Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các dịch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư củanước ngoài… Trong thời điểm
Trang 1Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Trang 2TÓM TẮT - -
Đề tài nhằm mục đích phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHTMCP Đông
Á – CNHN, thông qua việc phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạtđộng tín dụng như: nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, và nợ quáhạn của ngân hàng
Qua quá trình phân tích, hoạt động tín dụng của ngân hàng Đông Á vẫn ổn định vàngày càng phát triển, đạt hiệu quả cao Điều này được thể hiện cụ thể qua sự tăngtrưởng hàng năm của doanh số cho vay và dư nợ tại ngân hàng Tuy nhiên trong quátrình hoạt động, thì ngân hàng vẫn có phát sinh nợ quá hạn Đây là một vấn đề hiểnnhiên, vì bất cứ một khoản vay nào cũng có một xác suất rủi ro nhất định, việc kiểmsoát được hay không là tùy thuộc vào kinh nghiệm và sự phán đoán của ngân hàng Tóm lại, đề tài được thực hiện gồm 6 chương, mô hình nghiên cứu đề tài được xâydụng trên cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng
Việc thực hiện, nghiên cứu đề tài được tiến hành qua 2 giai đoạn:
(1)Tìm hiểu tổng quan về ngân hàng và giới thiệu các nội dung cơ bản về hoạt độngcấp tín dụng của NHTMCP Đông Á – CNHN
(2)Thu thập số liệu ở bộ phận tín dụng ngân hàng Dựa vào những số liệu đó, tiếnhành phân tích tình hình về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng Kết quả nghiên cứu
là phần đánh giá những ưu nhược điểm của hoạt động tín dụng, cụ thể về: doanh sốcho vay, dư nợ, thu nợ, nợ quá hạn, và quy trình tín dụng Cuối cùng là phần đề xuấtgiải pháp, kiến nghị về thực trạng của hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng
Trang 3MỤC LỤC
-MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1
1.1.1 Khái niệm tín dụng 1
1.1.2 Phân loại tín dụng 1
1.1.2.1 Theo thời hạn cho vay 1
1.1.2.2 Theo mục đích của tín dụng 1
1.1.2.3 Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng 2
1.1.2.4 Theo phương thức cho vay 2
1.1.3 Đối tượng khách hàng 2
1.1.4 Điều kiện cho vay 2
1.1.5 Các phương thức cho vay 3
1.1.6 Chức năng và vai trò của tín dụng 4
1.1.6.1 Chức năng 4
1.1.6.2 Vai trò 4
1.1.7 Đảm bảo tín dụng 5
1.1.7.1 Khái niệm 5
1.1.7.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng 5
1.1.8 Quy trình tín dụng 6
1.1.8.1 Khái niệm 6
1.1.8.2 Các bước cơ bản trong quy trình tín dụng 6
1.1.9 Rủi ro tín dụng 7
1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.1.1 Doanh số cho vay 8
1.2.1.2 Doanh số thu nợ 8
1.2.1.3 Dư nợ 8
1.2.1.4 Nợ quá hạn 8
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 8
1.2.2.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn 8
1.2.2.2 Dư nợ / Tổng nguồn vốn 9
1.2.2.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động 9
1.2.2.4 Nợ quá hạn / Dư nợ 9
1.2.2.5 Hệ số thu nợ 9
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI 10
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 10
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á 10
2.1.2 Giới thiệu về Ngân Hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội 11
2.1.3 Vai trò của Ngân hàng Đông Á Hà Nội đối với sự phát triển kinh tế 12
2.2 Cơ cấu tổ chức – Tình hình nhân sự 13
2.2.1 Cơ cấu tổ chức 13
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng 14
2.2.2.1 Ban giám đốc 14
2.2.2.2 Phòng Khách Hàng Cá Nhân 14
Trang 42.2.2.3 Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp 14
2.2.2.4 Phòng Ngân Quỹ 15
2.2.2.5 Phòng Kế Toán 15
2.2.2.6 Phòng Hành chánh – Nhân Sự 15
2.2.2.7 Phòng Công Nghệ Thông Tin 15
2.2.2.8 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh: 16
2.3 Sơ lược tình hình thị trường của lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội 16
2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á Hà Nội trong những năm qua .17
2.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng kế hoạch trong năm tới 19
2.5.1 Thuận lợi 19
2.5.2 Khó khăn 19
2.5.3 Phương hướng phát triển năm 2013 20
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á – CN HÀ NỘI 22
3.1 Phân tích chung về tình hình huy động vốn NHĐA_HN 22
3.1.1 Tình hình nguồn vốn 22
3.1.2 Tình hình huy động vốn 23
3.2 Chính sách tín dụng tại NHĐA_HN 27
3.2.1 Một số nội dung cơ bản về quy chế cho vay đối với khách hàng tại ngân hàng Đông Á Hà Nội 27
3.2.1.1 Đối tượng vay vốn 27
3.2.1.2 Điều kiện cho vay 27
3.2.1.3 Mục đích cho vay 28
3.2.1.4 Thời hạn cho vay 28
3.2.1.5 Lãi suất cho vay 28
3.2.1.6 Phương thức cho vay 29
3.2.1.7 Hạn mức cho vay tối đa 29
3.2.2 Quy trình tín dụng tại ngân hàng ĐÔNG Á - CNHN 29
3.2.2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng tại DongA Bank HN 29
3.2.2.2 Mô tả và giải thích từng bước thực hiện theo sơ đồ 31
3.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHĐA_HN 37
3.3.1 Doanh số cho vay 37
3.3.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 37
3.3.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 40
3.3.2 Doanh số thu nợ 43
3.3.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn 43
3.3.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 46
3.3.3 Dư nợ cho vay 48
3.3.3.1 Dư nợ theo thời hạn 48
3.3.3.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế 51
3.3.4 Tình hình nợ quá hạn 53
3.3.4.1 Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn 54
3.3.4.2 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 56
3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHĐA_HN 58
3.5 Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong họat động tín dụng tại NHĐA_HN 61
3.5.1 Ưu điểm 61
3.5.2 Tồn tại 61
3.6 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng và công tác huy động vốn 62
3.6.1 Về hoạt động huy động vốn 62
3.6.2 Về hoạt động tín dụng 63
Trang 53.6.2.1 Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả 63
3.6.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 64
3.6.2.3 Hoàn thiện quy trình tín dụng 64
3.6.2.4 Tăng cường kiểm soát nợ và hạn chế nợ quá hạn 65
3.6.3 Các biện pháp khác 66
3.6.3.1 Đào tạo đội ngũ nhân viên 66
3.6.3.2 Thu hút và tìm kiếm khách hàng 66
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ – KẾT LUẬN 67
4.1 Kết luận 67
4.2 Kiến nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
-
-Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 17
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn 22
Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn 24
Bảng 3.3: Doanh số cho vay theo thời hạn 38
Bảng 3.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 40
Bảng 3.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn 44
Bảng 3.6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 46
Bảng 3.7: Dư nợ theo thời hạn 49
Bảng 3.8: Dư nợ theo thành phần kinh tế 51
Bảng 3.9: Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn 54
Bảng 3.10: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 56
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 59
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
-
-Sơ đồ 2.1 -Sơ đồ cơ cấu tổ chức 13
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu nguồn vốn 22
Sơ đồ 3.1: Quy trình tín dụng 29
Biểu đồ 3.2 Doanh số cho vay theo thời hạn 38
Biểu đồ 3.3 Doanh số cho vay theo TPKT 41
Biểu đồ 3.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn 44
Biểu đồ 3.5 Doanh số thu nợ theo TPKT 46
Biểu đồ 4.6 Dư nợ theo thời hạn 49
Biểu đồ 3.7 Dư nợ theo TPKT 51
Biểu đồ 3.8 Nợ quá hạn theo thời hạn 55
Biểu đồ 3.9 Nợ quá hạn theo TPKT 57
Trang 9Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi mới
-và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam.Ngày nay, hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta đã không ngừng phát triểnlớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như các mạng lưới chinhánh rải khắp trên nhiều khu vực Đối tượng khách hàng của các NHTM khôngnhững bao gồm các doanh nghiệp, công ty, mà còn có các hộ sản xuất kinh doanh và
cá thể Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các dịch
vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư củanước ngoài…
