Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
242,31 KB
Nội dung
Luận VănĐỀTÀI:TìnhhìnhhoạtđộngvàkiếnnghịnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủavănphòngHDND-UBND www.HanhChinhvn.com 1 Mục lục Lời nói đầu Chơng I. khái quát về ubnd thị xã phú thọ vàvănphòng hđnd ubnd thị xã phú thọ I.Tổng quan về thị xã Phú Thọ 4 1. Về điều kiện tự nhiên 4 2. Về kinh tế - xã hội 4 II. Cơ cấu tổ chức, hoạtđộngvà các mối quan hệ của UBND thị xã Phú Thọ 5 1. Cơ cấu tổ chức của UBND thị xã Phú Thọ 5 2. Hoạtđộngcủa UBND thị xã Phú Thọ 6 3. Mối quan hệ công tác của UBND thị xã Phú Thọ với các tổ chức có liên quan 8 3.1. Đối với UBND tỉnhvà các Sở, ngành liên quan 8 3.2. Đối với Thị uỷ và các Ban của Thị uỷ 8 3.3. Đối với HĐND, Thờng trực HĐND, các Ban của HĐND thị xã và Đoàn đại biểu HĐND tỉnh tại thị xã Phú Thọ 10 3.4. Đối với các phòng, ban, ngành trực thuộc UBND thị xã và UBND các xã, phờng 11 3.5. Đối với Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan ngành dọccủa tỉnh. 11 3.6. Đối với Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân 11 Chơng ii. Tìnhhìnhhoạtđộngcủavănphòng hđnd ubnd thị xã phú thọ I. Cơ sở lý luận 10 1. Khái niệm Vănphòng 10 www.HanhChinhvn.com 2 2. Chức năngcủaVănphòng 10 3. Nhiệm vụ củaVănphòng 12 II. TìnhhìnhhoạtđộngcủaVănphòng HĐND - UBND thị xã Phú Thọ 13 1. Nhiệm vụ củaVănphòng HĐND UBND thị xã 13 2. Cơ cấu tổ chức 15 3. Chế độ công tác, chức trách của từng cá nhân 15 4. Mối quan hệ công tác 23 4.1. Đối với lãnh đạo HĐND và UBND thị xã. 23 4.2. Đối với Vănphòng UBND tỉnh Phú Thọ 23 4.3. Đối với các phòng, ban, ngành, xã, phờngcủa thị xã. 24 4.4. Đối với Vănphòng Thị uỷ 25 5. Một số hoạtđộngcủaVănphòngHĐND-UBND thị xã 26 5.1. Công tác tham mu tổng hợp 24 5.2. Công tác hành chính tổ chức 26 5.3. Công tác hậu cần 29 chơng III. Đánh giá tìnhhìnhhoạtđộngvàkiếnnghịnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủaVănphòng HĐND v UBND 1. Đánh giá tìnhhìnhhoạtđộng 31 2. Một số kiếnnghịnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủaVănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ 32 Kết luận www.HanhChinhvn.com 3 Lời nói đầu Là đơn vị trực thuộc Bộ Nội vụ có nhiệm vụ đào tạo và bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớc, hàng năm Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức cho sinh viên chính quy chuyên ngành quản lý Nhà nớc đi thực tập nhằm tìm hiểu tổ chức, hoạtđộngcủa bộ máy nhà nớc và thể chế hành chính nhà nớc; nắm vững chức năng, nhiệm vụ của cơ quan; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ chức nơi thực tập; trên cơ sở đó hiểuđợc nền hành chính nhà nớc nói chung. Bên cạnh đó vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành chính; bổ sung vànângcaokiến thức đã đợc tiếp thu trong quá trình học lý thuyết ở Học viện. Thực hiện kế hoạch đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia, thực hiện công văn số 999/HVHC-ĐT ngày 09 tháng 12 năm 2005, từ ngày 4/4/2006 đến 4/6/2006 tôi đã đến thực tập tại UBND thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ vàđợc phân về VănphòngHĐND-UBND thị xã. Chúng ta đã biết hoạtđộng quản lý nói chung, là một hoạtđộng đòi hỏi nhiều năng lực và t duy trong đó chủ thể quản lý luôn có bộ phận trợ giúp tuỳ theo quy mô tổ chức mà đó là một bộ máy hay một cá nhân. Quản lý hành chính nhà nớc là một hoạtđộng đặc biệt trong đời sống xã hội. Nó đợc đặc trng bởi hoạtđộng chấp hành và điều hành giữa cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dới, giữa