các ngân hàng vẫn mong muốn vốn vay sẽ được trảtừ lợi nhuận bởi vì điều đó chứng minh rằng vốn của ngân hàng đã được sửdụng có hiệu quả.
Chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hayxấu, tương lai của doanh nghiệp phát triển ở mức độ nào, dư án, phưong án sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển đượctrong cuộc cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường hay không Điều này cổphần hoá ý nghĩa quyết định cho số phận món tiền ngân hàng cho vay, nếudoanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên đà phát triển có hiệu quả thì vốn củangân hàng chắc chắn sẽ được hoàn trả.
Mức độ chuyển biến nhận thức, quan điểm tâm lý của ban lãnh đạodoanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ra sao Họ đã có đầy đủ ý thứcvà trách nhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẫn mang nặng tư tưởng bao captrông chờ nguồn vốn được cấp được vay ưu đãi Trình độ doanh nghiệp ở mứcđộ nào, đã đáp ứng được mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời Một
Trang 23doanh nghiệp trở nên hưng thịnh, phát triển trong khi một doanh nghiệp khác bịthua lỗ, suy sụp Sự khác biệt này có nguyên nhân chính xuất phát từ trình độchất lượng quản lý và đây cũng là yếu tố quyết định khiến cho doanh nghiệp cóđược vay vốn ngân hàng hay không và qua đó để đánh giá phần nào chất lượngtín dụng của ngân hàng.
Như vậycó thể nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả,đảm bảo trả nợ ngân hàng và có lợi nhuận cho người vay các doanh nghiệp cótrình độ quản lý tốt, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, bảo tồn và phát triểnđược vốn vay thì chất lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng sẽ cao và ngược lại.
1.3.4 Nhân tố chủ quan của ngân hàng.
Thực tế cho thấy nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh nhạy sángtạo trong công việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của ngân hàng thì ngân hàngđó có thể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín Trong khi đó có nhữngcán bộ tín dụng gian dối trong thẩm định tín dụng của ngân hàng, đánh giá sai
Trang 24tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát của mình đối với các doanh nghiệp để rồi dẫnđến ngân hàng chịu toàn bộ rủi ro.
* Chính sách tín dụng
Với tầm quan trọng và quy mô lớn của tín dụng, hoạt động này đượcthực hiện theo một chính sách rõ ràng được xây dựng và hoàn thiện trong nhiềunăm, đó là chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợcủa một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhânviên ngân hàng Chính vì vậy, tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tíndụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro vànâng cao khả năng sinh lời là một nhiệm vụ quan trọng cần được đặt ra cho bấtkỳ một ngân hàng thương mại nào Tuy nhiên, tuỳ từng điều kiện cụ thể màngân hàng có thể đưa ra những chính sách tín dụng phù hợp như chú trọng vàonhóm khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay các doanh nghiệp lớn,quốc doanh hay ngoài quốc doanh, tài trợ nhập khẩu, xuất khẩu, tài trợ tiêudùng,… Nếu chính sách tín dụng của ngân hàng chú trọng tới đối tượng kháchhàng là các doanh nghiệp nhập khẩu thì ngân hàng sẽ đưa ra những ưu đãi cụthể về lãi suất, thời hạn vay, thủ tục và các điều kiện vay… đối với nhóm doanhnghiệp này đồng thời có biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với nhómdoanh nghiệp này.
Một chính sách tín dụng được gọi là thành công nghĩa là nó mang lạihiệu quả cho món vay đó Chính sách tín dụng của ngân hàng cần được xâydựng hợp lý, đúng đắn nhưng rất cần tính linh hoạt Nếu chính sách được thựchiện quá cứng nhắc thì ngân hàng rất khó có thể thực hiện được món vay, giảmtính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng Với mức lãi suất đa dạng chotừng loại hình vốn vay và kỳ hạn phù hợp với phương án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả của món vay, tức là nâng cao hiệuquả tín dụng.
Trang 25* Quy trình tín dụng.