Trong thời điểm hiện nay, do ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dự trữbắt buộc tại các ngân hàng TMCP tăng lên từ 10% đến 11% , dẫn đến tình trạng thiếuhụt tiền đồng, làm cho nhiều NHTM cổ phần lớn hạn chế cho vay, đồng thời tăng lãisuất huy động, vì vậy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trởnên khó khăn Trong khi đó, hoạt động tín dụng lại là một trong các hoạt động chủyếu, nếu hạn chế cho vay sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị tổn thất
và trì trệ Do đó, đứng trước những thử thách và cơ hội trong tiến trình đổi mới, thìviệc nâng cao hiệu quả tín dụng trở nên cần thiết đối với các NHTM Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, là một trong các ngân hàng đi đầu trongcác hoạt động dịch vụ mới, đang từng bước chuyên nghiệp hóa các hoạt động củamình, chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng Hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngânhàng đang cạnh tranh hết sức gay gắt Ngoài các ngân hàng trong nước vươn lên theotiến trình hội nhập, còn có nhiều ngân hàng mới ra đời và sự tham gia của nhiều tậpđoàn tài chính lớn Điều đó buộc ngân hàng Đông Á phải chấp nhận cạnh tranh, tìmcho mình một lối đi riêng, để khẳng định thương hiệu, tính độc đáo của riêng mình.Thông qua việc cho vay, ngân hàng Đông Á đã góp phần đẩy mạnh đầu tư, tăngtrưởng kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội Nhận định được tầm quan trọng này, vàvới những kiến thức có được trong quá trình thực tập nghiên cứu tại ngân hàng TMCP
Đông Á – chi nhánh Hà Nội, nên đề tài “Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội” là thích hợp trong giai đoạn hiện nay
của lĩnh vực tài chính – ngân hàng
Trang 10Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu này sang cho người
sử dụng
Sự chuyển nhượng này có thời hạn
Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
1.1.2 Phân loại tín dụng
Tín dụng ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêuthức phân loại khác nhau Phân loại tín dụng dựa vào các căn cứ sau đây:
1.1.2.1 Theo thời hạn cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Mục
đích của loại này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động của cácdoanh nghiệp, và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng, Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cố định Cho vaytrung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới hoặc cảitiến thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thờigian thu hồi nhanh
- Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư, xây dựngnhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn
1.1.2.2 Theo mục đích của tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay bất động sản.
Trang 11Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
- Cho vay nông nghiệp.
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.2.3 Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng
Theo tiêu thức này, cho vay có thể được phân thành các loại sau:
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàngvay vốn để quyết định cho vay
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố của một bên thứ ba nào khác Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý
để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất
1.1.2.4 Theo phương thức cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại sau:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
1.1.3 Đối tượng khách hàng
Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân Việt Nam
và nước ngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sảnxuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước
và ngoài nước
1.1.4 Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét cho vay đối với khách hàng có đầy đủ các điều kiện sau:
- Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự Tổ chức nước ngoàithực hiện các giao dịch dân sự tại Việt nam thì năng lực pháp luật dân sự được xácđịnh theo pháp luật Việt Nam
- Khách hàng là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự Cá nhân nướcngoài khi thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sựđược xác định theo pháp luật Việt Nam
- Mục đích sử dụng vốn hợp pháp
- Có khả năng tài chính bảo đảm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả, phù hợp với qui định của pháp luật
Trang 12Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
- Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú (đối với cánhân) tại địa bàn cho vay được phân công của sở Giao Dịch, Chi nhánh trực thuộcNgân hàng, các trường cho vay ngoài địa bàn cho vay này phải được Tổng GiámĐốc chấp thuận
1.1.5 Các phương thức cho vay
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay vốn về việc áp dụng các phươngthức cho vay như sau:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục
vụ đời sống
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó, có một tổ chức tín dụnglàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳhạn trong thời hạn cho vay
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chứctín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng,mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tíndụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sửdụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định củaChính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh
Trang 13Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
1.1.6 Chức năng và vai trò của tín dụng
1.1.6.1 Chức năng
Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi,
mà nguồn vốn này được phân tán khắp nơi như: doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, cánhân… trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế pháttriển
Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức,nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hiệu quả Khi sửdụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp còn phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức làphải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng thời hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghitrong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quantâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quaycủa vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp
1.1.6.2 Vai trò
Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả.
Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển.
Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốnlưu động và vốn cố định của các xí nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần động viên vật
tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình táisản xuất xã hội
Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự
xã hội.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối, lạmphát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn Vì vậy thông qua việc đầu tư tíndụng sẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên liệuthúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội
Trang 14Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế.
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền với thịtrường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, vì vậy tín dụngngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền với các nền kinh tế cácnước Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóngvai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khấu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tíndụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế
1.1.7 Đảm bảo tín dụng
1.1.7.1 Khái niệm
Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay, là việc tổ chức tín dụng ápdụng các phương pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồiđược các khoản nợ đã cho khách hàng vay Cho nên đây là phuơng tiện tạo cho chủngân hàng có sự đảm bảo rằng có một nguồn vốn khác để hoàn trả hoặc bảo chi nếucông việc cho vay bị phá sản
Để đảm bảo tiền vay có hiệu quả đòi hỏi :
- Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.
- Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giá trị vàthị trường tiêu thụ)
- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo
Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:
- Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa….
- Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.
Trang 15Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
- Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu….