cá nhân lãnh đạo với những nhân viên trong nội bộ cơ quan. Mỗi cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc thực hiện chức năngcủa mình trong khuôn khổ nhiệm vụ quyền hạn thông qua những quyết định quản lý đợc thể hiện thành những văn bản quản lý. Mặt khác mỗi cơ quan có vị trí nhất định trong hệ thống hành chính và những mối quan hệ công tác với bên ngoài. Do đó bộ máy trợ giúp của cơ quan quản lý hành chính Nhà www.HanhChinhvn.com 4 nớc là yếu tố đợc quan tâm nh một điểm trọng tâm trong việc nângcaohiệuquảhoạtđộngcủa cả cơ quan. Do thời gian và phạm vi tiếp cận công việc còn giới hạn nên trong khuôn khổ của một Báo cáo thực tập; tôi xin đề cập đến hoạtđộngcủaVănphòngHĐND-UBND thị xã chủ yếu từ phơng diện nhiệm vụ của từng bộ phận trong Văn phòng, đặc biệt là công tác văn th - một khâu quan trọng trong hành chính tổ chức của cơ quan, cũng là nơi tôi có điều kiện tiếp xúc công việc nhiều nhất; nhằm đa lại một cái nhìn tổng thể, khái quát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa hoạtđộngcủaVănphòng đối với cơ quan cũng nh chức năngcủaVănphòng nói chung trong hoạtđộng quản lý ở các cơ quan hành chính Nhà nớc. Nội dung chính của Báo cáo bao gồm: Chơng I. Khái quát về UBND thị xã phú thọ vàVănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ. Chơng II. TìnhhìnhhoạtđộngcủaVănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ. Chơng III. Đánh giá tìnhhìnhhoạtđộngvàkiếnnghịnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủaVănphòng HĐND - UBND. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo, các Thầy cô giáo hớng dẫn Khoa Quản lý Nhà nớc về Kinh tế; UBND, VănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ đã tạo điều kiện, giúp đỡ để tôi hoàn thành báo cáo này. www.HanhChinhvn.com 5 Chơng i. khái quát về ubnd thị xã phú thọ vàvănphòng hđnd - ubnd thị xã phú thọ I. Tổng quan về thị xã Phú Thọ 1. Về điều kiện tự nhiên. Đợc thành lập năm 1903, thị xã Phú Thọ là đơn vị hành chính lâu đời và là địa bàn kinh tế trọng điểm ở phía Tây Bắc củatỉnh Phú Thọ. Với số dân xấp xỉ 63.000 ngời, thị xã Phú Thọ đợc xếp vào đô thị loại 4 và đang tiến tới đạt tiêu chuẩn đô thị loại 3. Thị xã có 6 xã vùng ngoại thị: Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc, Thanh Vinh, Thanh Minh, Phú Hộ và 4 phờng vùng nội thị: Hùng Vơng, Trờng Thịnh, Âu Cơ, Phong Châu. Về điều kiện tự nhiên: Thị xã có vị trí giao thông khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thơng với bên ngoài; đây là điều kiệnđể phát triển công nghiệp và dịch vụ. Địa hình tơng đối bằng phẳng, đất đai thuận lợi cho canh tác, có điều kiện phát triển cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. 2. Về kinh tế - xã hội. Về đặc điểm kinh tế - xã hội: Hoạtđộng kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. Năm 2005 tỷ trọng công nghiệp chiếm 43,5%, dịch vụ chiếm 40% và nông lâm nghiệp chiếm 16,5% trong tổng sản phẩm GDP của thị xã. Bên cạnh những thành tựu trong kinh tế mà nổi bật là khu vực công nghiệp, dịch vụ, lĩnh vực văn hoá - giáo dục, y tế của thị xã cũng hết sức phát triển. Số trờng học đạt chuẩn quốc gia không ngừng tăng lên, số học sinh và giáo viên tăng hàng năm, đảm bảo ngày càng nângcao chất lợng dạy và học. Năm 2005 trờng Cao đẳng Hùng Vơng đợc chuyển thành Đại học Hùng Vơng. www.HanhChinhvn.com 6 Các hoạtđộngvăn hoá thông tin, tuyên truyền, phổ biến chơng trình, chính sách của Đảng và Nhà nớc và các hoạtđộngvăn hoá đợc coi trọng và đạt hiệuquả