1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank

53 599 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank

Trang 1

Phần mở đầu1) Sự cần thiết.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ( Small and medium enterprises – SMEs) làđối tợng đặc trng của nền kinh tế Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ có vaitrò rất quan trọng trong sự phát triển của đất nớc Khu vực doanh nghiệp nàyđóng góp 40%GDP hàng năm, giải quyết hơn 60% lao động phi nông nghiệptrong cả nớc Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, l uthông hàng hóa, cung ứng dịch vụ, là các vệ tinh, gắn kết, hỗ trợ thúc đẩy pháttriển của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đợc Đảng và nhà nớc rất chútrong, đợc coi là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa nớc ta Trong tơng lai, môi trờng hoạt động của các doanh nghiệp này sẽđợc cải thiện, chính sách hỗ trợ đợc thực thi tốt hơn và do đó doanh nghiệpvừa và nhỏ sẽ có điều kiện phát triển mạnh hơn nữa.

Tuy nhiên, hiện nay sức cạnh tranh của các DNVVN kém, thể hiện quachỉ tiêu về vốn, qui mô, công nghệ, năng lực, trình độ, hiệu quả sản xuất kinhdoanh…thực tiễn cho thấy, tình trạng thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đốivới các DNVVN.

Việc phục vụ khách hàng là DNVVN đang là u tiên hàng đầu đối vớiPGD Nguyễn Phong Sắc- NHNo&PTNT chi nhánh Láng Thợng Trong quátrình thực tập tại ngân hàng, em nhận thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hànglà từ hoạt động cho vay các DNVVN Làm thế nào để nâng cao hiệu quả tíndụng đối với các DNVVN là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Từ thực tế em

chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại PGD Nguyễn Phong Sắc chi nhánh Láng ThợngNHNo&PTNT ” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2 Kết cấu chuyên đề.

Bài viết gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng của NHTM đói với DNVVN.Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại PGD Nguyễn

Phong Sắc- NHNo&PTNT chi nhánh Láng Thợng.

Chơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với

DNVVN tại PGD Nguyễn Phong Sắc NHNo&PTNT chi nhánh Láng Thợng.

Trang 2

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mặc dù khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc biết đến trên thếgiới từ những năm đầu của thế kỉ XX, và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đ-ợc các nớc quan tâm và phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX Tuy nhiênở Việt Nam khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc biết đến từ nhữngnăm 1990 đến nay.

ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ,vaitrò, đóng góp của nó vào sự phát triển của nền kinh tế, thì tiêu chí để xác địnhkhu vực doanh nghiệp này đã có nhiều lần thay đổi.

Và ngày 23-11-2001, Chính phủ đã ban hành nghị định số CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo quy định của nghị

90/2001/NĐ-định này, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số vốn đăng ký dới10 tỷ đồng Việt Nam và lao động dới 300 ngời Đây là văn bản luật đầu tiên

chính thức qui định về doanh nghiệp vừa và nhỏ, là cơ sở để các chính sách vàbiện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức trong và ngoài nớc thựchiện các biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất phát từ chính quy môcủa doanh nghiệp Cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới, với quymô nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam cũng có những đặc điểm tơng tựnh ở các quốc gia khác Ngoài ra do đặc trng riêng của nền kinh tế đang tronggiai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam còn cónhững đặc điểm riêng Những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp vừa vànhỏ Việt Nam thể hiện nh sau :

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinhtế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà n -ớc, doanh nghiệp và các công ty t nhân đến các hợp tác xã

- Là doanh nghiệp có quy mô vốn và lao động nhỏ, đây là những doanhnghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế t nhân Đặc điểm này đã làm cho các

Trang 3

doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động củamình.

- Khả năng quản lý hạn chế: các chủ doanh nghiệp thờng là những kỹ shoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp Họ vừa làngời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độchuyên môn trong quản lý không cao

- Trình độ tay nghề của ngời lao động thấp Các chủ doanh nghiệp vừavà nhỏ không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việcthuê những ngời lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính và sự ổnđịnh công việc mà DNVVN mang lại cho nguời lao động.

- Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho nghiên cứutriển khai, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có những sáng kiến công nghệ tiêntiến nhng không đủ tài chính cho việc nghiên cứu triển khai nên không thểhình thành công nghệ mới hoặc bị doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thờng sử dụng chính nhữngdiện tích đất riêng của mình làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh và khó thuê đ-ợc các mặt bằng sản xuất Vì vậy, các doanh nghiệp này rất khó khăn trongsản xuất kinh doanh khi quy mô doanh nghiệp đợc mở rộng Một số doanhnghiệp thuê đợc đất thì gặp rất nhiều trở ngại trong việc giải phóng mặt bằngvà đền bù.

- Khả năng tiếp cận thị trờng kém, đặc biệt đối với thị trờng nớc ngoài

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí đặc biệt quan trọng đối với pháttriển kinh tế ở Việt Nam Theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t, ở ViệtNam, từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực, số lợng doanh nghiệp tăng lênnhanh chóng, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới hơn90%, với số lao động trung bình 78 ngời/ doanh nghiệp Vị trí quan trọng củabộ phận doanh nghiệp này đối với phát triển kinh tế Việt Nam ngày càng đợckhẳng định, thể hiện trên các mặt sau:

- Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trởng kinh tế: Cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đang đóng góp khoảng 40% trong GDP hàng năm.

- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việc nhiều doanh nghiệp,chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập tại các vùng nông thôn,vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa sẽ làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp vàtăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

Trang 4

- Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Sự ra đờicủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế.Với tính linh hoạt của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ tạo sức épcạnh tranh thậm chí với cả các công ty lớn, thúc đẩy chuyên môn hóa và phâncông lao động trong sản xuất, làm tăng hiệu quả của chính các doanh nghiệpvừa và nhỏ cũng nh của công ty hợp tác.

- Đóng góp không nhỏ và ngân sách nhà nớc: Qua số liệu về đóng gópcủa doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp vào ngân sách trung ơng cũng chota thấy phần nào vai trò của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, lực lợng chủyếu trong các doanh nghiệp dân doanh

- Tăng thu hút vốn đầu t: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật Doanhnghiệp, số vốn huy động đợc qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy môkinh doanh của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân, chủ yếu là doanhnghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục tăng Mỗi năm lại có khoảng 30.000 - 40.000doanh nghiệp đăng ký và 100.000 - 200.000 hộ kinh doanh cá thể ra đời.

- Tạo ra nhiều việc làm mới, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp.Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệungời gia nhập vào lực lợng lao động Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ranhiều việc làm mới với tốc độ tăng trởng cao Hiện nớc ta có khoảng 200.000doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động và khoảng 3,7 triệu hộ kinh doanhcá thể Những đơn vị kinh doanh này đã góp phần giải quyết hơn 60% laođộng phi nông nghiệp trong cả nớc.