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sảnđược tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng Bảo đảm tín dụngbằng TS hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng TS hình thành từ vốn vay
để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng
Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh
Bảo lãnh là bên thứ ba cam kết đối với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn ma ngườiđược bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
1.1.8.2 Các bước cơ bản trong quy trình tín dụng
Bước 1: Tiếp xúc, tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn Khách hàng sẽ cung cấp những thông tincần thiết dùng thuyết minh cho việc vay vốn Nhân viên tín dụng sẽ trực tiếp hướngdẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Bước 2: Thẩm định tín dụng
Sau khi tiếp nhận những hồ sơ do khách hàng cung cấp, nhân viên tín dụng sẽtiến hành phân tích, thẩm định những thông tin đó Ngoài ra, nhân viên tín dụng cậpnhật thêm thông tin thực tế, thông tin thị trường bên ngoài của ngành nghề mà kháchhàng đang kinh doanh để nhằm phục vụ cho công tác thẩm định thêm chính xác
Bước 3: Xét duyệt cho vay
Nhân viên tín dụng trình báo cáo thẩm định và hồ sơ vay cho trưởng phòng tíndụng xem xét, kiểm tra, đánh giá lại, sau đó tiến hành thủ tục trình Hội Đồng TínDụng xem xét và ra quyết định có cho vay hay không
Bước 4: Tiến hành thủ tục công chứng và ký hợp đồng tín dụng
Sau khi HĐTD có quyết định cho vay, NVTD thực hiện các công việc:
Trang 16Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
- Lập hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, tiến hành thủ tục công chứng về
việc thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh đảm bảo nợ vay theo đúng quy định của ngânhàng (nếu có)
- Lập hợp đồng tín dụng, hướng dẫn khách hàng ký tên vào các giấy tờ có liên
quan trong hợp đồng
Bước 5: Giải ngân và kiểm tra hồ sơ vay vốn
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký, phòng ngân quỹ căn cứ vào đó để tiếnhành thủ tục giải ngân cho khách hàng
Bước 6: Thu nợ - Tính lãi – Thu lãi
Nhân viên giao dịch tính lãi phát sinh, lập phiếu tính và thu lãi cho khách hàng.Trước khi đến hạn thu nợ, nhân viên tín dụng cần làm việc với khách hàng, nhắc nhởtrả nợ đúng hạn, xem xét tìm hiểu khách hàng có khả năng trả hết nợ vay nữa haykhông, để có thể tìm ra giải pháp kịp thời thu hồi nợ vay hoặc gia hạn nợ vay
Bước 7: Thanh lý HĐTD, lưu trữ hồ sơ tín dụng
Sau khi thanh lý HĐTD (khách hàng trả hết vốn vay và lãi phát sinh), nhân tíndụng kiểm tra lại số nợ còn thiếu trước khi thanh lý, tránh có sai sót NVTD trình lãnhđạo ký thanh lý HĐTD, đồng thời thực hiện thủ tục giải chấp tài sản cho khách hàngtheo đúng quy định của ngân hàng (nếu có)
1.1.9 Rủi ro tín dụng
Rủi ro trong hoạt động tín dụng thường xuyên xảy ra và dẫn đến những tổn thất lớncho ngân hàng Rủi ro tín dụng là rủi ro về tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp)xuất phát từ người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặcmất khả năng thanh toán, không trả được nợ gốc hoặc vốn và lãi đầy đủ, đúng hạn Rủi
ro tín dụng là đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt động kinh doanh củangân hàng
Trên phương diện quản lý, thì rủi ro tín dụng được chia làm hai loại: rủi ro kiểmsoát được và rủi ro không kiểm soát được Các ngân hàng thường tập trung ngăn chặnnhững rủi ro có thể kiểm soát được, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra, điển hình là một sốloại rủi ro sau:
Không thu được lãi đến hạn dẫn đến phải thiếu lãi, nghĩa là đến kỳ hạn trả lãi
mà doanh nghiệp không thể trả được nên ngân hàng phải hoãn lại để chờ thu vào kỳsau
Trang 17Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Không thu đựơc nợ gốc đến hạn dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, điền này sẽ làmảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, gây thâm hụt vốn
Không thu đủ lãi đến hạn dẫn đến lãi đóng băng, thậm chí phải giảm miễn lãi.Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng từ thu lãi cho vay, mà đây lại
là nguồn thu nhập chính của ngân hàng
Không thu đủ nợ gốc đến hạn dẫn đến nợ gốc không có khả năng thu hồi và cóthể là xóa nợ, đây là rủi ro lớn nhất của ngân hàng Ngân hàng vừa bị mất vốn, vừamất luôn phần lợi nhuận
1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
1.2.1 Khái niệm
1.2.1.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, không kể móncho vay đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thường được xác định theotháng, quý, năm
1.2.1.2 Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong năm tàichính, kể cả các khoản khách hàng thanh toán cho toàn bộ hợp đồng hay một phần hợpđồng
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
1.2.2.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với NHTMnếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn
Trang 18Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
1.2.2.2 Dư nợ / Tổng nguồn vốn
Tỷ số này được sử dụng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng,cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn vốn hay dư nợcho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng Nếu
tỷ số này càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ổn định và hiệu quả.Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng
1.2.2.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho ta biết được có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ
và khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng Nếu chỉ số này lớn thì vốnhuy động tham gia vào dư nợ càng ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa cao.Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng, điều này chứng
tỏ ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy động được
1.2.2.4 Nợ quá hạn / Dư nợ
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chấtlượng tín dụng Nếu tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng thấp và ngược lại (thôngthường tỷ lệ này đạt dưới mức 5% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng là bìnhthường)
Trang 19Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI
-2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á
Ngân hàng TMCP Đông Á tên viết tắt là EAB (Eastern Asia Commercial Bank),
được thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 01/07/1992, với trụ sở đầu tiên đặttại 60 – 62 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận Phú Nhuận, TP HCM Ngân hàng hoạt độngkhởi đầu với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, và hơn 56 nhân viên
Ngày 01/07/2007, Ngân hàng Đông Á tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày thành lập,đánh dấu một giai đoạn mới cho sự phát triển tiếp tục của ngân hàng Trong suốt hơn
15 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Đông Á đã cố gắng vượt qua những khó khăn,thứ thách, luôn nỗ lực nâng cao năng lực tài chính, đặc biệt tiên phong phát triển cácloại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngàycàng tăng của khách hàng, ngân hàng Đông Á đã mở rộng mạng lưới chi nhánh tạikhắp các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước, cùng với đầu tư xây dựng thêm cáctòa nhà trụ sở chi nhánh với quy mô lớn Chính vì thế cho đến hiện nay, ngân hàngĐông Á đã phát triển được với một hệ thống gồm: một Hội Sở chính, một Sở GiaoDịch cùng với hơn 100 chi nhánh và phòng giao dịch được trải đều khắp trên cả nước.Ngoài ra, ngân hàng Đông Á còn có các công ty thành viên là Công Ty Chứng KhoánĐông Á và Công Ty Kiều Hối Đông Á, trong đó có 1 Hội Sở và 10 chi nhánh Và vàocuối năm 2012, vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng lên hơn 5000 tỷ đồng, với tổng sốlượng nhân viên hơn 1500 người Điều này đã khẳng định được sự phát triển của Đông
Á trong giai đoạn mới
Cấp tín dụng là một trong những hoạt động chính tại ngân hàng Đông Á Từ khi bắtđầu thành lập cho đến nay, hoạt động này có những bước phát triển đáng kể, dư nợ chovay tăng bình quân hàng năm là 77% Các loại hình cấp tín dụng rất đa dạng như: bổsung vốn lưu động xuất nhập khẩu, tiêu dùng, mua ô tô, xe máy Nhìn chung, hoạtđộng tín dụng trong hơn 15 năm qua đã đóng góp rất nhiều cho hoạt động chung củangân hàng Đông Á, nó chiếm từ khoảng 60% – 70% thu nhập của ngân hàng
Ngoài hoạt động chính là cấp tín dụng, ngân hàng Đông Á còn có các hoạt độngdịch vụ khác như: gửi tiền tiết kiệm, thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ Doanh số phát
Trang 20Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
sinh thanh toán quốc tế và số lượng phát hành thẻ Đông Á qua các năm tăng trưởngkhông ngừng Tốc độ tăng trưởng bình quân của hai sản phẩm, dịch vụ này là50%/năm và 350%/năm