Quy trình tín dụng là tất cả các bước mà ngân hàng thực hiện khi cấptín dụng đối với khách hàng, kể từ khi khách hàng nộp đơn xin vay vốn đến khingân hàng thu cả nợ gốc và lãi.
Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối vớikhách hàng, các ngân hàng đặt ra quy trình tín dụng và thực hiện cấp tín dụngtheo quy trình này.
Quy trình tín dụng bao gồm các bước sau:
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Phân tích trước khi cấp tín dụng là hoạt động thu thập và phân tíchthông tin về khách hàng (ngành nghề kinh doanh, tình hình tài chính,…),phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng và thẩm định tài sản thế chấptrước khi cấp tín dụng của ngân hàng.
Có thể nói, phân tích trước khi cấp tín dụng chính là khâu quan trọngnhất ảnh hưởng đến chất lượng của món vay đó Công việc này cần tính chặtchẽ, chính xác, có thực tế nhưng cũng rất cần sự linh hoạt, trình độ của cán bộtín dụng cũng như sự nhạy cảm nghề nghiệp để tránh phần nào những quyếtđịnh sai lầm Việc thẩm định mà quá nguyên tắc, cứng rắn, kém linh hoạt cóthể dẫn đến ngân hàng bỏ lỡ nhiều cơ hội Ngân hàng luôn phải cân nhắc giữatính toán an toàn với tính sinh lời trong mọi công việc, tuy nhiên khi đã chọn rađược mục đích cụ thể thì cần có hướng đi đồng bộ trên mọi khâu của quy trình.
Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng.
Sau khi phân tích kỹ lưỡng phương án sản xuất kinh doanh của kháchhàng, ngân hàng tiến hành xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng Trong hợpđồng tín dụng gồm có các điều khoản về số tiền cấp tín dụng, thời hạn tín dụng,lãi suất,… và quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia (khách hàngvà ngân hàng).
Trang 26Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soáttrước, trong và sau khi cho vay Quá trình này giúp ngân hàng có thể nắm bắtđược đối tượng mà mình cho vay, theo dõi xem khách hàng sử dụng vốn cóđúng mục đích không và hiệu quả sử dụng của món vay đó Thông qua kiểmtra, kiểm soát ngân hàng có thể dự đoán mọi tình hình xung quanh khoản vaycủa mình như về thu nhập khi đến hạn hay ngân hàng phát hiện được nhữngdấu hiệu sai trái, bất hợp pháp để từ đó có biện pháp ngăn ngừa và biện phápxử lý nhằm ngăn chặn rủi ro có thể xảy ra.
Bước 4:Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Bước cuối cùng là thu nợ gốc và lãi của ngân hàng cho từng đốitượng vay,bước này rất quan trọng vì chất lượng tín dụng được đánh giá trênkết quả thu được Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừavà nhỏ chu kỳ sản xuất kinh doanh thường hay biến động, có thể một lý do nàođó mà khách hàng chưa muốn trả nợ hoặc chưa có nguồn để trả nợ Vì thế nếungân hàng không thu nợ kịp thời hay các định kỳ hạn nợ không hợp lý có thểdẫn tới nợ quá hạn gia tăng, mất khả năng thu nợ của ngân hàng, ảnh hưởngxấu đến chất lượng tín dụng.
Các bước của quy trình cho vay có mối liên hệ chặt chẽ, nếu trình tựnày khoa học, hợp lí thì sẽ thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng.Vì vậyviệc định ra một quy trình cho vay chuẩn mực sẽ là một điều kiện để ngân hàngnâng cao chất lượng tín dụng của mình.
* Phương thức tổ chức điều hành
Phương thức tổ chức điều hành là việc bố trí, sắp xếp, quy định tráchnhiệm quyền hạn của các cá nhân, bộ phận và trình tự tiến hành công việc củamột tổ chức nói chung
Trang 27Phương thức tổ chức điều hành là yếu tố không trực tiếp ảnh hưởngtới chất lượng cho vay nhưng nếu công tác tổ chức hoạt động của ngân hàng tỏra không khoa học, có sự chồng chéo thì việc thực hiện các hoạt động cho vaycủa phòng tín dụng sẽ bị ảnh hưởng không tốt, chất lượng tín dụng không thểcao.