1.2 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.1 Khái niệm

Ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Với mục đích hoạt động là “ đi vay” để “ cho vay” ; thông qua cáchoạt động của mình điều tiết và định hớng các hoạt động đầu t, trong đó hoạtđộng tín dụng dùng để hớng các nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau vàohoạt động kinh tế hiệu quả Có thể hiểu về hoạt động tín dụng nh sau:

Hoạt động tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay( ngân hàng thơng mại hoặc các định chế tài chính khác ) và bên đi vay( cánhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyểngiao tài sản cho vên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi chobên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Trang 5

Về bản chất, hoạt động tín dụng chính là một hình thức bán sản phẩmdịch vụ đặc biệt với đối tợng là tiền tệ Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thunhập chính của ngân hàng thông qua sự chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào.

1.2.2 Vai trò

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp Vấn đề về vốn- công nghệ- thị truờng là vấn đề cốt lõi củamỗi doanh nghiệp, trong đó có DNVVN thiếu hay yếu kém của các yếu tốtrên đã làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung, các doanh nghiệptrên địa bàn thủ đô nói riêng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, đặc biệt ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DNVVN trongxu thế hội nhập “ Thực tiễn cho thấy tình trạng thiếu vốn đang là khó khănlớn nhất đối với các DNVVN Hiện nay, vấn đề tiếp cận các nguồn vốn đanglà vấn đề mà doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhất là đối với khoản tíndụng trung và dài hạn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Đặc biệt làkhoản vay bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vàtín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp :

- Là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ hỗ trợ sự ra đời và phát triển của cácDNVVN.

- Góp phần đảm bảo hoạt động của DNVVN đợc liên tục.- Góp phần tập trung vốn cho sản xuất.

- Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các DNVVN để đạt đợcmục đích phân tán rủi ro, tiết kiệm chi phí vốn, tăng lợi nhuận.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN

- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNVVN bởi khivay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, đảm bảotrả nợ vay đầy đủ, đúng hạn…

1.2.2.2 Đối với sự phát triển kinh tế.

DNVVN là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế, sự phát triển của cácdoanh nghiệp này góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế DNVVN ởViệt Nam đóng góp vào khoảng 40% GDP hàng năm DNVVN tạo nên sự ổnđịnh trong xã hội, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời dân trong xãhội Tín dụng ngân hàng sẽ là động lực phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,đồng thời kéo theo sự phát triển của nền kinh tế.

- Là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nền kinh tế.

Trang 6

- Góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốcđộ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

- Thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế.- Là công cụ để nhà nớc điều tiết khối lợng tiền lu thông.

- Thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng chế độ hạch toán kế toán kinhdoanh giúp doanh nghiệp khai thác hiệu quả tiềm năng trong kinh doanh khivay vốn ngân hàng.

- Là động lực hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hóa - hiện đại hóa.

1.2.2.3 Đối với ngân hàng.

Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, tạolập uy tín và danh tiếng của ngân hàng trên thị trờng Tuy nhiên, vì hoạt độngtín dụng có tính chất xã hội hóa cao nên bất kì rủi ro nào trong hoạt động tíndụng cũng có thể gây ra rủi ro cho toàn hệ thống Vì vậy hiệu quả tín dụng đ-ợc đặt lên hàng đầu.

1.2.3 Đặc điểm của tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Vấn đề nổi cộm của DNVVN là: vốn tự có của đa số các doanh nghiệprất hạn hẹp, nhất là các doanh nghiệp dân doanh; cơ sở vật chất kĩ thuật nhnhà xởng, máy móc, thiết bị, dây truyền công nghề đều cũ kỹ lạc hậu, năngsuất lao động thấp, môi trờng làm việc độc hại và ô nhiễm…., doanh nghiệprất cần vốn để thay đổi thiết bị và công nghệ Chính vì vậy các DNVVN cónhu cầu vốn lớn trong toàn bộ nền kinh tế nhng xét về quy mô hoạt động củakhoản vay của từng doanh nghiệp thì khoản vay đó có thể là nhỏ so với ngânhàng Trên thực tế các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng đợc cho doanh nghiệpvay các khoản ngắn hạn Trên thế giới và Việt Nam việc cấp tín dụng cho cácDNVVN luôn gặp những khó khăn mang tính quy luật Đó là rủi ro mang tínhmất vốn cao, các DNVVN không đáp ứng đợc các yêu cầu tối thiểu của ngânhàng Với vai trò ngày càng tăng của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ củaViệt Nam đã tạo đợc sự chú ý của ngân hàng và chính bản thân ngân hàngcũng nhận thấy phải xem xét lại tính hiệu quả đối với việc cho vay các đối t-ợng này nhằm có một chiến lợc phát triển bền vững và ổn định.

1.2.3.1 Về quy mô và tốc độ tăng trởng d nợ.

Ước tính 80% lợng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là từkênh ngân hàng Theo định hớng của chính phủ, đến năm 2010, cả nớc sẽ có500.000 DNVVN Đi cùng với con số này là một lợng vốn lớn cần đáp ứng.

Trang 7

Trong vài năm trở lại đây, số vốn mà các ngân hàng thơng mại cho cácDNVVN vay chiếm tới 40% tổng d nợ Theo số liệu thống kê của Ngân hàngNhà nớc, tốc độ tăng trởng tín dụng dành cho khối DNVVN trong những nămgần đây cũng đã có những dấu hiệu khả quan: năm 2004 là 20.18%, năm 2005là 25% và năm 2006 là 30,9% Tuy nhiên theo một số điều tra về thực trạngDNVVN do cục phát triển doanh nghiệp ( Bộ kế hoạch đầu t) công bố mớiđây cho thấy chỉ có 32,38% số doanh nghiệp cho biết có khả năng tiếp cận đ-ợc các nguồn vốn Nhà Nớc ( chủ yếu là từ các ngân hàng thơng mại)

Nh vậy có thể nói d nợ của từng doanh nghiệp là có thể rất nhỏ so vớitổng d nợ của ngân hàng.Nhng số lợng các doanh nghiệp đông đảo, xét trongtoàn bộ nhóm thì d nợ của chúng cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổngd nợ của ngân hàng.

1.2.3.2 Về nợ quá hạn

Khi cho vay DNVVN thờng có rủi ro nhiều hơn so với việc cho vay cácdoanh nghiệp lớn, chúng thờng là rủi ro có thể phân tán đợc và không mangtính hệ thống Quy mô của một món vay nhỏ khi phát sinh nợ quá hạn thì chủyếu tác động đến thu nhập của ngân hàng, thờng không gây ra các rủi ro khácnh: rủi ro thanh khoản, rủi ro phá sản Mặt khác ngân hàng luôn yêu cầu có tàisản thế chấp đối với các khoản vay này nên phần nào giảm bớt tổn thất nếu rủiro xảy ra Thực tiễn cho thấy hầu hết các ngân hàng gặp khó khăn về thanhtoán cũng nh dẫn đến phá sản đều do sự đổ bể trong hoạt động tín dụng đốivới doanh nghiệp lớn tạo nên Trên một khía cạnh nào đó có thể nói cho vaycác doanh nghiêp vừa và nhỏ làm giảm bớt rủi ro phá sản cho các ngân hàng.