2.1.2 Giới thiệu về Ngân Hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội.
Được sự chấp nhận của ngân hàng nhà nước, chi nhánh ngân hàng Đông á Hà Nộiđược thành lập vào ngày 17/09/1993 sau khi thành lập ngân hàng Đông á được mộtnăm Sự ra đời của chi nhành Hà Nội là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự phát triển củatoàn hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Đông á Ngân hàng Đông á với hội sở tạithành phố Hồ Chí Minh dần dần mở rộng địa bàn hoạt động của mình trên Hà Nộicũng như toàn quốc
Kể từ ngày thành lập , ngân hàng Đông á – chi nhánh Hà nội(EAB- Hà Nội)
Đã không ngừng phát triển và mở rộng Cho đến nay , hoạt động Chi nhánh ngânhàng Đông á Hà Nội đang dần ổn định và lần lượt thành lập được 10 chi nhánh cấp 2trực thuộc và đã chuyển thành phòng giao dich trực thuộc
Hiện nay, chi nhánh Đông Á Hà Nội có tổng số cán bộ nhân viên là >100 người,ngân hàng Đông Á Hà Nội luôn đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, nỗ lực thực
hiện theo tôn chỉ định hướng đã đặt ra: “Ngân hàng Đông Á là sự lựa chọn hàng đầu
của mọi người Việt Nam, vì những nỗ lực đa dạng hóa dịch vụ, áp dụng cải tiến công nghệ không ngừng, để sáng tạo ra ngày càng nhiều tiện ích vượt trội trong ngành tài chính ngân hàng, phục vụ cho những nhu cầu thiết thực của cuộc sống văn minh hiện đại, hướng tới xây dựng ngân hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài chính vững mạnh.”
Những sản phẩm, dịch vụ cụ thể của ngân hàng Đông Á – HN
- Đối với khách hàng cá nhân:
+ Huy động tiền gửi thanh toán
+ Huy động tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn, không kỳ hạn)
+ Tín dụng cá nhân (mục đích tiêu dùng, kinh doanh, mua nhà, du học…)
+ Cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan đến thẻ (thẻ đa năng, thẻ liên kết sinh viên…)
+ Chuyển tiền nhanh trong nước
+ Chuyển tiền ra nước ngoài
+ Chuyển từ nước ngoài về Việt Nam
Trang 21Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
+ Chi trả kiều hối
+ Thu đổi ngoại tệ
+ Thanh toán séc lữ hành
+ Bảo hiểm nhân thọ
+ Ủy thác đầu tư
- Đối với khách hàng doanh nghiệp:
+ Huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn
+ Tín dụng doanh nghiệp:
Cho vay vốn lưu động
Cho vay xây dựng đầu tư
Tài trợ xuất nhập khẩu+ Thu chi hộ:
Thu chi hộ tiền mặt
Dịch vụ trả lương+ Kinh doanh – đầu tư:
Kinh doanh ngoại tệ
Góp vốn ủy thác đầu tư+ Thanh toán quốc tế
+ Cho thuê nhà xưởng
2.1.3 Vai trò của Ngân hàng Đông Á Hà Nội đối với sự phát triển kinh tế.
Để thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, điều này đòi hỏiphải có một kênh cung ứng vốn đầy đủ và hiệu quả để hỗ trợ cho sự phát triển của nềnkinh tế thành phố Hà Nội Ngân hàng Đông Á Hà Nội đã góp phần giúp các hộ giađình, cá nhân, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ nguồn vốn kịp thời vàhợp pháp để đầu tư sản xuất kinh doanh, và cạnh tranh trên thị trường Mặt khác, HàNội là thành phố có thế mạnh về phát triển kinh tế Các công nghệ , máy móc , trang bịhiện đại và được sự quan tâm đầu tư của nhà nước , đã giúp thành phố Hà Nội đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát huy tốt hơn nữa những thế mạnh của mình.Điều này là một thành quả lớn đối với thành phố Hà Nội, và một trong những đónggóp tích cực cho thành quả trên chính là sự hỗ trợ của các NHTM tại Hà Nội nóichung và ngân hàng TMCP Đông Á nói riêng Chính vì thế, NHĐA_HN đóng một vaitrò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của thành phố
Trang 22Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Khoa Tài Chính Ngân Hàng
2.2 Cơ cấu tổ chức – Tình hình nhân sự
2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trang 232.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng
2.2.2.1 Ban giám đốc
Gồm 1 Tổng Giám Đốc và Các Phó Giám Đốc
Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo kinh doanh, hướng dẫn, thực hiện công việctheo sự ủy quyền của giám đốc Hội Sở, chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động kinhdoanh của chi nhánh
Phó giám đốc phụ trách công tác kinh doanh, công tác kế hoạch và được giámđốc ủy quyền, ký duyệt mức cho vay theo quy định Đồng thời, tham mưu cho giámđốc về tình hình tài chính, kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh
Ban giám đốc là trung tâm quản lý mọi hoạt động của chi nhánh Có quyềnquyết định những vấn đề liên quan đến ngân hàng: bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật…các cán bộ, nhân viên ngân hàng Xét duyệt, thiết lập các chính sách hoạt động và đề
ra chiến lược kinh doanh, đại diện chi nhánh ký hợp đồng với khách hàng
2.2.2.2 Phòng Khách Hàng Cá Nhân
Phòng khách hàng cá nhân có chức năng:
- Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân (KHCN) baogồm các sản phẩm tín dụng, huy động vốn, thẻ, và các dịch vụ chuyển tiền, chuyểnkhoản, thanh toán tự động, chi trả kiều hối… qua các kênh giao dịch của ngân hàng
- Chịu trách nhiệm chăm sóc KHCN, quản lý và phát triển quan hệ với KHCNcủa chi nhánh thông qua việc ghi nhận và giải đáp các ý kiến thắc mắc của KHCN, tưvấn hướng dẫn KH về sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Quản lý, lưu trữ các hồ sơ và chứng từ, thực hiện báo cáo thống kê cho GiámĐốc chi nhánh về hoạt động tín dụng, huy động vốn, kinh doanh dịch vụ dành choKHCN
- Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt độngkinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho KHCN, và tình hình phát triển quan hệ vềchăm sóc KHCN của chi nhánh
2.2.2.3 Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp
- Tố chức triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
- Quản lý, lưu trữ các hồ sơ và chứng từ khác liên quan đến hoạt động tín dụngdoanh nghiệp, quản lý tài khoản và thông tin của KHDN
Trang 24- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, thống kê kế toán, và thực hiện báocáo thống kê về hoạt động tín dụng, thanh toán quốc tế, huy động vốn, kinh doanh dịch
- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán
- Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn
- Kinh doanh vàng, đá quý, thu đổi ngoại tệ
2.2.2.5 Phòng Kế Toán
Phòng kế toán có chức năng:
- Thực hiện các nghiệp vụ hạch toán, kế toán nội bộ, hạch toán cho các giao dịchtrên Trung tâm giao dịch tự động ABC, ATM và tổng hợp các số liệu kế toán của chinhánh
- Theo dõi, hạch toán kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác các khoản tạmứng, phải thu tạm trích, chi phí chờ phân bổ, các khoản phải trả, thu nhập, chi phí…
- Thực hiện thanh toán liên ngân hàng
- Hạch toán kế toán, tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác kế toán tài chính, để cóthể xử lý, đánh giá nhiệm vụ, công tác của phòng có chất lượng và hiệu quả
2.2.2.6 Phòng Hành chánh – Nhân Sự
Phòng hành chánh thực hiện toàn bộ các công việc về hành chánh, tổng hợp vàbáo cáo định kỳ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho Ban Giám Đốc,thực hiện tham mưu cho BGĐ về công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo, thực hiện côngtác thi đua, các chính sách, chế độ, chăm lo đời sống cho cán bộ - công nhân viên
2.2.2.7 Phòng Công Nghệ Thông Tin
- Quản lý và vận hành hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) của chi nhánh, vàtrung tâm giao dịch tự động ABC, máy ATM mà chi nhánh được giao quản lý
Trang 25- Đề xuất trang thiết bị, công nghệ tin học cho chi nhánh.