* Thông tin và trang thiết bị công nghệ
Để hoạt động tín dụng thực sự có hiệu quả cần nắm bắt được cácthông tin tín dụng chính xác, kịp thời Các thông tin tín dụng bao gồm nhưngthông tin tài chính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý, thông tin về kinhtế xã hội… Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ của các thông tin sẽ giúp ngânhàng đưa ra quyết định đúng đắn với khách hàng, lựa chọn món vay có lợi chongân hàng.
Hiện nay, tình trạng thông tin không hoàn hảo ở nước ta đang kháphổ biến, chính vì vậy, việc tìm kiếm thông tin có chất lượng như trên là rấtkhó khăn Có nhiều khoản cho vay gặp rủi ro vì thiếu thông tin chính xác nhưmột khách hàng dùng một tài sản thế chấp đi vay nhiều ngân hàng, giấy tờ giả,hợp đồng giả hoặc thổi phồng tính khả thi của phương án kinh doanh…Điềunày không những gây tổn thất về mặt tài chính cho ngân hàng mà còn gây mấtlòng tin của ngân hàng đối với những khách hàng khác Ngân hàng nắm bắtnhững thông tin tín dụng không kịp thời sẽ không đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho khách hàng và như vậy hạn chế chất lượng tín dụng của ngân hàng Cơ sởvật chất và trang thiết bị hiện đại của ngân hàng sẽ phần nào hạn chế rủi ro này.Với trang thiết bị hiện đại có thể giúp ngân hàng thực hiện nghiệp vụ của mìnhmột cách nhanh chóng, chính xác, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu rủiro, bắt kịp sự thay đổi mạnh mẽ của các thành phần kinh tế trong nước cũngnhư quốc tế.
Trang 28Ngoài ra, hình thức của trang thiết bị của ngân hàng có thể đánh vàocảm giác ban đầu của khách hàng đối với ngân hàng, tạo tâm lý tin tưởng hoặckhông tin tưởng của khách hàng Đây cũng là yếu tố thu hút khách hàng đếnvới ngân hàng, mở rộng thị phần.
Bên cạnh đó còn có các yếu tố khách quan như thiên tai dịch hoạ, cơchế chính sách, khách hàng gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ… thì bản thân ngânhàng phải chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng chất lượng tín dụng bị giảmsút Trong đó cán bộ tín dụng có vai trò và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cácmón vay, bởi chính họ là người trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề xuất chovay và theo dõi quản lý dư nợ của khách hàng Chính vì vậy mà cán bộ tín dụngchính là mẫu số chung nhỏ nhất của các ngân hàng khi tìm ra nguyên nhân củanợ quá hạn, các khoản vay không thu hồi được.
Như vậy để có một khoản vay tốt thì cần phải kết hợp nhiều điềukiện Ngoài một báo cáo tài chính vững mạnh cần có một đội ngũ cán bộ tíndụng vững về kỹ thuật, có trực giác nhạy bén, sắc sảo Thông qua việc đào tạovà lựa chọn những cán bộ có năng lực, thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợpthì các ngân hàng có thể bắt đầu một quá trình cải thiện chất lượng tín dụng,giảm thiểu các rủi ro để lấy lại và nâng cao uy tín của mình trong xã hội
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮNHẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á–CHI NHÁNH HÀ NỘI2.1 Khái quát về ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Hà Nội.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Được sự chấp thuận của ngân hàng nhà nước, chi nhánh ngân hàngĐông Á Hà Nội được thành lập vào ngày 17/09/1993 sau khi thành lập ngân
Trang 29hàng Đông Á được một năm Sự ra đời của chi nhánh Hà Nội là một bướcngoặt lớn đánh dấu sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng thương mại cổphần Đông Á Ngân hàng Đông Á với hội sở tại thành phố Hồ Chí Minh dầndần mở rộng địa bàn hoạt động của mình trên Hà Nội cũng như toàn quốc.