1.2.3.3 Khả năng sinh lời.

Ngân hàng có thể thu đợc nguồn lợi lớn từ việc cho vay đối với cácDNVVN Hiện nay có rất nhiều DNVVN làm ăn có hiệu quả Với nhómdoanh nghiệp này, ngân hàng thơng mại thờng áp dụng mức lãi suất cao hơncác doanh nghiệp lớn Giá trị của một khoản vay tuy không lớn nhng giá trịcủa tổng các khoản vay thì rất lớn Bên cạnh các khoản lãi từ hoạt động tíndụng nếu ngân hàng khai thác tốt thì có thể thu thêm đợc nhiều nguồn lợikhác Đó là các khoản phí dịch vụ bảo lãnh, thanh toán, chuyển tiền… Đốivới các nguồn lợi này đặc biệt là các khoản phí ngân hàng thu đợc từ cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều hơn, ngân hàng cũng không phải chịu áp lực từphía khách hàng nh việc đáp ứng các dịch vụ này cho các doanh nghiệp lớn.

1.2.3.4 Chi phí thẩm định

Trang 8

Chi phí thẩm định của một món vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ thờngcao do d nợ thấp trong khi vẫn phải đảm bảo các bớc của quy trình tín dụng.Về việc cập nhật và xử lý thông tin liên quan, thời gian dành cho một doanhnghiệp vừa và nhỏ ít hơn rất nhiều do DNVVN có số lợng giao dịch ít, đơngiản, dễ kiểm tra đánh giá Tài liệu lu cho một doanh nghiệp vừa và nhỏ cũngít hơn nhiều so với doanh nghiệp lớn thể hiện trên các hóa đơn thanh toán,giấy nhận nợ, hợp đồng tín dụng, các báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng.Một lý do nữa là trong các ngân hàng, một cán bộ tín dụng có thể quản lýnhiều khoản vay, giao dịch của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngợc lại mộtcán bộ thậm chí nhiều hơn thờng chỉ theo dõi phụ trách đợc một công ty lớndo đó có quá nhiều giao dịch phát sinh của công ty đó trong một thời gianngắn.

1.3 Hiệu quả của ngân hàng thơng mại đối với DNVVN1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng đợc xem xét trên nhiều yếu tố nh khả năng thu hútkhách hàng, mức độ an toàn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận Để đo lờng hiệuquả tín dụng ngời ta căn cứ dựa trên yếu tố so sánh giữa đầu ra và đầu vào củakỳ này so với kỳ trớc, của đơn vị này so với đơn vị khác…

Hiệu quả tín dụng của ngân hàng đợc phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp vay vốn Lợi nhuận từ hoạt động cho vay của ngânhàng có đợc thông báo qua các doanh nghiệp bằng hình thức “ giá của quyềnsử dụng vốn” Lãi sẽ đợc thu đủ và đều đặn nếu doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả Ngợc lại ngân hàng sẽ không thu đợc lãi và có thể việc thu hồi vốncũng gặp khó khăn.

Hiệu quả tín dụng thể hiện thông qua những tác động của hoạt độngcho vay ngân hàng về một số phơng diện: tác động nh thế nào đến khách hàngvay vốn, tới nền kinh tế và tới ngân hàng:

- Đối với ngân hàng : Phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay phải phù hợpvới thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tín dụng, hạn chếthấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh, mang lạilợi nhuận cho ngân hàng.

- Đối với khách hàng doanh nghiệp: Hoạt động cho vay phải phù hợpvới mục đích của khách hàng, với lãi suất hợp lý thu hút đợc nhiều khách hàngnhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh

Trang 9

nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh có hiệuquả.

- Đối với nền kinh tế xã hội: Hoạt động cho vay phục vụ sản xuất luthông hàng hóa Giúp doanh nghiệp phát triển, góp phần giải quyết công ănviệc làm, khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế.

Tóm lại, hiệu quả tín dụng đợc coi là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánhkhả năng thích nghi của ngân hàng trớc sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ tín dụng ngân hàng), khách quan ( mức độan toàn vốn tín dụng, lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinh tế - xãhội.)

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng ngân hàng là một trong những biểu hiện của hiệu quảkinh tế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lợng của các hoạt động tíndụng ngân hàng Hiệu quả tín dụng thể hiện sức mạnh của ngân hàng trongcuộc cạnh tranh trên thị trờng Nó đợc xem xét trên nhiều yếu tố nh khả năngthu hút khách hàng, mức độ an toàn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

Các ngân hàng thơng mại Việt Nam thờng sử dụng các chỉ tiêu sau đâyđể đánh giá hoạt động tín dụng :

(1) Doanh số cho vay: Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã giải ngân

giúp doanh nghiệp trong việc triển khai phuơng án sản xuất kinh doanh.Consố và tốc độ của doanh số cho vay qua các năm phản ánh qui mô và xu hớnghoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp.

(2) Doanh số thu nợ : Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã thu hồi đợc

từ các khách hàng vay vốn trong một thời kỳ.

(3) D nợ cho vay : Chỉ tiêu này đợc đo bằng số tuyệt đối giữa doanh số

cho vay và doanh số thu nợ, nó phản ánh lợng vốn mà khách hàng còn nợngân hàng tại một thời điểm cụ thể Tổng d nợ thấp phản ánh hiệu quả cho vaythấp, nó chỉ ra ngân hàng không có khả năng mở hoạt động cho vay, khả năngtiếp thị khách hàng kém, thị phần thấp… Tuy nhiên khi xem xét chỉ tiêu nàychúng ta không nên xem xét trong một thời kỳ riêng lẻ mà phải xem xétchúng trong cả quá trình trên cơ sở phân tích các yếu tố bên ngoài để chỉ tiêunày phản ánh một cách hiệu quả nhất.

(4) Hệ số sử dụng vốn vay : Qua phân tích ở trên ta thấy chỉ tiêu tổng

d nợ không phải là chỉ tiêu quan trọng nhất mà chỉ tiêu này thờng dụng để tínhhệ số sử dụng vốn vay.

Trang 10

Tổng d nợHệ số sử dụng vốn vay =

Tổng vốn huy động

Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn đề đầu t của ngân hàngthơng mại Hệ số này luôn nhỏ hơn 1 Nếu hệ số này gần bằng 1, thì ngânhàng chú ý tăng trởng nguồn vốn để đề phòng mất khả năng thanh toán Nếuhệ số sử dụng vốn thấp, thì ngân hàng phải sử dụng các biện pháp nhằm tăngd nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ lãi suất huy động, hạn chế rủi ronguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh.