- Thực hiện các công việc liên quan đến sản xuất Thẻ Đa Năng Đông Á
- Lập các báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng CNTT của chi nhánh
- Tham mưu cho Giám Đốc chi nhánh về hoạt động ứng dụng CNTT
2.2.2.8 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh:
- Phòng giao dịch Ba Đình
- Phòng giao dịch Nguyễn Biểu
2.3 Sơ lược tình hình thị trường của lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trong năm 2010, hoạt động kinh doanh của các TCTD tại thành phố Hà Nội pháttriển ổn định Các TCTD không ngừng được mở rộng về quy mô, phạm vi hoạt động,nhằm tạo điều kiện cho các TCKT, cá thể kinh doanh dễ dàng tiếp cận, lựa chọn sảnphẩm, dịch vụ và giao dịch với ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao Vào cuối năm
2010, tổng mức vốn huy động của các TCTD ở Hà Nội đạt được là 6.672 tỷ đồng,tăng 74,12% so với năm 2009, và chiếm 52% trên tổng dư nợ cho vay, đây là tỷ lệ đạtcao nhất trong những năm gần đây Ngoài ra, tổng dư nợ cho vay ở thành phố Hà Nộiđạt gần 14 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay của các NHTMQD và quỹ tín dụng chiếm67%, còn NHTMCP chiếm 33%, tăng 16% so với năm 2009 Qua những số liệu trên
ta thấy được hoạt động huy động vốn và hoạt động cấp tín dụng của các TCTD trên
địa bàn thành phố Hà Nội đang có xu hướng tăng và phát triển nhanh chóng (Nguồn:
Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Hà Nội)
Vào năm 2012 vừa qua, thành phố Hà Nội đã xuất hiện thêm nhiều chi nhánh ngânhàng mới như: Việt Á, An Bình, Nam Việt, VIBank , NH Sài Gòn Hà Nội,Techcombank và VPBank Tóm lại, vào thời điểm 16/01/2012, Thành phố Hà Nội đã
có tổng cộng trên 47 TCTD, trong đó có 8 NHTMQD, 14 NHTMCP, 01 NH ChínhSách và 24 QTD và nếu tính cả điểm giao dịch của ngân hàng là hơn 110 điểm Hiệnnay, ở thành phố Hà Nội đã có quá nhiều các TCTD hoạt động, làm cho thị trường tàichính – ngân hàng của thành phố ngày càng gay gắt và cạnh tranh quyết liệt, do thịphần về lĩnh vực này ngày càng bị thu hẹp và xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh
Trang 262.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á Hà Nội trong những năm qua
Ngân hàng TMCP Đông Á – CNHN là một trong những tổ chức kinh doanh về lĩnhvực tiền tệ Trong quá trình hoạt động kinh doanh, thì yếu tố lợi nhuận là mục tiêuhàng đầu mà ngân hàng luôn hướng tới Và để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng Đông Á
Hà Nội luôn thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành, đồng thời đa dạng hóa sảnphẩm dịch vụ nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng Trong 3 năm qua, tốc độ tăngtrưởng về lợi nhuận của ngân hàng luôn đạt mức ổn định và phát triển
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Tương đối(%)
Trang 27Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng thu nhập của chi nhánh không ngừng tăngtrưởng Cụ thể: tổng thu năm 2010 là 56.785 triệu đồng, năm 2011 tổng thu đạt 85.163triệu đồng, tăng 28.378 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng 49,97% Đến năm
2012, đạt 90.827 triệu đồng, tăng 5.664 triệu đồng, tốc độ tăng 6,65% Nguyên nhân
có sự gia tăng này là do trong thời gian qua nguồn vốn của ngân hàng không ngừngtăng trưởng Chính sự tăng trưởng này đã tạo điều kiện cho chi nhánh đẩy mạnh chovay đối với các thành phần kinh tế Bên cạnh đó, do ngân hàng luôn có chính sách phùhợp với cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của ngân hàngnhà nước
Về chi phí hoạt động: nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng trong lĩnh vực huy độngvốn, chi nhánh đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thức huy động khác Điềunày cũng nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế Ngoài ra
để dịch vụ phục vụ khách hàng luôn nhanh chóng và thuận tiện, chi nhánh đã nângcấp, tăng cường thêm các trang thiết bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ, nhân viên cótrình độ chuyên môn, nên trong những năm qua chi phí hoạt động của chi nhánh cũngtăng dần Chi phí năm 2010 là 47.971 triệu đồng, năm 2011 là 74.734 triệu đồng, tăng26.763 triệu đồng, tốc độ tăng 55,79% Qua năm 2012, tống chi phí là 77.008 triệuđồng, tăng 2.274 triệu đồng, tốc độ tăng 3,04% so với năm 2011
Qua số liệu của tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động của chi nhánh, cho ta thấyđược lợi nhuận trong 3 năm qua đều tăng trưởng Năm 2010, lợi nhuận đạt 8.814 triệuđồng Năm 2011 đạt 10.429 triệu đồng, tăng 1.615 triệu đồng, tốc độ tăng 18,32%.Đến năm 2012, lợi nhuận đạt 13.819 triệu đồng, tăng 3.390 triệu đồng so với năm
2011, tốc độ tăng 32,51%
Kết quả vừa nêu trên đã cho thấy được sự nổ lực lớn của tập thể cán bộ ngân hàng.Đặc biệt là năng lực điều hành của ban quản trị đã góp phần đạt được kết quả này Mặtkhác trong công tác tín dụng, lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của chi nhánh, vì xéttrên phương diện nào thì nó vẫn là một trong những nhân tố chứng tỏ hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng Chính vì thế trong thời gian tới, ngân hàng cần nổ lực hơn nữatrong hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận luôn có sựtăng trưởng
Trang 282.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng kế hoạch trong năm tới
2.5.1 Thuận lợi
Nền kinh tế của cả nước và địa phương trong những năm qua phát triển ổn định vàtiếp tục tăng trưởng trên cơ sở mối quan hệ kinh tế quốc tế được củng cố và phát triển.Ngân hàng Đông Á Hà Nội thường xuyên được sự quan tâm hỗ trợ vốn của NhàNước và các doanh nghiệp vì thế đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh đáp ứng nhucầu vốn ngày càng cao của khách hàng Đồng thời trên cơ sở các chương trình tín dụng