tốt. Trong thời gian qua thị xã đã đa các hoạtđộngvăn hoá về cơ sở và tiếp tục đẩy mạnh cuộc vậnđộng Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c, tiến tới triển khai đề án Xã hội hoá các hoạtđộngvăn hoá, giáo dục. Về y tế, 10/10 xã phờng có cơ sở y tế cơ sở, trên địa bàn thị xã còn có nhiều bệnh viện phục vụ cho việc chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân thị xã và từ các huyện khác chuyển xuống. Trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển, chính quyền địa phơng không ngừng đợckiện toàn và ngày càng phát huy cao độ chức năng quản lý nhằm đẩy mạnh sự phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội, giữ vững trật tự an ninh trên địa bàn. II. Cơ cấu tổ chức, hoạtđộngvà các mối quan hệ của UBND thị xã Phú Thọ 1. Cơ cấu tổ chức. Uỷ ban nhân dân (HĐND-UBND) thị xã đợc tổ chức, cơ cấu căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND thị hiện nay nh sau: Bộ phận thờng trực gồm: Chủ tịch UBND thị xã: Chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý, điều hành chung và toàn diện các mặt các công tác, các hoạtđộng đối nội và đối ngoại của UBND thị xã; Quyết định triệu tập và chủ toạ các kỳ họp của Uỷ ban; bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp, Pháp luật, các Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, các quy định, hớng dẫn của Trung ơng, tỉnhvà thị xã; thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều 127 của Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Phó chủ tịch thờng trực: Phụ trách về kinh tế bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất. Phó chủ tịch phụ www.HanhChinhvn.com 7 trách các lĩnh vực văn hoá xã hội. Các Phó chủ tịch giúp Chủ tịch chỉ đạo từng lĩnh vực công tác đợc Chủ tịch phân công; chịu trách nhiệm trớc Chủ tịch, trớc UBND thị xã, thay mặt Chủ tịch để giải quyết các công việc đợc giao, thay mặt Chủ tịch để giải quyết các công việc đợc giao, tham gia lãnh đạo điều hành các mặt hoạtđộng chung của Uỷ ban. Trực tiếp chỉ đạo kiểm tra, hớng dẫn, đôn đốc các phòng, ban, ngành thuộc UBND thị xã, UBND các xã, phờng trong việc tổ chức thực hiện các Nghị quyết của HĐND thị xã, các Quyết định, Chỉ thị của UBND thị, các chủ trơng chính sách, pháp luật thuộc lĩnh vực mình phụ trách; Trong trờng hợp cần thiết cần có sự thảo luận quyết định giữa các Phó chủ tịch hoặc xin ý kiến Chủ tịch. Các thành viên khác của UBND thị xã theo sự quy định của Chính phủ bao gồm: Thành viên phụ trách công tác quốc phòng Thành viên phụ trách công tác an ninh Thành viên phụ trách công tác đất đai Thành viên phụ trách công tác tổ chức Thành viên phụ trách công tác phụ trách công tác vănphòng Các Uỷ viên chịu trách nhiệm cá nhân trớc UBND thị xã và Chủ tịch UBND thị xã về hoạtđộngcủa lĩnh vực đợc phân công phụ trách; có trách nhiệm tiếp dân, xét và giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo theo thẩm quyền. Các cơ quan chuyên môn giúp việc cho lãnh đạo UBND đợc quy định tại Điều 1 Quyết định 4003/2004/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc thành lập các phòng ban chuyên môn thuộc UBND thị xã Phú Thọ căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Nghị định số 172/12/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Nghị quyết của Hội đồng www.HanhChinhvn.com 8 nhân dân tỉnh khoá XI, kỳ họp thứ ba và xét đềnghịcủa Giám đốc Sở Nội vụ: Thành lập các phòng chuyên môn trực thuộc UBND thị xã Phú Thọ gồm: 1. Phòng Nội vụ - Lao động - Thơng binh và xã hội 2. Phòng Tài chính - Kế hoạch 3. Phòng giáo dục 4. PhòngVăn hoá - Thông tin - Thể thao 5. Phòng Y tế 6. Phòng Tài nguyên và Môi trờng 7. Phòng T pháp 8. Phòng Kinh tế 9. Phòng Quản lý đô thị 10. Thanh tra 11. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em 12. Vănphòng HĐND và UBND Các cơ quan này thực hiện chức năng Quản lý Nhà nớc ở địa phơng, chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thị xã. Giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền theo quy định của Bộ, ngành, phân cấp của UBND tỉnh, thị xã, quy chế tổ chức vàhoạtđộngcủa cơ quan và các văn bản Pháp luật có liên quan. Trong đó VănphòngHĐND-UBND thị xã là cơ quan giúp việc mang tính tổng hợp và trực tiếp, phục vụ sự quản lý tập trung thống nhất và sự chỉ đạo điều hành mọi mặt công tác của UBND thị xã. 2. Hoạtđộngcủa UBND thị xã Phú Thọ UBND thị xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong từng lĩnh vực công tác đợc phân công. UBND thị xã họp ít nhất 1 lần/tháng, thảo luận và quyết nghị www.HanhChinhvn.com 9 từng vấn đề, dự án. Thảo luận tập thể và quyết định theo đa số vấnđề sau: Chơng trình làm việc của UBND Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phơng trình HĐND quyết định. Kế hoạch đầu t xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phơng trình HĐND quyết định. Kế hoạch huy động nhân lực tài chính để giải quyết các vấnđề cấp bách của địa phơng trình HĐND. Các biện pháp thực hiện Nghị quyết HĐND về kinh tế xã hội thông qua báo cáo UBND trớc khi trình HĐND. Đề án thành lập mới, sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phơng. Hàng tuần, vào ngày thứ 2, Chủ tịch UBND thị xã giao ban với các Phó chủ tịch để chuẩn bị nội dung hội nghị UBND, xử lý những vấnđề còn vớng mắc, những việc mới phát sinh, các Phó chủ tịch báo cáo nhanh kết quả công tác đã giải quyết trong tuần và những vớng mắc thuọc lĩnh vực phụ trách, bàn công tác chỉ đạo điều hành tuần kế tiếp. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị, Quyết định của UBND thị xã, chế độ đi cơ sở và tiếp dân, chế độ thông tin báo cáo, sơ kết, tổng kết tuân theo quy định pháp luật hiện hành. 3. Các mối quan hệ công tác giữa UBND thị xã Phú Thọ với các tổ chức có liên quan. 3.1. Đối với UBND tỉnhvà các Sở, ngành liên quan. [...]... khoẻ, nâng caohiệuquả làm việc của cán bộ nhân viên trong Uỷ ban chương III Đánh giá tìnhhìnhhoạtđộngvàkiếnnghị nhằm nângcaohiệuquả hoạt độngcủaVănphòng HĐND - UBND I HoạtđộngcủaVănphòngvà việc thực hiện cải cách hành chính Qua những văn bản pháp lý, sự quan sát và tham gia vào các hoạtđộng thực tiễn trong công việc ở VănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ, tôi thấy hoạtđộngcủaVăn phòng. .. ban Do đó một vấnđề đặt ra là cần nhìn nhận đúng mức vị trí, vai trò, ý nghĩa củaVănphòng trong cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương để có phương hướng nâng caohiệuquả hoạt độngcủaVănphòng II Một số kiếnnghị nhằm nângcaohiệuquả hoạt độngcủaVănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ Trong thời gian thực tập tại VănphòngHĐND-UBND thị xã Phú Thọ và trực tiếp tại bộ phận văn thư tôi đã thu... thần vànângcao trình độ của cán bộ, nhân viên vănphòng 3.2 Phó vănphòng Phụ trách hành chính quản trị, giúp Chánh vănphòng bảo đảm các điều kiện vật chất phục vụ cho sự hoạtđộngcủa Thường trực HĐND- UBND, các phòng ban chuyên môn của UBND thị xã tiến hành bình thường, liên tục vàhiệuquả Thay thế điều hành hoạtđộngcuảVănphòngHĐND-UBND thị xã thực hiện nhiệm vụ của Quyền