Số ngời biên chế

(8) Tổng d nợ quá hạn : Khi khả năng hoàn trả của ngời vay là yếu tố

quan trọng bậc nhất để cấu thành hiệu quả tín dụng Khi một khoản vay khôngđợc hoàn trả đúng hạn nh đã thỏa thuận trong hợp đồng mà không có lý dochính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quáhạn với lãi suất cao hơn.

Nợ quá hạn thờng chia làm hai loại :

- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi : Là những khoản nợ mà khách hàng

vẫn có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng Đây là loại nợ quá hạn do định kỳtrả nợ ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lý do nào đó màkhách hàng cha thu hồi đợc tiền bán hàng, nên đến kỳ hạn trả nợ, khách hàngcha có tiền trả và theo nguyên tắc ngân hàng buộc phải chuyển khoản nợ đósang nợ quá hạn.

- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi : Đây là loại nợ quá hạn do

khách hàng vay vốn bị phá sản, kinh doanh thua lỗ bị lừa đảo hoặc kháchhàng ngời vay đã chết, không còn khả năng trả nợ ngân hàng Buộc ngân hàngphải chuyển sang nợ quá hạn chờ xử lý Khả năng thu hồi loại nợ này là rất

Trang 11

thấp Thờng thì các ngân hàng dùng quĩ dự phòng để xử lý hoặc xóa nợ theotình hình thực tế, từng món vay để giảm nợ quá hạn.

(9) Tỷ lệ nợ quá hạn : Để đánh giá về nợ quá hạn, ngời ta thờng xem

xét chỉ tiêu nợ quá hạn.

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100 Tổng d nợ

Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về hiệu quả cho vay của ngân hàng, nếutỷ lệ nợ quá hạn cao thì chứng tỏ ngân hàng đó hoat động tín dụng kém hiệuquả và ngợc lại Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% trên tổng dnợ có thể chấp nhận đợc, tỷ lệ này càng thấp càng tốt Tuy nhiên, có trờng hợptỷ lệ nợ quá hạn ở dới mức cho phép song vẫn không đợc đánh giá tốt nếutrong số nợ quá hạn đó, nợ quá hạn không có đủ khả năng thu hồi chiếm tỷtrọng lớn hoặc giá trị tài sản thế chấp không đủ để thu hồi nợ.

(10) Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn : Việc xác định chỉ tiêu này có thể

không giống nhau ở các ngân hàng Theo văn bản 1299/NHNo- 04 ngày27/8/1996 của NHNoViệt Nam, tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn đợc xác định nh sau :

Tổng doanh số thu hồi NQH trong kỳTỷ lệ thu hồi NQH = x100 Nợ quá hạn bình quân

Tuy nhiên, có một số ngân hàng lại xác định tỷ lệ thu hồi nợ quá hạnnh sau :

Tổng doanh số thu hồi NQH trong kỳ

Tỷ lệ thu hồi NQH = x100 DS chuyển NQH + D NQH bình quân

Bằng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu trên giữa kỳ này so với kỳ trớchoặc so sánh với mục tiêu dự kiến kết hợp với việc chi tiết hóa các chỉ tiêutổng hợp, nhà phân tích ngân hàng thấy đợc qui mô, sự tăng trởng của hoạtđộng cho vay, thấy đợc cơ cấu d nợ cho vay cũng nh chất lợng của hoạt độngnày, từ đó tìm ra điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng mình để còn có biệnpháp tác động cụ thể.

Ngoài các chỉ tiêu trên, ngân hàng còn sử dụng một số các chỉ tiêu sauđể đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng :

Trang 12

* Số vòng quay tín dụng ngắn hạn hoặc số ngày bình quân của mộtvòng quay tín dụng ngắn hạn, các chỉ tiêu này đợc xác định nh sau :

Tổng doanh số thu nợ ngắn hạnSố vòng quay tín dụng ngắn hạn = x100 Mức d nợ ngắn hạn bình quân

Trong đó :

D nợ ngắn hạn ĐK + D nợ ngắn hạn CKMức d nợ ngắn hạn bình quân = 2

Số ngày trong 1 kỳ phân tíchSố ngày bq của 1vòng quay TD NH = Số vòng quay TD ngắn hạn

Số ngày trong kì phân tích đợc lấy tròn là 30 ngày, 90 ngày, 360 ngày nếu kỳ phân tích đợc tính là 1 tháng, 3 tháng, 1 năm.

Chỉ tiêu số vòng quay tín dụng ngắn hạn cho biết trong một thời giannhất định vốn tín dụng ngắn hạn quay đợc mấy vòng Hoặc chỉ tiêu nghịchđảo của nó nói lên thời gian cần thiết để vốn tín dụng ngắn hạn quay đợc mộtvòng Việc đánh giá các chỉ tiêu thờng đợc so sánh giữa các kỳ khác nhau Sovới kỳ trớc, nếu vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn càng nhiều hoặc số ngàycủa một vòng quay tín dụng càng ngắn, chứng tỏ tốc độ quay vòng vốn tíndụng trong kỳ tăng nhanh và ngợc lại.

* Tỷ lệ lãi thu đợc từ hoạt động cho vay

Thực thu lãi từ hoạt động cho vayTỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay =

D nợ bình quân

Tỷ lệ lãi thu đợc từ hoạt động cho vay cho biết cứ 100 đồng vốn ngânhàng đa vào cho vay trong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng tiền lãi Bằng việc sosánh chỉ tiêu trên giữa các kỳ ngân hàng có thể biết đợc mức tăng, giảm củahiệu quả hoạt động cho vay kỳ này với kỳ trớc.

* Hệ số lãi gộp tín dụng

Tổng thu lãi CV-TG - Tổng lãi HĐ - ĐVHệ số lãi gộp tín dụng =

Mức d nợ tín dụng bình quân

Trang 13

Chỉ tiêu trên cho ta biết mức lãi gộp thu đợc trên một đồng vốn tín dụngtrong kỳ.

* Doanh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE ) : Thu nhập sau thuế

ROE =

Tổng tài sản

Chỉ tiêu ROE phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợcngân hàng đặc biệt quan tâm khi họ quyết định tiến hành thẩm định cho vayđối với doanh nghiệp.

* Doanh lợi tài sản ROA : Thu nhập sau thuế ROA =

Tổng tài sản

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng thulợi nhuận của một đồng vốn đầu t Mặc khác, ROA còn là một thông số chủyếu về tính hiệu quả quả lý Nó chỉ ra khả năng của ban lãnh đạo ngân hàngtrong việc chuyển tài sản của mình thu nhập ròng Các ngân hàng đứng đầu vềthu nhập thờng có tỷ lệ thu nhập trên tài sản ( ROA) nhỏ hơn so với các ngânhàng có qui mô trung bình - những ngân hàng có lợi nhuận trong việc giảmchi phí hoạt động tổng thể Mặt khác, khi đó bằng ROE, các ngân hàng lớnnhất thờng đứng đầu nhờ vào mức đòn bẩy tài chính cao hơn ( tức là sử dụng ítvốn chủ sở hữu và sử dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản ).