đã được xây dựng và các chính sách phù hợp với khách hàng, đã góp phần cho chinhánh phát huy được lợi thế về hình thức phục vụ cũng như về uy tín ngân hàng trong
xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thànhphố Hà Nội
Tuy chi nhánh được thành lập và hoạt động không lâu, nhưng chi nhánh đã nỗ lựcvươn lên ngay từ những ngày đầu thành lập, luôn thực hiện tốt những mục tiêu đề ra.Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã chứng minh được điềunày
Thêm vào đó, để chiếm được ưu thế về khách hàng ngân hàng luôn chú trọngtrang bị các phương tiện công nghệ hiện đại, đổi mới liện tục, đa dạng về sản phẩmdịch vụ, tạo ấn tượng về phong cách phục vụ… nhằm phục vụ khách hàng một cáchtốt nhất và hiệu quả nhất Đặc biệt, chi nhánh đã đào tạo được một đội ngũ nhân sự trẻ,năng động, nhiệt tình, luôn có tinh thần trách nhiệm cao, và điều quan trọng hơn hết là
có trình độ chuyên môn giỏi, nên đã tạo cho chi nhánh một lợi thế lớn về nhân sự.Nhìn chung, nhờ sự phấn đấu, nỗ lực của toàn bộ chi nhánh và sự hỗ trợ nhiệt tìnhcủa các cấp chính quyền địa phương, đã giúp cho Chi nhánh ngân hàng Đông Á HàNội thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động, tiếp cận, phục vụ khách hàng Mặt kháccũng nhờ vào các loại hình dịch vụ của chi nhánh đều đảm bảo được chất lượng nênluôn đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất và có hiệu quả
2.5.2 Khó khăn
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện nhiều tổ chức tín dụng mới,chưa kể những ngân hàng có thâm niên hoạt động lâu năm, đã tạo được lòng tin củakhách hàng Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức của ngân hàng Đông Á Hà Nội trongquá trình cạnh tranh với các ngân hàng TMCP khác trên mảnh đất thành phố Hà Nội
Trang 29Vì vậy, muốn duy trì và giữ vững được thương hiệu thì ngân hàng Đông Á phải nỗ lựcnhiều hơn nữa trên mọi phương diện hoạt động.
Khó khăn tiếp theo là do nguồn vốn huy động của ngân hàng chưa cao so với nguồnvốn kinh doanh Vì phần lớn nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh đều do vốn điềuchuyển từ Hội Sở chuyển về Vì vậy, chi nhánh cần khắc phục hạn chế này bằng cách
đa dạng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, tăng lãi suất huy động linh hoạt, đểkhách hành dễ dàng lựa chọn những hình thức phù hợp với thu nhập của mình, thu hútkhách hàng đến với ngân hàng ngày càng thường xuyên hơn
Ngoài ra, tuy hiện nay ngân hàng có phát hành số lượng lớn thẻ Đa Năng Đông Á,nhưng phần lớn người dân vẫn chưa biết đến cũng như chưa biết cách sử dụng thẻ nhưthế nào, người dân chưa có thói quen sử dụng thẻ Chính vì thế, ngân hàng cần đẩymạnh, mở rộng phạm vi quảng bá thêm nữa về thẻ ATM của Đông Á
Tóm lại
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn, thách thức mà ngân hàng Đông Á Hà Nộiphải đối mặt trong thời gian tới Do đó để đứng vững trước những khó khăn này, chinhánh cần phải phát huy những mặt thuận lợi, đồng thời đề ra các phương hướng, kếhoạch hiệu quả để chi nhánh Đông Á Hà Nội ngày càng phát triển trong tương lai
2.5.3 Phương hướng phát triển năm 2013
Phương hướng, kế hoạch phát triển năm 2013 của ngân hàng Đông Á Hà Nội được
cụ thể hóa thông qua báo cáo tổng kết năm 2012 như sau:
Nguồn vốn huy động tăng 30% trong năm 2013
Lợi nhuận kinh doanh đạt 18.000 triệu đồng, tăng 30% so với năm 2012
Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng 20% so với năm 2012
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đến cuối năm 2013 dưới 3%
Để đạt được những định hướng, kế hoạch được đặt ra, ngân hàng Đông Á có thể thực hiện những biện pháp sau:
- Củng cố và phân công cụ thể các bộ phận, phòng ban đề ra các chiến lược huyđộng vốn, tìm kiếm khách hàng Đồng thời, phát triển thêm dịch vụ thẻ ATM, thu húttiền gởi của khách hàng, áp dụng kỳ hạn, lãi suất linh hoạt đối với những khách hànglớn
- Về mạng lưới hoạt động: cần nâng cấp phòng giao dịch Ba Đình và Nguyễn Biểu.Đồng thời thành lập thêm các phòng giao dịch mới
Trang 30Tuy hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gaygắt, nhưng vì mục tiêu của ngân hàng là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻhàng đầu và với phương châm “Thành công của khách hàng là thành công của ngânhàng”, nên ngân hàng Đông Á luôn quan tâm đến chất lượng phục vụ khách hàng, chútrọng đào đạo giao tiếp cho nhân viên giao dịch, cải tiến quy trình tín dụng cùng vớichính sách lãi suất linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu hợp lý của khách hàng Chính vìvậy, dựa vào những thuận lợi và khó khăn vừa qua, ngân hàng Đông Á đã đề raphương hướng, kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp cho năm 2013 Kế hoạch năm
2013 là sẽ phát triển mạnh hơn về lĩnh vực huy động vốn, phát hành thẻ, và đặc biệt là
về hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng
Trang 31CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
Tỷ trọng (%) Số tiền
Tỷ trọng (%) Tuyệt đối đối (%) Tương Tuyệt đối đối (%) Tương
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu nguồn vốn
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng đều qua 3 năm 2010-2012 Cụ thể,năm 2010 tổng nguồn vốn là 256.384 triệu đồng, qua năm 2011 là 301.613 triệu đồng,
Trang 32tăng 42.229 triệu đồng so với năm 2010, tăng tương ứng với tỷ lệ 17,64% Đến năm
2012, tổng nguồn vốn là 391.721 triệu đồng, tăng 90.108 triệu đồng, với tốc độ tăng là29,88%