Kể từ ngày thành lập, ngân hàng Đông Á - chi nhánh Hà Nội đãkhông ngừng phát triển và mở rộng Cho đến nay, hoạt động Chi nhánh ngânhàng Đông á Hà Nội đã dần ổn định và đang trên đà phát triển, lần lượt thànhlập được 10 chi nhánh cấp 2 trực thuộc và đã chuyển thành phòng giao dịchtrực thuộc phân bố đều khắp địa bàn Hà Nội.
2.1.2 Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban.2.1.2.1 Hệ thống tổ chức:
Mô hình tổ chức của ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Hà Nội đượcxây dựng theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hướng đổi mới tiên tiến vàphù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của chi nhánh
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng Đông Á Hà Nội và các phòng ban
Trang 302.1.2.2 Nhiệm vụ các phòng ban.
Với đặc thù của ngành và phù hợp với địa phương, bộ máy của ngânhàng Đông á - chi nhánh Hà Nội được xây dựng trên phương thức gọn nhẹnhưng vẫn đảm bảo đủ các phòng ban cho công tác quản lý và hoạt động kinhdoanh Mỗi phòng , ban có chức năng và nhiệm vụ khác nhau , phụ trách từngmảng của Ngân hàng tạo nên 1 thể thống nhất mà không hề trùng lấp trong cơcấu của Ngân hàng Đông á - chi nhánh Hà Nội.
* Phòng tín dụng và kinh doanh:
Phó giám đốc.Nguyễn Văn SơnGiám
Phòng hành chính
Phòng tín dụng và kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
Phòng thẻ
Các phòng giao dịch trực thuộc
PGD Hưng YênPGD Hà ĐôngPGD Thanh XuânPGD Long BiênPGD Hồ GươmPGD Minh KhaiPGD Cầu GiấyPGD Ba ĐìnhPGD Kim LiênPGD Bạch Mai
Trang 31Phòng Tín dụng phục vụ cho vay vơi đối tượng là các doanh nghiệpnhà nước, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các thành phần kinh tế tưnhân ,cá thể, hộ gia đình Tham mưu cho Giám đốc trong các vấn đề :
Tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng ,
Thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại như : trình mở L/Cvay vốn, bảo lãnh ngân hàng.
Tham mưu cho giám đốc tổ chức thực hiện, áp dụng các sản phẩmdịch vụ ngân hàng tới các khách hàng theo sự phân công của chi nhánh
Tham mưu cho giám đốcvề thực hiện thanh toán quốc tế và cácnghiệp vụ kinh doanh đối ngoại theo hướng dẫn và chỉ đạo của Ngân hàngthương mại cổ phần Đông á.
* Phòng ngân quỹ thực hiện các chức năng:
Quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh
Chuyển ,nhận tiền từ Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh cấp 2trực thuộc và các quỹ phụ
Phòng thực hiện xuất-nhập tiền mặt , bảo đảm đầy đủ lượng tiềnmặt , ngoại tệ cho hoạt động của toàn chi nhánh.
Phòng có nhiệm vụ lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán,đánh giá tài chính và hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh.
* Phòng hành chính làm công tác:
Trang 32Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chủ trương chínhsách của Đảng , chế độ, pháp luật của Nhà nướcvà của ngành về các mặt:
Tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương đáp ứng yêucầu hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh
Tham mưu cho ban giám đốcvề công tác chi tiêu nội bộ, công tácquản lý xây dựng , quản lý tài sản
Tham gia thực hiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiệncông tác hành chính, quản trị ,bảo vệ, hậu cần, phục vụ các mặt hoạt động củachi nhánh.
Các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh ngân hàng Đông á Hà Nội làđơn vị hạch toán báo sổ, có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước và trực
Trang 33thuộc sự quản lý của chi nhánh ngân hàng Đông á TP Hà Nội Thực hiện cácnghiệp vụ do chi nhánh Hà Nội uỷ quyền bao gồm:
Huy động tiết kiệm bằng VND, vàng và ngoại tệ.