* Hiện nay, ngoài lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay, các ngânhàng còn tính đến lợi ích và các lợi nhuận đem lại từ các hoạt động dịch vụkhác mà khách hàng vay vốn mang lại nh: lợng tiền gửi cao, thu hút nhiều

Trang 14

ngoại tệ, tần suất thanh toán qua ngân hàng lớn, các khoản phí thu đợc từ việcquản lý quỹ, và các khách hàng tiềm năng.

* Ngoài các chỉ tiêu định lợng trên, hiệu quả tín dụng còn đợc thể hiệnqua một số chỉ tiêu định tính nh: việc tổ chức thực hiện các quy chế, cơ chế lãisuất, công tác thẩm định khoản vay Mỗi chỉ tiêu định tính hay định lợng đềucó tầm quan trọng riêng, bởi vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả tín dụngkhông thể căn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp mộthệ thống các chỉ tiêu.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng của NHTM.

1.3.3.1 Các nhân tố ảnh hởng từ môi trờng vĩ mô.

Trớc tiên là sự tác động của môi trờng pháp lý Một môi trờng pháp lýchặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp, tạo ra điều kiện thuận lợi hơn để doanh nghiệp vừa vànhỏ có điều kiện vay vốn tại ngân hàng Ngợc lại, một sự thay đổi nào đótrong một nghị định, một hiệp định thơng mại đợc ký kết hay một sự bảo hộ từphía các nớc láng giềng đều có thể tác động đến hiệu quả cho vay của ngânhàng đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.

Môi trờng kinh doanh tác động đến hiệu quả cho vay của ngân hàngthông qua các biến số kinh tế nh tỷ giá lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãisuất.Các biến số này tác động hai mặt tới sự phát triển của doanh nghiệp, nóthúc đẩy sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này thì lại hạn chế sự phát triểncủa nhóm doanh nghiệp khác Vì thế để đánh giá một yếu tố thuộc môi trờngvĩ mô tác động nh thế nào đến hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàngphải phân loại đợc các khách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiến l-ợc đối phó phù hợp.

1.3.3.2 Các nhân tố từ phía doanh nghiệp

Đây là các nhân tố tác động quan trọng nhất tới hiệu quả hoạt động chovay của ngân hàng Các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu vốn và tìmmọi cách để có đợc nguồn vốn từ phía ngân hàng Doanh nghiệp có thể vậndụng các hình thức tích cực nh tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và hợp tácvới ngân hàng có phơng án kinh doanh khả thi Tuy nhiên có một số doanhnghiệp làm ăn không có hiệu quả, sử dụng các biện pháp tiêu cực nh làm sailệch các báo cáo tài chính, không cung cấp đầy đủ và trung thực các thông tincần thiết cho ngân hàng Nhiều doanh nghiệp khi vay tiền thì sử dụng tiền saimục đích, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng.

Trang 15

Bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn chủ sở hữu rất thấp, ít cótài sản thế chấp cầm cố, không có ngời bảo lãnh, cũng không có đợc phơng ánkinh doanh đủ sức thuyết phục Báo cáo tài chính hầu hết không đủ độ tin cậy.Nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng chế độ thống kê kế toán, số liệukhông phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính củamình Hầu hết các cơ sở sản xuất còn manh mún, phân tán, trình độ côngnghệ, thiết bị quá lạc hậu, lao động thủ công nhiều nên sản phẩm khó cạnhtranh với các doanh nghiệp lớn Trình độ cán bộ quản lý và lao động của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế, khả năng quản trị điều hành thấp.Hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thơng vụ, chạy theo phong trào mà khôngcó chiến lợc phát triển nên dễ đổ bể Vì những lý do trên mà các doanh nghiệpvừa và nhỏ rất khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng “ Các doanh nghiệpvừa và nhỏ thờng xây dựng báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơquan thuế; báo cáo tài chính thức ( báo cáo tài chính đợc pháp luật công nhận)thờng thấp hơn tình trạng thực tế, không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngânhàng “ Cũng có các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngânhàng nhng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn kém không quản lý và khaithác nguồn vốn có hiệu quả khiến cho hiệu quả hoạt động cho vay vì thế màgiảm xuống Những nhân tố tác động từ phía doanh nghiệp rất khó kiểm soátvà đánhg giá Nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và trình độ của cán bộ tíndụng.

1.3.3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng

Đây là các nhân tốt chủ quan mà ngân hàng có thể điều chỉnh và khắcphục đợc Nó bao gồm chiến lợc phát triển của ngân hàng, công nghệ ngânhàng, uy tín và kinh nghiệm, nhận thức của cán bộ nhân viên về doanh nghiệpvừa và nhỏ và đạo đức của cán bộ tín dụng Chiến lợc phát triển chung củangân hàng tạo ra định hớng chung về khách hàng mục tiêu của ngân hàng, tạolập các chính sách hỗ trợ u đãi cho nhóm khách hàng đó Với xu hớng hiệnnay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút đợc sự chú ý của các ngân hàngvà nhiều ngân hàng đã thiết lập một chiến lợc kinh doanh hớng vào nhómdoanh nghiệp này Công nghệ và uy tín của ngân hàng tác động tới chi phí củakhoản vay, công nghệ càng cao ngân hàng càng có khả năng tiếp cận chi phívà đa ra mức lãi suất cạnh tranh Nhận thức và đạo đức của cán bộ tín dụngđóng vai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động đến hiệu quả chovay từ phía ngân hàng Nh đã nói ở trên, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm

Trang 16

mọi cách để có đợc nguồn vốn từ ngân hàng, họ tiếp xúc, móc nối với các cánbộ tín dụng để đạt đợc mục đích Chính vì vậy để giữ đợc sự trung thành củacác nhân viên, ngân hàng phải có chính sách đãi ngộ hợp lý, thờng xuyên giáodục nhắc nhở các nhân viên về nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cũng nh ý thứctrách nhiệm trong công việc.

1.4 kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNVVN ở một số ớc.

n-1.4.1 Kinh nghiệm ở các nớc.

DNVVN là một lực lợng lớn của nền kinh tế, có nhiều tiềm năng phát

triển ở Việt Nam, việc hỗ trợ để phát triển các DNVVN đang là vấn đề đợcquan tâm Sau đây là kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ.

1.4.1.1 Nhật Bản

Những biện pháp hỗ trợ DNVVN.