Qua những số liệu trên, ta thấy hoạt động của chi nhánh ngày càng phát triển, quy
mô vốn ngày càng tăng qua các năm Sự tăng trưởng nguồn vốn do xuất phát từ nhucầu vốn của các thành phần kinh tế trong địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài ra, vớichính sách lãi suất huy động hấp dẫn, nên nguồn vốn huy động từ khách hàng tại chinhánh luôn có sự phát triển liên tục
Để đạt được kết quả trên, trong thời gian qua ngân hàng đã áp dụng những địnhhướng, chính sách đúng đắn với chế độ lãi suất hấp dẫn, nên đã duy trì được kháchhàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới Do đó, nguồn vốn huy động của chinhánh có xu hướng ngày càng tăng, và công tác huy động vốn tại chi nhánh đạt luônđạt hiệu quả cao
Ngoài nguồn vốn huy động, thì trong tổng nguồn vốn còn có vốn điều chuyển Khinhu cầu vay vốn của khách hàng tăng lên mà nguồn vốn huy động tại địa phương lạikhông đủ đáp ứng, thì nguồn vốn này sẽ hỗ trợ cho chi nhánh hoạt động liên tục.Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn vốn này là do nhu cầu vay vốn của các hộ sảnxuất kinh doanh, doanh nghiệp, hay người dân trong giai đoạn này tăng cao, trong khinguồn vốn huy động trên địa bàn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của ngân hàng
3.1.2 Tình hình huy động vốn
Đối với ngân hàng Đông Á – CNHN, vốn huy động là một trong những nguồn vốnchủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Do đó chi nhánh cần nỗ lực đề ra nhữngchiến lược hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng trong công tác huy động vốn Trong đó,lãi suất là một trong các công cụ quan trọng để các ngân hàng thương mại sử dụngcạnh tranh với nhau Ngân hàng Đông Á dùng nguồn vốn huy động từ khách hàng đểcho vay lại, đầu tư kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, nguồn vốnnày đóng vai trò quan trọng trong hoạt động cũng như để đánh giá tình hình hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Trang 33Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011 Tuyệt
Đối Đối(%) Tương Tuyệt Đối Đối(%) Tương
Nhìn chung, trong 3 năm qua công tác huy động vốn ở chi nhánh Đông Á HN đãđạt được thành tựu đáng kể, nguồn vốn huy động tăng trưởng hàng năm Chính sự tăngtrưởng ngu ồn vốn này đã góp phần không nhỏ trong việc mở rộng kinh doanh,phục vụ các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Cụ thể:nguồn vốn huy động năm 2011 tăng 16.165 triệu đồng, tốc độ tăng 17,14% so với năm
2010 Đến năm 2012, vốn huy động đã tăng lên 29.630 triệu đồng, tốc độ tăng 27,18%
so vớn năm 2011
Nguồn vốn huy động tại ngân hàng Đông Á Hà Nội bao gồm các khoản tiền gởi sau:
Tiền gởi của TCTD
+ Tiền gởi không kỳ hạn (TGTT)
Trong thời gian qua chi nhánh đã đạt số dư huy động của loại tiền gởi này như sau:năm 2010 đạt 11.821 triệu đồng, năm 2011 đạt 9.430 triệu đồng, giảm 2.391 triệuđồng Năm 2012 đạt 12.565 triệu đồng, tăng 3.135 triệu đồng, tốc độ tăng 33,24% sovới năm 2011 Trong năm 2011, số dư huy động của loại tiền gởi này giảm so với năm
Trang 34trước, nguyên nhân do các TCTD có nhu cầu gởi tiền loại có kỳ hạn hơn là không kỳhạn nên loại tiền gởi này giảm xuống Đến năm 2012 số dư huy động của tiền gởikhông kỳ hạn tăng lên, cho thấy hoạt động kinh doanh của các TCTD có nhiều thuậnlợi Lãi suất loại tiền gởi không kỳ hạn rất thấp (khoảng 0,02%/tháng), vì thế sẽ giúpcho chi nhánh giảm được chi phí đầu vào.
+ Tiền gởi có kỳ hạn:
Tình hình huy động trong 3 năm qua như sau: năm 2010 đạt 32.112 triệu đồng, năm
2011 đạt 40.756 triệu đồng, tăng 8.644 triệu đồng, tốc độ tăng 26,92% Năm 2012 đạt50.000 triệu đồng, tăng 9.244 triệu đồng, tốc độ tăng 22,68% so với năm 2011 Qua sựtăng trưởng của loại tiền gởi có kỳ hạn, chứng tỏ các TCTD do kinh doanh hiệu quả,thu được nhiều lợi nhuận, nên có lượng tiền nhàn rỗi tạm thời gởi vào ngân hàng, đểđược hưởng lãi suất
Tiền gởi của cá thể và TCKT
+ Tiền gởi thanh toán
Hình thức huy động này dành cho các đối tượng khách hàng chủ yếu như: cánhân hoặc tổ chức có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng Do khoản tiền gởinày là loại tài khoản không kỳ hạn nên khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà khôngcần báo trước nên ngân hàng rất khó kế hoạch cho việc sử dụng loại tiền gởi này, vìvậy lãi suất của loại tiền gởi này được trả thấp hơn các loại khác
Tình hình huy động tiền gởi thanh toán từ cá thể và các TCKT tại chi nhánhnhư sau: năm 2010 đạt 11.240 triệu đồng Năm 2011 đạt 13.299 triệu đồng, tăng 2.059triệu đồng, tốc độ tăng 18,32% Đến năm 2012, đạt 16.286 triệu đồng, tăng 2.987 triệuđồng, tốc độ tăng 22,46% so với năm 2011 Tuy loại tiền gởi này được trả lãi suất thấphơn các loại khác, nhưng ta thấy được trong 3 năm qua lượng tiền gởi thanh toán đềutăng Nguyên nhân là do khi sử dụng loại tiền này, khách hàng có thể rút bất cứ lúcnào, rất thuận tiện khi họ có nhu cầu tức thời phải cần rút tiền gấp Và một phần do đốitượng sử dụng loại tiền này chủ yếu là cá thể, doanh nghiệp và các TCKT khác, nên sốlượng khách hàng ngày càng tăng
+ Tiền gởi tiết kiệm
Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn:
Loại tiền gởi này được thiết kế chủ yếu dành cho đối tượng khách hàng là tầng lớpdân cư, cá nhân, hoặc tổ chức có lượng tiền nhãn rỗi muốn gởi vào ngân hàng vì mục
Trang 35tiêu an toàn và sinh lợi Vì loại tiền này, khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào nên chinhánh phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch cấp tín dụng Do vậy, loạitiền gởi này thường được chi nhánh trả với lãi suất thấp.