Mở tài khoản tiền gửi và thực hiện các hình thức thanh toán quaNH.
Chuyển tiền nhanh, thu chi hộ và các dịch vụ khác về ngân quỹ; Thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối.
Cho vay thế chấp bằng sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá trị và các khoảnvay theo uỷ quyền của chi nhánh Hà Nội.
Dịch vụ thanh toán thẻ DONGACARD.
Quản lý, theo dõi, thu nợ, thu lãi hồ sơ tín dụng do chi nhánh HàNội chuyển cho chi nhánh thực hiện.
Tiếp nhận hồ sơ thanh toán quốc tế, tín dụng TCKT chuyển về chinhánh Hà Nội thực hiện.
Quảng bá hình ảnh Ngân hàng Đông á tại địa bàn hoạt động củaphọng giao dịch.
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Đông Á - Chi nhánhHà Nội trong thời gian qua.
2.1.3.1.Kết quả hoạt động 5 năm 2001-2005 của ngân hàng Đông Á Biểu đồ 1: Tổng tài sản của ngân hàng Đông Á (đơn vị: tỷ đồng)
Trang 342001 2002 2003 2004 2005năm
tỷ đồng
Biểu đồ 2: Vốn điều lệ của ngân hàng Đông Á (đơn vị: tỷ đồng)
2001 2002 2003 2004 2005 2006năm
Biểu đồ 3: Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng Đông Á
Trang 3581.599.11 98.03
2001 2002 2003 2004 2005năm
tỷ đồng
2.1.3.2.Hoạt động chính tại ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Hà Nội.
* Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Hà Nội được huy động vốn ngắn hạn, trungvà dài hạn bằng VND và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới nhiều hìnhthức.
Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn , tiền gửi tiếtkiệm không kỳ hạn của tổ chức dân cư.
Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với kỳ hạn khác nhau.
Mượn vốn của tổ chức tài chính trung gian trên thị trường tiện tệ.* Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Hà Nội cũng rấtđa dạng bao gồm nhiều hình thức :
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh.
Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại ly cho thuê tài chính Thực hiện nghiệp vụ chuyển đổi ngoại hối.
Chiết khấu các chứng từ có giá.
Thanh toán trong và ngoái nước giữa các khách hàng Tư vấn tài chính.
Trang 36* Tiền gửi thanh toán và ký quỹ:
Bảng 2: Tiền gửi thanh toán và ký quỹ tại chi nhánh ngân hàng Đông Á Hà Nội năm 2006
Loại Đơn vị Dư đầu kỳ Ttr (%) Dư cuối kỳ Ttr (%) So sánh (%)
Trang 37TGKQ Triệu 41,212 28.58 31,289 13.82 75.92
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng Đông Á
Hà Nôi năm 2006.
* Bình quân các loại tiền gửi của chi nhánh Hà Nội:
Bảng 3: Bình quân các loại tiền gửi của chi nhánh Hà Nội năm 2006
3 TG ký quỹ Tỷ đồng 35.338 38.059 -2.721 3.89%4 TG TCTD Tỷ đồng 632.432
Nhìn chung hoại dộng huy động vốn năm 2006 của chi nhánh Hà Nộichuyển biến tích cực, kuy động vốn tăng từ nguồn tiết kiệm và cả nguồn từ tổchức doanh nghiệp Mặc dù các ngân hàng bạn đồng loạt đưa ra nhiều loại hìnhtiết kiệm, lãi suất tăng cao cũng như các chương trình khuyến mại lớn nhằm thuhút thị trường và lôi kéo khách hàng của EAB – HN nhưng bằng các biện phápnghiệp vụ riêng, EAB Hà Nội đã không những giữ vững lượng khách hàng cũmà còn thu hut thêm một số lượng lớn các khách hàng tiết kiệm mới Đặc biệtlà lực lượng lao động xuất khẩu lao động của các công ty
Trong năm, EAB Hà Nội đã tăng cường công tác quảng bá thươnghiệu Đông á bằng nhiều hình thức và phương tiện khác nhau như: Đăng bài trên