Trong suốt những thập kỷ qua, DNVVN Nhật Bản đã đóng góp một vaitrò quan trọng trong việc phát triển và tăng trởng của nền kinh tế Nhật Bảnnhờ có sự năng động, sáng tạo và thích ứng nhanh chóng của khu vực kinh tếnày đối với môi trờng thay đổi Hiện tại, Nhật Bản có khoảng 6.5 triệuDNVVN, nhng mỗi năm bên cạnh việc thành lập mới khoảng 180 nghìndoanh nghiệp thì lại có khoảng 200 nghìn doanh nghiệp phá sản hoặc đóngcửa ngừng hoạt động Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành nhiều biện pháp đểduy trì sự ổn định về môi trờng kinh tế xã hội, cải thiện điều kiện hạ tầng kinhdoanh, khuyến khích đổi mới kinh doanh, tạo điều kiện thực hiện các ý tởngsáng tạo và sáng nghiệp cho các DNVVN Chính phủ Nhật Bản đã tiến hànhmột số biện pháp hỗ trợ DNVVN sau :

- Tăng cờng thu hút, bổ sung nguồn vốn cho các DNVVN(1) Hình thức tài trợ gián tiếp :

Trang 17

(3) Hình thức tài trợ trực tiếp thông qua thị trờng chứng khoán, pháthành trái phiếu công ty.

- Các biện pháp nhằm tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh doanh cho cácDNVVN :

+ Thành lập các trung tâm hỗ trợ DNVVN, các trờng đại học đào tạocác chuyên gia hỗ trợ DNVVN.

+ Thành lập và đào tạo điều kiện cho hoạt động của các tổ chức nghiệpđoàn, phòng thơng mại công nghiệp, trung tâm thơng mại.

+ Ban hành các luật, quy định hỗ trợ.

- Các biện pháp tạo điều kiện cho việc thích ứng với sự thay đổi môitrờng kinh doanh, thúc đẩy, thúc đẩy sáng tạo và sáng nghiệp :

+ Ban hành các luật về chống phá sản, luật xúc tiến sáng tạo doanhnghiệp mới.

+ Thành lập các trung tâm hỗ trợ DNVVN thông qua sự phối hợp củachính quyền các cấp, các trờng đại học ( các giáo s ) và các doanh nghiệp cóđiều kiện đầu t.

1.4.1.2 Đài Loan.

Ngay trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Đài Loan đã áp dụng nhiềubiện pháp chính sách khuyến khích phát triển DNVVN trong một số ngànhsản xuất nh : Nhựa, dệt, kính, xi măng, gỗ,….Hiện nay số lợng DNVVN ở ĐàiLoan chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp Chúng tạo ra khoảng 40% sảnlợng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chỗ làm việc.Để đạt đợc những thành tựu đó, Đài Loan đã dành nhiều nỗ lực trong việc xâydựng và thực thi chính sách mở rộng tín dụng cho các DNVVN Cho đến nay,rất nhiều ngân hàng ngoài quốc doanh và t nhân ở Đài Loan đã đứng ra tài trợcho các DNVVN.

Đồng thời nhận thức đợc những khó khăn của DNVVN trong việc thếchấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974 Đài Loan đã thành lập quỹ bảolãnh tín dụng Ngoài ra Đài Loan còn áp dụng nhiều biện pháp nh : Giảm lãisuất cho các khoản vay phục vụ lãi suất, mời các chuyên gia đến giúp cácDNVVN nhằm tối u hóa cơ cấu vốn.

1.4.1.3 Cộng hòa liên bang Đức.

Khu vực DNVVN đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tạo ragần 50% GDP Các doanh nghiệp này cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụđáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc Để đạt đợc

Trang 18

điều đó, chính phủ Đức đã áp dụng hàng loạt các chính sách và chơng trìnhthúc đẩy DNVVN.

Do phần lớn các DNVVN không đủ tài sản thế chấp để có thể nhận đợckhoản tín dụng lớn bên cạnh các khoản tín dụng u đãi nên ở Đức còn pháttriển khá phổ biến các tổ chức bảo lãnh tín dụng Những tổ chức này đợcthành lập và bắt đầu hoạt động từ những năm 90 với sự hợp tác chặt chẽ củacác phòng thơng mại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền Liênbang Nguyên tắc hoạt động cơ bản là vì khách hàng, DNVVN nhận đợckhoản vay từ ngân hàng với sự bảo lãnh của một tổ chức bảo lãnh tín dụng.Với cơ chế và chính sách này DNVVN ở Đức đã khắc phục đợc nhiều khókhăn trong việc huy động vốn đồng thời các ngân hàng lại mở rộng đợc hoạtđộng tín dụng với sự đảm bảo chắc chắn.

1.4.1.4 Việt Nam.

DNVVN là một lực lợng lớn của nền kinh tế, có nhiều tiềm năng pháttriển, theo đó cơ hội tiếp cận vốn từ các ngân hàng mở rộng hơn, “ và cũngkhông thể họ khó tiếp cận vốn ngân hàng” Nhiều ngân hàng đã chủ động dớinhiều hình thức khác nhau để hỗ trợ khách hàng là DNVVN tiếp cận vốn ngânhàng Cụ thể nh Vietcombank, Vietinbank, VPbank, ACB, Sacombank,Techcombank có sự phối hợp với các tổ chức hỗ trợ DNVVN trong nuớc vàquốc tế về nguồn vốn để hỗ trợ về vốn cho các DNVVN.

Hiện tại, nớc ta có khoảng 200.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạtđộ và khoảng 3,7 triệu hộ kinh doanh cá thể Đóng góp vào 40%GDP hàngnăm Tiềm năng của khối doanh nghiệp này đang là hớng đầu t trọng điểmcủa ngân hàng thơng mại Cửa các ngân hàng sẽ mở rộng hơn Đó là cam kếtcủa sự phát triển, thể hiện sự chuyển động tích cực của tốc độ tăng trởng tíndụng cũng nh quy mô của các quỹ cho vay trong thời gian qua.

Mặc dù, đã có hàng loạt những cuộc gặp để bàn cách tháo gỡ khó khănvề vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua, ngân hàng và doanhnghiệp vẫn đang vớng víu trong tấm lới vốn vay mà cha có đờng thoát

1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Một là, chính phủ các nớc thờng xúc tiến việc thành lập Cục phát triểnDNVVN để làm đầu mối trong việc xây dựng các chơng trình trợ giúp, điềuphối, hớng dẫn và kiểm tra tình hình trợ giúp các DNVVN phát triển

Hai là, cần đảm bảo môi trờng hoạt động cho khu vực khu vựcDNVVN Nhà nớc có những chính sách khuyến khích có ngân hàng cho các

Trang 19

DNVVN vay vốn Các NHTM thờng lập những kênh tài chính riêng cho cácDNVVN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này tiếp cận vớicác hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Ba là, triển khai rộng rãi mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho cácDNVVN.

Bốn là, thành lập quỹ hỗ trợ đầu từ cho các DNVVN vay vốn trung, dàihạn bằng chính nguồn vốn nhà nớc hoặc kết hợp với các tổ chức, cá nhânkhác

Năm là, mở rộng hình thức tín dụng thuê mua là biện pháp giúp cácDNVVN khắc phục khó khăn về vốn để đổi mới công nghệ mở rộng sản xuấtkinh doanh giúp các doanh nghiệp tháo gỡ tình thế bị đóng băng và giảm bớtrủi ro Để hình thức tín dụng này thực thi có hiệu quả, các Ngân hàng phải amhiểu hết các nhu cầu của DNVN cũng nh những máy móc thiết bị, công nghệmà họ có nhu cầu phải hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy quy định chặtchẽ về quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia hợp đồng.