Tình hình huy động tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn tại chi nhánh nhu sau: năm
2010 đạt 976 triệu đồng Năm 2011 đạt 1.051 triệu đồng, tăng 75 triệu đồng, tốc độtăng là 7,63% Sang năm 2012, số dư huy động đạt 1.226 triệu đồng, tăng 175 triệuđồng, với tỷ lệ tăng là 16,65%
Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền vì mục đích hưởng lãi, còn đối vớingân hàng đây là khoản tiền đã được xác định thời gian, ngân hàng dễ dàng xây dựng
kế hoạch cho vay với khoản tiền này Vì vậy, nó có ý nghĩa quan trọng, tạo đượcnguồn vốn ổn định cho ngân hàng Điều này cho phép ngân hàng có thể chủ độngtrong việc đầu tư và cấp tín dụng cho khách hàng
Tại chi nhánh Đông Á Hà Nội, số dư tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn trong 3 năm tăngtrưởng khá ổn định Cụ thể như sau: năm 2010 đạt 36.167 triệu đồng, năm 2011 đạt44.056 triệu đồng, tăng 7.889 triệu đồng, tốc độ tăng 21,28% Năm 2012 đạt 58.093triệu đồng, tăng 14.037 triệu đồng, tốc độ tăng so với năm 2011 là 31,86% Qua sựtăng trưởng của loại tiền gởi này, chứng tỏ thu nhập của người dân trong 3 năm quangày càng ổn định và phát triển, nhưng họ lại ít có sự lựa chọn trong việc đầu tư, vì thế
họ quyết định đầu tư với hình thức đơn giản nhất là gởi tiền vào ngân hàng để hưởnglãi suất
+ Tiền ký quỹ
Để đảm bảo cho việc thanh toán L/C khi đến hạn hay đảm bảo thanh toán Séc…Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng thực hiện ký quỹ Số tiền ký quỹ nhiều hay íttùy thuộc vào quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng Số tiền này sẽ được chi nhánhlưu ký vào tài khoản riêng, và khách hàng sẽ không được hưởng lãi
Số tiền ký quỹ tại chi nhánh Đông Á như sau: năm 2011 đạt 407 triệu đồng, giảm
111 triệu đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng so với năm 2010 là 21,42% Năm 2012 đạt
459 triệu đồng, tăng 52 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 12,74% Trong năm
2011, lượng tiền ký quỹ có giảm nhưng không đáng kể vì nó không phải là nguồn vốnchính của chi nhánh Nguyên nhân của việc giảm này là do việc mua bán giao dịchgiữa các khách hàng, được thực hiện thanh toán qua ngân hàng không nhiều, hoặc họ
Trang 36cho rằng nếu giao dịch trực tiếp với nhau sẽ thuận tiện, nhanh chóng hơn trong khimua bán, nên lượng tiền ký quỹ của khách hàng tại chi nhánh đã giảm xuống.
Nhìn chung trong 3 năm qua, các hình thức huy động vốn tại chi nhánh có sự pháttriển với tốc độ nhanh chậm khác nhau, tất cả đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan
và khách quan Ngân hàng luôn nỗ lực huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế,
để có thể chủ động trong vấn đề sử dụng vốn Vì chính sự tăng trưởng nguồn vốn này
đã góp phần không nhỏ trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng
3.2 Chính sách tín dụng tại NHĐA_HN
3.2.1 Một số nội dung cơ bản về quy chế cho vay đối với khách hàng tại ngân hàng Đông Á Hà Nội
3.2.1.1 Đối tượng vay vốn
Là các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, các tổchức khác…, hội đủ điều kiện vay theo quy định của pháp luật và quy định của ngânhàng Đông Á
Đối tượng cho vay của NHĐA cụ thể được phân thành 2 loại là: khách hàng cá nhân(có thể là dân cư, tiểu thương, các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng…), và khách hàngdoanh nghiệp, trong đó Đông Á chủ yếu chú trọng đến đối tượng là các doanh nghiệpvừa và nhỏ
3.2.1.2 Điều kiện cho vay
NHĐA xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện:
- Có năng lực pháp lực dân sự đầy đủ
- Pháp nhân phải được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đầy đủ trong thời hạn cam kết
- Mục đích sử dụng vốn phải phù hợp với mục tiêu đầu tư và hợp pháp
- Có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi, tính toán được hiệu quả trực tiếp
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có chứng chỉ hành nghề
- Chấp nhận, thực hiện đúng các quy định về đảm bảo tiền vay như thế chấp, cầm
cố, bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc được tín chấp theo quy định của pháp luật
- Cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng
Trang 37- Chứng từ trong hợp đồng phải được phát hành và lưu hành hợp pháp, phải đầy đủ,
rõ ràng, không cạo sửa, tẩy xóa và phải còn trong thời hạn hiệu lực
3.2.1.3 Mục đích cho vay
Ngân hàng cho khách hàng vay để sử dụng vào các mục đích sau:
- Mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế VAT thuộc tổng giá trị
lô hàng, và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện cho dự án hoặc phương ánSXKD, hoạt động kinh doanh, dịch vụ, đời sống, và đầu tư phát triển
- Thanh toán tiền thuế xuất, nhập khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất,nhập khẩu cho lô hàng mà giá trị lô hàng đó có NHĐA tham gia cho vay
- Thanh toán tiền lãi vay cho NHĐA trong thời hạn thi công, chưa bàn giao đưaTSCĐ vào sử dụng (nếu tài sản này hình thành từ vốn vay trung – dài hạn của ngânhàng) mà khoản lãi được tính trong giá trị TSCĐ đó
- Thanh toán các khoản vay KH vay của nước ngoài mà các khoản vay đã đượcNHĐA bảo lãnh nếu có đủ điều kiện theo quy định của ngân hàng
- Sử dụng cho các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho quá trình SXKD, dịch vụ vàphục vụ đời sống theo quy định của NHNN
3.2.1.4 Thời hạn cho vay
Căn cứ theo nhu cầu của người vay được xác định phù hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, ngân hàng Đông Á quy định:
- Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạtđộng còn lại theo Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân
- Cho vay dài hạn: từ trên 5 năm đến 15 năm nhưng không quá thời hạn hoạt độngcòn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhân vàkhông quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu tư phục vụ đời sống
3.2.1.5 Lãi suất cho vay
- Theo quy định về lãi suất cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn do Tổng Giám ĐốcĐông Á ban hành từng thời điểm được căn cứ vào quy định về lãi suất cho vay cùngthời hạn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- Tiền lãi được tính trên dư nợ nhân số ngày phát sinh nợ thực tế nhân với lãi suấtngày
- Số ngày tính lãi là số ngày phát sinh thực tế kề từ ngày nhận nợ vay, không tínhngày khách hàng đã thanh lý hồ sơ vay
Trang 38- Nếu tiền lãi cho vay tính theo tháng thì 1 tháng có 30 ngày, và nếu tiền lãi chovay tính theo năm thì 1 năm có 360 ngày.
3.2.1.6 Phương thức cho vay
Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận một trong các phương thức cho vay sau:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay trả góp
- Cho vay theo hạn mức TD dự phòng
3.2.1.7 Hạn mức cho vay tối đa
- Ngân hàng Đông Á chỉ cho khách hàng vay vốn với dư nợ tối đa bằng 15% vốn tự
có của ngân hàng tại thời điểm phê duyệt hồ sơ vay
- Tổng dư nợ vay và bảo lãnh của một khách hàng tối đa bằng 25% vốn tự có củangân hàng Đông Á tại thời điểm phê duyệt hồ sơ vay
3.2.2 Quy trình tín dụng tại ngân hàng ĐÔNG Á - CNHN
3.2.2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng tại DongA Bank HN
Quyết định cho vay
- Trình hồ sơ vay cho LĐ duyệt
(LĐ: Giám đốc, Tổng Giám đốc, Hội
- Thu nợ, thu lãi
- Cơ cấu lại thời gian trả nợ, khoanh nợ.
Trang 39Các bước thực hiện trong quy trình
(1) Nhân viên kiểm tra (2) Lãnh đạo kiểm tra