Chánh văn phòng. .. phối hợp các hoạtđộng chung của các Sở, UBND cấp huyện, là đầu mối quan hệ công tác để trao đổi giúp đỡ về nghiệp vụ, cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo và trao đổi kinh nghiệm trong công tác vănphòngVănphòngHĐND-UBND thị xã có trách nhiệm cung cấp thông tin, báo cáo định kỳ tình hìnhhoạtđộngcủa HĐND và UBND thị xã, tìnhhình kinh tế- xã hội của thị xã cho Vănphòng HĐND vàVănphòng UBND tỉnh... với các phòng, ban, ngành, xã, phường của thị xã VănphòngHĐND-UBND thị xã là bộ máy làm việc của HĐND và UBND thị xã, phục vụ trực tiếp sự chỉ đạo, điều hành của HĐND và UBND thị xã, hoạtđộng theo quy chế làm việc của HĐND và UBND thị xã và nội quy làm việc củaVănphòng UBND thị xã Thừa lệnh Chủ tịch và các Phó chủ tịch HĐND và UBND thực hiện một số nhiệm vụ thẩm quyền riêng Vănphòng HĐND và UBND... cáocủa Thị uỷ, HĐND và UBND và báo cáotỉnh 5 Một số hoạtđộng cụ thể 5.1 Công tác tham mưu, tổng hợp Công tác tham mưu, tổng hợp củaVănphòng đối với lãnh đạo HĐND-UBND thị xã được thực hiện thông qua những nhiệm vụ của lãnh đạo Vănphòng mà trực tiếp là Chánh vănphòngvà Phó vănphòng Chánh vănphòng trực tiếp xây dựng lịch làm việc theo Hàng tuần, tháng, quý, năm Về hoạtđộng thu thập, xử lý, quản... với các ngành chức năng, nắm bắt tìnhhình chương trình công tác, tham mưu đề xuất với lãnh UBND trong quản lý nhà nước về hoạtđộng tôn giáo trên địa bàn thị xã theo đúng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Chủ động theo dõi, nắm tìnhhìnhhoạtđộngvà kết quảhoạtđộng các lĩnh vực kinh tế- văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng tổng hợp báo cáotìnhhình định kỳ hàng tháng, hàng quý... điều kiện vật chất để phát huy hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước với cơ sở Tất cả những hoạtđộng trên đạt được hay không một phần lớn là do Vănphònghoạtđộng có hiệuquả hay không Trong đó nổi bật lên vấnđề cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hoá phương tiện làm việc của cơ quan Vănphòng là bộ phận chịu trách nhiệm đảm bảo cơ sở vật chất cho cơ quan hoạtđộnghiệuquả do đó tính toán các nguồn... về Văn phòng: Vănphòng là bộ máy của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thu thập xử lý và tổng hợp thông tin phục vụ cho sự điều hành của lãnh đạo đồng thời đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạtđộng chungcủa toàn cơ quan, tổ chức đó 2 Chức năngcủaVăn phòng: Vănphòng có hai chức năng nổi bật là chức năng tham mưu, tổng hợp và chức năng hậu cần Tham mưu là hoạtđộng tham vấncủavăn phòng. .. chặt chẽ các quy định của Pháp luật, khoa học vàhiệuquả Đội ngũ cán bộ, nhân viên Vănphòng thi hành nghiêm chỉnh những quy định trong Pháp lệnh Cán bộ công chức (đã được sửa đổi bổ sung năm 2000 và 2003); những tiêu chuẩn về đạo đức công vụ Về hoạtđộngcủaVăn phòng, có thể nói hiệuquảhoạtđộngcủaVănphòng ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện Kế hoạch cải cách hành chính của UBND thị xã Một số . giá tình hình hoạt động và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng HĐND v UBND 1. Đánh giá tình hình hoạt động 31 2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn. và Văn phòng HĐND-UBND thị xã Phú Thọ. Chơng II. Tình hình hoạt động của Văn phòng HĐND-UBND thị xã Phú Thọ. Chơng III. Đánh giá tình hình hoạt động và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt. Luận Văn ĐỀ TÀI: Tình hình hoạt động và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng HDND-UBND www.HanhChinhvn.com