Trang 20

2.1.1 Lịch sử hình thành.

PGD Nguyễn Phong Sắc thành lập ngày 20/6/2005 Là đơn vị trực thuộcNHNo&PTNT chi nhánh Láng Thợng

2.1.3 Kết quả hoạt động PGD Nguyễn Phong Sắc

Trong những năm qua, đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các ban, ngành hữuquan với sự nỗ lực vơn lên của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh,PGD Nguyễn Phong Sắc đã thực hiện tốt sự chỉ đạo sát sao của NHNo&PTNTViệt Nam và đã đạt đợc những thành công nhất định góp phần quan trọngtrong việc phát triển kinh tế xã hội của quận Cầu Giấy và thủ đô Hà Nội.

2.1.3.1 Về hoạt động huy động vốn.

Xuất phát từ nguyên tắc của Ngân hàng là “ đi vay để cho vay” nên Bangiám đốc chi nhánh luôn coi trọng hoạt động huy động vốn dới mọi hình thứcnhằm đảm bảo nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đáp ứng vốn cho hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Bằng việc không ngừng mở rộng mạng lới giaodịch qua các quỹ tiết kiệm, thực hiện quy trình giao dịch tiết kiệm trên máytính đảm bảo quyền lợi ngời gửi tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàngnên thời gian qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã đạt đợc nhữngthành công nhất định Tổng nguồn vốn huy động tăng liên tục qua các nămvới tỷ lệ tăng tơng ứng năm 2005 đạt 916 tỷ đồng, năm 2006 đạt 1117 tỷ đồngvà năm 2007 đạt 1284 tỷ đồng tăng 15% so với 2006 Kết quả huy động vốn ởPGD Nguyễn Phong Sắc cũng tăng qua các năm: năm 2005 là 53630 triệuđồng, năm 2006 là 63929 triệu đồng và năm 2007 là 80445 triệu đồng tăng25, 83% so với năm 2006.

Với những kết quả trên, ta có thể thấy Phòng Giao dịch cũng nh Chinhánh đã rất nỗ lực trong công tác huy động vốn mặc dù phòng giao dịch, chinhánh đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác này nh: Trong các năm qua,nhiều ngân hàng đặc biệt làm các NHTMCP liên tục tăng lãi suất huy động,kết hợp với các chơng trình khuyến mãi quà tặng hấp dẫn, quỹ tiết kiệm củacác NHTM khác cùng hoạt động trên địa bàn quận Cầu Giấy gây áp lực cạnhtranh gay gắt; đặc biệt là công tác huy động vốn gặp nhiều biến động về lãisuất Nhng do chi nhánh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phù hợp vớitình hình từng thời kỳ, tận thu khai thác từ nhiều luồng, thực hiện tốt chínhsách khách hàng, đổi mới phong cách, lề lối làm việc, mở rộng mạng lới tiếtkiệm.nên tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh cũng nh phòng giao dịchtăng liên tục qua các năm Cụ thể nh sau:

Trang 21

- Bảng 1: Kết quả huy động vốn phân theo kỳ hạn

Tiền gửi có kỳhạn

Tiền gửi có kỳhạn dới 12 tháng

Tiền gửi có kỳhạn trên 12 tháng

Tiền gửi tổ chứckinh tế

Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2007 PGD Nguyễn Phong Sắc.

Trang 22

- Nguồn vốn huy động tại Phòng tăng liên tục qua các năm.

- Về cơ cấu tiền gửi: Nguồn vốn tăng trởng cao trong đó tăng trởng tiềngửi của dân c, tiền gửi của tổ chức kinh tế và giảm tiền gửi từ TCTD theo đúngđịnh hớng của NHNo&PTNT Việt Nam Tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn vốn huy động và liên tục tăng qua các năm Cụ thể: năm2006 tăng 4987 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 25,8% so với năm 2005,năm 2007 tăng 11.102 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 45,7% Điều nàycho thấy phòng giao dịch nói riêng và chi nhánh Láng Thợng đã chiếm đợclòng tin của khách hàng, đặc biệt là công tác quản lý tiền gửi của dân c đợcchi nhánh thực hiện thờng xuyên nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra vớinhiều hình thức qua đó tránh đợc sai sót, đảm bảo an toàn chính xác nguồntiền gửi này của phòng GD liên tục tăng Tuy nhiên trong những năm gần đây,tốc độ tăng trởng đã có sự dịch chuyển sang tiền gửi của các TCKT có lợi chohoạt động kinh doanh của Ngân hàng Điều này là phù hợp với xu thế hiệnnay vì việc mở rộng tiền gửi doanh nghiệp và các TCKT chính là tiền đề đểphát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay.Vớitiêu chí không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ kết hợp với sự phục vụ nhanhchóng, chính xác và thuận tiện cho khách hàng chi nhánh và đã thu hút đợcngày càng nhiều các khách hàng là doanh nghiệp vì vậy, lợng tiền gửi nàyluôn tăng trởng ổn định.

2.1.3.2 Hoạt động cho vay và đầu t kinh doanh khác.

Cũng nh mọi ngân hàng khác,PGD cũng thực hiện chức năng chính củamình là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay Điều này có ý nghĩa to lớn về

Trang 23

mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội, còn đối với Ngân hàng, hoạt động cho vaycó ý nghĩa sống còn, nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.Xác định đợc tầm quan trọng đó, PGD tiếp tục đầu t cho khách hàng truyềnthống, đồng thời tích cực thực hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìmkiếm khách hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi do vậy đã đa d nợ cho vaytăng trởng nhanh đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro.

Trong bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn nh hiện nay, PGD vớiđịnh hớng của chi nhánh Láng Thợng,đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp,chủ động bám sát tình hình của các doanh nghiệp, phân tích kỹ những khókhăn, thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh và dự đoán vấn đề có thể nảysinh để hạn chế rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vayvốn giúp họ đầu t đúng hớng, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh.Kết quả là chi nhánh đã đạt đợc mức tăng trởng d nợ một cách lành mạnh,vững chắc trong những năm gần đây Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007

I.Doanh sốcho vay

63.579 72.194 +8.615 +13,5 86.311 +14.117 +19,51.DSCV

ngắn hạn

52.134 63.530 +11.396 +21,8 79.406 +15.876 +252.DSCV

dài hạn

11.445 8.664 -2.781 -24,3 6.905 -1.759 -20,3II.Doanh số

thu nợ.

52.368 66.313 +13.945 +26,6 78.997 +12.684 +191.DSTN

ngắn hạn

39.799 54.635 +14.685 +36,8 67.937 13.304 +24.42.DSTN dài

12.569 11.678 -891 -7,08 11.606 -72 -0.62III.Tổng d

Trang 24

Doanh số cho vayDoanh số thu nợTổng dư nợ cho vay

Nhìn vào bảng số liệu và biể đồ trên ta thấy:

- Về doanh số cho vay: Doanh số cho vay tăng liên tục qua các nămtrong đó cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn Năm 2006, doanh số cho vay đạt72.194 triệu đồng, tăng 13.5% so với năm 2005, năm 2007 đạt 86.311 triệuđồng tăng 19,5% so với năm 2006 Trong đó doanh số vay ngắn hạn luônchiếm tỷ lệ lớn, cụ thể năm 2005 chiếm 82% trong tổng doanh số, năm 2006chiếm 88% tổng doanh số, năm 2007 là 92% Sở dĩ, Phòng GD đạt doanh sốcho vay ngắn hạn cao nh vậy là do Phòng GD nằm khu vực đông dân c Hơnnữa tín dụng ngắn hạn có đặc điểm là vòng quay vốn tín dụng nhanh do đóngân hàng có thể sử dụng tiền thu về để cho vay gối tiếp Doanh số cho vaytrung dài hạn cha ổn định, có năm tăng, có năm giảm, tuy nhiên ở qui môphòng giao dịch thì cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn.

- Về doanh số thu nợ : Doanh số thu nợ cũng liên tục tăng qua các năm,điều này cho thấy công tác quản lý vốn của doanh nghiệp tơng đối tốt Năm2006 doanh số thu nợ tăng 11.396 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 26,6%so với năm 2005 Năm 2007 tăng 12.684 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là19% so với năm 2006.

- Về d nợ cho vay: Với việc thực hiện chuyển đổi căn bản hoạt độngcho vay, mở rộng cho vay trên nguyên tắc đảm bảo chất lợng, đa ra các hìnhthức cho vay đa dạng, linh hoạt, chủ động tìm đến khách hàng, cùng phân tíchphơng án và tìm kiếm các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh đó d nợtín dụng của ngân hàng đã tăng lên.

Qua phân tích ở trên ta có nhận xét sau:

Trang 25

- Phòng giao dịch cũng nh chi nhánh đã khá thành công trong việc mởrộng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ hầu nh tăng trởng ổn định quacác năm.

- Chất lợng của các khoản tín dụng luôn đợc phòng giao dịch cũng nhchi nhánh quan tâm, chọn lọc khách hàng, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệpvụ tín dụng đặc biệt là khâu thẩm định cho vay do đó hạn chế nợ quá hạn phátsinh.

2.1.3.3 Công tác kế toán tài chính ở NH.

Trong công tác tài chính, chi nhánh luôn tổ chức việc tính toán, ghichép, phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh,nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của ngân hàng và phục vụ khách hàngmột cách tốt nhất.Đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh và chế độ qui định,luôn kết hợp chặt chẽ với các nghiệp vụ thu nợ, thu lãi, kịp thời chính xác,đảm bảo có lãi cho Ngân hàng.

Bảng 5: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng giai đoạn 2005-2007

Năm 2007, tốc độ tăng của thu nhập đạt 20,32%, tốc độ tăng của chiphí là 17,3% Ta thấy tốc độ tăng của thu nhập lớn hơn tốc độ tăng của chi phí3,02% và lợi nhuận của PGD đã tăng lên 32% Đây là một dấu hiệu tốt về hoạtđộng kinh doanh của PGD.

2.1.4 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội, với vị trí là thủ đô, trung tâm kinh tế hàng đầu của Miền Bắc lànơi tập trung số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng thứ hai trong cả nớc sauthành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu của chi cục thống kê Hà Nội, về mặt sốlợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số tổng số doanh nghiệp của thủđô: Số doanh nghiệp dới 300 lao động chiếm 96% còn số doanh nghiệp có vốn

Trang 26

dới 10 tỷ đồng chiếm 85% Phần lớn các DNVVN nằm trong khu vực kinh tếngoài quốc doanh và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại ( 50%),công nghiệp nhẹ ( 22%) tiếp theo là các ngành xây dựng, kinh doanh kháchsạn, nhà hàng.

Cơ cấu của nhúm ngành doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thương mạiCụng nghiệp nhẹNgành khỏc

Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu làm nhiệm vụ hỗ trợ và vệ tinh chocác doanh nghiệp lớn trong việc sản xuất các chi tiết phụ kiện các công đoạn,hoặc tổ chức thu mua, gom nguyên phụ liệu và là đại lý phân phối bán hàng.Hiệu quả bớc đầu của các DNVVN là tạo nhiều việc làm, tăng tính năng độngvà đa dạng của nền kinh tế, thu hút vốn từ nhiều kênh thúc đẩy tài chính trựctiếp phát triển, đồng thời sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của thành phố.Tuy vậy, tỷ lệ đóng góp của doanh nghiệp này và GDP của thành phố còn nhỏ,đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu Cũng giống nh doanh nghiệp vừa và nhỏtrên thế giới, tài chính là vấn đề yếu nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏtrên địa bàn Hà Nội.

Lợi nhuận để lại ít ỏi, không đủ điều kiện phát hành cổ phiếu, trái phiếutrên thị trờng chứng khoán Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn đIvay, nhng việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Về phía các ngân hàng thơng mại, họ cũng rất muốn tài trợ cho nhữngdoanh nghiệp này, tuy nhiên có rất nhiều khiến việc cho vay không thể thựchiện đợc vì quá rủi ro Các ngân hàng thơng mại kêu gọi chính phủ có nhữngbiện phát hỗ trợ tích cực cho nhóm DNVVN Đến nay Hà Nội có khu cụmcông nghiệp vừa và nhỏ đợc thiết lập và thành phố có chủ trơng lựa chọn cácdoanh nghiệp tiêu biểu đầu t vào khu công nghiệp, hỗ trợ những doanh nghiệpnày về môi trờng đầu t, đất đai, từ đó phát triển thành cac doanh nghiệp đầu

Ngày đăng: 29/11/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu về huy động vốn của phòng GD Nguyễn Phong Sắc chi nhánh Láng Thợng ta có nhận xét: - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
ua bảng số liệu về huy động vốn của phòng GD Nguyễn Phong Sắc chi nhánh Láng Thợng ta có nhận xét: (Trang 27)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 (Trang 28)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 (Trang 28)
Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
nh hình sử dụng vốn giai đoạn 2005-2007 (Trang 29)
Nhìn vào bảng số liệu và biể đồ trên ta thấy: - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
h ìn vào bảng số liệu và biể đồ trên ta thấy: (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu theo thành phần kinh tế: - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 6 Cơ cấu theo thành phần kinh tế: (Trang 36)
Bảng 6: Cơ cấu theo thành phần kinh tế : - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 6 Cơ cấu theo thành phần kinh tế : (Trang 36)
Bảng 7: Cơ cấu theo thời gian cho vay. - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 7 Cơ cấu theo thời gian cho vay (Trang 36)
Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 8 Hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng (Trang 37)
Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch nguyễn phong sắc chi nhánh láng thượng agribank
Bảng 8 Hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w